1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai

61 1,3K 23
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai

Trang 1

Đặt vấn đề

Bệnh quanh răng là bệnh phổ biến trong các bệnh răng miệng, đứng hàngthứ hai sau bệnh sâu răng Bệnh quanh răng (QR) có nguyên nhân và cơ chếbệnh sinh rất phức tạp, chính vì vậy mà hiện nay vẫn cha có phơng pháp phòngvà chữa đặc hiệu, nên vẫn là nỗi lo của con ngời sau tuổi 35 [15].

Bệnh QR bao gồm hai loại tổn thơng chính: tổn thơng khu trú ở lợi và tổnthơng toàn bộ tổ chức QR Viêm quanh răng (VQR) là giai đoạn tiếp theo củaviêm lợi khi tổn thơng lan đến dây chằng QR, xơng răng và xơng ổ răng [8].Quá trình bệnh lý biểu hiện bằng tổn thơng viêm và tổn thơng thoái hoá Bệnhtiến triển âm thầm, nặng lên bởi những đợt cấp, và cho tới nay nó vẫn là tháchthức đối với Y học nói chung và chuyên ngành Răng Hàm Mặt nói riêng.

Gần đây theo những nghiên cứu về dịch tễ học của “Trung tâm quốc giavề thống kê sức khoẻ” (National Centre for Health Statistics-Mỹ), và nhữngđiều tra của “Viện quốc gia nghiên cứu nha khoa” (National Institute of DentalResearch-Mỹ) cho thấy con ngời không ngang nhau trớc bệnh QR Tính mẫncảm của mỗi ngời đối với bệnh QR dờng nh thay đổi tuỳ theo những yếu tốnguy cơ nào đang hoạt động [3].

Trong nghiên cứu một số lợng lớn các bệnh tổng quát đợc xem là “chỉ thịnguy cơ” (Risk indicator) của bệnh QR, Grossi và cộng sự đã kết luận rằngbệnh ĐTĐ thật sự là yếu tố nguy cơ có tác động mạnh tới sự phát sinh và pháttriển của bệnh viêm quanh răng [31].

Những thay đổi trong kiến thức của chúng ta hiện nay về nguyên nhân củabệnh QR, cộng với sự hiểu biết về các yếu tố làm phát sinh và phát triển bệnhQR, đã thúc đẩy việc nghiên cứu sâu về các yếu tố nguy cơ đặc thù của bệnhQR [3], [29].

Hiện nay trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về liên quan giữabệnh QR và ĐTĐ, tuy nhiên ở Việt Nam các nghiên cứu sâu về vấn đề này cònít đợc đề cập tới.

Xuất phát từ tình hình thực tế trên, để góp phần làm rõ thêm về mối quanhệ giữa bệnh QR và ĐTĐ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:

Trang 2

“Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đờng đợc điềutrị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai

Với mục tiêu:

1 Đánh giá tình trạng QR trên bệnh nhân ĐTĐ đợc điều trị nội trú tại khoanội tiết bệnh viện Bạch Mai.

2 Nhận xét mối liên quan giữa các tổn thơng vùng QR với thời gian pháthiện ĐTĐ ở nhóm bệnh nhân trên.

1.1.Tình hình bệnh QR trên thế giới và ở Việt Nam1.1.1 Trên thế giới.

Bệnh răng miệng là bệnh phổ biến và có tính toàn cầu Năm 1986 tổ chứcy tế thế giới đã xếp vào loại tai hoạ thứ 3 về bệnh tật của loài ngời, sau bệnhtim mạch và ung th [53].

Bệnh răng miệng nói chung và bệnh QR nói riêng cho tới nay vẫn rất phổbiến, có xu hớng lan rộng và tiến triển rất phức tạp Bệnh liên quan tới tuổi,giới, điều kiện kinh tế xã hội, vùng địa lý [15], [53].

Trang 3

So với các châu lục trên thế giới thì các nớc châu á tỷ lệ phần trăm ngờilành thấp khoảng 3% (qua kết quả điều tra ở một số nớc nh Nhật Bản 1984,Nepan 1984, Srilanca 1984, và Hồng Công 1984), còn ở các châu lục khác thìkhả quan hơn nh châu Âu là 4,57% (thông qua kết quả điều tra tại Hà Lan1981, Phần Lan 1984, Hungari 1984, Bồ Đào Nha 1984, Tây Ban Nha 1984,Italia 1985 và Hylap 1985), còn châu úc là 11% (kết quả điều tra của đại diệnAustralia 1984) Tỷ lệ này ở các nớc Đông Nam á có mức trung bình là 6%(qua điều tra tại Thái Lan 1982, Indonesia 1984) [36], [53].

ở châu á tình hình bệnh QR vẫn ở mức nghiêm trọng Theo kết quả cáccuộc điều tra thì ở châu á có trung bình sextants lành/ngời (code 0) thấp, (chỉchiếm khoảng 0.08) và số trung bình sextants bệnh lý/ngời còn ở mức báo động[53].

Các nớc Đông Nam á cũng không nằm ngoài tình trạng trên Điển hìnhnh Thái Lan là một nớc có công tác CSSK răng miệng cộng đồng tốt, nhng theokết quả điều tra toàn quốc thì mới chỉ có 1% lợi hoàn toàn khoẻ mạnh, 58% cótúi lợi nông và 11% có túi lợi sâu [45].

1.1.2 ở Việt Nam

ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu điều tra về bệnh QR vớicác phơng pháp, mục tiêu và qui mô khác nhau Các cuộc điều tra này đều chokết quả là tỉ lệ mắc bệnh QR ở nớc ta còn cao.

Theo kết quả điều tra cơ bản trong toàn quốc tiến hành từ năm 1981 1983 của viện RHM trung ơng, Nguyễn Văn Cát và cộng sự cho thấy tỉ lệ mắcbệnh ở miền Nam là 91,3%, còn ở miền Bắc là 82,1% [20].

-Trong một điều tra riêng rẽ về bệnh QR ở các tỉnh phía nam Việt Nam vàthành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Cẩn và cộng sự cho thấy tỷ lệ ngời có caorăng rất cao, gặp ở hầu hết các lứa tuổi, viêm lợi luôn đi đôi với cao răng, 1/3số viêm lợi sẽ tiến triển sang VQR [2].

Kết quả điều tra cơ bản SKRM các tỉnh phía Bắc năm 1995 cho thấy tỷ lệngời có tổ chức QR hoàn toàn khoẻ mạnh ở 3 nhóm tuổi 12, 15, 34-44 là rấtthấp cha quá 3% Chơng trình điều tra SKRM toàn quốc năm 2000 do Việt

Trang 4

Nam và úc hợp tác cũng cho kết quả là > 90% ngời đợc khám bị viêm lợi vàVQR, chỉ số CPITN (1 – 4) > 97% [13].

Theo các tác giả Trần Văn Trờng, Lâm Ngọc ấn, Trịnh Đình Hải trongbáo cáo điều tra SKRM toàn quốc năm 2001 thì tỉ lệ ngời có bệnh QR rất cao ởmức 96,7% trong đó 31,8% có túi lợi bệnh lý nông và sâu [18].

Nh vậy những số liệu trên đều cho thấy tỉ lệ ngời mắc bệnh QR cao, thậmchí ở mức báo động Các nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ bệnh lý này, cũng nhgóp phần giúp cho công tác dự phòng và điều trị bệnh QR đạt hiệu quả caocàng cần đợc chú ý hơn bao giờ hết.

1.2.Những hiểu biết hiện nay về bệnh vùng QR.1.2.1 Bệnh vùng quanh răng.

