sÁNG KIẾN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY Địa lí cho học sinh lớp 9 trường THCS

35 30 0
sÁNG KIẾN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY Địa lí cho học sinh lớp 9 trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sÁNG KIẾN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY Địa lí cho học sinh lớp 9 trường THCS ; SÁNG KIẾN ĐỊA LÝ 9; SKKN ĐỊA 9; sÁNG KIẾN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY Địa lí cho học sinh lớp 9 trường THCS ; SÁNG KIẾN ĐỊA LÝ 9; SKKN ĐỊA 9; sÁNG KIẾN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY Địa lí cho học sinh lớp 9 trường THCS ; SÁNG KIẾN ĐỊA LÝ 9; SKKN ĐỊA 9;

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT: 1.Tóm tắt đề tài Giới thiệu 2.1 Hiện trạng 2.2 Giải pháp thay thế 2.3 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài: 2.4 Vấn đề nghiên cứu 2.5 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Thiết kế 3.3 Quy trình nghiên cứu 3.4 Đo lường 14 Phân tích liệu bàn luận kết 16 4.1 Phân tích dữ liệu 16 4.2 Bàn luận kết quả 17 Kết luận khuyến nghị 18 5.1 Kết luận 18 5.2 Kiến nghị 18 Tài liệu tham khảo 18 Các phụ lục đề tài 20 Phụ lục 1: Kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 20 Phụ lục 2: Kế hoạch giảng 22 Phụ lục 3: Đề kiểm tra hướng dẫn chấm sau tác động 27 Phụ lục 4: Bảng điểm trước sau tác động 32 Phụ lục 5: Một sớ hình ảnh học sinh thảo ḷn tự vẽ sơ đồ tư 35 Phụ lục 6: Một số kiểm tra học sinh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Người thực hiện: Trang Chữ cái viết tắt/ kí hiệu Cụm từ đầy đủ SĐTD Sơ đồ tư ĐC Đối chứng THCS Trung học sở TN Thực nghiệm Người thực hiện: Trang Tóm tắt: Chương trình địa lý khới lượng kiến thức tương đới nhiều, đặc biệt phần Địa lí các vùng kinh tế học sinh gặp nhiều khó khăn, khơng biết cách hệ thống kiến thức, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp Làm thế để các em nắm kiến thức vùng một cách hiệu quả nâng cao kết quả học tập học sinh câu hỏi mà đặt quá trình giảng dạy phần Địa lí các vùng kinh tế lớp Chính những băn khoăn mà chọn giải pháp sử dụng sơ đồ tư dạy 23,24 địa lí vùng Bắc Trung Bộ để nâng cao kết quả học tập môn địa lí cho học sinh lớp trường THCS Nghiên cứu thực hiện hai lớp tương đương, lớp lớp trường THCS Lớp (38 học sinh) làm nhóm thực nghiệm, lớp (học sinh) làm nhóm đới chứng Nhóm thực nghiệm tổ chức dạy học sơ đồ tư sau tơi cho học sinh trình bày sản phẩm các em các tiết học cách tổ chức kiểm tra thường xuyên (15 phút, kiểm tra miệng) Kết quả cho thấy tác đợng có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập học sinh Kết quả kiểm chứng T - Test cho thấy p = 0,005 < 0,05 có ý nghĩa (chênh lệch khơng có khả xảy ngẫu nhiên) mà tác động Điểm kiểm tra sau tác đợng nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình 9,03, nhóm đới chứng 8,11 Điều chứng minh việc sử dụng sơ đồ tư dạy 23,24 giúp học sinh hiểu hơn, từ giúp các em dễ nhớ kiến thức nhớ lâu nên học tập đạt kết quả tốt nâng cao kết quả học tập Địa lí học sinh lớp trường THCS Giới thiệu: 2.1.Hiện trạng Địa lý môn học giúp phát triển tư sáng tạo, quan sát, thẩm mỹ các kĩ sống bản cho học sinh Nhưng thực tế giảng dạy nhiều năm liền bộ môn Địa lí lớp phần các vùng kinh tế, thấy đa số học sinh chưa biết hệ thớng kiến thức theo trình tự vùng, nên sau học các em chưa Người thực hiện: Trang nhớ khắc sâu kiến thức thế mà kết quả học tập chưa cao Do nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện trạng trên: - Do học sinh coi Địa lí môn học phụ - Nội dung học dài, lý thuyết nhiều - Khả tiếp thu kiến thức học sinh còn hạn chế - Giáo viên chưa có phương pháp phù hợp, chưa tích cực ứng dụng phần mềm