Giải pháp hữu ích: sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy chương I hình học 8

17 232 0
Giải pháp hữu ích: sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy chương I hình học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦUToán học là môn học vừa mang tính cụ thể vừa mang tính trừu tượng. Hiện nay một số học sinh không thích học toán hoặc ngại học toán vì cho rằng môn toán là môn học khó. Đặc biệt, đối với học sinh trường THCSTHPT DTNT Liên Huyện phía nam vấn đề này lại càng khó hơn bởi khả năng tư duy trừu tượng của học sinh dân tộc rất hạn chế.Một số học sinh chăm chỉ học tập nhưng thành tích lại không cao. Các em chỉ học phần nào biết bài nấy, học bài sau quên bài trước không liên kết được các kiến thức của bài trước vào bài sau.Trong bộ môn toán, nhất là hình học 8 chương I đa số học sinh cho là khó nhớ vì có nhiều kiến thức, làm cho học sinh dễ nhằm lẫn các kiến thức nên các em chỉ học vẹt các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các hình mà không nhớ được bản chất của các hình nên không vận dụng được vào làm bài tập. Về phía giáo viên lối truyền thụ từ trước đến nay chủ yếu là giáo viên trình bày những kiến thức. Trong những tiết học có nhiều kiến thức hay ôn tập chương giáo viên chỉ liệt kê nội dung khiến thầy và trò chưa hệ thống hết kiến thức một cách đầy đủ gây khó khăn trong việc ứng dụng vào bài tập. Với những lý do trên yêu cầu giáo viên phải đổi mới phương pháp nhằm giúp học sinh hứng thú trong học tập, có điều kiện khắc sâu kiến thức của mình, làm chủ kiến thức của mình và áp dụng được kiến thức của mình vào bài tâp.Với những lý do trên tôi đưa ra giải pháp ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương I hình học 8 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức, nhớ các kiến thức dễ dàng hơn.