Loài ngời đã phát hiện ra bệnh từ trớc công nguyên Hypocrat đã coi bệnhnày là bệnh chảy máu lợi, đến năm 1850 Pare đã lần đầu tiên mô tả bệnh vùngQR Năm 1746 Fauchare đã xác định về mặt lâm sàng của bệnh QR Năm1920 Fones là ngời xác nhận bệnh QR một cách đầy đủ Kể từ đó tới nay bệnhQR luôn đợc các tác giả trên khắp thế giới chú ý nghiên cứu [15].

Từ cuối thế kỷ 19 nhiều công trình nghiên cứu về bệnh này đã đợc tiếnhành và ngày càng có những bớc tiến quan trọng ở tất cả các lĩnh vực nh: dịchtễ học, cơ chế bệnh sinh, các yếu tố nguy cơ, các phơng pháp chẩn đoán, dựphòng và điều trị.

1.2.2 Cơ chế bệnh sinh bệnh vùng quanh răng.

Từ lâu ngời ta đã nhận thấy có sự phản ứng qua lại phức tạp của các yếu tốtoàn thân, tại chỗ, cũng nh ngoại cảnh đối với sự hình thành và phát triển củabệnh [8], [15], [17].

Những năm 1960 trở lại đây ngời ta thấy nổi lên vai trò của vi khuẩn vớicác men và độc tố là mắt xích đầu tiên trong quá trình phá huỷ tổ chức QR.[4].

Trang 5

Năm 1965, Loở đã chứng minh ảnh hởng của mảng bám răng (MBR) tớiviêm lợi Năm 1975, Liondhe đã chứng minh sự liên quan từ viêm lợi dẫn tớiVQR ở chó [17].

Rosling (1976) và Soaerholm (1979) cũng kết luận: nếu kiểm soát đợcMBR và VSRM tốt sẽ làm cho bệnh VQR ổn định, xơng ổ răng bị tổn thơng sẽđợc phục hồi [17].

Quan niệm mới hiện nay về sinh bệnh học bệnh VQR đợc thống nhất chorằng: Sự khởi phát của bệnh cũng nh sự chuyển từ viêm lợi đến VQR phụ thuộcvào hai yếu tố chính là [4], [17]:

- Vai trò của vi khuẩn trong MBR, trong đó có những chủng vi khuẩnđặc hiệu chiếm u thế.

Hai ngày đầu tiên, mảng bám chủ yếu là các cầu khuẩn và trực khuẩnGram (+), ngày thứ t có thoi xoắn khuẩn, ngày thứ bảy có vi khuẩn hình sợiGram (-), ngày thứ chín xuất hiện xoắn trùng, đến ngày thứ hai mốt mảng bámvi khuẩn hoàn thiện với tỉ lệ 45-75% vi khuẩn Gram (-) (theo Lisgarten –1976).

Theo vị trí, ngời ta chia ra MBR trên lợi và MBR dới lợi.

Trang 6

 MBR trên lợi:

Lúc đầu mới hình thành mảng bám có ít vi khuẩn, chủ yếu có các tế bàobong của niêm mạc miệng Sau đó vi khuẩn tích tụ, có tới 90% là cầu khuẩn vàtrực khuẩn Gram (+) và 10% cầu khuẩn Gram (-) Dần dần số vi khuẩn tănglên, sau 2 đến 3 tuần tỷ lệ cầu khuẩn, trực khuẩn Gram (-) bằng các loại vikhuẩn khác MBR có những vi khuẩn yếm khí và trực khuẩn Gram (-) tăng,khởi điểm cho tổ chức viêm nhận thấy trên lâm sàng.

 MBR dới lợi:

Theo một số tác giả, khi lợi phù nề gây ra bởi phản ứng viêm làm cho bờlợi phủ một phần MBR để trở thành MBR dới lợi Nó phát triển độc lập, với sựtham gia của dịch rỉ viêm làm thức ăn cho vi khuẩn phát triển, vi khuẩn ngàycàng tăng Tuy cha biết hết loại vi khuẩn nhng ngời ta cũng thấy trong viêmquanh răng tỷ lệ vi khuẩn Gram (-) tăng và xuất hiện những chủng vi khuẩn đặchiệu.

MBR có khả năng gây hại cho vùng QR bởi 2 cơ chế tác động:

 Tác động trực tiếp:

Trong quá trình sống, vi khuẩn sản sinh ra các men và nội độc tố Menlàm mềm yếu sợi keo, phân huỷ tế bào, làm bong tách nhiều mô dính dẫn tớiviêm Nội độc tố gây ra sự tiết prostaglandine làm tiêu xơng.

 Tác động gián tiếp:

Vi khuẩn và chất gian khuẩn đóng vai trò kháng nguyên Do tính chấtkháng nguyên của mảng vi khuẩn, ngời ta cho rằng những vi khuẩn và sảnphẩm của nó đã khởi động những phản ứng miễn dịch tại chỗ cũng nh toànthân Sản phẩm từ lymphocyte và những yếu tố hoạt hoá đại thực bào dẫn đếnsự phá huỷ tổ chức QR.

1.2.2.2 Cao răng (CR).

CR đợc hình thành từ quá trình vô cơ hoá MBR hoặc do sự lắng cặn muốicanxi trên bề mặt răng và cổ răng, là tác nhân gây hại sau MBR.

Trang 7

CR bám vào cổ răng và chân răng dẫn đến tình trạng lợi mất chỗ bámdính, gây tụt lợi Vi khuẩn trên bề mặt CR đi vào bờ lợi, rãnh lợi gây viêm.

Theo vị trí bám, ngời ta cũng phân ra 2 loại CR:

 Cao răng trên lợi:

Dễ nhận thấy, thờng có màu vàng hoặc nâu xám; Xuất hiện nhiều ở nhữngrăng cạnh lỗ tuyến nớc bọt nh mặt ngoài răng 6, 7 hàm trên, mặt trong nhómrăng cửa và răng 6 hàm dới.

 Cao răng dới lợi:

Có thể nhìn rõ khi lợi bong ra khỏi cổ răng, hoặc nhìn qua lợi với ánhsáng đèn soi Bám chắc vào răng và thờng có màu xám hoặc đen.

Theo Page và Schroeder (1992) những thể bệnh QR đều phải đợc coi lànhững bệnh nhiễm khuẩn, trong đó mỗi bệnh đợc đặc trng bởi sự chiếm u thếcủa một hay nhiều vi khuẩn đặc hiệu.

Nhiều vi khuẩn đặc hiệu nh Porphyromonas gingivalis, Actinobacillusactinomycetemcomitan, Prevotella intermedia, Bacteroides forsythus, và nhữngvi khuẩn khác nh Wolinella recta, Fusobacterium nucleatum, và xoắn khuẩnSpirochetes thờng kết hợp với nhiều hình thức bệnh QR nặng [3].

Trang 8

Mặc dầu bệnh QR là bệnh nhiễm khuẩn, nhng trong những nghiên cứusâu hơn ngời ta thấy dờng nh một vài bệnh lý lại là kết quả từ những đáp ứngcủa túc chủ gây ra bởi nhiễm khuẩn.

1.2.2.4 Sự đáp ứng miễn dịch của từng cá thể [7], [15], [17].

Sự đáp ứng này có những mặt yếu ở những giai đoạn khác nhau, sự tácđộng của nó có thể dẫn đến hiện tợng tự phá huỷ Những vi khuẩn tác động tạichỗ nhng theo sự phản ứng khác nhau của túc chủ, có khi cùng một lợng MBRcũng sẽ gây ra những mức độ viêm khác nhau ở những cá thể khác nhau.

Trớc đây, sự đánh giá những yếu tố bệnh căn nội tại cho thấy không cómột yếu tố nào là quyết định cả, chính vì thế ngời ta chú ý đến tính chất đặcbiệt của vùng QR và tổ chức QR.

Ngày nay, khái niệm “đề kháng” của vùng QR đợc hiểu nh là khả năngcủa tổ chức QR chống lại sự phát sinh của MBR bao gồm:

 Sự sắp xếp giải phẫu của vùng QR là tối u nhất.

