Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa Nội tiết Bệnh viện Bạch Mai

MỤC LỤC

Các chỉ số thờng dùng trong nghiên cứu dịch tễ tình trạng vùng QR

Chỉ số nhu cầu điều trị quanh răng cộng đồng CPITN (Community Periodontal Index of Treatment Needs) theo Ainamo - 1982. II = Hớng dẫn VSRM và làm nhẵn mặt chân răng, loại trừ mảng bám, sửa lại sai sót trong hàn răng và chụp răng. III = I + II + Điều trị phức hợp lấy cao răng và làm nhẵn mặt chân răng, nạo mở có tê và phẫu thuật.

Tóm lại bệnh QR là bệnh nhiễm khuẩn đã đợc công nhận, song bên cạnh đó ngày nay ngời ta cũng nhận thấy rằng con ngời không ngang nhau trớc bệnh QR. Ngoài các yếu tố đã đợc biết đến nh tuổi tác, chủng tộc, giới tính, di truyền, tình trạng kinh tế xã hội. Các nghiên cứu sâu hơn theo hớng tìm hiểu những yếu tố nguy cơ ảnh hởng tới bệnh QR, đặc biệt là nghiên cứu mối liên quan giữa bệnh QR và ĐTĐ là rất cần thiết để hoàn thiện hơn những hiểu biết về bệnh lý phức tạp này.

Tìm hiểu về bệnh đái tháo đờng (ĐTĐ) 1. Bệnh ĐTĐ

Biến chứng của ĐTĐ [14]

- Xơ vữa động mạch và rối loạn chuyển hoá lipid - Cao huyết áp, tai biến mạch máu não. - Nhiễm trùng: da, phổi, tiết niệu và đặc biệt là răng miệng - Đây cũng chính là điểm mà chúng tôi chú ý nghiên cứu trong đề tài này.

Các nghiên cứu về mối liên quan giữa bệnh QR và ĐTĐ

Đáp ứng này có thể liên quan đến mức độ kiểm soát đờng máu, với những cá thể ĐTĐ đợc kiểm soát tốt có một mức độ viêm lợi giống nh ở những ngời không mắc ĐTĐ và những cá thể ĐTĐ đợc kiểm soát kém có sự viêm sng lợi gia tăng một cách đáng kể [28], [34]. Trong một nghiên cứu đợc thực hiện ở bang Arizona với tộc ngời Pima Indian, nơi có tỷ lệ ĐTĐ cao nhất thế giới, ngời ta đã thấy rằng sự phổ biến của mất bám dính và tiêu xơng ổ răng ở ngời ĐTĐ là lớn hơn ở nhóm chứng không mắc ĐTĐ với cùng độ tuổi. Trong nghiên cứu của mình, Christgau và đồng nghiệp thấy rằng những bệnh nhân ĐTĐ đợc kiểm soát tốt, có đáp ứng với việc điều trị bệnh QR bằng phơng pháp nạo không phẫu thuật và làm nhẵn chân răng giống nh ở đối tợng không mắc ĐTĐ sau 4 tháng điều trị [25].

Trong một nghiên cứu bệnh chứng những ngời lớn ĐTĐ có viêm lợi hoặc VQR nhẹ so với những bệnh nhõn bị VQR nặng, sau 1 đến 11 năm theo dừi, ngời ta thấy ở những ngời có bệnh VQR nặng có sự phổ biến hơn đáng kể các biến chứng tim mạch và thận so với nhóm có bệnh QR tối thiểu [49]. Trong một nghiên cứu trên các đối tợng ĐTĐ type 1 đợc kiểm soát kém có bệnh VQR, Miller và đồng nghiệp đã đánh giá tác dụng của việc lấy cao răng và làm nhẵn chân răng kết hợp với dùng thuốc kháng sinh Doxycycline đờng toàn thân 14 ngày [37]. Những nghiên cứu này giúp chúng ta có đợc hiểu biết đầy đủ, khách quan và khoa học hơn về bệnh QR cũng nh về các yếu tố nguy cơ, đồng thời mở ra một hớng mới trong việc phòng và điều trị bệnh QR, đặc biệt là bệnh QR trên bệnh nh©n §T§.

BàN LUậN

Phơng pháp nghiên cứu

Ngoài ra chúng tôi còn tiến hành thử độ tin cậy của số liệu qua 2 lần thăm khám đạt tỉ lệ kiên định 99.2%. Chúng tôi tiến hành khám lâm sàng, đánh giá và ghi nhận kết quả vào phiếu điều tra cho từng đối tợng tham gia nghiên cứu. Chúng tôi sử dụng cây thăm dò QR “periodontal probe” của WHO để thăm khám và đánh giá mức độ tổn thơng tổ chức QR.

Thao tác khi sử dụng cây thăm dò rất quan trọng vì nó có thể ảnh hởng trực tiếp tới kết quả thăm khám. Chính vì vậy trớc khi tiến hành nghiên cứu chúng tôi đã phải tập thành thạo thao tác thăm khám bằng cây thăm dò, đồng thời xác định độ ấn hằng định (15 – 25 gram) khi thăm dò. Chúng tôi tiến hành ghi nhận kết quả thăm khám vào mẫu phiếu điều tra dựa trên các chỉ số nghiên cứu thông dụng đợc thống nhất trên toàn thế giới.

Chúng tôi chia cung răng thành 6 vùng lục phân (sextant), khám tất cả các răng của vùng lục phân, nhng chỉ ghi nhận tình trạng của một răng nặng nhất làm đại diện cho vùng lục phân đó. Sau đó lấy tình trạng nặng nhất của các vùng lục phân để tính nhu cầu điều trị cho bệnh nhân. Để thuận tiện và đảm bảo độ chính xác, chúng tôi tiến hành ghi nhận MBD ngay sau khi lấy chỉ số CPITN.

Cũng nh chỉ số CPITN, chúng tôi chỉ ghi nhận mức MBD lớn nhất để đại diện cho vùng lục phân. Ngoài ra để đánh giá mức độ trầm trọng, chúng tôi còn ghi nhận tổng số răng bị MBD/ngời với qui ớc răng đ- ợc coi là MBD khi MBD thăm dò > 3 mm. Đây cũng chính là cách xử lý thông dụng quốc tế do WHO qui định.

Kết quả nghiên cứu

Tuy nhiên trong khi tiến hành nghiên cứu chúng tôi nhận thấy một điều thú vị là ở cả 4 nhóm tuổi tham gia nghiên cứu đều có ngời hoàn toàn cha bị mất răng nào, trong khi đó lại có những ngời bị mất rất nhiều răng ở cả hai hàm (ngời mất nhiều răng nhất là 25 răng) đã tạo ra sự khác biệt quá lớn thể hiện ở độ lệch chuẩn (SD) rất cao. Theo chúng tôi sở dĩ có sự khác biệt này là do: thứ nhất, cùng nghiên cứu trên bệnh nhân nội viện nhng thời gian mắc ĐTĐ của đối tợng trong nghiên cứu của Lê Thị Thanh Nhơn ≤ 4 năm, còn đối tợng của chúng tôi có thời gian mắc ĐTĐ. Cũng theo kết quả của chúng tôi, khi so sánh chỉ số GI với mức độ VSRM (theo chỉ OHI-S) và với ngỡng đờng máu lúc đói khi nhập viện, chúng tôi nhận thấy rằng chỉ số GI tăng cao nghĩa là tình trạng viêm lợi nặng lên tỉ lệ thuận với tình trạng VSRM kém và ngỡng đờng máu tăng cao.

ĐTĐ là bệnh mãn tính suốt đời, những đợt bệnh nặng lên gây ảnh hởng không nhỏ tới sức khoẻ toàn thân, chính điều này đã tác động sấu tới việc VSRM cũng là điều dễ hiểu, khi mệt mỏi tất nhiên chúng ta chẳng thiết làm gì. Qua bảng kết quả trên, chúng tôi thấy rằng mặc dầu lứa tuổi nghiên cứu của chúng tôi có thấp hơn của 2 tác giả Trần Văn Trờng và Đoàn Thu Hơng, nh- ng tình trạng QR trong nghiên cứu của chúng tôi lại nặng hơn. Tác giả Trần Văn Trờng tiến hành điều tra cơ bản ở cộng đồng, tác giả Đoàn Thu Hơng thực hiện nghiên cứu trên đối tợng là các cán bộ hu trí đến khám và điều trị răng tại bệnh viện Hữu Nghị, còn chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên đối tợng mắc ĐTĐ đợc điều trị tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai.

ĐTĐ và nhóm chứng gồm 20 ngời bình thờng có cùng độ tuổi đã đi đến kết luận chỉ số CPITN của nhóm bệnh nặng hơn ở nhóm chứng, trong đó tỉ lệ VQR nặng ở nhóm chứng chỉ chiếm 10%, còn tỉ lệ này ở nhóm bệnh là 40%. Guglielmo Campus (Italy – 2005) [32] khi nghiên cứu đối chứng giữa nhóm mắc bệnh ĐTĐ với nhóm chứng không mắc ĐTĐ cũng đa kết luận chỉ số CPITN ở nhóm bệnh nặng hơn ở nhóm chứng với p < 0.05. ĐTĐ với chỉ số CPITN, chúng tôi nhận thấy có sự khác biệt đáng kể về tỉ lệ % ngời có mô QR lành mạnh, chảy máu lợi, cao răng, túi nông và túi sâu, cũng nh về số trung bình sextant lành nạnh, chảy máu lợi, cao răng, túi nông, túi sâu và mất răng khi so sánh nhóm có thời gian phát hiện mắc ĐTĐ dới 1 năm với nhóm có thời gian phát hiện mắc ĐTĐ lớn hơn 2 năm.

Cũng từ nhận định trên đây chúng tôi tự hỏi là thời gian mắc ĐTĐ không phải là nhân tố chủ yếu làm tình trạng QR nặng lên, vậy điều gì khiến ĐTĐ đợc coi là yếu tố nguy cơ của bệnh QR. Vì điều kiện hạn chế nên trong nghiên cứu của mình, chúng tôi không theo dừi sỏt đợc mức độ kiểm soỏt chuyển hoỏ của đối tợng nghiờn cứu, tuy nhiên chúng tôi có ghi nhận đợc mức đờng máu lúc đói khi mới nhập viện của các đối tợng này. (không phát hiện túi QR ≥ 4 mm tại thời điểm nghiên cứu) giảm dần tỉ lệ nghịch với ngỡng đờng máu; ngợc lại tỉ lệ VQR lại tăng dần tỉ lệ thuận với ngỡng đờng máu tăng cao.

Tervonen và Oliver (1993) [48] trong nghiên cứu của mình đã chứng minh rằng những ngời ĐTĐ kiểm soát chuyển hoá kém sau 2 – 5 năm có tỉ lệ túi quanh răng sâu lớn hơn đáng kể so với nhóm kiểm soát đờng máu tốt.