1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hoá doanh nghiệp – nghiên cứu tại ngân hàng á châu ACB

69 1,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 334,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC    ĐỀ TÀI: VĂN HĨA DOANH NGHIỆP- NGHIÊN CỨU TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU- ACB Lớp: QTKD- K17- Đêm 1 GVHD: Ts. Hồ Tiến Dũng SVTH: Đặng Thư Thùy TPHCM-03/2009 NHAÄN XEÙT CUÛA GIAÛNG VIEÂN MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2 1.1 Khái niệm chung về Văn hoáVăn hoá Doanh nghiệp 2 1.1.1 Văn hoá 2 1.1.2 Văn hoá tổ chức 3 1.1.3 Văn hoá Doanh nghiệp 3 1.1.3.1 Khái niệm 3 1.1.3.2 Tác dụng của văn hoá Doanh nghiệp 4 1.2 Cơ sở xây dựng văn hóa doanh nghiệp 4 1.3 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp 11 1.4 Môi trường cho văn hoá doanh nghiệp 15 1.5 Văn hoá Doanh nghiệp Việt Nam 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU ACB 26 2.1 Giới thiệu về ngân hàng Á Châu 26 2.1.1 Sơ lược về ngân hàng Á Châu 26 2.1.2 Lòch sử hình thành và quá trình phát triển của ACB 27 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 28 2.1.4 Những thành công vượt bậc của ACB trong các năm 2005-2008 30 2.1.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh 30 2.1.4.2 Vò thế của ACB trong ngành ngân hàng Việt Nam 31 2.1.5 Những thành tích và sự công nhận xã hội mà ACB đã đạt được 33 2.2 Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng ACB 42 2.2.1 Đặc điểm văn hóa ACB 42 2.2.1.1 Văn hóa ACB - xem sòng phẳng là phẩm chất cơ bản 42 2.2.1.2 Văn hóa ACB - tham vọng 43 2.2.1.3 Văn hóa ACB - cầu toàn trong hoạt động 44 2.2.1.4 Văn hóa ACB nguyên tắc tập thể 45 2.2.1.5 Văn hóa ACB Đối với cộng đồng 46 2.2.2 Văn hóa ACB thể hiện ở phong cách lãnh đạo 47 2.2.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán 47 2.2.2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ 49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU ACB 52 3.1 Đònh hướng phát triển của ACB 52 3.2 Nhóm giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệpACB 52 3.2.1 Giải pháp phát triển văn hóa giao tiếp 52 3.2.2 Giải pháp thực hiện nghiêm nội quy của cơ quan, đơn vò 53 3.2.3 Giải pháp về đánh giá xếp loại cuối năm 53 3.2.4 Giải pháp tạo dựng và bồi đắp hệ giá trò văn hoá 53 3.2.5 Giải pháp nâng cao vai trò và các hoạt động của Tuổi trẻ ACB trong việc xây dựng văn hoá ACB 54 3.3 Những giải pháp học từ văn hóa doanh nghiệp Nhật 55 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 LỜI MỞ ĐẦU Trong tình hình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới hiện nay, cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt. Các vấn đề về vốn, công nghệ không còn là các yếu tố cạnh tranh chiến lược giữa các công ty nữa. Các công ty ngày càng chú trọng xây dựng văn hoá công ty và xem đây như một yếu tố cạnh tranh sắc bén nhất và là nhân tố quyết đònh cho sự tồn tại lâu dài. Với mong muốn làm rõ hơn khái niệm, các cấp độ biểu hiện và các khía cạnh của văn hoá doanh nghiệp cũng như cách thức xây dựng văn hoá doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay, hy vọng đề tài “Văn hoá doanh nghiệp nghiên cứu tại ngân hàng Á Châu ACB” sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ hơn về những ảnh hưởng và tầm quan trọng của việc xây dựng văn hoá công ty trong nền kinh tế hiện nay. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm chung về Văn hoáVăn hoá Doanh nghiệp 1.1.1 Văn hoá: Có thể tham khảo một số khái niệm về văn hoá như sau: Theo nghóa hẹp, văn hoá được hiểu là những giá trò tinh hoa như nếp sống văn hoá, văn hoá - nghệ thuật Nó còn được hiểu là những giá trò trong từng lónh vực (văn hoá giao tiếp, văn hoá kinh doanh ) hay những giá trò đặc thù của từng vùng (văn hoá Tây Nguyên, văn hoá Nam Bộ ) Văn hoá được dùng để chỉ những giá trò trong từng giai đoạn biến tạo và phát triển lòch sử của cộng đồng, dân tộc (văn hoá Hoà Bình, văn hoá Đông Sơn ) Theo đònh nghóa rộng nhất, văn hoá được xem là bao gồm tất cả những gì do con người sáng tạo ra. Văn hoá và con người là hai khái niệm không tách rời nhau. Con người xuất hiện từ lúc nào thì văn hoá xuất hiện từ lúc ấy. Con người là chủ thể sáng tạo ra văn hoá. Trong suốt lòch sử hình thành và phát triển của mình, con người luôn sáng tạo không ngừng để làm nên các giá trò văn hoá. Một trong số những giá trò văn hoá được con người sáng tạo ra ấy chính là bản thân con người - con người có văn hoá. Con người sáng tạo ra văn hoá, đồng thời chính con người cũng là sản phẩm của văn hoá. Tóm lại, có thể hiểu: a/ "Văn hoá là toàn bộ giá trò vật chất và tinh thần đã được nhân loại sáng tạo ra trong quá trình hoạt động thực tiễn lòch sử –xã hội, các giá trò ấy nói lên mức độ phát triển của lòch sử loài người (từ điển Triết học); "Văn hoá là cái còn lại khi người ta đã quên đi tất cả (Edouard Herriot). b/ Văn hoá là vốn hiều biết của con người tích luỹ được trong suốt quá trình hoạt động thực tiễn - lòch sử, được kết tinh lại thành các giá trò chuẩn mực xã hội, gọi chung là hệ giá trò xã hội, biểu hiện ở vốn di sản văn hoá và phong cách ứng xử của cộng đồng. Hệ giá trò là thành tố cơ bản là nên bản sắc riêng của mọi cộng đồng xã hội, có khả năng liên kết các thành viên làm cho cộng đồng trở thành một khối vững chắc và có khả năng điều tiết hoạt động của các thành viên sống trong cộng đồng xã hội ấy" (theo giáo sư Hoàng Vinh trong "Đề cương văn hoá và tôn giáo") 1.1.2 Văn hoá tổ chức: Từ những thành quả của việc nghiên cứu, có thể hiểu văn hoá tổ chức là tổng hợp các giá trò tinh thần (dưới dạng vật thể hoặc phi vật thể) mà một tổ chức có được trong suốt quá trình hình thành, tồn tại và phát triển. Văn hoá tổ chức mang tính đặc trưng riêng tác động tới tình cảm, tư duy, lý trí và hành vi của tất cả các thành viên tổ chức đó nhằm đạt được mục tiêu lợi ích mà tổ chức đã đề ra. Văn hoá tổ chức bao gồm hệ thống tư duy, quy phạm, hành động của con người trong tổ chức đã được nâng lên thành phong cách chung cho mọi thành viên, thành nề nếp tổ chức riêng của từng tổ chức. Vẻ văn hoá của tổ chức tạo ra tính đònh hướng có tính chất chiến lược cho bản thân tổ chức. Bất cứ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và thành công đều phải có một hệ thống các giá trò. Các giá trò là lớp sâu nhất của văn hoá tổ chức. 1.1.3 Văn hoá Doanh nghiệp: 1.1.3.1 Khái niệm Văn hoá Doanh nghiệp là toàn bộ giá trò tinh thần mang đặc trưng riêng biệt của doanh nghiệp, có tác động tới tình cảm, lý trí và hành vi của tất cả các thành viên doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp bao gồm nhiều bộ phận và yếu tố hợp thành, đó là: các chuẩn mực chung, các nghi lễ, các giai thoại, triết lý kinh doanh, 1.1.3.2 Tác dụng của văn hoá Doanh nghiệp Văn hoá Doanh nghiệp có vai trò to lớn đối với việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Văn hoá Doanh nghiệptài sản tinh thần của doanh nghiệp, là nguồn lực để doanh nghiệp phát triển bền vững. Văn hóa doanh nghiệp điều chỉnh hành vi của nhân viên trong doanh nghiệp. Những doanh nghiệp có nền văn hoá tích cực sẽ tạo ra bầu không khí làm vệc hăng say hào hứng vì mục tiêu chung khiến cho các cá nhân thường xuyên phấn đấu để đạt nhiều lợi ích cho bản thân và doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp đònh hướng cho hoạt động của doanh nghiệp. Văn hoá Doanh nghiệp thậm chí quyết đònh cả ý nghóa, việc làm của công nhân, viên chức vì nó khẳng đònh tính chân chính của công việc và lý tưởng của doanh nghiệp. Văn hoá Doanh nghiệp là bộ phận quan trong nhất trong những nguồn lực vô hình của doanh nghiệp. 