 Phản ứng miễn dịch của vùng QR là có tác dụng và ý nghĩa nhấttrong sự bảo vệ các tổ chức QR, chống lại MBR Phản ứng miễn dịch gồm 2loại: đặc hiệu và không đặc hiệu.

Miễn dịch không đặc hiệu: Nớc bọt và các thành phần nớc bọt trongmiệng có tác dụng sát trùng, làm tiêu vi khuẩn bằng các enzym, đại thực bào vàγ globulin.

Miễn dịch đặc hiệu bao gồm:

- Miễn dịch dịch thể: là điều kiện để tạo thành những kháng thể của cácglobulin miễn dịch, chúng sản xuất plasma có vai trò quan trọng trong bệnhVQR Những kháng thể cùng với kháng nguyên tạo thành phức hợp khángnguyên - kháng thể mà trong đó kháng nguyên đợc trung hoà tại nơi tạo thànhcủa phức hợp phát sinh hoại tử.

- Miễn dịch tế bào: là đáp ứng miễn dịch chậm, những lymphocyte nhạycảm đợc làm môi giới và huy động tới kháng nguyên, trung hoà kháng nguyêngiải phóng tế bào lympho gây viêm.

Trang 9

1.2.3 Phân loại bệnh vùng quanh răng [16].

Việc phân loại bệnh QR là cần thiết cho chẩn đoán và điều trị Năm 1884Rhein đã đa ra phân loại đầu tiên Sau đó hội răng miệng quốc tế (FDI) và hộinghiên cứu bệnh QR (ARPA) đã đa ra phân loại bệnh QR năm 1958 Tổ chức ytế thế giới cũng đã có những phân loại năm 1961, 1978 và 1982.

Về tổng quát, hệ thống phân loại trong y học cũng nh trong ngành QR họccó thể đợc chia ra nh sau:

- Theo sự khu trú.- Theo hình thái.- Theo bệnh học.- Theo bệnh căn.

Tuy nhiên hiện nay ở Việt Nam và nhiều nớc trên thế giới đang sử dụngcách phân loại của viện hàn lâm bệnh QR Mỹ AAP năm 1986 (AmericanAcademy of Periodontology) Cách phân loại của AAP đợc sử dụng nhiều vìđơn giản, nhng đầy đủ và có ích trong thực hành lâm sàng.

AAP chia bệnh QR làm 2 loại là viêm lợi và VQR Trong VQR đợc chialàm 3 loại: VQR ngời lớn, VQR ngời trẻ, và VQR với bệnh hệ thống.

Trong các loại VQR thì VQR ngời lớn là quan trọng nhất về tỷ lệ bệnh vàvề điều trị, do đó AAP đã phân loại cụ thể VQR ngời lớn nh sau:

 Viêm lợi (AAP I): Lợi biến đổi màu sắc, hình dạng, trơng lực, chảy máulợi khi thăm khám.

 VQR sớm (AAP II): Túi lợi bệnh lý > 3 mm, mất bám dính ≥ 2 mm,răng không lung lay, Xquang tiêu xơng ổ răng ít.

 VQR mãn (AAP III): Túi lợi bệnh lý 4 – 5 mm, mất bám dính < 5 mm,răng lung lay độ 1, 2; Xquang tiêu xơng ổ răng rõ.

 VQR tiến triển (AAP IV): Túi bệnh lý > 5 mm, răng lung lay độ 2, 3;Xquang tiêu xơng ổ răng nhiều.

Tổng hợp các biến đổi bệnh lý trên lâm sàng AAP đã phân loại các thể bệnhVQR nh sau:

Trang 10

 Thể viêm: VQR đơn giản, VQR phức tạp. Tổn thơng thoái hoá: VQR cấp ở ngời trẻ.

 Tổn thơng tăng sản: Lợi phì đại do các nguyên nhân khác nhau. Tổn thơng teo: Thoái hoá ở ngời già.

 Tổn thơng do sang chấn: VQR do sang chấn.

1.2.4 Các chỉ số thờng dùng trong nghiên cứu dịch tễ tình trạngvùng QR.

Có rất nhiều chỉ số đợc dùng trong điều tra dịch tễ học bệnh QR, nhngtrong nghiên cứu này chúng tôi chủ yếu sử dụng các chỉ số sau [16]:

1.2.4.1 Chỉ số lợi GI (Gingival Index) theo Loở và Silness 1965.– Mục đích: đánh giá mức độ viêm lợi dựa trên cơ sở màu sắc, trơng lực và

chảy máu khi thăm.

 Chọn răng và vùng lợi: 4 vùng lợi (xa, ngoài, gần, trong) đợc thăm khámcho các răng đại diện (răng 16; 21; 24; 36; 41; 44).

 Phơng pháp khám: Răng và lợi đợc thổi khô dới ánh sáng vừa đủ, dùnggơng sáng và sonde quanh răng Sonde đa ép vào lợi để xác định độ sănchắc lợi Đa sonde vào rãnh lợi men theo thành tổ chức mềm để đánh giáchảy máu.

 Tiêu chuẩn đánh giá:

0 = Lợi bình thờng: lợi hồng nhạt, thăm không chảy máu.

1 = Viêm nhẹ: nề nhẹ, màu thay đổi ít, không chảy máu khi thăm.

2 = Viêm trung bình: lợi đỏ nề, láng bóng, chảy máu khi thăm.

3= Viêm nặng: lợi đỏ, nề, loét, chảy máu khi thăm và chảy máu tự nhiên.

Trang 11

GI cho cá thể: cộng tất cả các mã số chia cho số răng khám.

1.2.4.2 Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản OHI-S (Simplified oral HygieneIndex) theo Green và Vermillion – 1960, 1975.

 Mục dích: Đánh giá mức sạch của miệng bởi mức bám các chất cặn vàcao răng trên bề mặt răng.

 Thành phần: Chỉ số OHI-S có hai thành phần gồm: chỉ số cặn đơn giản(DI-S) và chỉ số cao răng đơn giản (CI-S) Ta có thể ghi 2 mã khác nhauhoặc kết hợp.

 Chọn răng và mặt răng: chọn 6 răng đại diện gồm răng 16, 26, 11, 31mặt ngoài; răng 36, 46 mặt lỡi.

 Cách tiến hành:

+ Tối thiểu phải khám 2 trong 6 mặt cần khám.

+ Ghi 6 mã số cặn và 6 mã số cao răng từ 0-3 cho mỗi răng.

Trang 12

+ Gi¸ trÞ OHI-S tõ 0 - 6 TÝnh ngìng chuÈn:

Trang 13

16 11 26

 Tiến hành

- Dụng cụ: sử dụng sonde thăm theo qui định của WHO

- Sử dụng sonde thăm để xác định độ sâu của túi, chảy máu và cao răng.

- Tiêu chuẩn: có 5 mức độ đợc ghi

Code 0 = Tổ chức QR bình thờng.

Code 1 = Chảy máu sau thăm nhẹ.

Code 2 = Cao răng trên và dới lợi.

Code 3 = Túi sâu 4-5 mm.

Code 4 = Túi bệnh lý sâu ≥ 6 mm.

III = I + II + Điều trị phức hợp lấy cao răng và làm nhẵn mặt chânrăng, nạo mở có tê và phẫu thuật.

Tóm lại bệnh QR là bệnh nhiễm khuẩn đã đợc công nhận, song bên cạnhđó ngày nay ngời ta cũng nhận thấy rằng con ngời không ngang nhau trớc bệnhQR Ngoài các yếu tố đã đợc biết đến nh tuổi tác, chủng tộc, giới tính, di

Trang 14

truyền, tình trạng kinh tế xã hội có ảnh hởng tới bệnh QR thì một số bệnh lýtoàn thân, đặc biệt là ĐTĐ cũng đợc biết đến nh là yếu tố nguy cơ của bệnhQR [3].

Các nghiên cứu sâu hơn theo hớng tìm hiểu những yếu tố nguy cơ ảnh ởng tới bệnh QR, đặc biệt là nghiên cứu mối liên quan giữa bệnh QR và ĐTĐlà rất cần thiết để hoàn thiện hơn những hiểu biết về bệnh lý phức tạp này.

h-1.3.Tìm hiểu về bệnh đái tháo đờng (ĐTĐ)

1.3.1 Bệnh ĐTĐ

Thuật ngữ ĐTĐ mô tả tình trạng rối loạn chuyển hoá đặc trng bởi tìnhtrạng tăng đờng máu mạn tính, với các rối loạn chuyển hoá glucide, lipid vàprotein do sự khiếm khuyết trong quá trình tiết insulin của tuỵ, do sự giảm hoạtđộng của insulin hoặc cả hai [11].

Bệnh ĐTĐ đã đợc biết đến từ rất lâu với những dấu hiệu lâm sàng kinhđiển “bốn nhiều”: ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhiều và dấu hiệu cậnlâm sàng bằng sự hiện diện của đờng trong nớc tiểu và đờng máu tăng cao.Hiện nay ĐTĐ đang có xu hớng ngày càng gia tăng trên toàn thế giới ở ViệtNam trong những năm gần đây, tình hình kinh tế và đời sống xã hội đợc nânglên thì ĐTĐ cũng phát triển một cách nhanh chóng, tốc độ phát triển nhanh củaĐTĐ cũng đã trở thành vấn đề lớn trong y học và cộng đồng [11], [14].

ĐTĐ là bệnh không thể chữa khỏi hoàn toàn, tuy nhiên nếu ngời bệnh đợchớng dẫn và tuân thủ tốt về chế độ ăn, chế độ luyện tập, sử dụng thuốc và cáchphát hiện, phòng ngừa các biến chứng thì các bệnh nhân ĐTĐ có thể ổn địnhtrong thời gian dài và có khả năng sinh hoạt, công tác bình thờng trong cộngđồng

1.3.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ:

Theo tiêu chuẩn của WHO năm 1999, ĐTĐ đợc chẩn đoán xác định khibệnh nhân có bất kỳ 1 trong 3 tiêu chuẩn sau [52]:

Trang 15

Lúc đói ≥ 7,0 mmol/l (≥ 126 mg/dl)2 giờ sau uống 75 gram

glucose trong 200 ml nớc

≥ 11,1 mmol/l (≥ 200 mg/dl)Bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l (≥ 200 mg/dl)

1.3.3 Phân loại ĐTĐ.

Cách phân loại ĐTĐ cũng thay đổi theo thời gian, và tuỳ quan điểm, tuỳhoàn cảnh thực tiễn từng nơi Hiện nay do có sự hiểu biết sâu hơn về ĐTĐ nêncách phân loại cũng có nhiều thay đổi [11], [52].

Để đơn giản hoá, trong khuôn khổ nghiên cứu này chúng tôi trình bàycách phân loại sau [11], [14].

 ĐTĐ type 1 (ĐTĐ phụ thuộc insulin)

ĐTĐ phụ thuộc insulin là loại ĐTĐ đợc đặc trng bởi sự phá huỷ các tế bàobeta của các tiểu đảo Langerhans của tuyến tuỵ dẫn đến thiếu insulin tuyệt đối.Khởi phát lâm sàng thờng đột ngột, xuất hiện ở tuổi < 40 và trẻ em, nhng cũngcó thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi.

 ĐTĐ type 2 (ĐTĐ không phụ thuộc insulin)

Trang 16

ĐTĐ type 2 do có sự kết hợp của nhiều bất thờng làm ảnh hởng tới sự bàitiết insulin và tác dụng của nó lên tổ chức đích Chính khuyết tật trong việc tiếtinsulin và kém nhậy cảm với insulin dẫn tới tình trạng tăng đờng máu mạn tính- đặc trng cho ĐTĐ không phụ thuộc insulin.

Lâm sàng:

Bệnh thờng xuất hiện ở ngời > 40 tuổi Tiến triển bệnh âm thầm, thờngtình cờ đợc phát hiện khi khám sức khoẻ định kỳ Triệu chứng bệnh thờngkhông điển hình, tuy nhiên có thể đã có những biến chứng tim mạch, thần kinh,đáy mắt ngay từ khi đợc chẩn đoán ĐTĐ.

o Thơng tổn gây nên bởi thuốc và hoá chất.

o Các bất thờng thể insulin.

o Những hội chứng có nguồn gốc di truyền

Trang 17

- Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu.- Nhiễm toan acid lactic.

- Hạ đờng huyết.

 Biến chứng tim mạch

+ Biến chứng vi mạch:

- Biến chứng võng mạc

- Biến chứng thận: protein niệu, suy thận, hội chứng thận h.

+ Biến chứng mạch máu lớn và vừa:

- Nhiễm trùng: da, phổi, tiết niệu và đặc biệt là răng miệng - Đây cũngchính là điểm mà chúng tôi chú ý nghiên cứu trong đề tài này.

1.4.Các nghiên cứu về mối liên quan giữa bệnh QR và ĐTĐ.

ảnh hởng của ĐTĐ đến mô QR đã đợc nhiều tác giả trên thế giới chú ýnghiên cứu

Ngời bệnh ĐTĐ thờng có sng nề lợi tiến triển trong đáp ứng với mảngbám vi khuẩn [26], [33] Đáp ứng này có thể liên quan đến mức độ kiểm soátđờng máu, với những cá thể ĐTĐ đợc kiểm soát tốt có một mức độ viêm lợigiống nh ở những ngời không mắc ĐTĐ và những cá thể ĐTĐ đợc kiểm soátkém có sự viêm sng lợi gia tăng một cách đáng kể [28], [34].

Sự phổ biến của VQR ở thanh thiếu niên và ngời lớn mắc ĐTĐ là nhiềuhơn đáng kể so với những ngời không mắc ĐTĐ ở cùng độ tuổi [26] Trong

Trang 18

một phân tích tổng quát, Papanou đã chứng minh rằng đa số các nghiên cứuđều cho thấy tình trạng QR của những bệnh nhân lớn tuổi mắc ĐTĐ nặng hơnso với nhóm chứng không mắc ĐTĐ [41].

Trong một nghiên cứu đợc thực hiện ở bang Arizona với tộc ngời PimaIndian, nơi có tỷ lệ ĐTĐ cao nhất thế giới, ngời ta đã thấy rằng sự phổ biến củamất bám dính và tiêu xơng ổ răng ở ngời ĐTĐ là lớn hơn ở nhóm chứng khôngmắc ĐTĐ với cùng độ tuổi Trong một phân tích đa biến thể nguy cơ, ngời tađã thấy rằng những ngời ĐTĐ có nguy cơ mắc VQR lớn hơn 2,8 - 3,4 lần sovới ngời không mắc ĐTĐ sau khi đã điều chỉnh về tuổi, giới và tình trạngVSRM [27], [44].

Cũng trong một nghiên cứu đợc tiến hành trên 3.524 ngời từ 18 tuổi trởlên, ngời ta đã chứng minh đợc rằng có sự liên quan đáng kể giữa VQR vàĐTĐ ĐTĐ có thể không chỉ ảnh hởng tới sự phổ biến, mức độ nặng của VQRmà còn tới sự tiến triển của bệnh Nguy cơ tiêu xơng tiến triển ở ngời ĐTĐ lớnhơn 4,2 lần so với ngời không mắc ĐTĐ, và đặc biệt nguy cơ này lớn nhất ởnhững bệnh nhân dới 34 tuổi [41].

Tuy nhiên, sự liên quan giữa kiểm soát chuyển hoá của ĐTĐ và bệnh QRcũng không thật rõ ràng [40] Một số bệnh nhân ĐTĐ kiểm soát đờng máu kémphát triển phá huỷ QR nặng, trong khi những ngời khác lại không Ngợc lại,nhiều bệnh nhân ĐTĐ đợc kiểm soát tốt có sức khoẻ QR tuyệt vời, nhng sốkhác lại phát triển VQR.

Nhiều nghiên cứu trên lâm sàng đã chỉ ra rằng những bệnh nhân ĐTĐmắc bệnh lâu ngày đợc kiểm soát kém có xu hớng phá huỷ QR nặng hơnnhững ngời kiểm soát chuyển hoá tốt Seppala và đồng nghiệp đã chứng minhrằng những ngời ĐTĐ đợc kiểm soát kém có tỉ lệ mất bám dính và tiêu xơngtăng đáng kể so với nhóm kiểm soát chuyển hoá tốt [43] Tervonen và Oliverchỉ ra rằng những ngời kiểm soát chuyển hoá kém qua tiến trình 2-5 năm có tỉlệ túi QR sâu và mất bám dính lớn hơn đáng kể so với nhóm kiểm soát đờngmáu tốt [48] Nghiên cứu của Taylor và đồng nghiệp cũng cho kết quả tơng tự[47].

Trang 19

ở Việt Nam, trong một nghiên cứu đợc tiến hành ở thành phố Hồ ChíMinh trên bệnh nhân bị ĐTĐ type 1 bằng phơng pháp CPITN, tác giả Trần ThịKim Sen đã đi đến kết luận tình trạng bệnh QR ở bệnh nhân ĐTĐ nặng hơn sovới nhóm chứng không bị ĐTĐ với p < 0.05 [12] Gần đây hơn, năm 2002trong nghiên cứu của mình về tình trạng QR ở bệnh nhân đái tháo đờng, tác giảLê Thị Thanh Nhơn cũng cho kết luận tơng tự [10].

Các công trình nghiên cứu về đáp ứng điều trị của bệnh QR trên bệnhnhân ĐTĐ cũng đợc nhiều tác giả tiến hành và báo cáo.

Trong nghiên cứu của mình, Christgau và đồng nghiệp thấy rằng nhữngbệnh nhân ĐTĐ đợc kiểm soát tốt, có đáp ứng với việc điều trị bệnh QR bằngphơng pháp nạo không phẫu thuật và làm nhẵn chân răng giống nh ở đối tợngkhông mắc ĐTĐ sau 4 tháng điều trị [25].

Westfelt và đồng nghiệp cũng thực hiện một nghiên cứu dọc, gồm nhữngbệnh nhân ĐTĐ và nhóm chứng không mắc ĐTĐ với bệnh VQR Những bệnhnhân này đợc lấy cao răng và làm nhẵn chân răng, phẫu thuật vạt Widman cảitiến, và cung cấp các liệu pháp QR mỗi 3 tháng Sau 5 năm, tác giả thấy có tỉ lệgiống nhau về phơng diện đạt và mất bám dính, và tỉ lệ giống nhau về phơngdiện ổn định mức bám dính, khi so sánh giữa nhóm ĐTĐ với nhóm chứng Hầuhết những bệnh nhân ĐTĐ trong nghiên cứu này đều đợc kiểm soát đờng máutốt và trung bình [50].

Trong khi ĐTĐ ảnh hởng đáng kể đến mô QR, thì cũng có những bằngchứng gợi ý rằng nhiễm trùng QR có khả năng tác động ngợc tới việc kiểm soátđờng máu ở bệnh nhân ĐTĐ.

Taylor và đồng nghiệp đã tiến hành một nghiên cứu trên những đối tợngmắc ĐTĐ type 2 để tìm hiểu rằng liệu VQR nặng có làm tăng nguy cơ đối vớiviệc kiểm soát đờng máu hay không Kết quả nghiên cứu cho thấy VQR nặnglàm gia tăng nguy cơ với kiểm soát đờng máu gấp 6 lần [46] Trong một nghiêncứu bệnh chứng những ngời lớn ĐTĐ có viêm lợi hoặc VQR nhẹ so với nhữngbệnh nhân bị VQR nặng, sau 1 đến 11 năm theo dõi, ngời ta thấy ở những ngờicó bệnh VQR nặng có sự phổ biến hơn đáng kể các biến chứng tim mạch vàthận so với nhóm có bệnh QR tối thiểu [49].

Trang 20

Nếu nh nhiễm trùng QR có ảnh hởng tới việc kiểm soát đờng máu, thì mộtcâu hỏi cần đợc đặt ra là: Việc điều trị VQR bằng cách loại bỏ tác nhân gâybệnh và giảm sng nề có thể có ảnh hởng tích cực tới việc kiểm soát đờng máuhay không?

Trong một nghiên cứu trên các đối tợng ĐTĐ type 1 đợc kiểm soát kémcó bệnh VQR, Miller và đồng nghiệp đã đánh giá tác dụng của việc lấy caorăng và làm nhẵn chân răng kết hợp với dùng thuốc kháng sinh Doxycycline đ-ờng toàn thân 14 ngày [37] Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng việc tăng cờng sứckhoẻ QR có tác dụng tích cực với việc kiểm soát chuyển hoá ở ngời ĐTĐ, đồngthời cũng chỉ ra lợi ích của việc điều trị bệnh VQR ở bệnh nhân ĐTĐ kiểm soátchuyển hoá kém

Grossi và cộng sự đã nghiên cứu một số lợng lớn ngời ĐTĐ type 2 kiểmsoát chuyển hoá kém có VQR nặng đợc điều trị nạo dới lợi kết hợp với dùngDoxycycline đờng toàn thân (100 mg/ngày) hoặc dùng giả dợc trong 14 ngày.Kết quả nghiên cứu cho thấy sự kết hợp điều trị nạo dới lợi và Doxycyclinetoàn thân cho kết quả cải thiện đáng kể các thông số của kiểm soát chuyển hoá[31].

Ngày càng có nhiều nghiên cứu về mối liên quan, sự tác động qua lại giữaVQR và ĐTĐ đợc tiến hành, cơ chế của sự ảnh hởng cũng dần đợc làm sáng tỏ.Những nghiên cứu này giúp chúng ta có đợc hiểu biết đầy đủ, khách quan vàkhoa học hơn về bệnh QR cũng nh về các yếu tố nguy cơ, đồng thời mở ra mộthớng mới trong việc phòng và điều trị bệnh QR, đặc biệt là bệnh QR trên bệnhnhân ĐTĐ.

Chơng 2

đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

2.1 Đối tợng nghiên cứu

Trang 21

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 192 bệnh nhân đợc chẩn đoán ĐTĐvà đợc điều trị nội trú tại khoa nội tiết – tiểu đờng bệnh viện Bạch Mai, trongthời gian từ tháng 10/2005 đến tháng 7/2006.

Tiêu chuẩn lựa chọn: Tất cả các bệnh nhân còn răng đợc chẩn đoán ĐTĐvà đợc điều trị nội trú tại khoa nội tiết – tiểu đờng bệnh viện Bạch Mai.

Tiêu chuẩn loại trừ:

+ Những bệnh nhân không hợp tác nghiên cứu.+ Những bệnh nhân mất răng toàn bộ.

+ Những bệnh nhân trong tình trạng nặng phải nằm theo dõi tạiphòng cấp cứu.

2.2 Phơng pháp nghiên cứu [19].

Sử dụng phơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang Tất cả các bệnh nhânđợc thăm khám lâm sàng và ghi số liệu theo mẫu phiếu nghiên cứu in sẵn.

2.2.1 Thu thập thông tin về bệnh ĐTĐ:

Điền đầy đủ thông tin vào phiếu nghiên cứu gồm:

 Thời gian mắc ĐTĐ (tính từ khi phát hiện bệnh đến ngày khám). Tình trạng đờng máu lúc đói khi nhập viện.

2.2.2 Thu thập thông tin về tình trạng QR:

2.2.2.1 Dụng cụ và phơng tiện khám.

Bộ dụng cụ khám nha khoa gồm: khay quả đậu, gơng nha khoa, gắp, câythăm quanh răng của WHO (periodontal probe)

Cây thăm QR là dụng cụ thăm khám QR đặc biệt của tổ chức Y tế thếgiới Tác dụng của cây thăm QR là để đo độ sâu túi lợi, độ MBD quanh răngphát hiện cao răng dới lợi, phát hiện chảy máu lợi trong và sau khi thămkhám.

Cây thăm dò QR có nhiều loại Chúng tôi sử dụng cây thăm dò chuẩn cókích thớc mảnh và nhẹ, đầu cây thăm dò hình cầu có đờng kính 0.5 mm, đavào túi lợi nhẹ nhàng mà không gây đau Cây thăm dò có vạch màu đen dài 2mm, giới hạn dới của vạch màu đen cách đầu cùng cây thăm dò 3.5 mm, giớihạn trên của vạch màu đen cách đầu cùng cây thăm dò 5.5 mm.

Trang 22

Cách sử dụng cây thăm dò QR:

Cầm cây thăm dò sao cho trục củaphần đầu cây thăm dò song song với trụccủa răng đợc khám, đa đầu cây thăm dòvào trong túi lợi ở 6 điểm cho mỗi răngkhám (gần ngoài, giữa ngoài, xa ngoài, gầntrong, giữa trong, xa trong) Khi thao tácphải hết sức cẩn thận nhẹ nhàng, tránhdùng lực quá mạnh sẽ làm bệnh nhân đauvà chảy máu Theo y văn, lực dùng để thaotác không vợt quá 15 – 25 gram Trớc khikhám cần thử nghiệm lực bằng cách: đađầu cây thăm dò lách vào kẽ móng tay cáinhẹ nhàng, ấn nhẹ khi thấy trắng phầnmóng tay đó mà không gây đau là đợc.

2.2.2.2 Chỉ số lợi (GI) của Loở vàSilness.

 Chọn các răng đại diện cho mỗi vùng lục phân: 16, 21, 24, 36, 41, 44.Các răng này đợc thăm khám 4 vùng lợi (xa, ngoài, ngần, trong)

 Cách khám:

- Quan sát màu sắc lợi bằng mắt thờng dới ánh sáng vùa đủ.

- Sử dụng cây thăm dò QR đa ép vào lợi để xác định độ săn chắc của lợi, đađầu cây thăm dò vào rãnh lợi men theo thành tổ chức mềm để đánh giá chảymáu (thời gian theo dõi khoảng 10 giây).

- Kết quả: có 4 mức độ đợc ghi nhận0 : Lợi hoàn toàn bình thờng.

1 : Lợi viêm nhẹ, đổi màu ít, trơng lực giảm, thăm không chảy máu.2 : Viêm trung bình, lợi đỏ nề, láng bóng, chảy máu khi thăm.

3 : Viêm nặng, lợi đỏ nề loét, thăm dễ chảy máu hoặc chảy máu tự nhiên. Cách tính:

GI cho vùng: mỗi vùng lợi đợc khám ghi mã số từ 0 – 3.

Hình minh hoạ cây thăm dò QR của WHO

Trang 23

GI cho một răng: cộng mã số của 4 mặt rồi chia 4.

GI cho cá thể: cộng tất cả mã số rồi chia cho tổng số răng khám. Ngỡng đánh giá:

2.2.2.3 Chỉ số OHI-S của Greene và Vermillion.

Sau khi lấy đợc chỉ số lợi chúng tôi tiến hành lấy chỉ số OHI-S Chỉ sốOHI-S là tổng của chỉ số DI-S và chỉ số CI-S.

 Chọn răng và mặt răng đại diện cho vùng lục phân:

- Nhóm răng hàm: Răng 16, 26 khám mặt ngoài; Răng 36, 46 khám mặt lỡi.Khi các răng đại diện mất thì chúng tôi thay thế bằng răng hàm lớn thứ 2(nếu có).

- Nhóm răng cửa: Khám mặt ngoài răng 11, 31 Khi các răng đại diện mấtthì chúng tôi thay thế bằng các răng cùng tên bên đối diện (nếu có).

 Cách tiến hành:

- Sử dụng chất chỉ thị màu Erythrosin để nhuộm màu mảng bám răng(MBR) Chúng tôi sử dụng Erythrosin ở dạng dung dịch súc miệng (côngthức: 6 gram F.D & C đỏ số 28 trong 100 ml nớc).

Hớng dẫn bệnh nhân xúc miệng bằng dung dịch Erythrosin trong vòng30 – 60 giây, sau đó xúc miệng lại bằng nớc lọc cho tới khi nớc trong làđợc MBR sẽ bắt màu đỏ, màu càng sẫm thì MBR càng dầy.

- Dùng cây thăm QR và quan sát bằng mắt thờng dới ánh sáng vừa đủ.- Kết quả:

Chỉ số mảng bám răng (DI-S) có 4 mức độ:

Trang 24

0 : Hoàn toàn không có MBR.

1 : Mảng bám mềm, phủ không quá 1/3 bề mặt từ cổ răng.2 : Mảng bám mềm phủ 1/3-2/3 bề mặt thân răng.

3 : Mảng bám mềm phủ > 2/3 bề mặt răng.Chỉ số cao răng (CI-S) có 4 mức độ:

0 : Không có cao răng.

1 : Cao răng trên lợi phủ không quá 1/3 bề mặt răng.

2 : Cao răng trên lợi bám từ 1/3-2/3 bề mặt thân răng, hoặc có ít cao răngdới lợi.

3 : Cao răng trên lợi bám >2/3 bề mặt thân răng, có cao răng dới lợi. Cách tính:

DI-S = Tổng các chỉ số đánh giá chia cho tổng số răng khám.CI-S = Tổng các chỉ số đánh giá chia cho tổng số răng khám.OHI-S = DI-S + CI-S

 Ngỡng đánh giá của OHI-S

Trang 25

Code 4 = Túi bệnh lý sâu ≥ 6 mm. Phân loại nhu cầu điều trị QR:

Bệnh nhân đợc phân loại các mức (0, I, II, III) nhu cầu điều trịtheo mã số cao nhất trong khi khám.

0 = Không cần điều trị (code 0).I = Hớng dẫn VSRM (code 1).

II = Hớng dẫn VSRM + lấy CR và làm nhẵn mặt chân răng, loại trừmảng bám, sửa lại sai sót trong hàn răng và chụp răng (code 2, 3).

Trang 26

III = I + II + điều trị phức hợp lấy CR và làm nhẵn mặt chân răng,nạo mở có tê và phẫu thuật ( code 4).

2.2.2.5 Mất bám dính quanh răng.

 Khái niệm:

Mất bám dính QR: là khoảng cách từ chỗ nối men xơng răng (CEJ cemento enamel junction) đến đáy túi lợi khi thăm dò MBD là dấu hiệu duynhất có thể đánh giá mức độ phá huỷ tổ chức QR, nó phản ánh gián tiếp mứctiêu xơng ổ răng.

- Cách tiến hành

Sử dụng cây thăm dò QR của WHO để xác định mức MBD.

Cầm cây thăm dò sao cho trục đầu cây thăm dò song song với trục củarăng đợc khám Đa đầu cây thăm dò vào trong túi lợi ở 6 điểm cho mỗi răng:ngoài, trong (gần, giữa, xa) rồi lấy trung bình cho mỗi răng thăm dò để xácđịnh độ mất bám dính QR Khi lách đầu cây thăm dò vào túi lợi, đầu của câythăm dò phải theo hình thái giải phẫu của bề mặt chân răng.

Hình minh họa đo mất bám dính QR bằng cây thăm dò của WHO.

Cách thức khám và ghi nhận độ MBD một cách nhanh chóng và tin cậynhất là ghi ngay mã số sau khi khám tình trạng QR Đôi khi mã số cao nhấttrong tình trạng QR và độ MBD không nhất thiết phải trên cùng một răng.

Chúng tôi ghi mã số MBD lớn nhất đại diện cho mỗi vùng lục phân,đồng thời ghi tổng số răng bị MBD của đối tợng vào mẫu phiếu nghiên cứu.

 Kết quả mã số về độ MBD [51]:

0 : MBD 0 – 3 mm (CEJ không thấy và mã số CPI từ 0 – 3)

Trang 27

Mã số 0 có thể ghi khi CEJ không thấy đợc và mã số CPI là 4.1 : MBD 4 – 5 mm (CEJ trong vạch đen).

2 : MBD 6 – 8 mm (CEJ giữa vạch đen trên và vạch 8.5 mm).3 : MBD 9 – 11 mm (CEJ giữa vạch 8.5 mm và vạch 11.5 mm).4 : MBD 12 mm (CEJ ngoài vạch 11.5 mm).

X : Sextant loại trừ ( Còn < 2 răng trên 1 sextant).

9 : Không ghi nhận đợc (không thấy đợc CEJ do không xác địnhhay không phát hiện đợc).

- Công việc thăm khám, đánh giá và ghi kết quả vào phiếu điều tra đợcthực hiện bởi một nhóm duy nhất gồm 2 ngời Tác giả là ngời trực tiếp thămkhám, một th ký (đợc tập huấn kỹ càng) đảm nhiệm ghi số liệu vào phiếuđiều tra.

- Để đảm bảo độ trung thực và tin cậy của số liệu, chúng tôi tiến hànhthử độ chính xác giữa 2 lần khám bằng cách khám 5 bệnh nhân theo các tiêuchuẩn 2 lần vào 2 gày liên tiếp.

- So sánh kết quả giữa 2 lần khám chúng tôi thấy có 4 bệnh nhân số liệugiữa 2 lần khám hoàn toàn giống nhau, 1 bệnh nhân bị sai lệch 2 thông sốtrên tổng số 48 thông số đợc ghi nhận đạt tỉ lệ kiên định 95.8% Theo thônglệ quốc tế thì tỉ lệ này đợc chấp nhận và số liệu đảm bảo độ tin cậy.

2.4.Xử lý số liệu.

- Số liệu thu thập đợc sẽ đợc xử lý bằng phần mềm EPI-INFO 6.04

Trang 28

- Kiểm định sự khác biệt giữa các tỷ lệ bằng thuật toán χ2 với p = 0,05 vàp = 0,01.

2.5.Khía cạnh đạo đức của đề tài.

- Đợc sự đồng ý của thầy hớng dẫn khoa học Sự đồng tình ủng hộ của

ban lãnh đạo khoa nội tiết, khoa răng hàm mặt – bệnh viện Bạch Mai.

- Tất cả các đối tợng tham gia nghiên cứu đều đợc t vấn, hớng dẫn cáchchăm sóc giữ gìn VSRM.

- Trong khi thăm khám nếu phát hiện thấy có trờng hợp mắc bệnh QRnặng, sẽ gửi bệnh nhân tới khoa răng hàm mặt để điều trị phối hợp.

- Kết quả nghiên cứu sẽ đợc công bố và đa ra các khuyến cáo, đề xuấtcác biện pháp can thiệp nhằm kiểm soát các yếu tố nguy cơ, giúp cho công tácdự phòng và điều trị bệnh QR đạt kết quả tốt hơn.

Chơng 3

kết quả Nghiên cứuBảng 3.1 Phân bố đối tợng nghiên cứu theo tuổi giới.

GiớiTuổi

Trang 29

Nhóm tuổi

NữNam

Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới.

- Nam chiếm tỉ lệ 40.6%, nữ chiếm tỉ lệ 59.4%.

- Nữ mắc bệnh nhiều hơn nam và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kêvới p < 0.01.

Bảng 3.2 Phân bố đối tợng theo thời gian phát hiện mắc ĐTĐ.

ĐTĐGiới

≤ 1 năm 2 – 5 năm 6 – 10năm

> 10 năm Tổng

Nam 36 46.2 22 28.2 12 15.4 8 10.2 78 40.6Nữ 25 21.9 32 28.1 32 28.1 25 21.9 114 59.4Tổng 61 31.8 54 28.1 44 22.9 33 17.2 192 100

Trang 30

- Thời gian phát hiện ĐTĐ trung bình của đối tợng nghiên cứu là: 5.635 ± 10.874 (tuổi).5.121 (năm).

ĐMVV (mmol/l)

Ngày đăng: 16/11/2012, 11:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình minh hoạ cây thăm dò  QR của WHO - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Hình minh hoạ cây thăm dò QR của WHO (Trang 26)
Hình minh họa đo mất bám dính QR bằng cây thăm dò của WHO. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Hình minh họa đo mất bám dính QR bằng cây thăm dò của WHO (Trang 31)
Hình minh họa đo mất bám dính QR bằng cây thăm dò của WHO. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Hình minh họa đo mất bám dính QR bằng cây thăm dò của WHO (Trang 31)
Bảng 3.2.  Phân bố đối tợng theo thời gian phát hiện mắc ĐTĐ. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.2. Phân bố đối tợng theo thời gian phát hiện mắc ĐTĐ (Trang 35)
Bảng 3.3. Phân bố đối tợng theo ngỡng đờng máu lúc nhập viện. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.3. Phân bố đối tợng theo ngỡng đờng máu lúc nhập viện (Trang 35)
Bảng 3.4. Đánh giá tình trạng mất răng chung ở2 hàm - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.4. Đánh giá tình trạng mất răng chung ở2 hàm (Trang 36)
Bảng 3.4. Đánh giá tình trạng mất răng chung ở 2 hàm - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.4. Đánh giá tình trạng mất răng chung ở 2 hàm (Trang 36)
Bảng 3.5. Đánh giá tình trạng mất răng ở từng hàm riêng biệt: - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.5. Đánh giá tình trạng mất răng ở từng hàm riêng biệt: (Trang 37)
Bảng 3.5.  Đánh giá tình trạng mất răng ở từng hàm riêng biệt: - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.5. Đánh giá tình trạng mất răng ở từng hàm riêng biệt: (Trang 37)
Bảng 3.6. Nhận xét tình trạng mất răng theo thời gian phát hiện mắc ĐTĐ - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.6. Nhận xét tình trạng mất răng theo thời gian phát hiện mắc ĐTĐ (Trang 38)
Bảng 3.7. Đánh giá tình trạng lợi theo chỉ số GI - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.7. Đánh giá tình trạng lợi theo chỉ số GI (Trang 38)
Bảng 3.6. Nhận xét tình trạng mất răng theo thời gian phát hiện mắc ĐTĐ - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.6. Nhận xét tình trạng mất răng theo thời gian phát hiện mắc ĐTĐ (Trang 38)
Bảng 3.7.  Đánh giá tình trạng lợi theo chỉ số GI - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.7. Đánh giá tình trạng lợi theo chỉ số GI (Trang 38)
Bảng 3.8. Đánh giá trung bình chỉ số GI theo nhóm tuổi. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.8. Đánh giá trung bình chỉ số GI theo nhóm tuổi (Trang 39)
Bảng 3.8. Đánh giá trung bình chỉ số GI theo nhóm tuổi. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.8. Đánh giá trung bình chỉ số GI theo nhóm tuổi (Trang 39)
Bảng 3.9. Nhận xét mức độ viêm lợi theo ngỡng đờng máu lúc vào viện. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.9. Nhận xét mức độ viêm lợi theo ngỡng đờng máu lúc vào viện (Trang 40)
Bảng 3.9.  Nhận xét mức độ viêm lợi theo ngỡng đờng máu lúc vào viện. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.9. Nhận xét mức độ viêm lợi theo ngỡng đờng máu lúc vào viện (Trang 40)
Bảng 3.10. Nhận xét mức độ viêm lợi theo thời gian phát hiện mắc ĐTĐ. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.10. Nhận xét mức độ viêm lợi theo thời gian phát hiện mắc ĐTĐ (Trang 41)
Bảng 3.10. Nhận xét mức độ viêm lợi theo thời gian phát hiện mắc ĐTĐ. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.10. Nhận xét mức độ viêm lợi theo thời gian phát hiện mắc ĐTĐ (Trang 41)
Bảng 3.11. Đánh giá tình trạng vệ sinh răng miệng theo chỉ số OHI-S. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.11. Đánh giá tình trạng vệ sinh răng miệng theo chỉ số OHI-S (Trang 42)
Bảng 3.11. Đánh giá tình trạng vệ sinh răng miệng theo chỉ số OHI-S. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.11. Đánh giá tình trạng vệ sinh răng miệng theo chỉ số OHI-S (Trang 42)
Bảng 3.12. Đánh giá trung bình chỉ số OHI-S theo nhóm tuổi: - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.12. Đánh giá trung bình chỉ số OHI-S theo nhóm tuổi: (Trang 43)
Bảng 3.12.  Đánh giá trung bình chỉ số OHI-S theo nhóm tuổi: - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.12. Đánh giá trung bình chỉ số OHI-S theo nhóm tuổi: (Trang 43)
Đồ thị 3.1. Tơng quan giữa OHI-S và GI - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
th ị 3.1. Tơng quan giữa OHI-S và GI (Trang 45)
Bảng 3.13. Đánh giá tình trạng mất bám dính (MBD) quanh răng theo nhóm tuổi. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.13. Đánh giá tình trạng mất bám dính (MBD) quanh răng theo nhóm tuổi (Trang 46)
Đồ thị 3.2. Tơ ng quan giữa OHI-S với trung bình CPI - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
th ị 3.2. Tơ ng quan giữa OHI-S với trung bình CPI (Trang 46)
Bảng 3.13. Nhận xét mức độ MBD quanh răng theo thời gian phát hiện mắc ĐTĐ.       MBD ĐTĐ MBDít nhất(mm)MBDnhiều nhất(mm) - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.13. Nhận xét mức độ MBD quanh răng theo thời gian phát hiện mắc ĐTĐ. MBD ĐTĐ MBDít nhất(mm)MBDnhiều nhất(mm) (Trang 47)
Bảng 3.13. Nhận xét mức độ MBD quanh răng theo thời gian phát hiện mắc - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.13. Nhận xét mức độ MBD quanh răng theo thời gian phát hiện mắc (Trang 47)
Bảng 3.14. Đánh giá tình trạng QR theo chỉ số CPITN: tỉ lệ ngời lành mạnh và có bệnh quanh răng. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.14. Đánh giá tình trạng QR theo chỉ số CPITN: tỉ lệ ngời lành mạnh và có bệnh quanh răng (Trang 48)
Bảng 3.14.   Đánh giá tình trạng QR theo chỉ số CPITN: tỉ lệ ngời lành  mạnh và có bệnh quanh răng. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.14. Đánh giá tình trạng QR theo chỉ số CPITN: tỉ lệ ngời lành mạnh và có bệnh quanh răng (Trang 48)
Bảng 3.15. Đánh giá tình trạng QR theo chỉ số CPITN: Số trung bình sextants lành mạnh và có bệnh QR/ mỗi ngời. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.15. Đánh giá tình trạng QR theo chỉ số CPITN: Số trung bình sextants lành mạnh và có bệnh QR/ mỗi ngời (Trang 49)
Bảng 3.15. Đánh giá tình trạng QR theo chỉ số CPITN: Số trung bình  sextants lành mạnh và có bệnh QR/ mỗi ngời. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.15. Đánh giá tình trạng QR theo chỉ số CPITN: Số trung bình sextants lành mạnh và có bệnh QR/ mỗi ngời (Trang 49)
Bảng 3.16.  Đánh giá nhu cầu điều trị theo chỉ số CPITN. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.16. Đánh giá nhu cầu điều trị theo chỉ số CPITN (Trang 50)
Bảng 3.17. Nhận xét tình trạng bệnh lý vùng QR theo ngỡng đờng máu lúc đói khi nhập viện. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.17. Nhận xét tình trạng bệnh lý vùng QR theo ngỡng đờng máu lúc đói khi nhập viện (Trang 51)
Bảng 3.17.  Nhận xét tình trạng bệnh lý vùng QR theo ngỡng đờng máu lúc - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.17. Nhận xét tình trạng bệnh lý vùng QR theo ngỡng đờng máu lúc (Trang 51)
Bảng 3.18. Nhận xét tỉ lệ ngời lành mạnh và có bệnh QR theo thời gian phát hiện mắc ĐTĐ. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.18. Nhận xét tỉ lệ ngời lành mạnh và có bệnh QR theo thời gian phát hiện mắc ĐTĐ (Trang 52)
Bảng 3.18. Nhận xét tỉ lệ ngời lành mạnh và có bệnh QR theo thời gian phát  hiện mắc ĐTĐ. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.18. Nhận xét tỉ lệ ngời lành mạnh và có bệnh QR theo thời gian phát hiện mắc ĐTĐ (Trang 52)
Bảng 3.19. Nhận xét mức độ trầm trọng của tình trạng QR theo thời gian phát hiện mắc ĐTĐ. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.19. Nhận xét mức độ trầm trọng của tình trạng QR theo thời gian phát hiện mắc ĐTĐ (Trang 53)
Bảng 3.19.  Nhận xét mức độ trầm trọng của tình trạng QR theo thời gian  phát hiện mắc ĐTĐ. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.19. Nhận xét mức độ trầm trọng của tình trạng QR theo thời gian phát hiện mắc ĐTĐ (Trang 53)
Bảng 3.20. Nhận xét nhu cầu điều trị theo thời gian phát hiện ĐTĐ. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.20. Nhận xét nhu cầu điều trị theo thời gian phát hiện ĐTĐ (Trang 54)
Bảng 3.20.  Nhận xét nhu cầu điều trị theo thời gian phát hiện ĐTĐ. - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.20. Nhận xét nhu cầu điều trị theo thời gian phát hiện ĐTĐ (Trang 54)
Qua số liệu ở bảng trên, chúng tôi nhận thấy tình trạng QR nặng dần lên theo tuổi ở tất cả các nghiên cứu - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
ua số liệu ở bảng trên, chúng tôi nhận thấy tình trạng QR nặng dần lên theo tuổi ở tất cả các nghiên cứu (Trang 66)
Qua bảng kết quả trên, chúng tôi thấy rằng mặc dầu lứa tuổi nghiên cứu của chúng tôi có thấp hơn của 2 tác giả Trần Văn Trờng và Đoàn Thu Hơng,  nh-ng tình trạnh-ng QR tronh-ng nh-nghiên cứu của chúnh-ng tôi lại nặnh-ng hơn - Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai
ua bảng kết quả trên, chúng tôi thấy rằng mặc dầu lứa tuổi nghiên cứu của chúng tôi có thấp hơn của 2 tác giả Trần Văn Trờng và Đoàn Thu Hơng, nh-ng tình trạnh-ng QR tronh-ng nh-nghiên cứu của chúnh-ng tôi lại nặnh-ng hơn (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w