PHẦN MỞ ĐẦU Tốn học mơn học vừa mang tính cụ thể vừa mang tính trừu tượng Hiện số học sinh khơng thích học tốn ngại học tốn cho mơn tốn mơn học khó Đặc biệt, học sinh trường THCS&THPT DTNT Liên Huyện phía nam vấn đề lại khó khả tư trừu tượng học sinh dân tộc hạn chế Một số học sinh chăm học tập thành tích lại khơng cao Các em học phần biết nấy, học sau quên trước không liên kết kiến thức trước vào sau Trong mơn tốn, hình học chương I đa số học sinh cho khó nhớ có nhiều kiến thức, làm cho học sinh dễ nhằm lẫn kiến thức nên em học vẹt định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình mà khơng nhớ chất hình nên khơng vận dụng vào làm tập Về phía giáo viên lối truyền thụ từ trước đến chủ yếu giáo viên trình bày kiến thức Trong tiết học có nhiều kiến thức hay ơn tập chương giáo viên liệt kê nội dung khiến thầy trò chưa hệ thống hết kiến thức cách đầy đủ gây khó khăn việc ứng dụng vào tập Với lý yêu cầu giáo viên phải đổi phương pháp nhằm giúp học sinh hứng thú học tập, có điều kiện khắc sâu kiến thức mình, làm chủ kiến thức áp dụng kiến thức vào tâp.Với lý đưa giải pháp "ứng dụng sơ đồ tư dạy học chương I - hình học 8" nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức, nhớ kiến thức dễ dàng Trang NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Việc đổi phương pháp giáo dục nhằm đem lại cho người học có say mê, hứng thú, sáng tạo học tập, tự phát huy khả tiếp thu kiến thức, lĩnh hội, tự nắm vững kiến thức việc cần thiết, thời đại Điều 28.2 Luật giáo dục 2005 ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học; môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn luyện kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh" Phương pháp dạy học sử dụng sơ đồ tư đáp ứng yêu cầu Trước để học sinh nắm bắt kiến thức theo hệ thống, tiết ơn tập chương tơi thường hệ thống kiến thức theo cách dùng sơ đồ tóm tắt giáo viên thực hồn toàn Sau phổ biến sơ đồ tư dạy học, mạnh dạn áp dụng, đồng thời mạnh dạn cho học sinh tự thể nắm bắt kiến thức học thông qua sơ đồ tư Sau thời gian sử dụng sơ đồ tư vào dạy học, thấy học sinh phần có tiến việc lĩnh hội kiến thức, phát triển tính sáng tạo, tích cực học tập, nhớ sau tiết học II CƠ SỞ THỰC TIỄN Theo kế hoạch năm học 2014 - 2015 trường THCS&THPT DTNT Liên Huyện phía nam chọn chuyên đề cho nhà trường là: " Tạo hứng thú học tập học sinh qua mơn phụ trách" Và tơi chọn sử dụng sơ đồ tư tiết dạy tơi thấy hiệu q trình giảng dạy, khơi dậy hứng thú học sinh, bước đầu thấy hiểu Trang Học sinh trường THCS&THPT DTNT Liên Huyện phía nam học tập trung trường thời gian dành cho sinh hoạt cá nhân thời gian lại học sinh chủ yếu thời gian học nên việc áp dụng sơ đồ tư thực III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Học sinh lớp 8A2 trường THCS&THPT DTNT Liên Huyện Phía Nam với sỉ số 28 năm học 2014 -2015 Học sinh lớp 7A1 trường THCS&THPT DTNT Liên Huyện Phía Nam với sỉ số 28 năm học 2016 -2017 Học sinh lớp 8A1 trường PTDTNT THCS&THPT DTNT Liên Huyện Phía Nam với sỉ số 25 năm học 2017-2018 IV NỘI DUNG THỰC HIỆN Khái niệm sơ đồ tư gì? Sơ đồ tư gọi đồ tư hay lược đồ tư  hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hố chủ đề  cách kết hợp sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết Đây phương tiện ghi chép đầy sáng tạo hiệu Sơ đồ tư đóng vai trị cơng cụ đồ hoạ trực quan nối từ khố hình ảnh liên quan với nhau, sơ đồ tư hỗ trợ tích cực cho giáo học sinh dạy - học nghiên cứu kiến thức mới, ôn tập, tổng kết, củng cố, hệ thống hoá kiến thức sau bài, phần Sơ đồ tư giống tranh lớn đầy hình ảnh màu sắc phong phú học khô khan, nhàm chán Sơ đồ tư hiển thị liên kết ý tưởng cách rõ ràng Thay cho từ ngữ tẻ nhạt đơn điệu, sơ đồ tư cho phép giáo