Khái niệm tứ giác nội tiếp: a, Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó.. b, Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đư[r]
(1)05:05 (2) Kiểm tra bài cũ: Khi nào tam giác gọi là nội tiếp đường tròn? Tam giác gọi là nội tiếp đường tròn ba đỉnh tam giác nằm trên đường tròn đó B O A C (3) Ta luôn vẽ đường tròn qua các đỉnh tam giác O (4) Phải chúng ta làm với tứ giác? (5) Tiết 49: TỨ GIÁC NỘI TIẾP I Khái niệm tứ giác nội tiếp: a, Vẽ đường tròn tâm O vẽ tứ giác có tất các đỉnh nằm trên đường tròn đó b, Vẽ đường tròn tâm I vẽ tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó, còn đỉnh thứ tư thì không N B P C I O A M a) Q D b) (6) Tiết 49: TỨ GIÁC NỘI TIẾP I Khái niệm tứ giác nội tiếp: Định nghĩa: Một tứ giác có đỉnh nằm trên đường tròn gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp) B C Hay tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O O A A, B, C, D (O) <=> ABCD là tứ giác nội tiếp D (7) Tiết 49: TỨ GIÁC NỘI TIẾP I Khái niệm tứ giác nội tiếp: Định nghĩa: A, B, C, D (O) <=> ABCD là tứ giác nội tiếp Ví dụ: B N C O P O A M D ABCD là tứ giác nội tiếp Q MNPQ không là tứ giác nội tiếp (8) Quan sát các hình vẽ sau, cho biết tứ giác nào là tứ giác nội tiếp? N A D M B O I C F a) E b) P K Q G M S A R M Hình c) E d) (9) Tiết 49: TỨ GIÁC NỘI TIẾP I Khái niệm tứ giác nội tiếp: Định nghĩa: A, B, C, D (O) <=> ABCD là tứ giác nội tiếp Muốn chứng minh tứ giác nội tiếp ta phải chứng minh điều gì? (10) Tiết 49: TỨ GIÁC NỘI TIẾP I Khái niệm tứ giác nội tiếp: Định nghĩa: A, B, C, D (O) <=> ABCD là tứ giác nội tiếp Tứ giác nội tiếp có tính chất gì? (11) DỰ ĐOÁN VỀ TỔNG SỐ ĐO HAI GÓC ĐỐI DIỆN CỦA TỨ GIÁC NỘI TIẾP Nhận xét: Trong tứ giác nội tiếp tổng số đo hai góc đối 1800 B A O D C (12) HOẠT ĐỘNG NHÓM Bài toán: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) Chứng minh: ˆ ˆ a) A C 180 ˆ ˆ b) B D 180 Nhóm 1+2+3 Nhóm 4+5+6 A B D O C (13) Chứng minh: ˆ Cˆ 180 A Ta có : Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm (O) sđ BCD Â + (định lí góc nội tiếp) Ĉ sđ DAB Aˆ Cˆ sđ ( BCD DAB) D A B 360 sđ Mà sđ BCD A B D O C ˆ Cˆ 180 => A ˆ 180 Chứng minh tương tự : B D (14) Tiết 49: TỨ GIÁC NỘI TIẾP I Khái niệm tứ giác nội tiếp: Định nghĩa: A, B, C, D (O) <=> ABCD nội tiếp (O) II Định lí: A C 180 Tứ giác ABCD nội tiếp(O) => B D 180 B A O D C (15) CỦNG CỐ : Bài 53 trang 89 SGK Biết ABCD là tứ giác nội tiếp Hãy điền ô trống vào bảng sau ( có thể ) TRƯỜNG HỢP GÓC Â B̂ Ĉ D̂ 80 0 75 60 106 95 0 0 0 70 105 40 65 82 0 100 105 120 180 74 0 85 0 180 140 115 98 110 75 0 (16) Tiết 49: TỨ GIÁC NỘI TIẾP I Khái niệm tứ giác nội tiếp: Định nghĩa: A, B, C, D (O) <=> ABCD nội tiếp (O) II Định lí: A C 180 Tứ giác ABCD nội tiếp(O) => B D 180 III Định lí đảo: B D 180 => Tứ giác ABCD nội tiếp(O) B A O D C (17) B ABCD nội tiếp ( O ) C A,B,C,D ( O ) A, B, C ( O) (ABC luôn nội tiếp đường tròn) D A ( O) D nằm trên cung AmC O m D AmC là cung chứa góc 180 Bˆ dựng trên đoạn AC ˆ ˆ AmC là cung chứa góc D D B 180 Dˆ 1800 Bˆ ( gt ) dựng trên đoạn AC (18) Trong các hình sau, hình nào nội tiếp đường tròn? HÌNH BÌNH HÀNH HÌNH THANG VUÔNG HÌNH VUÔNG HÌNH THANG CÂN HÌNH CHỮ NHẬT HÌNH THANG (19) Em hãy chọn các câu hỏi trả lời Các hình vuông màu xanh Lúc đó ta dần xuất nội dung tranh Hộp quà may mắn Mời bạn PHẦN THƯỞNG (20) Hướng dẫn nhà Học thuộc định nghĩa, định lí Xem lại bài tập đã giải Giải bài tập 54, 55SGK/ tr 89 (21) BÀI 54 ( sgk) Tứ giác ABCD có: Tổng hai góc đối diện 1800 Nên nội tiếp đường tròn (O) , ta có: OA=OB=OC=OD Do đó , các đường trung trực AC,BD,AB đồng quy O (22)