IMindmap vào giảng dạy - Học sinh chưa có kĩ quan sát đồ dùng trực quan (Bản đồ, tranh ảnh) - Thời gian dành cho bộ môn Địa lí chưa nhiều Để thay đổi hiện trạng chọn nguyên nhân “Giáo viên chưa có phương pháp phù hợp, chưa tích cực ứng dụng phần mềm IMindmap vào giảng dạy” để tìm cách khắc phục Xuất phát từ thực tiễn việc đổi mới dạy học nhằm chuyển từ trạng thái học tập thụ động sang chủ động lĩnh hội tri thức học sinh Vì vậy mợt giáo viên giảng dạy môn Địa lí trường Phổ thông với mong ḿn tìm cho mợt phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với đối tượng học sinh, phần làm thay đổi suy nghĩ học sinh môn Địa lí, giúp các em cảm thấy dễ học, dễ hiểu yêu thích học tập bộ môn Nên đề tài sử dụng sơ đồ tư dạy 23,24 vùng Bắc Trung Bộ để nâng cao kết quả học tập môn Địa lí cho học sinh lớp qua các bước: Kiểm tra cũ, giảng mới, củng cố kiến thức, tổng hợp kiến thức một vùng nhằm giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ hệ thống kiến thức vùng Bắc Trung Bộ một cách lôgic Đây cách làm khả thi góp phần xóa bỏ phương pháp dạy học “đọc – chép” thời gian qua 2.2 Giải pháp thay thế: Việc phát triển tư cho học sinh một những ưu tiên hàng đầu mục tiêu giáo dục Để hướng học sinh có cách thức học tập tích cực tự chủ, không cần giúp các em khám phá các kiến thức mới mà còn phải giúp các em hệ thớng những kiến thức Việc xây dựng mợt “hình ảnh” thể hiện mới liên hệ giữa các kiến thức sẽ mang lại những lợi ích Người thực hiện: Trang đáng quan tâm các mặt: ghi nhớ, phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tượng khả sáng tạo Vì thế, để khắc phục nguyên nhân sử dụng nhiều phương pháp để giúp học sinh nhớ kiến thức dễ dàng nhằm nâng cao kết quả học tập như: thảo luận nhóm, sử dụng phần mềm powerpoint giảng dạy để trình chiếu hình ảnh liên quan đến nội dung học, trò chơi, sử dụng sơ đồ tư duy…Một những phương pháp hết sức hữu hiệu để tạo nên các “hình ảnh liên kết” sơ đồ tư (SĐTD) SĐTD sử dụng phù hợp với mọi điều kiện sở vật chất nhà trường, lớp học Giáo viên học sinh thực hiện SĐTD bảng phấn, vở, giấy, bìa, bảng phụ,… cũng thiết kế phần mềm IMindmap Khai thác tính sử dụng SĐTD có hiệu quả góp phần đổi mới phương pháp dạy học ứng dụng công nghệ thông tin một cách dễ dàng thiết thực Nên chọn giải pháp “Sử dụng sơ đồ tư dạy 23,24 vùng Bắc Trung Bộ để nâng cao kết quả học tập môn Địa lí cho học sinh lớp trường THCS Trần Hưng Đạo” 2.3 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề tài: “Sử dụng sơ đồ tư kết hợp các phương pháp dạy học để nâng cao kết quả học tập lịch sử học sinh lớp trường THCS” tác giả trường THCS Bùi Thị Xuân – Phú Giáo – Bình Dương Đạt loại B cấp tỉnh năm học Đề tài : “Sử dụng bản đồ tư nhằm nâng cao kết quả học danh từ, cụm danh từ cho học sinh lớp trường THCS ”, đạt loại B cấp tỉnh năm học tác giả 2.4 Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng sơ đồ tư dạy 23,24 vùng Bắc Trung Bợ có nâng cao kết quả học tập môn Địa lí cho học sinh lớp trường THCS hay không? 2.5 Giả thuyết nghiên cứu: Có, việc sử dụng sơ đồ tư dạy 23,24 vùng Bắc Trung Bợ có nâng cao kết quả học tập môn Địa lí cho học sinh lớp trường THCS Phương pháp: Người thực hiện: Trang 3.1 Khách thể nghiên cứu: Học sinh hai lớp , trường THCS có những điểm tương đồng thuận lợi cho việc nghiên cứu Giáo viên: Cô dạy môn Địa lí hai lớp , + Học sinh lớp (Nhóm thực nghiệm) + Học sinh lớp (Nhóm đới chứng) Học sinh hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có những điểm tương đồng lực học tập, sĩ sớ - Về hình thức học tập cả hai lớp học hai buổi có thái đợ học tập tương đồng - Về thành tích học tập hai lớp tương đương điểm số kiểm tra tiết môn Địa lí giữa học kì I năm học 2019 - 2020 Bảng 1: Điểm kiểm tra tiết Địa lý học kì I (2019 - 2020) Lớp Số học sinh Điểm kiểm tra tiết học kì I ( 2019 – các lớp 2020) Tổng sớ Giỏi Khá Trung bình ́u (Nhóm thực 38 14 15 nghiệm) (Nhóm đới chứng) 36 15 12 3.2 Thiết kế: Lớp (38 học sinh) nhóm thực nghiệm; Lớp (36 học sinh) nhóm đới chứng Tơi chọn ngẫu nhiên hai lớp có kết quả kiểm tra tiết mơn Địa lí (Bảng điểm phụ lục 4) Tôi dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm sớ trung bình hai nhóm trước tác động Kết quả: Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Điểm trung bình p= Đới chứng 7,41 Thực nghiệm 7,46 0,922 Người thực hiện: Trang p = 0,922 > 0,05, từ kết luận sự chênh lệch điểm sớ trung bình hai nhóm thực nghiệm nhóm đới chứng khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động đối với các nhóm tương đương (mơ tả bảng 3) Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu KT sau tác Nhóm KT trước tác động Tác động Thực nghiệm O1 Dạy học có sử dụng sơ đợng O3 O2 đồ tư Dạy học không sử dụng O4 (38 HS lớp 9) Đối chứng (36 HS lớp ) sơ đồ tư Thiết kế sử dụng phép kiểm chứng T- Test đợc lập 3.3 Quy trình nghiên cứu - Lớp : Thiết kế dạy sử dụng các tranh ảnh, lược đồ trực quan theo tiết dạy bình thường để dạy 23,24 vùng Bắc Trung Bộ - Lớp 9: Thiết kế dạy tranh ảnh, lược đồ còn có sử dụng sơ đồ tư để dạy 23,24 vùng Bắc Trung Bộ Sau tiến hành dạy xong vùng Bắc Trung Bộ tiến hành cho học sinh làm kiểm tra Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra 15 phút sau dạy xong 23,24 Bài kiểm tra có câu hỏi tự luận để đánh giá mức độ ghi nhớ kiến thức hiểu học sinh hai nhóm thực nghiệm nhóm đới chứng Sử dụng sơ đồ tư để dạy 23,24 vùng Bắc Trung Bộ sử dụng một số bước sau: + Sử dụng SĐTD việc giảng Giáo viên thay gạch đầu dòng các ý cần trình bày lên bảng sử dụng SĐTD để thể hiện phần tồn bợ nợi dung học mợt cách trực quan Tồn bợ nợi dung cần truyền đạt đến học sinh thâu tóm bản đồ mà Người thực hiện: Trang khơng bị sót ý Học sinh thay cắm cúi ghi chép chọn lọc các thông tin quan trọng, sơ đồ hoá chúng các mối quan hệ thể hiện lại theo cách hiểu Với cách học cả giáo viên học sinh phải tham gia vào quá trình dạy học tích cực Giáo viên vừa giảng vừa thể hiện SĐTD vừa tổ chức cho học sinh khai thác kiến thức vừa hoàn thành SĐTD Học sinh nghe giảng, nhìn bản đồ, trả lời câu hỏi, đọc sách giáo khoa, ghi chép…sự tập trung ý phát huy, cường độ học tập theo cũng đẩy nhanh, học sinh học tập tích cực Ví dụ: Trước vào dạy 23 vùng kinh tế Bắc Trung Bộ đưa một sơ đồ tư còn thiếu để giới thiệu khái quát những nội dung chính mà học sinh cần nắm mang lại cái nhìn tổng thể vùng kinh tế, học sinh nhìn vào sơ đồ sẽ nhận biết đặc điểm chính vùng kinh tế Bắc Trung Bợ ghi nhớ mợt cách dễ dàng Sử dụng SĐTD để thể hiện phần nội dung hợp lí yêu cầu phù hợp với mọi đối tượng học sinh, thông tin đầy đủ, không nhiều thời gian nội dung thể hiện rõ ràng Người thực hiện: Trang Từ sơ đồ tổng quát vùng, chuyển sang tiết 23 vùng Bắc Trung Bộ Trong học sinh sẽ biết gồm ba ý lớn, đưa sơ đồ còn thiếu đặt câu hỏi dẫn dắt để học sinh hoàn thành sơ đồ Ví dụ: Dựa vào lược đồ tự nhiên Vùng Bắc Trung Bộ cho biết vị trí giới hạn lãnh thổ vùng (giáp vùng đồng sông Hồng, Trung du miền núi Bắc Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Lào giáp biển phía Đông Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang) Như vậy học sinh hoàn thành nhánh thứ Cứ thế, giáo viên đặt các câu hỏi để học sinh hoàn thành hai nhánh còn lại Sơ đồ hoàn thiện sau: Người thực hiện: Trang + Sử dụng SĐTD việc củng cố kiến thức học Sử dụng SĐTD để củng cố kiến thức học vệc làm có hiệu quả, SĐTD thể hiện lại những nội dung bản học, tránh bị bỏ sót ý, khắc sâu những kiến thức trọng tâm Học sinh sử dụng SĐTD để thể hiện lại sự hiểu biết qua việc tiếp thu nội dung học, đồng thời một kênh thơng tin phản hồi mà qua giáo viên đánh giá nhận thức học sinh, định hướng cho học sinh điều chỉnh cách dạy, cách truyền đạt cho phù hợp Phù hợp với mục đích củng cố kiến thức cho học sinh sau học dạng tập thích hợp điền thông tin còn thiếu vào SĐTD Các thông tin còn thiếu sẽ bao trùm nợi dung tồn để một lần nữa nhằm khắc sâu kiến thức lưu ý đến trọng tâm học Ví dụ: Sau học xong 23 vùng Bắc Trung Bộ học sinh phải nắm các vấn đề vị trí địa lí giới hạn; điều kiện tự nhiên tài nguyên Người thực hiện: Trang 10 - Kết quả đới với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa khơng? 7/ Kết quả - Nếu có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng thế nào? Phụ lục 2: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài 23 VÙNG BẮC TRUNG BỘ (Tiết 25) Người thực hiện: Trang 21 Ngày dạy………………… Lớp …………………………………… A MỤC TIÊU Về kiến thức: - HS cần hiểu đặc điểm vị trí địa lí , hình dáng lãnh thổ, những điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hợi vùng - Cần thấy những khó khăn thiên tai, hậu quả chiến tranh để lại cần khắc phục triển vọng phát triển kinh tế thời kì cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá Về kĩ năng: - HS phải xác định ranh giới vùng, vị trí một số tài nguyên quan trọng, phân tích giải thích một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên B CHUẨN BỊ Giao viên: - Bản đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ - Bản đồ tư - Một số tranh ảnh vùng Học sinh: SGK, Atlat địa lí VN C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Kiểm tra kiến thức cũ: tiết trước thực hành 2.Giảng kiến thức mới: Bắc Trung Bợ vùng có mợt sớ tài nguyên quan trọng khoáng sản, rừng, biển, du lịch thuận lợi cho phát triển kinh tế Tuy nhiên vùng cũng có nhiều thiên tai ảnh hưởng đến sản xuất đời sớng Người dân có truyền thớng cần cù lao động, dũng cảm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG + Hoạt đợng 1: Tìm hiểu vị trí địa lý giới hạn I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI lãnh thổ: HẠN LÃNH THỔ GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK lược đồ hình 20.1 để xác định ranh giới vùng Bắc Trung Bộ - Vùng Bắc Trung Bộ dải đất CH: Dựa vào lược đồ để nhận xét chung lãnh hẹp ngang thổ vùng Bắc Trung Bộ - Phía tây dải Trường Sơn GV cho HS đọc tên các tỉnh vùng , diện tích Bắc giáp Lào, phía đông dân số (lấy số liệu gần nhất) Biển Đơng, bắc TDMNBB Hồn thành nhánh sơ đồ tư thứ nhất ĐBSH, nam DHNTB * Ýnghĩa vị trí địa lí vùng CH: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng? - Là cầu nối giữa miền bắc với miền Nam, cửa ngõ các nước láng giềng Biển Đông ngược lại Cửa ngõ hành lang Đông tây tiểu vùng + Hoạt đợng 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên sông Mê Công Người thực hiện: Trang 22 tài nguyên thiên nhiên CH: Quan sát hình 23.1 dựa vào kiến thức học, cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng thế đến khí hậu Bắc Trung Bộ? Gv gợi ý HS nhớ lại kiến thức lớp phía đông Trường Sơn Bắc sườn đón gió gây mưa lớn Trường Sơn Bắc nguyên nhân gây nên hiệu ứng phơn - GV vẽ dải núi Trường Sơn Bắc giải thích hiệu ứng phơn CH: Dựa vào bảng 23.1 quan sát hình 23.2, nhận xét tiềm tài nguyên rừng khoáng sản giữa phía bắc phía nam dãy Hoành Sơn *Sự khác biệt giữa phía bắc phía nam dãy Hoành Sơn Để nhận thức điều Gv Y/C HS đọc kĩ hình 23.1 23.2 để rút nhận xét tiềm rừng, khoáng sản (sắt,crôm,thiếc, đá xây dựng) phía bắc dãy Hoành Sơn lớn so với phía nam dãy núi CH: Hãy kể các địa điểm du lịch vùng? CH: Bằng kiến thức học, nêu