viên học sinh làm bật ý tưởng trọng tâm việc sử dụng màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng Trang Cấu tạo Ảnh minh họa cấu tạo Sơ đồ tư Ở sơ đồ hình ảnh trung tâm (hay cụm từ) khái quát chủ đề Gắn liền với hình ảnh trung tâm nhánh cấp mang ý làm rõ chủ đề Phát triển nhánh cấp nhánh cấp mang ý phụ làm rõ ý Sự phân nhánh tiếp tục để cụ thể hóa chủ đề, nhánh xa trung tâm ý cụ thể, chi tiết Có thể nói, Sơ đồ tư tranh tổng thể, mạng lưới tổ chức, liên kết chặt chẽ theo cấp độ để thể nội dung, đơn vị kiến thức Các bước thiết kế sơ đồ tư Để thiết kế Sơ đồ tư dù vẽ thủ công trên giấy , hay phần mềm Mind Map, thực theo thứ tự bước sau đây: Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với từ, cụm từ thể chủ đề (có thể vẽ hình ảnh minh họa cho chủ đề - hình dung được) Bước 2: Từ hình ảnh trung tâm (chủ đề) cần xác định: để làm rõ chủ đề, ta đưa ý Sau đó, ta phân chia ý chính, đặt tiêu đề nhánh chính, nối chúng với trung tâm Trang Bước 3: Ở ý chính, ta lại xác định cần đưa ý nhỏ để làm rõ ý Sau đó, nối chúng vào nhánh Cứ ta triển khai thành mạng lưới liên kết chặt chẽ Bước 4: Cuối cùng, ta dùng hình ảnh (vẽ chèn) để minh họa cho ý, tạo tác động trực quan, dễ nhớ Để sử dụng sơ đồ tư dạy mơn hình 8, tơi thực sau: a Chuẩn bị giáo viên Nội dung trọng tâm dạy Sơ đồ tư dạy chương I-hình học thiết kế phần mềm Mind Map Các phương tiện hỗ trợ cho việc trình chiếu sơ đồ tư học sinh Camera, Sơ đồ tư giáo viên trình chiếu phần mềm Power Point b Chuẩn bị học sinh Giấy A4 để lập sơ đồ tư cá nhân Màu vẽ, bút chì, thước để vẽ sơ đồ tư Giấy A0, bảng nhóm để vẽ sơ đồ tư theo nhóm c Các bước tiến hành Bước 1: “Làm quen” Giáo viên giới thiệu số sơ đồ tư vẽ sẵn cho học sinh làm quen (Nên chọn vẽ sơ đồ tư học chương trình cho em vừa tiện theo dõi, tiếp thu tri thức sơ đồ tư duy, đồng thời vừa thuận lợi việc hệ thống hóa kiến thức, học sinh nhanh tiếp thu em học) Giáo viên giới thiệu cấu trúc sơ đồ tư duy, theo mạch kiến thức học cho học sinh nắm Bước 2: “Đọc hiểu” Giáo viên chọn sơ đồ tư có kết cấu đơn giản cho học sinh quan sát Sau đó, cho em dựa vào sơ đồ tư để thuyết trình nội dung học (kiến thức) vẽ sơ đồ Bước 3: “Tập vẽ” Giáo viên đưa chủ đề từ khóa (hoặc hình ảnh) trung tâm hình Ví dụ: Đường trung bình tam giác, hình thang; hình hình hành, Cho học sinh thực hành vẽ sơ đồ tư giấy hay bảng phụ Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để em suy nghĩ vẽ nhánh cấp 1, cấp 2, cấp Bước 4: “Trang trí” Sau em vẽ xong sườn sơ đồ tư duy, giáo viên gợi ý cho em vẽ chèn thêm hình ảnh cần thiết để minh họa cho nội dung sơ đồ, gợi ý cho Trang em chỉnh sửa đường nét, sử dụng màu sắc để phân biệt, làm bật mạng lưới ý sơ đồ Bước 5: “Chia sẻ kinh nghiệm” Ở bước này, giáo viên thu số sơ đồ tư em vừa vẽ theo loại (Sơ đồ khơng triển khai đủ ý chính, sơ đồ vẽ chi tiết đến vụn vặt, sơ đồ vẽ không trọng tâm kiến thức, sơ đồ dùng nhiều hình ảnh, màu sắc lịe loẹt, ) Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Sơ đồ tư hình bình hành Sau hướng dẫn cho học sinh cách vẽ sơ đồ tư đường trung bình tam giác, hình thang Học xong hình bình hành, tơi u cầu học sinh nhà vẽ sơ đồ tư Sau thu số học sinh dùng camera chiếu lên cho học sinh nhận xét, giáo viên rút kết luận Hình 1: Sơ đồ tư hình bình hành học sinh Ka Niền lớp 8A2 Trong sơ đồ tư hình nhận xét rằng: Trang Thứ học sinh vẽ nhiều hình ảnh khơng cần thiết( hình ảnh cây, hình ảnh ông mặt trời, ) Như vậy, làm cho học sinh tốn nhiều thời gian vào việc trang trí vơ tình vẽ 'thực thụ" khái quát kiến thức Thứ hai, phần dấu hiệu nhận biết học sinh làm dấu mũi tên không với mạch kiến thức vơ tình ta hiểu: từ dấu hiệu thứ suy dấu hiệu thứ hai, đến dấu hiệu cuối Giáo viên nhắc cho học sinh sơ đồ tư sơ đồ mở sơ đồ tư phải đảm bảo kiến thức mạch kiến thức Hình 2: Sơ đồ tư hình bình hành học sinh Điểu Thị Hà lớp 8A2 Trang Với sơ đồ tư hình 2: Học sinh vẽ đảm bảo mạch kiến thức làm rõ nội dung trọng tâm Tuy nhiên hình 2, học sinh mắc phải lỗi vẽ số hình ảnh khơng cần thiết hình ảnh hình ảnh em học sinh, hình ảnh chim, Mặt khác, học sinh trình bày phần tính chất khơng nên đưa dịng: " Trong hình bình hành" vào sơ đồ tư duy, khơng tính chất hình bình hành khơng có tính chất câu khơng có ý nghĩa Phần dấu hiệu nhận biết trình bày chưa rõ ràng Hình 3: Sơ đồ tư hình bình hành học sinh Điểu Thị Lan lớp 8A2 Với sơ đồ tư hình 3: Học sinh vẽ đảm bảo mạch kiến thức làm rõ nội dung trọng tâm Sơ đồ tư học sinh trình bày theo mạch kiến thức Sơ đồ có minh họa hình ảnh sử dụng màu hợp lý, có phần ghi tóm tắt lời kí hiệu; phần dấu hiệu nhận biết học sinh có đánh số tốt Nhưng lưu ý với học sinh rằng: Nên vẽ hình ảnh trung tâm hình bình hành nên Trang xác Từ hình ảnh trung tâm hình bình hành đến định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết nên vẽ đường dày Từ nhận xét ta hướng cho học sinh nên vẽ sơ đồ tư theo hướng hình giáo viên chiếu sơ đồ tư giáo viên cho học sinh tham khảo Sau cho học sinh nhận xét, học sinh tham khảo sơ đồ tư giáo viên Giáo viên định hướng cho học sinh số lưu ý sau vẽ sơ đồ tư duy: Vì sơ đồ tư sơ đồ mở nên học sinh vẽ tùy thích (như hình hình ảnh tỏa nhiều nhánh với nhánh đơn vị kiến thức, hình ảnh vật với vật đơn vị kiến thức, hình ảnh đám mây với đám mây đơn vị kiến thức, ) phải đảm bảo mặt kiến thức, phải đẹp, có cách trình bày khoa học, cân đối, hài hòa đường nét, màu sắc Nên chọn hướng giấy ngang để khổ giấy rộng, thuận lợi cho việc vẽ nhánh Nên dùng nét vẽ cong, mềm mại thay vẽ đường thẳng để thu hút ý mắt, Sơ đồ tư duysẽ lôi cuốn, hấp dẫn Trang Các nhánh gần trung tâm tơ đậm hơn, dày Chú ý dùng màu sắc, đường nét hợp lý để vừa làm rõ ý sơ đồ đồng thời tạo cân đối, hài hòa cho sơ đồ Khơng ghi q dài dịng, ghi ý rời rạc, không cần thiết, nên dùng từ, cụm từ cách ngắn gọn, kí hiệu dễ nhớ Khơng dùng q nhiều hình ảnh, nên chọn lọc hình ảnh thật cần thiết góp phần làm rõ ý, chủ đề Có thể đánh số thứ tự ý cấp Khơng đầu tư q nhiều thời gian vào việc “làm đẹp” sơ đồ vẽ, viết, tô màu Nếu thấy nhiều thời gian để tơ đậm màu nhánh, ta hướng dẫn thêm cho em cách gạch chéo, đánh dấu cộng, hay chấm bi Đây điều mẻ, sáng tạo tiết kiệm nhiều thời gian Giáo viên nhắc nhở thêm em cần hình thành thói quen tốt: nên lập sơ đồ tư trình chuẩn bị nhà lập lại sau học xong lớp để có điều kiện đối chiếu xem làm gì? Những cịn sai sót cần bổ sung, sửa chữa Nhắc em sau học nên lưu sơ đồ tư lại để sau tiện việc ôn tập, hệ thống kiến thức Với cách truyền đạt trên, lập sơ đồ tư đạt kết tương đối Kết kiểm tra nhanh:"Em nêu tính chất dấu hiệu nhận biết hình hình bình hành" có tới 21/28 (75%) học sinh đạt điểm trung bình trở lên Kết thể em tự tin thể tính sáng tạo thơng qua cách lập sơ đồ tư Một điều quan trọng em ghi nhớ tương đối tốt hơn, em tham gia vẽ nên sơ đồ tư Ví dụ 2: Ơn tập chương I – hình học Vì em có sơ đồ tư nên dạy cho học sinh mang hết tất sơ đồ tư lập từ trước đến nay, phân nhóm cho học sinh em vẽ sơ đồ tư chương I Trang 10 Với sơ đồ tư em lập tơi vẽ bảng hình ảnh trung tâm tứ giác sau vẽ nhánh hình thang, đường trung bình tam giác, hình thang, hình bình hành Sau yêu cầu học sinh mang lên ghép bảng Thu số sơ đồ tư nhóm Sau cho học sinh nhận xét Qua đó, tơi nhận thấy học sinh hình thành kiến thức liên kết chương Việc làm dẫn đến tốn thời gian Ví dụ 3: Trong năm học 2016-2017 áp dụng vào chương I – hình học Cho em sau học, học sinh vẽ sơ đồ tư hai góc đối đỉnh, đường thẳng vng góc, đường thẳng song song ơn tập chương Sau giáo viên cho học sinh xem sơ đồ tư minh họa như: (Sơ đồ tư đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song) Ví dụ 4: Trong năm học 2017-2018 tiếp tục áp dụng vào chương I – hình học sau số sơ đồ tư học sinh: Trang 11 Bài học sinh: Trang 12 học sinh: Bài học sinh: Trang 13 Bài học sinh Bài học sinh Trang 14 Hiệu đề tài Sau thời gian ứng dụng sơ đồ tư vào giảng dạy thấy đạt số kết định sau: Học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo, tư học tập Các em có tự tin, khả trình bày ý kiến theo nhận định riêng sơ thân Tự hệ thống lại kiến thức học bài, chương qua tranh tổng thể sơ đồ tư Học sinh nhớ lâu hơn, thơng qua việc tự thực hiện, tham gia vẽ sơ đồ tư Trang 15 Nhờ hình ảnh, màu sắc, đường nét, cấu tạo hợp lí sơ đồ tư em dễ nhận biết trọng tâm bài, từ khắc sâu kiến thức Tiết học trở nên sinh động hơn, tạo nên khơng khí học mà chơi, chơi mà học Kết kiểm tra chương lớp 8A2 có 20/28 (71,4%) học sinh trung bình Kết kiểm tra chương lớp A có 21/28 (75%) học sinh trung bình Kết kiểm tra chương lớp 8A có 21/25 (75%) học sinh trung bình Trang 16 KẾT LUẬN Qua thời gian thực hiện, rút số hiệu nêu trên, tơi thiết nghĩ q trình thực chưa thể phát huy hết mạnh phương pháp Do tơi tiếp tục thực hiện, nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp nhằm phát huy hết tác dụng vốn có sơ đồ tư việc truyền thụ kiến thức cho học sinh Sử dụng thành thạo hiệu sơ đồ tư dạy học mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệ phương thức học tập học sinh phương pháp giảng dạy giáo viên Học sinh học phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng, quan trọng giúp học sinh nắm kiến thức thông qua “sơ đồ” thể liên kết chặt chẽ tri thức Sau thời gian ứng dụng sơ đồ tư đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học mơn Tốn nói riêng, tơi nhận thức vai trị tích cực ứng dụng sơ đồ tư hỗ trợ đổi phương pháp dạy học Biết sử dụng sơ đồ tư để dạy mới, củng cố kiến thức học, tổng hợp kiến thức chương, phần Học sinh hiểu nhanh hơn, hiệu Đa số em học sinh khá, giỏi biết sử dụng sơ đồ tư để ghi chép bài, tổng hợp kiến thức mơn học Một số học sinh trung bình biết dùng sơ đồ tư để củng cố kiến thức học mức đơn giản Nhận thấy sơ đồ tư không áp dụng chương I hình học mà sử dụng có hiệu chương phân môn đại số Đạ Tẻh, tháng 12 năm 2016 Người viết giải pháp Chu Minh Hải Trang 17 ... dụ 4: Trong năm học 2017-20 18 t? ?i tiếp tục áp dụng vào chương I – hình học sau số sơ đồ tư học sinh: Trang 11 B? ?i học sinh: Trang 12 học sinh: B? ?i học sinh: Trang 13 B? ?i học sinh B? ?i học sinh Trang... thu tri thức sơ đồ tư duy, đồng th? ?i vừa thuận l? ?i việc hệ thống hóa kiến thức, học sinh nhanh tiếp thu em học) Giáo viên gi? ?i thiệu cấu trúc sơ đồ tư duy, theo mạch kiến thức học cho học sinh... học n? ?i chung đ? ?i phương pháp dạy học mơn Tốn n? ?i riêng, t? ?i nhận thức vai trị tích cực ứng dụng sơ đồ tư hỗ trợ đ? ?i phương pháp dạy học Biết sử dụng sơ đồ tư để dạy m? ?i, củng cố kiến thức học,

Ngày đăng: 22/11/2018, 08:24

Mục lục

    3. Các bước thiết kế một sơ đồ tư duy

    Để thiết kế một Sơ đồ tư duy dù vẽ thủ công trên trên giấy..., hay trên phần mềm Mind Map, chúng ta đều thực hiện theo thứ tự các bước sau đây:

    Sau khi các em vẽ xong sườn của sơ đồ tư duy, giáo viên gợi ý cho các em vẽ chèn thêm những hình ảnh cần thiết để minh họa cho nội dung của sơ đồ, gợi ý cho các em chỉnh sửa đường nét, sử dụng màu sắc để phân biệt, làm nổi bật mạng lưới các ý trong sơ đồ

    Bước 5: “Chia sẻ kinh nghiệm”

    Vì sơ đồ tư duy là một sơ đồ mở nên học sinh có thể vẽ như thế nào tùy thích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan