Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
289,07 KB
Nội dung
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG … o0o… BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: Đinh Thị Hương Nhóm lớp: SKD1108 - 05 Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Dung Mã SV: B18DCTT016 Lớp: D18CQTT02-B Số điện thoại: 0365617776 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC Lời nói đầu………………………………………………………………………… Câu 1: Anh (chị) hiểu tính nghiên cứu khoa học? Câu 2: Từ chủ đề chuyển đổi số giáo dục, anh (chị) thực yêu cầu sau: a Đặt tên đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chủ đề trên……………………… b Chỉ mục tiêu phương pháp nghiên cứu……………………………………… c Trình bày khái quát tình hình nghiên cứu ngồi nước đề tài chọn… d Sử dụng thẻ References Wold để lập danh mục tài liệu tham khảo theo chuẩn APA chuẩn MLA ………………………………………………………………… Lời cảm ơn………………………………………………………………………… 11 LỜI NĨI ĐẦU Có nghịch lý hệ thống giáo dục buộc nhà giáo dục học phải suy nghĩ: Trong suốt đời học, từ lớp vỡ lòng đến hết bậc đại học, người học học hàng trăm môn khoa học, từ định nghĩa “Khoa học gì?” Trong hàng trăm môn khoa học ấy, người học học hàng trăm thứ lý thuyết trừ định nghĩa “Lý thuyết khoa học gì?” Trả lời phần câu hỏi lý giải thích sinh viên đại học cần học tập môn học Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Trong công việc nghiên cứu khoa học, phương pháp luận phần vô quan trọng Bởi chất nghiên cứu khoa học việc ln sáng tạo khơng có giới hạn phát triển Việc hồn thiện mơn sở, tiền đề giúp nhà chuyên môn lĩnh vực tìm cách tiếp cận mới, tìm phương pháp nghiên cứu từ xác định hướng tiến trình nghiên cứu cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giúp sinh viên trang bị khái niệm bản, sở lý luận, phương pháp nghiên cứu rèn luyện kỹ làm việc theo phương pháp nghiên cứu khoa học để hỗ trợ cho hoạt động học tập, chuẩn bị hành trang tốt cho sinh viên sau trường Câu 1: Anh (chị) hiểu tính nghiên cứu khoa học? Nghiên cứu khoa học phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để làm biến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người Về mặt thao tác, định nghĩa, nghiên cứu khoa học trình hình thành chứng minh luận điểm khoa học vật tượng cần khám phá Vì nghiên cứu khoa học trình khám phá giới vật, tượng mà khoa học chưa biết, trình nghiên cứu khoa học ln q trình hướng tới phát sáng tạo Tính (là đặc điểm quan trọng nghiên cứu khoa học) - Không trùng lặp đề tài (vấn đề nghiên cứu) với cơng trình khoa học khác cơng bố - Có thể lý thuyết khoa học mới, liệu mới, phương pháp Tính đề tài nghiên cứu khoa học thể nhiều dạng, liệt kê sau: - - - Đề tài hoàn toàn mới: Đề tài hoàn toàn (trong phạm vi lãnh thổ định) đề tài chưa người nghiên cứu đến Những đề tài thường đánh giá cao kết đề tài mang lại giá trị cao so với đề tài nghiên cứu lại đề tài cũ Đề tài sử dụng cách tiếp cận mới: Nói tức đề tài nghiên cứu trước đây, nghiên cứu lại với cách tiếp cận mới, sở lý thuyết mới, phương pháp sử dụng công cụ, kỹ thuật nghiên cứu Khám phá điều mới: Tức sau trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu phát điều mà chưa nghiên cứu phát trước đây, dựa sở lý luận đắn Như đề tài đưa hướng mà đề tài tương tự trước chưa thực Tính thuộc tính quan trọng số nghiên cứu khoa học Nó ln có khả dẫn tới xung đột xã hội với kết luận cũ, khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội Ví dụ, thuyết Nhật tâm (Mặt trời trung tâm) gặp sức chống đối mạnh mẽ thuyết Địa tâm (Trái đất trung tâm) Trong khoa học xã hội nhân văn, xung đột với cũ mạnh mẽ nhiều Lưu ý: Khi trình bày nghiên cứu, Chương, mục, nhóm tiểu mục, tiểu mục phải thể Đây điều mà người phản biện nhận xét nghiên cứu người khác Câu 2: Từ chủ đề chuyển đổi số giáo dục, anh (chị) thực yêu cầu sau: a Đặt tên đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chủ đề Tên đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chủ đề chuyển đổi số giáo dục: “Đề xuất định hướng phát triển phương thức thi trực tuyến hiệu cho sinh viên Việt Nam thời kỳ Covid-19” ❖ Giải thích tên đề tài: - Tên đề tài thể mục tiêu nghiên cứu đề xuất định hướng phát triển phương thức thi trực tuyến hiệu cho sinh viên - Ngồi ra, tên đề tài cịn rõ môi trường chứa đựng mục tiêu nghiên cứu Việt Nam thời kỳ Covid-19 ❖ Lý chọn đề tài: Đại dịch Covid-19 đột ngột xâm nhập vào sống buộc hệ thống giáo dục đại học toàn giới chuyển sang học trực tuyến, bao gồm đánh giá trực tuyến Hệ thống thi trực tuyến mở cách mạng cách thức thi cử theo truyền thống Các lợi kỳ thi trực tuyến gấp nhiều lần, đặc biệt với đại dịch diễn tác động đến toàn cảnh giáo dục toàn cầu Ở Việt Nam, trước diễn biến phức tạp dịch Covid-19, hầu hết trường Đại học chuyển sang hình thức dạy học trực tuyến Tuy nhiên, trường có nhiều phương án khác thi kết thúc học kỳ, có hình thức kiểm tra đánh giá theo hình thức trực tuyến Tính khách quan chất lượng kỳ thi vấn đề mà nhiều trường Đại học lo ngại định lựa chọn thi trực tuyến hay tập trung trường Thơng thường, hình thức kỳ thi trực tuyến coi tương tự kỳ thi mở sách Trên thực tế, khó để ngăn sinh viên tham khảo tài liệu học tập q trình đánh giá trực tuyến Ngồi ra, nhược điểm lớn hệ thống thi trực tuyến rào cản sở hạ tầng: Kết nối internet khơng ổn định, lỗi hệ thống q trình làm thi, điện, Nếu học tập có nhiều phần mềm hỗ trợ Trans, Zoom, Microsoft Teams,… trình thi cử chưa có giải pháp tồn diện đưa Xuất phát từ vấn đề nêu gợi ý cho người viết ý tưởng lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đề xuất định hướng phát triển phương thức thi trực tuyến hiệu cho sinh viên Việt Nam thời kỳ Covid-19” với mong muốn góp phần lý giải nhiều vấn đề lý luận thực tiễn việc khắc phục hạn chế hệ thống thi trực tuyến, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đảm bảo tính toàn vẹn kỳ thi kỹ thuật số b Chỉ mục tiêu phương pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: ❖ Mục tiêu chung: Đề xuất định hướng phát triển phương thức thi trực tuyến cho sinh viên phù hợp với tình hình Việt Nam thời kỳ dịch Covid-19 Đưa giải pháp hoàn thiện để nâng cao hiệu đảm bảo tính toàn vẹn kỳ thi kỹ thuật số ❖ Mục tiêu cụ thể: Với mục tiêu trên, trình triển khai nghiên cứu đề tài tập trung giải mục tiêu cụ thể sau đây: - Nghiên cứu ảnh hưởng dịch Covid-19 đến giáo dục Việt Nam Thế giới: Sinh viên chuyển đổi từ học tập trực tiếp sang học tập từ xa đánh giá trực tuyến điều kiện nhiều hạn chế - Nghiên cứu kỳ thi trực tuyến quốc tế kỳ thi trực tuyến số nước cụ thể; so sánh tham khảo kinh nghiệm giới để áp dụng vào thực tiễn Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng hình thức thi trực tuyến số Trường Đại học Việt Nam, đánh giá hiệu kỳ thi; hạn chế cần khắc phục trình đánh giá chất lượng giáo dục, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đảm bảo tính toàn vẹn kỳ thi kỹ thuật số Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phân tích tổng hợp nguồn tư liệu, số liệu thực trạng kỳ thi trực tuyến Việt Nam Quốc tế - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Dự kiến tiến hành nghiên cứu định lượng với số lượng 500 phiếu điều tra Trong đó: + 400 phiếu điều tra dành cho đối tượng sinh viên tham gia kỳ thi trực tuyến bao gồm câu hỏi trải nghiệm trình chuyển đổi từ kỳ thi truyền thống sang kỳ thi trực tuyến hình thức đánh giá thay + 100 phiếu điều tra dành cho đối tượng lãnh đạo, cán quản lý, cán thực thi, cán giảng dạy trực tiếp gián tiếp tham gia vào trình giám sát kỳ thi trực tuyến Các câu hỏi cụ thể hỏi loại đánh giá thay hình thức thi truyền thống sử dụng, điều kiện triển khai đánh giá, thông tin cung cấp trước q trình đánh giá, nhận thức tính hiệu liên quan đến loại đánh giá - Phương pháp vấn sâu: Dự kiến tiến hành vấn sâu số đối tượng chuyên gia (trong nước quốc tế) có kinh nghiệm hiểu biết phương thức thi trực tuyến - Phương pháp quan sát, tổng kết thực tiễn: Quan sát tình hình phát triển cơng nghệ 4.0, kèm theo bối cảnh dịch bệnh phức tạp dẫn đến trình chuyển đổi khẩn cấp sang học tập đánh giá trực tuyến toàn ngành giáo dục để ứng phó với đại dịch Covid-19 - Phương pháp nghiên cứu so sánh thực trạng kỳ thi trực tuyến Việt Nam Quốc tế, đánh giá mặt tích cực hạn chế để từ đề xuất giải pháp toàn diện kỳ thi kỹ thuật số Ngoài ra, phương pháp phương pháp xử lý thông tin, phương pháp logic, kết hợp sử dụng trình nghiên cứu c Trình bày khái quát tình hình nghiên cứu nước đề tài chọn ❖ Tại nước ngoài: - Với dịch bệnh Covid-19 lan rộng tồn cầu, nhiều quốc gia lệnh đóng cửa tất sở giáo dục Vì trường học cao đẳng đóng cửa vơ thời hạn nên sở giáo dục sinh viên thử nghiệm cách để hồn thành giáo trình theo quy định họ khung thời gian quy định phù hợp với lịch học Những biện pháp chắn gây mức độ bất tiện, chúng gợi ví dụ đổi giáo dục cách sử dụng can thiệp kỹ thuật số - Tại Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, nghiên cứu “E-proctored exams during the Covid-19 pandemic (Các Kiểm tra điện tử giám sát đại dịch Covid-19): A close understanding (Một hiểu biết sâu sắc)” tập trung đánh giá khám phá trải nghiệm kiểm tra trực tuyến đại dịch Covid-19 cách sử dụng công cụ E-proctoring kỳ thi cuối kỳ họ đại dịch Covid-19 Nó nhấn mạnh tác động cơng cụ điện tử hoạt động học sinh để hướng dẫn sở giáo dục hướng tới thực hành phù hợp tương lai, đặc biệt đại dịch dự kiến sẽ gây hậu sâu rộng - Một mối quan tâm hàng đầu hệ thống giáo dục tính tồn vẹn đánh giá trực tuyến; nghĩa là, cần thiết phải tiến hành kỳ thi cách sử dụng công cụ phương pháp thích hợp Với gia tăng đột biến đào tạo từ xa trực tuyến nhu cầu đảm bảo tính tồn vẹn học tập, trường đại học giới áp dụng công nghệ tiến sĩ điện tử khác để theo dõi kỳ thi trực tuyến Công nghệ xác nhận danh tính học sinh gắn cờ hoạt động đáng ngờ kỳ thi để ngăn chặn gian lận - Nghiên cứu “Online Exams in the Time of Covid-19 (Các kỳ thi Trực tuyến thời kỳ Covid-19): Quality Parameters (Các thông số chất lượng)” khảo sát số thông số chất lượng để kiểm tra chất lượng kỳ thi trực tuyến từ tìm cách đánh giá công tốt kỳ thi trực tuyến từ xa - Nghiên cứu “Online examination practices in higher education institutions (Thực hành thi Trực tuyến Cơ sở Giáo dục Đại học): Learner’s perspectives (Góc nhìn người học)” kiểm tra nhận thức người học phương pháp Kiểm tra trực tuyến Đại học Kỹ thuật Palestine-Kadoorie Những phát kiểm tra giúp trường đại học xác định khía cạnh quan trọng chiến lược thiết kế, thiết lập hiệu kỳ thi điện tử để hỗ trợ việc học tập sinh viên môi trường giáo dục đại học - Trong International Journal for Educational Integrity (Tạp chí Quốc tế Toàn vẹn Giáo dục), Nghiên cứu “Responding to the Covid-19 emergency (Ứng phó với trường hợp khẩn cấp Covid-19): Student and academic staff perceptions of academic integrity in the transition to online exams at three Australian universities (Nhận thức sinh viên nhân viên giáo dục tính liêm học tập q trình chuyển đổi sang kỳ thi trực tuyến ba trường đại học Úc)” cung cấp thông tin cho việc đưa định tương lai kỳ thi trực tuyến trường đại học tham gia với học kinh nghiệm liên quan đến việc nâng cao tính tồn vẹn học tập kỳ thi đánh giá kỹ thuật số - Nghiên cứu “A systematic review of online examinations (Đánh giá có hệ thống kỳ thi trực tuyến): A pedagogical innovation for scalable authentication and integrity (Một đổi sư phạm để xác thực mở rộng tính tồn vẹn)” cung cấp thông tin ngắn gọn kỳ thi