các loại thiên tai thường xảy Bắc Trung Bộ? Liên hệ đến một số bão năm 2013 những năm trước *Khó khăn: Bão, lũ lụt, lũ qt, hạn hán gió Lào, cát lấn… Hồn thành nhánh sơ đồ tư Hoạt động 3: CH: Nhận xét sự phân bố dân cư Bắc Trung Bộ? CH: Quan sát bảng 23.1, cho biết những khác biệt phân bố dân cư hoạt động kinh tế theo hướng từ đông sang tây Bắc Trung bộ? Người kinh sinh sống chủ yếu nghề gì? Các dân tợc ít người sinh sớng chủ yếu nghề gì? Sự khác biệt phản ánh điều gì? (phản ánh ảnh hưởng dải Trường Sơn Bắc) CH: Dựa vào sớ liệu hình 23.2, tính xem mật độ dân số Bắc Trung Bộ so với mật đợ trung bình cả nước, vùng đồng sông Hồng Qua bảng thống kê Gv gợi ý HS đọc nhận xét thực trạng khó khăn dân cư Bắc Trung Bợ Hồn thành nhánh sơ đồ tư II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN -Đặc điểm: Thiên nhiên có sự phân hóa giữa phía Bắc phía Nam dãy hồnh sơn, từ đơng sang Tây tỉnh cũng có núi, gò đồi, đồng bằng, biển - Thuận lợi: Môt số tài nguyên quan trọng là:Tài nguyên khoáng sản, rừng, biển, du lịch - Khó khăn: Thiên tai thường xảy như: bão, lũ, hạn hán, gió Tây nam, cát bay… III ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI -Vùng có 25 dân tợc -Phân bớ dân cư hoạt đợng kinh tế có sự khác biệt giữa Đơng Tây -Thuận lợi: lực lượng lao động dồi dào, có truyền thớng lao đợng cần cù, giàu nghị lực kinh nghiệm đấu tranh với thiên nhiên -Khó khăn: mức sống chưa cao, sở VCKT còn hạn chế Người thực hiện: Trang 23 Củng cố giảng Điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bợ có những tḥn lợi khó khăn cho sự phát triển kinh tế – xã hội ? Phân bố dân cư Bắc Trung Bợ có những đặc điểm gì? Hướng dẫn học tập nhà Chuẩn bị sau: Bài 24 D.RÚT KINH NGHIỆM: Bài 24 VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiếp theo) Tiết: 26 Ngàydạy…………………Lớp ………………………………………………… A.MỤC TIÊU Về kiến thức: - HS cần hiểu so với các vùng kinh tế nước, vùng Bắc Trung Bợ còn nhiều khó khăn đứng trước triển vọng lớn - Nắm vững phương pháp nghiên cứu sự tương phản lãnh thổ nghiên cứu một số vấn đề kinh tế Bắc Trung Bộ Về kĩ năng: - HS cần vận dụng tốt kênh chữ kênh hình để trả lời các câu hỏi - Rèn kĩ đọc, phân tích biểu đồ, lược đồ Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường nhằm hạn chế thiên tai, tinh thần tương thân tương ái lá lành đùm lá rách B CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ - Bản đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ - Một số tranh ảnh vùng Học sinh: SGK, Atlat địa lí VN C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Kiểm tra kiến thức cũ Hãy nhận xét điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bợ? Có những tḥn lợi khó khăn cho sự phát triển kinh tế – xã hội ? Giảng kiến thức mới: So với các vùng kinh tế khác nước vùng Bắc Trung Bợ còn nhiều khó khăn, đứng trước triển vọng lớn nhờ phát huy các thế mạnh tự nhiên, dân cư, xã hội HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY VÀ TRỊ GHI BẢNG HĐ1: IV.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CH: Dựa vào hình 24.1, nhận xét mức đợ KINH TẾ đảm bảo lương thực Bắc Trung Bộ Nơng nghiệp CH: Nêu mợt sớ khó khăn nói chung sản - Sản lượng lương thực có tăng xuất nông nghiệp vùng? mức thấp so với cả Người thực hiện: Trang 24 ( khó khăn chính diện tích canh tác ít, đất xấu thường bị thiên tai CH: So sánh với vùng đồng sông Hồng? Bắc Trung Bộ vừa đủ ăn phần dơi dư để dữ trữ xuất khẩu, bước tiến lớn CH: Nhận xét công nghiệp Bắc Trung Bộ CH:Bằng sự hiểu biết, giải thích nghề rừng, chăn ni gia súc lớn (trâu bò đàn), nghề khai thác, nuôi trồng thủy sản thế mạnh kinh tế vùng CH: Quan sát lược đồ 24.3 xác định các vùng nông lâm kết hợp? Nêu ý nghĩa việc trồng rừng Bắc Trung Bộ.