6. Cấu trúc luận văn
3.3. Sử dụng ngôn ngữ nhân vật
Mỗi tác phẩm là một hệ thống tín hiệu đặc biệt đợc mã hoá bằng ngôn ngữ nhằm truyền tải những thông điệp sâu sắc của nhà văn với cuộc đời. Vì vậy ngôn ngữ trở thành hình tợng sinh động và giàu ý nghiã là cánh cửa dẫn dắt ngời đọc khám phá những vỉa tầng ý nghĩa của tác phẩm. Lĩnh vực ngôn ngữ của văn học từ xa đến nay đã trở thành địa hạt không còn mới mẻ, nhng cũng chính sự phong phú của truyền thống đó mà mỗi nhà văn mỗi thời đại khác nhau đã để lại dấu ấn của mình lên trang viết của thời gian, thể một nét riêng biệt không thể trộn lẫn. Ngôn ngữ văn học luôn là một mã số bí ẩn, một mật mã để các nhà văn luôn khắc khoải đi tìm chìa khoá để mở ra chân trời của những điều đang còn ẩn giấu, để khai phá những đia tầng mới của đời sống con ngời. Haruki Murakami đã và đang thực sự làm đợc điều đó khi đi vào địa hạt ngôn ngữ của văn học hậu hiện đại thông qua đó biểu hiện chân xác những bi kịch của con ngời. Trong đó, bên cạnh ngôn ngữ ngời kể chuyện, ông đặc biệt chú ý tới ngôn ngữ nhân vật.
Từ điển thuật ngữ văn học đã ghi rõ : ngôn ngữ nhân vật là “Lời nói nhân vật trong các tác phẩm thuộc loại hình tự sự và kịch” và là “một trong các phơng tiện quan trọng đợc nàh avn sử dụng nằHaruki Murakami thể hiện cuộc sống, cá tính nhân vật” [9, 214].
Dù tồn tại dới dạng nào và đợc thể hiện trực tiếp hay gián tiếp thì ngôn ngữ nhân vật cũng phải “đảm bảo kết hợp sinh động giữa cá thể và tính khái quát nghĩa là một mặt mỗi nhân vật có một ngôn ngữ mang đặc điểm riêng, có lời ăn tiếng nói riêng. Mặt khác ngôn ngữ ấy lại phản ánh đợc đặc trng ngôn ngữ của một tầng lớp ngời nhất định gần gũi về nghề nghiệp , tâm lí, giai cấp, trình độ vặn hóa” [9, 214]
Ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết H.Murakami vừa là ngôn ngữ cá biệt hoá nhân vật vừa mang đặc trng chung của con ngời hậu hiện đại. Điều đặc biệt là H. Murakami luôn lựa chọn điểm nhìn bên trong ngôn ngữ ngời kể chuyện có điểm giao thoa với ngôn ngữ nhân vật xng tôi trực tiếp tham gia vào câu chuyện khiến cho ngôn ngữ nhân vật đợc thể hiện ở nhiều dạng thức hơn, ấn tợng hơn.
Tính hình tợng và tính thẩm mĩ là hai thuộc tính bản chất quan trọng của của ngôn ngữ văn học nói chung và ngôn ngữ nhân vật nói riêng. Vì vậy, trong tiểu thuyết H.Murakami ngôn ngữ nhân vật góp phần khắc hoạ những chân dung tinh thần đồng thời thể hiện trực tiếp những nhức nhối trong bi kịch con ngời hậu hiện đại
Đến với những tác phẩm của Haruki Murakami chúng ta đợc tiếp cận một cách nhìn mới, một bút pháp biểu hiện mới của ngôn ngữ văn học hậu hiện đại, ở đó có những thanh âm trong trẻo chen lẫn những thanh âm bụi bặm của cuộc sống, nh một bản đàn mà nhạc luật đều đa thanh phức điệu mang hơi thở ấm nóng của cuộc sống con ngời hậu hiện đại.