- Đợc sự đồng ý của thầy hớng dẫn khoa học Sự đồng tình ủng hộ của ban lãnh đạo khoa nội tiết, khoa răng hàm mặt – bệnh viện Bạch Mai.
4.2.8. Chỉ số mất bám dính (MBD) thăm dò.
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, MBD trung bình là 6.454 2.177±
(mm). Trung bình MBD tăng dần theo nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê với p < 0.01, đồng thời trung bình MBD cũng tăng theo thời gian mắc ĐTĐ với p < 0.01. Từ kết quả này chúng tôi nhận thấy ngoài tuổi tác thì ĐTĐ cũng ảnh hởng tới MBD. Nhận định này của chúng tôi cũng phù hợp với các tác giả khác trên thế giới.
Grossi SG. và cộng sự ( Mỹ – 1994) [30] khi nghiên cứu trên 1426 ngời có tuổi đời từ 25 đến 74 ở Erie County – New York để đánh giá mối tơng quan giữa bệnh QR với các đặc tính của bệnh nhân bao gồm tuổi tác, hút thuốc lá, bệnh toàn thân, rủi ro nghề nghiệp và hệ vi khuẩn trong kẽ lợi đã đi đến kết luận tuổi tác và ĐTĐ là 2 yếu tố có tác động mạnh tới MBD quanh răng.
Braz Dent J (Brazil – 1996) [24] khi tiến hành nghiên cứu đối chứng giữa một nhóm mắc ĐTĐ type 2 gồm 30 ngời độ tuổi trung bình 52.3 với nhóm chứng không có bệnh ĐTĐ cũng gồm 30 ngời với tuổi trung bình 44.6 ở thủ đô Rio de Janeiro đã đa ra kết luận: trung bình MBD của nhóm bệnh là 8.34 0.17±
(mm), MBD ở nhóm bệnh lớn hơn ở nhóm chứng với p < 0.01.
Khi đánh giá về độ MBD (theo cách phân loại của WHO), chúng tôi có kết quả nh sau: độ 0 chiếm 0.52%, độ 1 chiếm 41.67%, độ 2 chiếm 35.94%, độ 3 chiếm 19.79% và độ 4 là 2.08%.
So sánh kết quả này với kết quả nghiên cứu của tác giả Nilce E Tomita và cộng sự (Brazil – 2002) [38] chúng tôi có bảng số liệu sau:
Tác giả trung Tuổi
bình n
Tỉ lệ % MBD (theo độ)
Độ 0 Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4 Nilce E Tomita & at al
(Brazil – 2002) 52.68 831 24.2 36.7 23.7 11.3 4.1 Nguyễn Xuân Thực
Từ bảng số liệu trên, chúng tôi thấy tình trạng MBD trong nghiên cứu của chúng tôi nặng hơn. MBD độ 0 của chúng tôi rất thấp chỉ chiếm 0.5% còn của Nilce E Tomita là 24.2%, MBD độ 1, 2, 3 của chúng tôi cũng cao hơn. Để lý giải sự khác nhau này, chúng tôi cho rằng: thứ nhất do tuổi trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn (61.28 so với 52.68), thứ hai do cùng nghiên cứu trên đối tợng ĐTĐ nhng Nilce E Tomita tiến hành nghiên cứu ở cộng đồng dân c vùng Bauru – Brazil, còn chúng tôi tiến hành nghiên cứu ở bệnh nhân ĐTĐ phải điều trị nội trú tại bệnh viện.
Trên thực tế lâm sàng, chúng tôi nhận thấy rằng MBD quanh răng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác chẳng hạn nh thói quen chải răng và tình trạng VSRM.
ở Việt Nam nhìn chung ngời dân cha đợc tuyên truyền nhiều về cách chải răng, không để ý đến độ cứng của lông bàn chải, không có thói quen thay bàn chải đúng định kỳ, chính những điều này tác động không nhỏ đến tình trạng co lợi và MBD quanh răng. Trong nghiên cứu của mình, Khocht A. và cộng sự [35] đã chứng minh rằng thói quen dùng bàn chải cứng với lực chải mạnh gây ra co lợi.
Việc VSRM kém, không kiểm tra răng miệng và lấy cao răng định kỳ cũng là một tác nhân gây MBD mạnh. Những ngời không thờng xuyên lấy cao răng và làm nhẵn mặt chân răng (theo khuyến cáo của WHO là 6 tháng/lần), thậm chí có những ngời cha từng lấy cao răng lần nào sẽ dẫn đến tình trạng cao răng nhiều và dầy làm mất chỗ bám dính của biểu mô, hậu quả là MBD tăng lên.
MBD là biểu hiện sinh động của tình trạng sức khoẻ QR bao gồm cả tác động của quá trình bệnh lý và thoái hoá. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến quá trình MBD gia tăng, trong đó có nguyên nhân không thể khắc phục đợc đó là tác động của tuổi tác, nhng các nguyên nhân khác chúng ta hoàn toàn có thể hạn chế và can thiệp đợc.