6. Cấu trúc luận văn
3.4. Sử dụng thủ pháp dòng ý thức
Dòng ý thức là dòng văn học của thế kỉ XIX, chủ yếu là văn học hiện đại chủ nghĩa hớng tới tái hiện đời sống nội tâm, cảm xúc liên tởng. Thuật ngữ Dòng ý thức (Streamof consciouness) do nhà tâm lí học Wuyliam James đặt vào cuối thế kỉ XIX khi ông cho rằng ý thức là một dòng chảy, dòng sông trong đó có các ý nghĩ, cảm giác, các liên tởng bất chợt thờng xuyên chen nhau, thay nhau và đan bện vào nhau của độc thoại nội tâm, khi mà các mối liên hệ khách quan với môi trờng thực tại khó bề khôi phục lại. Với sự phối hợp tác động của giả thuyết Jame, phân tâm học Freud, thuyết trực giác của Becxong, một số nhà văn phơng Tây bắt đầu sáng tác để biểu hiện Dòng ý thức, xem đây mới là cái chân thực của đời sống con ngời, mạnh dạn phơi bày các hoạt động và bí mật của nội tâm. Xây dựng tác phẩm dòng ý thức của các nhà văn cố ý vứt bỏ tính nhất quán và hoàn chỉnh của cốt truyện, không chú ý bối cảnh, ngoại cảnh, câu văn không dùng dấu chấm, dấu phẩy. Các nhà văn sáng tạo nhiều thủ pháp nghệ thuật mới nh đảo ng- ợc thời gian, thời gian đồng hiện, hòa trộn thực tại và h ảo, hiện tại quá khứ tơng lai...
Thủ pháp dòng ý thức là một hệ quả tất yếu của việc phủ nhận duy lí đề cao trải nghiệm cái tôi chủ quan, các nhà hiện sinh luôn để cao trực giác trong biểu hiện : “Chỉ có trực giác với t cách là sự thể hiện nội tâm, phi lí tính có thể dung hòa đợc khách thể và chủ thể để diễn đạt đến bản chất của khách thể. Từ đó, mới mở ra bí mật của sự vận động trong sinh mệnh của nội tại sự vật” Thủ pháp dòng ý thức trở thành thủ pháp nghệ thuật cơ bản và hiệu quả nhất của dòng ý thức.
Sử dụng thủ pháp dòng ý thức là con đờng hiệu quả nhất để đi sâu khám phá thể hiện đời sống nội tâm phong phú, phức tạp của nhân vật tạo điều kiện cho bản ngã nhân vật đợc bộc lộ. Việc đi sâu vào nội tâm nhân vật, dùng yếu tố chủ quan và đầy tính trực giác để biểu lộ những tâm lí biến động, nhiều cung bậc cảm xúc phức tạp của con ngời gợi mở ra một thế giới tâm trạng đầy sự chiêm nghiệm suy t của cả ý thức lẫn vô thức.
Thủ pháp dòng ý thức có vai trò quan trọng trong việt thể hiện cốt truyện tâm lí nhân vật với những dòng hồi ức, suy tởng miên man, sự linh hoạt thời gian,
không gian trong những vận động tâm thức tinh tế của nhân vật. Trong tiểu thuyết của mình Haruki Murakami đã vận dụng thành công thủ pháp này nh một chiếc chìa khóa vạn năng mở ra những cung bậc biến ảo trong dời sống nội tâm con ng- ời, khắc họa trung thực những bi kịch nhức nhối của con ngời hậu hiện đại.
Trong Tiểu thuyết Haruki Murakami, mộng và ảo thực tại và những kí hiệu, cuộc sống thờng nhật trong những ẩn dụ mộng tởng về một thế giới phi thực tại đan cài nhau trong tự nhiên tạo nên những “huyền thoại hậu hiện đại” vô định trong không không gian, vô hớng trong thời gian, trong đó những hóa thân, phân thân, kí hiệu – ngời lạc giữa muôn trùng giấc mơ chìm trong mê cung vô thức và thất bại trong nỗ lực tìm kiêm,s bản lai diện mục của chính mình. Thực và ảo, hiện tại và quá khứ ...là cách nhà văn mô tả thế giới và cũng chính là thế giới trong mắt nhìn của H.Murakami. Để thể hiện thế giới nghệ thuật đầy biến ảo ấy dòng ý thức đã đợc H.Murakami sủ dụng linh hoạt và đầy sáng tạo.