1.2 Cơ sở xây dựng văn hóa doanh nghiệp Trước hết chúng ta phải có quan điểm cụ thể về vai trò của văn hoá doanh nghiệp. Sự thắng thế của bất cứ một doanh nghiệp nào không phải ở chỗ là có bao nhiêu vốn và sử dụng công nghệ gì mà nó được quyết đònh bởi việc tổ chức những con người như thế nào. Con người ta có thể đi lên từ tay không về vốn nhưng không bao giờ từ tay không về văn hoá. Văn hoá chỉ có nền tảng chứ không có điểm mốc đầu cuối. Do vậy, xuất phát điểm của doanh nghiệp có thể sẽ là rất cao nếu như nó được xây dựng trên nền tảng văn hoá. Các doanh nghiệp khi xây dựng đều phải có nhận thức và niềm tin triệt để, lúc đó văn hoá sẽ xuất hiện. Mọi cải cách chỉ thực sự có tính thuyết phục khi nó tách ra khỏi lợi ích cá nhân, còn văn hoá doanh nghiệp thì phải bảo vệ cho mọi quyền lợi và lợi ích của cá nhân. Khi xây dựng văn hóa doanh nghiệp cần phải có những biện pháp cụ thể. Biện pháp đầu tiên là phải xây dựng một hệ thống đònh chế của doanh nghiệp, bao gồm: Chính danh, tự kiểm soát, phân tích các công việc, các yêu cầu. Sau đó xây dựng các kênh thông tin; xây dựng các thể chế và thiết chế tập trung và dân chủ như: Đa dạng hoá các loại hình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; tiêu chuẩn hoá các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; xây dựng cơ chế kết hợp hài hoà các lợi ích để doanh nghiệp trở thành ngôi nhà chung, là con thuyền vận mệnh của mọi người. * Các hạt nhân văn hóa doanh nghiệp Đây là cơ sở để hình thành văn hóa doanh nghiệp. Các hạt nhân văn hóa là kết quả của sự tác động qua lại giữa các thành viên trong doanh nghiệp với nhau. Khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động, nền văn hóa doanh nghiệp xuất hiện, phát triển và tự bảo vệ. Văn hóa doanh nghiệp có tính đặc thù nên các hạt nhân văn hóa được hình thành cũng có tính chất riêng biệt. Văn hóa của các tập đoàn đa quốc gia khác với văn hóa của các doanh nghiệp liên doanh hoặc văn hóa của doanh nghiệp gia đình. Hạt nhân văn hóa doanh nghiệp bao gồm triết lý, niềm tin, các chuẩn mực làm việc và hệ giá trò. [...]... chìa khoá cho sự thành công và cũng là chìa khoá cho sự đoàn kết Và để có được một tập thể chiến thắng ấy chỉ khi có một Văn hóa doanh nghiệp 1.4 Môi trường cho văn hoá doanh nghiệp Có thể thấy rõ: văn hoá doanh nghiệp bao gồm các yếu tố pháp luật và đạo đức Văn hoá doanh nghiệp không thể hình thành một cách tự phát mà phải được hình thành thông qua nhiều hoạt động của bản thân mỗi doanh nghiệp, mỗi doanh. .. doanh nghiệp, bởi người quản lý doanh nghiệp Do vậy, phải đào tạo và trọng dụng đội ngũ doanh nhân nắm được và vận dụng được văn hoá doanh nghiệp vào trong tong hoạt động sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp, trong quan hệ với các đối tác cũng như trong công việc quản lý, điều hành nội bộ doanh nghiệp Bốn là, văn hoá doanh nghiệp của từng doanh nghiệp Việt Nam có những nét chung của văn hoá doanh nghiệp. .. trọng trong văn hoá quản lý Như vậy, văn hoá doanh nghiệp chỉ có thể được xây dựng và hình thành trong môi trường văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý được đổi mới, nâng cao, đúng tầm, có ảnh hưởng tích cực trở lại đối với văn hoá doanh nghiệp 1.5 Văn hoá Doanh nghiệp Việt Nam Được hình thành là một phần quan trọng của văn hoá Việt Nam, được lưu truyền và bồi đắp từ thế hệ này đến thế hệ khác mà chúng... nét chung của văn hoá doanh nghiệp Việt Nam và tạo lập được một số nét riêng Không trộn lẫn dược của văn hoá doanh nghiệp mình Có thể nói văn hoá doanh nghiệp là cái nhãn hiệu, cái "mác" vinh quang của doanh nghiệp, niềm tự hào của doanh nghiệp (và có thể của cả ngành, cả đòa phương, cả đất nước) được lưu truyền và bồi đắp từ thế hệ này sang thế hệ khác các công nhân và cán bộ của doanh nghiệp Chúng... gắn bó của nhân viên với doanh nghiêp, nâng cao hiệu quả kinh doanh * Xây dựng văn hóa doanh nghiệp: Một trong những điều kiện hình thành giá trò mới của văn hoá doanh nghiệp là phải trên một thể trạng văn hoá đủ mạnh Trong giai đoạn hiện nay, yêu cầu phải đề cao văn hoá trong kinh doanh, xây dựng truyền thống và uy tín của doanh nghiệp là rất cấp bách Một nền văn hoá doanh nghiệp thể hiện trước hết... đội ngũ doanh nhân có nhận thức, quan điểm đúng đắn, một niềm tin mạnh liệt và lòng khát khao cháy bỏng Bất cứ xây dựng cái gì chỉ có tính thuyết phục khi nó phục vụ cho lợi ích chung Xây dựng văn hoá doanh nghiệp chính là để phục vụ lợi ích chung của toàn doanh nghiệp trong quá trình tồn tại và phát triển Như trên đã phân tích, văn hoá doanh nghiệp là một bộ phận của văn hoá kinh doanh, văn hoá dân... kiến Văn hoá doanh nghiệp có vò trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hoá, ngôn ngữ, tư liệu, thông tin nói chung được gọi là tri thức thì doanh nghiệp đó khó có thể đứng vững và tồn tại được Trong khuynh hướng xã hội ngày nay thì các nguồn lực của một doanh nghiệp là con người mà văn hoá doanh nghiệp là cái liên...* Phát triển văn hóa giao lưu của các doanh nghiệp Các doanh nghiệp thường có xu hướng liên doanh, liên kết với nhau Để tồn tại trong môi trường kinh doanh phức tạp, đa văn hóa, các doanh nghiệp không thể duy trì văn hóa doanh nghiệp mình giống như những lãnh đòa đóng kín của mà phải mở cửa và phát triển giao lưu về văn hóa Việc phát triển văn hóa giao lưu sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp học... giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam tiếp thu những nhân tố văn hoá trong kinh doanh hình thành qua nhiều năm của các nền kinh tế hàng hoá trên thế giới, đồng thời tiếp thu và phát huy những tinh hoa văn hoá trong kinh doanh của cha ông, vận dụng phù hợp với đặc điểm của xã hội ngày nay, đó là hiện đại hoá truyền thống đi... có ý nghóa cấp bách CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU ACB 2.1 Giới thiệu về ngân hàng Á Châu 2.1.1 Sơ lược về ngân hàng Á Châu Tên gọi: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Tên giao dòch quốc tế: ASIA COMMERCIAL BANK Tên viết tắt: ACB Trụ sở chính: 442 Nguyễn Thò Minh Khai, Q 3, TP Hồ Chí Minh Website: www .acb. com.vn Vốn điều lệ : 6.355.812.780.000 đồng (Sáu nghìn ba trăm . LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2 1.1 Khái niệm chung về Văn hoá và Văn hoá Doanh nghiệp 2 1.1.1 Văn hoá 2 1.1.2 Văn hoá tổ chức 3 1.1.3 Văn hoá Doanh nghiệp. Môi trường cho văn hoá doanh nghiệp 15 1.5 Văn hoá Doanh nghiệp Việt Nam 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU ACB 26 2.1 Giới

Ngày đăng: 06/01/2014, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng - Văn hoá doanh nghiệp – nghiên cứu tại ngân hàng á châu ACB
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức của Ngân hàng (Trang 34)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w