trực tuyến, kết việc xem xét cách có hệ thống chủ đề để khám phá thách thức hội Mục tiêu nghiên cứu tóm tắt chứng phương pháp kiểm tra trực tuyến, phản hồi học giả để xác thực việc học giảm thiểu gian lận, phạm vi đánh giá cho phép học tập hạnh phúc học sinh - “Research and Development of Online Examination System (Nghiên cứu Phát triển Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến)” - Viện Khoa học Công nghệ Bắc Trung Quốc ❖ Tại Việt Nam: - Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thành, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT), việc kiểm tra đánh giá theo hình thức trực tuyến có quy định, hiệu trưởng nhà trường định việc Đến nay, số địa phương, nhà trường triển khai hình thức Thời gian kết thúc năm học diễn theo kế hoạch - Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Thọ Hồn, Phó Giám đốc Trung tâm Phát triển Giáo dục Công nghệ số - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội chia sẻ việc tổ chức thi online bối cảnh Covid-19: “Thi trực tuyến giải pháp tình thế, bất khả kháng Khi người coi thi kiểm sốt thí sinh thơng qua máy tính từ xa, webcam, mic học sinh khơng thể việc giám sát em phịng thi trực tiếp” - Tính khách quan chất lượng kỳ thi vấn đề mà nhiều trường Đại học lo ngại định lựa chọn thi trực tuyến hay tập trung trường Về việc này, tiến sĩ Nguyễn Trung Nhân, Trưởng phòng Đào tạo Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh cho biết: “Hiện trường chuẩn bị sẵn sàng hệ thống đề thi, phần mềm trực tuyến… Tuy nhiên, trường chưa định triển khai đồng loạt lo ngại việc khó kiểm sốt tính khách quan kỳ thi” - Học viện Chính sách Phát triển sử dụng kết hợp giải pháp công cụ chuyển đổi số để phục vụ dạy học trực tuyến hiệu hệ quản trị học tập LMS thiết kế riêng cho nhà trường, phần mềm hỗ trợ học/họp trực tuyến Zoom, từ giúp sinh viên ơn tập để hồn thành tốt thi - Với nhiều trường, lần trường tổ chức thi trực tuyến cho sinh viên nên việc đảm bảo tính cơng bằng, khách quan điều đặc biệt quan tâm - Nhìn chung, có nhiều Đại học triển khai hình thức thi trực tuyến cho sinh viên để đảm bảo kế hoạch năm học điều kiện nhiều hạn chế - Hiện nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu cụ thể việc khắc phục hạn chế hệ thống thi trực tuyến đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả, đảm bảo tính tồn vẹn kỳ thi kỹ thuật số d Sử dụng thẻ References Wold để lập danh mục tài liệu tham khảo theo chuẩn APA chuẩn MLA Chuẩn APA Đức, V H (2020) Nghiên cứu phương thức học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin (E-learning) giáo dục Đại học đào tạo trực tuyến mở dành cho đại chúng MOOCs (Massive Online Open Courses): Kinh nghiệm giới ứng dụng Việt Nam TP Hồ Chí Minh: Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Bence, B., Judit, T., & Zsolt, T (2020) Digital Transformation in Education during COVID-19: a Case Study 2020 11th IEEE International Conference on Cognitive Infocommunications Mariehamn: IEEE Burgess, S., Sievertsen, H H (2020) Schools, skills, and learning: The impact of COVID-19 on education VoxEu Crawford., Kerryn, B H., & Joseph (2020) A systematic review of online examinations: A pedagogical innovation for scalable authentication and integrity Elsevier Public Health Emergency Collection Chirumamilla, A., Sindre, G (2020) Cheating in e-exams and paper exams: the perceptions of engineering students and teachers in Norway Assess Eval High Education Daabes., Faten, F K., & Ajayeb, S A (2021) E-proctored exams during the COVID-19 pandemic: A close understanding Education and Information Technologies Alison, R., Darius P., Laura, R., & Leonie, E (2021) Responding to the COVID-19 emergency: student and academic staff perceptions of academic integrity in the transition to online exams at three Australian universities International Journal for Educational Integrity Hylton, K., Levy, Y., & Dringus, L P (2016) Utilizing webcam-based proctoring to deter misconduct in online exams Computers in Education Shraim., Khitam (2019) Online examination practices in higher education institutions: Learner's perspectives Turkish Online Journal of Distance Education-TOJDE Abdel, K N., & Shukur (2016) Proposed features of an online examination interface design and its optimal values Computers in Human Behavior Chuẩn MLA Đức, V H Nghiên cứu phương thức học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin (E-learning) giáo dục Đại học đào tạo trực tuyến mở dành cho đại chúng MOOCs (Massive Online Open Courses): Kinh nghiệm giới ứng dụng Việt Nam TP Hồ Chí Minh: Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 Bence, B., Judit, T., & Zsolt, T Digital Transformation in Education during COVID-19: a Case Study 2020 11th IEEE International Conference on Cognitive Infocommunications Mariehamn: IEEE, 2020 Burgess, S., Sievertsen, H H Schools, skills, and learning: The impact of COVID-19 on education VoxEu, 2020 Crawford., Kerryn, B H., & Joseph A systematic review of online examinations: A pedagogical innovation for scalable authentication and integrity Elsevier Public Health Emergency Collection, 2020 Chirumamilla, A., Sindre, G Cheating in e-exams and paper exams: the perceptions of engineering students and teachers in Norway Assess Eval High Education, 2020 Daabes., Faten, F K., & Ajayeb, S A E-proctored exams during the COVID-19 pandemic: A close understanding Education and Information Technologies, 2021 Alison, R., Darius P., Laura, R., & Leonie, E Responding to the COVID-19 emergency: student and academic staff perceptions of academic integrity in the transition to online exams at three Australian universities International Journal for Educational Integrity, 2021 Hylton, K., Levy, Y., & Dringus, L P Utilizing webcam-based proctoring to deter misconduct in online exams Computers in Education, 2016 Shraim., Khitam Online examination practices in higher education institutions: Learner's perspectives Turkish Online Journal of Distance Education-TOJDE, 2019 Abdel, K N., & Shukur Proposed features of an online examination interface design and its optimal values Computers in Human Behavior, 2016 10 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng đưa mơn học Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học vào chương trình giảng dạy Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến giảng viên môn cô Đinh Thị Hương quan tâm, rèn luyện truyền đạt kiến thức cho em suốt quãng thời gian vừa qua Trong thời gian tham dự lớp học cô em học hỏi nhiều kiến thức mới, cải thiện kỹ thân Đây hành trang trình học tập làm việc em sau Bộ môn Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học mơn học bổ ích gắn liền với nhu cầu thực tế sinh viên Vì khoảng thời gian học tập mơn khơng nhiều, cố gắng có kỹ em cần phải cải thiện nhiều Do vậy, tiểu luận kết thúc học phần em khó tránh khỏi thiếu sót chỗ chưa chuẩn xác, kính mong giảng viên mơn xem xét góp ý để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Dung 11 ... “Lý thuyết khoa học gì?” Trả lời phần câu hỏi lý giải thích sinh viên đại học cần học tập môn học Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Trong công việc nghiên cứu khoa học, phương pháp luận phần... trình nghiên cứu cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giúp sinh viên trang bị khái niệm bản, sở lý luận, phương pháp nghiên cứu rèn luyện kỹ làm việc theo phương. .. trọng nghiên cứu khoa học) - Không trùng lặp đề tài (vấn đề nghiên cứu) với cơng trình khoa học khác cơng bố - Có thể lý thuyết khoa học mới, liệu mới, phương pháp Tính đề tài nghiên cứu khoa học