Dựa trên dòng ý thức cốt truyện Rừng Nauy diễn tiến theo dòng hồi tởng của nhân vật trung tâm Toru Wantanabe. Trên máy bay tời Hamburg (Đức), khi bất chợt nghe bài hát Rừng Nauy kí ức của 18 năm về trớc dào dạt ùa về vẹn nguyên và đầy ắp trong tâm hồn. Ngày đó, thế hệ trẻ sống trong những cuộc ăn chơi trụy lạc của những mối tình chớp nhoáng, hay chìm đắm trong nỗi đau mất niềm tin lí tởng, trong nỗi cô đơn sâu thẳm. Những con ngời ở đó tìm kiếm sợi dây móc nối tâm hồn nhau lại để sẻ chia những cuối cùng vẫn rơi và tuyệt vọng.
Tất cả mọi chuyện về những số phận con ngời trong quá khứ, từ những hành động, lời nói, cho tới những cảnh sắc thiên nhiên đều đợc miêu tả nh sự lay động của cảm giác, một sự nối tiếp của dòng chảy tâm thức. Nhân vật trong tác phẩm đợc dẫn bằng chính tiếng nói từ bên trong, bằng con đờng nội giới kì ảo để khám phá chân tính con ngời cũng nh vũ trụ.
Trong dòng chảy chung của dòng ý thức nhân vật Toru Wantanabe kí ức đợc phân tách thành nhiều dòng mạch khác nhau gắn với hồi ức của nhiều nhân vật khác xoay quanh trung tâm là nhân vật chính. Vì vậy tác phẩm trở thành bức tranh lắp ghép bởi nhiều mảng kí ức và dòng mạch tâm trạng góp phần mở ra khả năng biểu đạt rộng lớn cho tác phẩm
Dòng ý thức tuôn chảy theo từng biến động nội tâm vi tế nhất của nhân vật và ở mỗi chiều kích tâm trạng H.Murakami lại thể hiện nó bằng những phơng cách khác nhau tạo nên ấn tợng về dòng tâm trạng diễn tiến không ngừng với nhiều sức màu và cung bậc cảm xúc. Những dòng độc bạch nội tâm” của nhân vật Toru Wantanabe chiếm tỉ lệ lớn trong tác phẩm, ý thức của anh chính là ý thức chủ đạo dẫn dắt diến biến mạch truyện nhằm thể hiện chủ đề chung của truyện.
Nh những nhà tiểu thuyết hậu hiện đại khác H.Murakami đã đi sâu vào nội cảm nhân vật, họ dùng thế giới chủ quan và đầy tính trực giác để thể hiện tâm lí đầy biến động phức tạp của con ngời. Thế giới tợng trng thế chỗ cho thế giới khách quan, nó phá vỡ những quy tắc thuần tuý truyền thống để tạo nên thế giới tâm trạng nhân vật đầy sự chiêm nghiệm của cả ý thức lẫn vô thức. Dòng ý thức của các nhân vật đều hỗn loạn. lắp ghép, đầy sự lien tởng mang tính biểu t- ợng.
Nếu dòng ý thức trong Rừng Nauy có sự lắp ghép phân mảnh nhng vẫn tuân theo dòng chảy chung liền mạch gắn với kí ức nhân vật trung tâm thì trong
Biên niên kí chim vặn dây cót nó lại là một phức hệ. Dòng ý thức trong thiên
tiểu thuyết này đợc thể hiện đầy biến ảo: ý thức nhân vật vừa là những dòng hồi tởng về quá khứ với sự đảo lộn và dung hợp của thời gian; là sụ phiêu lu của ý thức trong những giấc mơ kì lạ, đặc biệt có sự phân than của con ngời và sự phân tách hoàn toàn của ý thức khỏi thân xác. Từ đó, ý thức nhân vật thựuc hiệncuộc hành trình ngoạn mục của nó tronn thế giới ảo.
Haruki đã thể hiện tinh tế những biến động và day dứt trong nôij tâm con ngời, thấy đợc những mâu thuẫn giằng co đấu tranh phức tạp tropng nhân vật. và từ dòng chảy vô tận ấy của ý thức bi kịch con ngời hiện lên nhức nhối hơn bao giờ hết.
Cuộc phiêu lu ấy của ý thức thực chất là sự tìm tòi soi rọi lại nỗi đau của chính mình và những ngời xung quanh. Tác phẩm là những dòng tâm trạng của Mamiya thổn thức về những tháng ngày đã qua trong quá khứ, cũng là dòng suy t chiêm nghiệm của cô bé Kasahara May, những câu chuyện thực thực - ảo ảo
mang tên “Biên niên kí chim vặn dây cót” của Quế Nh… ng thực sự trở thành dòng ý thức chỉ có Toru Okada.