(HS khá- giỏi) (Ý nghĩa việc trồng rừng chống lũ quét, hạn chế nạn cát lấn, cát bay, hạn chế tác hại gió phơn tây nam bão lũ nhằm bảo vệ mơi trường sinh thái Hồn thành nhánh sơ đồ tư GV mở rộng: nhà nước triển khai dự án trồng triệu rừng phạm vi tồn q́c, riêng với Bắc Trung Bợ chương trình trồng rừng kết hợp phát triển hệ thớng thủy lợi coi chương trình trọng điểm HĐ2 CH: Dựa vào hình 24.2 nhận xét tình hình phát triển công nghiệp Bắc Trung Bộ? CH: Ngành công nghiệp quan trọng sao? - Ngành cơng nghiệp khai thác khoáng sản công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ngành có thế mạnh Bắc Trung Bợ CH: Tìm hình 24.3 các sở khai thác khoáng sản: thiếc, crôm, titan, đá vôi sản xuất vật liệu xây dựng (Xi măng) Hoàn thành nhánh sơ đồ tư CH: Nhận xét ngành dịch vụ Bắc Trung Bộ? - Dịch vụ vận tải điểm bật vùng, đường bộ , sắt, biển, CH: Quan sát lược đồ (hình 24.3) tìm vị trí các q́c lợ 7, 8, nêu tầm quan trọng nước, tập trung chủ yếu các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh - Cây công nghiệp trồng với diện tích khá lớn lạc, vừng… - Chăn nuôi: trâu, bò - Nuôi trồng đánh bắt thủy sản ven biển phía đông - Trồng rừng đựơc trọng phát triển 2.Công nghiệp - Giá trị sản xuất công nghiệp Bắc Trung Bộ tăng liên tục - Công nghiệp khai khoáng sản xuất vật liệu xây dựng phát triển ngành quan vùng Dịch vụ - GTVT: vận chuyển khới lượng hàng hóa lớn giữa hai miền NamBắc, Trung Lào, Đông Bắc Thái Lan biển ngược lại Người thực hiện: Trang 25 các tuyến đường này? CH: Hãy kể một số điểm du lịch tiếng Bắc Trung Bộ?Tại du lịch thế mạnh vùng?( HS khá - giỏi) - Bắc Trung Bợ có thế mạnh dịch vụ sinh thái, nghỉ dưỡng, văn hoá-lịch sử: Sầm Sơn, Cửa Lò, Bạch Mã, quê hương Bác Hồ Bãi tắm Cảnh Dương Lăng Cô, Thuận An Di sản thiên nhiên Phong Nha – Kẻ Bàng, thành phớ H́ Hồn thành nhánh sơ đồ tư HĐ3 CH: Kể tên xác định bản đồ các trung tâm kinh tế vùng nêu những ngành kinh tế chủ yếu các thành phố - Du lịch thế mạnh vùng V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ - Thanh Hoá, Vinh, Huế trung tâm kinh tế quan trọng vùng Bắc Trung Bộ Củng cớ giảng Nêu những thành tựu khó khăn phát triển kinh tế: nông nghiệp , công nghiệp Bắc Trung Bộ? Kể tên xác định bản đồ các trung tâm kinh tế vùng? Hướng dẫn học tập nhà: làm tập, xem trước mới D RÚT KINH NGHIỆM: Người thực hiện: Trang 26 Phụ lục 3: Đề kiểm tra hướng dẫn chấm sau tác động MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỊA LÍ Xác định mục tiêu kiểm tra: - Đánh giá kết quả học tập học sinh sau học xong vùng Bắc Trung Bộ nhằm đánh giá phương pháp dạy học phù hơp cho đối tượng học sinh - Kiểm tra kiến thức, kĩ bản địa lí tự nhiên, vị trí ý nghĩa vị trí vùng : Bắc Trung Bộ - Kiểm tra cấp độ nhận thức: Biết, hiểu vận dụng Xác định hình thức kiểm tra: - Hình thức kiểm tra tự luận Xây dựng ma trận đề kiểm tra: TIÊU CHÍ CHO BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT MƠN ĐỊA LÍ LỚP Chủ đề (nợi dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng TL TL TL chương)mức độ nhận thức VÙNG BẮC Nắm một số TRUNG BỘ đặc điểm vị trí Tổng hợp Ý nghĩa vị trí 55% tổng số địa lí điểm (7,5 đ) VÙNG BẮC Kể tên một số TRUNG tài nguyên quan BỘ(tiết 2) trọng 25% tổng số điểm (2,5 đ) Tổng số câu 1/2TL = 40% 1/2TL= 35% 1TL = 25% 2TL = 100% Người thực hiện: Trang 27 Cộng điểm (4,0đ) (3,5đ) (2,5đ) (10đ) Xây dựng hướng dẫn chấm biểu điểm: - Điểm tồn tính theo thang điểm 10, làm tròn sớ đến 0,5 điểm - Cho điểm tối đa HS trình bày đủ các ý làm sạch đẹp - Ghi chú: HS khơng trình bày các ý theo thứ tự hướng dẫn trả lời đủ ý hợp lí, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa Người thực hiện: Trang 28 A.Đề Trường THCS Trần Hưng Đạo Kiểm tra: 15 phút Họ tên: Môn: Địa lí Lớp: 9A Điểm Lời nhận xét giáo viên Người thực hiện: Trang 29 Câu 1: Hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ, Ý nghĩa vị trí vùng?(7,5đ) Câu 2: Kể tên một số tài nguyên quan trọng vùng Bắc Trung Bộ.(2,5đ) B Hướng dẫn chấm Câu Nội dung đáp án Biểu điểm Hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ, Ý nghĩa vị trí vùng? * Vị trí - Tiếp giáp: Phía Bắc giáp vùng ĐBSH, TDMNBB, phía 3,5đ Nam duyên hải Nam Trung Bộ, phía Tây giáp Lào, phía Đông biển đông - Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang 1đ -Ý nghĩa: cầu nối phía Bắc Nam, cửa ngõ hướng biển các nước láng giềng ngược lại, cửa ngõ hành lang Đông Tây tiểu vùng sông Mê Công Một số tài nguyên quan trọng vùng: rừng, khoáng sản, biển, du lịch 3đ 2,5đ Trang 30 Phụ lục 4: Bảng điểm trước sau tác đợng Nhóm thực nghiệm Stt Họ tên Nguyễn Thúy An Quách Phúc An Trương Kiều Anh Nhóm đới chứng Điểm Điểm St TTĐ STĐ t 6.5 7.5 9 Nguyễn Thị Ngọc 3.5 Ánh Nguyễn Hoàng Kim Bảo Nguyễn Thành 10 Đạt Hoàng Thị Kiều Diễm Phạm Thị Thùy 7.3 Dương Nguyễn Hoàng 10 Dương Bạch Thị Mỹ Duyên Nguyễn Ngọc Bảo 11 Hân Trần Anh Hào Nguyễn Xuân Hiếu Lâm Nhật Huy Cao Minh Long Đỗ Quang Lý Đoàn Văn Nhàn Vũ Lê Hồng Nhật Lang Văn Nhu Nguyễn Thị Quỳnh 8.5 7.5 7.5 10 8.5 5.5 7.3 13 14 15 16 17 18 19 20 Họ tên Điểm m TTĐ Uông Thị An Nguyễn Quốc Bảo Nguyễn Hoàng Bảo STĐ 9.5 7.5 10 9.3 10 10 10 5 5 6.5 6.5 10 7.3 6.8 4.5 6.8 9.8 10 10 8 Duy 12 Điể 10 10 8 9 10 11 10 8 9 12 Trần Hữu Duy Nguyễn Thị Mỹ Duyên 9.5 13 14 15 Hồ Thị Thu Giang Trần Chí Hải Nguyễn Thanh Hào Nguyễn Phi Hào Phạm Chí Hào Lê Thị Mỹ Hiền Chu Mạnh Hùng Phạm Quốc Huy Phan Châu Khanh Trần Bá Long Tất Bội Hoàng Long Võ Trần Thanh Nam Lê Nhi Trần Đình Phong Hồ Trường Phúc Trang 31 21 22 23 24 25 26 27 Như Kiều Thiên Phúc Trần Nhật Quang Nguyễn Văn Tài Nguyễn Anh Tài Huỳnh Ngọc Thảo Hồng Thiện Nguyễn Vương Minh Thọ 28 Ngơ Quang Tiến 30 Trần Mạnh Tiến Nguyễn Hữu 31 Hoàng Mai Thị Huyền 29 6.5 10 10 8.5 7.5 9.5 37 38 Yến Vy Nguyễn Thái Tuấn 10 10 35 36 10 10 10 10 Phương Đỗ Nguyễn Phi Sơn Lê Trọng Tài Nguyễn Hồng 9.8 9.3 7.5 10 10 10 Thanh Châu Ngọc Thảo Lê Phùng Thiên 7.3 Thảo Phạm Nguyễn Trúc 8 10 9.3 10 7.3 9.8 8.8 6.5 10 9.5 10 10 10 Vân Hoàng Quốc Việt Trần Đoàn Thị 34 7.8 9.5 9.5 5.5 7.3 33 Vương Hoàng Phúc Nguyễn Hậu Trang Trần Trung triều Đoàn Công Triệu Đỗ Thành Trung Nguyễn Thị Thúy 32 Thư Thạch Diễm Thúy Hồng Thanh Thúy Hoàng Võ Thu Trâm 10 10 Hoàng Ngọc Trung Nguyễn Văn Tùng Bùi Thị Thúy Vy 10 10 Cao Chí Vỹ Đặng Thị Yến Vy 10 Vỹ Bảng 6: Thống kê điểm kiểm tra trước tác đợng Nhóm thực Nhóm đối Số điểm đạt từ 8.0 trở lên nghiệm 14 chứng 15 Số điểm đạt từ 6.5 đến 7.9 15 12 Trang 32 Số điểm đạt từ đến 6.4 Số điểm đạt dưới 38 36 Tổng Bảng 7: Thống kê điểm kiểm tra sau tác đợng Nhóm thực Nhóm đới Sớ điểm đạt từ 8.0 trở lên nghiệm 36 chứng 26 Số điểm đạt từ 6.5 đến 7.9 Số điểm đạt từ đến 6.4 Số điểm đạt dưới 38 36 Tổng Trang 33 Phụ lục 5: Mợt sớ hình ảnh học sinh thảo ḷn tự vẽ sơ đồ tư các 23,24 giấy Rơki A4, đại diện nhóm trình bày Trang 34 Trang 35 ... thế - Sử dụng sơ đồ tư dạy 23,24 vùng Bắc Trung Bợ có nâng 3/ Vấn đề NC, cao kết quả học tập môn Địa lý cho học sinh lớp trường THCS hay Giả thút NC khơng? - Có, sử dụng sơ đồ tư dạy... Sơ đồ hoàn chỉnh (phần II III – Thuận lợi dân cư 23) + Sử dụng sơ đồ tư để tổng hợp kiến thức một bài, một vùng hay một chương, hoặc có thể nhiều học Trong đề tài sử dụng sơ đồ tư. .. thức cho học sinh củng cố cho học sinh các kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ Sơ đồ tư tổng hợp vùng Bắc Trung Bộ sau: Trong phần yêu cầu học sinh chia làm nhóm, nhóm tư? ? tạo mợt sơ đồ tư

Ngày đăng: 15/10/2021, 10:08

Hình ảnh liên quan

- Về hình thức học tập cả hai lớp đều học hai buổi và có thái độ học tập tương đồng - sÁNG KIẾN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY Địa lí cho học sinh lớp 9 trường THCS

h.

ình thức học tập cả hai lớp đều học hai buổi và có thái độ học tập tương đồng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu - sÁNG KIẾN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY Địa lí cho học sinh lớp 9 trường THCS

Bảng 3.

Thiết kế nghiên cứu Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 4: Thời gian dạy - sÁNG KIẾN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY Địa lí cho học sinh lớp 9 trường THCS

Bảng 4.

Thời gian dạy Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm - sÁNG KIẾN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY Địa lí cho học sinh lớp 9 trường THCS

Bảng 5.

So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Xem tại trang 16 của tài liệu.
2. Xác định hình thức kiểm tra: - sÁNG KIẾN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY Địa lí cho học sinh lớp 9 trường THCS

2..

Xác định hình thức kiểm tra: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Phụ lục 5: Một số hình ảnh của học sinh thảo luận và tự vẽ sơ đồ tư duy về các bài 23,24 trên giấy Rôki và A4, đại diện nhóm trình bày - sÁNG KIẾN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY Địa lí cho học sinh lớp 9 trường THCS

hu.

̣ lục 5: Một số hình ảnh của học sinh thảo luận và tự vẽ sơ đồ tư duy về các bài 23,24 trên giấy Rôki và A4, đại diện nhóm trình bày Xem tại trang 34 của tài liệu.