Ngồi dới đáy giếng, ý thức của Toru bắt đầu một cuộc hành trình mới; Tr- ớc hết là tìm về quá khứ xa xăm với ngời vợ yêu dấu của mình, sau nữa nó là hành trình khám phá thế giới siêu nghiệm tìm câu trả lời cho những phi lí của thế giới thực. Đó còn là ý thức đấu tranh trong tâm thức của Toru chống lại cái ác. Một cách tân táo bạo của nhà văn khi sử dụng thủ pháp dòng ý thức chính là ở đó. Dòng ý thức còn đợc thể hiện ở dạng thức là một dòng chảy ngấm ngầm bên trong cơ thể con ngời. ở đây nó tách thành một dòng chảy có ý thức riêng, một sinh thể riêng có hình khối, một Toru Okada 2 trong thế giới ảo. Sự phân thân của Toru chính là sự phân tách của dòng ý thức thành hai nguồn riêng.
Có thể nói dòng ý thức là yếu tố cơ bản mang tính quyết định trong việc thê rhiện bi kịch con ngời và xây dựng những hình tợng nghệ thuật độc đáo cho tác phẩm và mở ra khả năng phản ánh vô tận cho một tác phẩm văn học. Nhân vật đối thoại nội tâm trong sáng tác của Haruki Murakami hoàn toàn mới ó với trớc đó, nó đầy ắp sự phức tạp và đa diện nh chính con ngời đầy bi kịch trong xã hội khủng hoảng thế kỉ XX. Những dòng đối thoại đi vào thế giới nội cảm đầy góc cạnh mà có khi chẳng phải là sự đấu tranh vì s tah hoá hay chống tha hoá trong không khí “đại tự sự” nó gắn với từng cá nhân riêng không ai giống ai, sự triết lí đòi hỏi anh ta trải nghiệm. Độc thoại để vạch ra mâu thuẫn, để bộc lộ con ngời cá nhân trong ứng biến với từng khoảnh khắc để biểu hiện nỗi đau của chính mình. Vợt lên trên những độc thoại bình thờng, trong nhiều cuốn tiểu thuyết hậu hiện đại của mình Murakami đã sử dụng thành công thủ pháp dòng ý thức. Đó là đỉnh cao của độc thoại. Nhân vật hành trình trong dòng tâm trạng miên man gắn với sự đảo lộn và dung hợp thời gian, những tình tiết liên tởng tự do, đan xen và nhảy cóc, độc thoại nội tâm mang màu sắc phân tích tâm lí.
Một đặc sắc nữa trong nghệ thuật tiểu thuyết H.Murakami là nghệ thuật “trao điểm nhìn trần thuật”. H.Murakami đã tạo ra sự dịch chuyển linh hoạt của điểm nhìn và góc độ trần thuật. Qua đó, phạm vi phản ánh của tác phẩm không không ngừng đợc mở rộng tạo nên cái nhìn đa chiều, đa diện cho tác phẩm.
Giọng điệu đa thanh cũng là một trong những thành công nghệ thuật của tác giả khi thể hiên bi kịch con ngời hậu hiện đại trong hai thiên tiểu thuyết này. Tác phẩm trở thành tiếng đồng vọng của nhiều số phận, nhiều con ngời trở thành tiếng nói chung cho bi kịch thời hậu hiện đại.
Không chỉ tinh tế nhận ra bi kịch con ngời, cùng trăn trở với những số phận bất hạnh mà bằng tài năng nghệ thuật của mình tác giả đã thể hiện những bi kịch đó một cách chân thực và đầy ám ảnh. Từng trang văn lời văn ngời đọc đều thấy thấm thía nỗi đau, nỗi buồn của thân phận thấy đợc con ngời đang vật lộn, quằn quại trớc cuộc sống đồng thời cảm nhận đợc tấm lòng đầy cảm thông và thơng xót của nhà văn trớc nỗi đau thế thái nhân tình.
Kết luận
1. Trong dòng chảy văn hóa Nhật Bản đơng đại Haruki Murakami là một trong những nhà văn xuất sắc nhất, ngời có tầm ảnh hởng sâu rộng tới đời sống trẻ hiện nay. ông đã trở thành hình mẫu văn chơng thế kỉ XXI, ngời dẫn đầu trong công cuộc đổi mới văn học Nhật Bản đơng đại. Tâm huyết, tài năng và nội lực sáng tạo của ông dấu ấn đậm nét trong tác phẩm thể hiện một phong cách tiểu thuyết độc đáo, mới lạ và đầy sáng tạo.
2. Bi kịch con ngời hậu hiện đại là nỗi ám ảnh đầy nhức nhối trong sáng tác của Haruki Murakami nói chung, Rừng Nauy và Biên niên kí chim vặn dây
cót nói riêng. Cơn bão táp văn minh phơng Tây, xung đột gay gắt giữa hai luồng
văn hoá, nguy cơ suy vi của những giá trị truyền thống và những khủng hoảng của cuộc sống hiện đại đã đẩy con ngời vào bi kịch. Đó là bi kịch khủng hoảng mất niềm tin, lí tởng; của nỗi cô đơn tới cùng cực; của sự day dứt ám ảnh quá khứ và ám ảnh của những khoảng chân không siêu hình, nỗi đau của những ấm ức tinh thần không thể giải tỏa. Quằn quại trong nỗi đau đớn ấy con ngời khao khát vợt thoát, quyết định dấn thân vào hành trình hoá giải bi kịch. Trên hành trình ấy thiên nhiên trở thành ngời bạn xoa dịu vết thơng tinh thần thanh lọc những uẩn ức; quá khứ trở thành chốn đi về khi con ngời không tìm đợc chỗ đứng trong thực tại; tình yêu và tình dục là cánh cửa tơng thông kì diệu mang lại sự giao hoà của thể xác và tâm hồn con ngời. Các nhân vật còn dũng cảm xả thân đi vào địa hạt bí ẩn của đời sống để nhận thức và trực tiếp chiến đấu chống lại cái ác và kiếm tìm cái tôi đích thực. Nhng mọi nẻo đờng đều không tìm đợc đích đến, mọi cuộc hành trình đều vô vọng và đầy cảm giác trống rỗng, bất lực. Thế
giới vỡ vụn, con ngời hoang mang Họ chìm sâu hơn vào bi kịch cuộc đời mình.… Cuối cùng con ngời tìm đến cái chết nh một lối thoát cuối cùng. Cái chết cũng là biểu hiện cao nhất cuả bi kịch con ngời hậu hiện đại.
Tìm hiểu bi kịch con ngời hậu hiện đại thông qua hai tiểu thuyết lớn của ông sẽ giúp ta hiểu thêm những nhức nhối của đời sống đơng đại từ đó nhìn sâu hơn, thực chất hơn vào cuộc sống hỗn loạn và bất toàn này. Khi tâm thức hậu hiện đại ngày càng có sức lan toả và ảnh hởng sâu rộng con ngời càng chìm sâu hơn vào bi kịch cuộc đời mình. Nghiên cứu đề tài đầy tính thời sự này phần nào cho ta thấy óc thực tế, nhãn quan hiện thực sắc bén của H.Murakami khi ông nhận ra vấn đề lớn của thời đại mình, thấy đợc những băn khoăn trăn trở của nhà văn vì con ngời và cho con ngời. Đặc biệt đó là cơ sở cho ta soi lại, nhìn nhận và lý giải nỗi đau của chính mình, của những ngời xung quanh cũng là những nhức nhối chung của cả thời đại.
3. Để khắc hoạ chân dung tinh thần thời đại, thể hiện bi kịch con ngời hậu hiện đại H.Murakami đã sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật độc đáo với những cách tân táo bạo mang lại hiệu quả thẩm mĩ đặc biệt cho tác phẩm: sử dụng không gian mang tính biểu tợng, thời gian đa chiều đồng hiện, ngôn ngữ nhân vật đa dạng, vận dụng sáng tạo thủ pháp dòng ý thức, nghệ thuật trao điểm nhìn trần thuật, giọng điệu đa thanh..Tất cả góp phần xây dựng một thế giới nghệ thuật đầy màu sắc đậm chất H.Murakami. Qua đó bi kịch con ngời hậu hiện đại hiện lên chân thực và sắc nét.
Những thành công trên cả nội dung và nghệ thuật đó đã khẳng định tài năng tâm huyết và nội lực sáng tạo vô tận của nhà văn best - seller này.
Tài liệu tham khảo
1. Lan Anh (2006), Sự ám ảnh của Murakami, http:// vietbao.vn
2. Lại Nguyên Ân(biên soạn 1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG HN 3. M. Bakhtin(2008), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, NXB GD, HN
4. Phan Quý Bích (2006), Sex thuần tuý hay nghệ thuật đích thực?, Báo văn nghệ
5. Nhật Chiêu (1997), Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868, Khoa Ngữ văn và báo chí, ĐH KHXH và NV, HCM
6. Nhật Chiêu (2007), Thực tại trong ma ảo (Đọc Kafka bên bờ biển của Haruki Murakami ), http://evan.com
7. Nguyễn Anh Dân (2008), Hệ thống biểu tợng trong Biên niên kí chim vặn
dây cót, http://evan.com
8. S. Freud, Jung, Fromm, Assagioli(2004), Phân tâm học và văn hoá tâm linh, NXB Vânhó thông tin
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi(2007), Từ điển thuật ngữ văn
học, NXB GD
10. Nguyễn Văn Hạnh(2007), Rabindranath Tagore với thời kì phục hng ấn Độ,
NXB ĐHQG HN
11. Đỗ Đức Hiểu(2000), Thi pháp hiện đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội