Điều tra và đánh giá khả năng sinh sản của hai dòng lợn ông bà c1050 và c1230 nuôi tại trạm giống kim liên nam đàn nghệ an

49 20 0
Điều tra và đánh giá khả năng sinh sản của hai dòng lợn ông bà c1050 và c1230 nuôi tại trạm giống kim liên   nam đàn   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa sinh học ====***==== đàm l-ơng Điều tra đánh giá khả sinh sản hai dòng lợn ông bà C1050 C1230 nuôi trạm giống Kim Liên Nam Đàn Nghệ An Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: di truyền - vi sinh Vinh - 2010 Tr-ờng đại học vinh Khoa sinh học ====***==== Điều tra đánh giá khả sinh sản hai dòng lợn ông bà C1050 C1230 nuôi trạm giống Kim Liên Nam Đàn Nghệ An Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: di truyền - vi sinh Giáo viên h-ớng dẫn: pgs.ts nguyễn kim đ-ờng Sinh viên thực hiện: Sinh viên lớp: Đàm l-ơng 47B - Sinh Vinh - 2010  LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua với giúp đỡ thầy giáo, trí khoa sinh học, trường Đại học Vinh Tơi có dịp tiếp xúc với phương pháp nghiên cứu khoa học, với thực tiễn sản xuất, khoa học ,kỹ thuật tiến hành thực đề tài “Điều tra đánh giá khả sinh sản hai dịng lợn ơng bà C1050 C1230 nuôi trạm giống Kim Liên - Nam Đàn – Nghệ An” Nhân dịp hoàn thành đề tài, xin chân thành bày tỏ lời cám ơn đến: - Trung tâm giống chăn nuôi Kim Liên - Nam Đàn- Nghệ an - Chú Phan Hữu Mai, anh Hồ Văn Bình anh chị trạm giống Kim Liên giúp nghiên cứu thực tế thu thập số liệu quý báu - Ban chủ nhiệm khoa sinh, đặc biệt thầy cô cán tổ môn di truyền- vi sinh tạo điều kiện giúp đỡ thời gian qua - Những người thân, bạn bè xa gần tập thể lớp 47b –sinh động viên giúp đỡ tơi để hồn thành đề tài - Đặc biệt , xin giử lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Kim Đường tận tình hướng dẫn, bảo, dìu dắt từ bước lĩnh vực nghiên cứu khoa học Do thời gian thực ngắn ngủi, hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu khoa học thực tiễn sản xuất nên đề tài nhiều thiếu xót Tơi mong đóng góp ý kiến chân thành từ qúy thầy cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày 12 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Đàm Thanh Lương  MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc lịch sử phát triển lợn 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Lịch sử phát triển lợn 1.1.3 Nguồn gốc số đặc điểm dòng lợn C1050 C1230 1.1.3.1 Nguồn gốc đặc điểm dòng lợn C1050 1.1.3.2 Nguồn gốc đặc điểm dòng lợn C1230 1.2 Vai trị lợn ngành chăn ni lợn 1.3 Tình hình chăn nuôi lợn giới Việt Nam 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tình hình chăn ni lợn nước ta 1.4 Đặc điểm sinh lý sinh sản lợn 1.4.1 Sự thành thục tính thể vóc lợn 10 1.4.1.1 Sự thành thục tính 10 1.4.1.2 Sự thành thục thể vóc 10 1.4.2 Hoạt động sinh dục lợn nái 11 1.4.2.1 Chu kì động dục, chế động dục lợn nái 10 1.4.2.2 Biểu động dục lợn nái 13 1.4.2.3 Xác định thời điểm phối giống thích hợp cho lợn nái 13 1.4.3 Sinh lý thụ thai 13 1.4.4.Sinh lý chửa lợn 15 1.4.4.1 Quá trình phát triển bào thai: 15 1.4.4.2 Những biến đổi sinh lý chủ yếu có thai 15 1.4.5 Sinh lý đẻ lợn 16 1.4.5.1 Những biến đổi thể mẹ thời kỳ gần sinh đẻ 16 1.4.5.2 Quá trình sinh đẻ 17 1.4.6 Đặc điểm sinh lý tiết sữa lợn 17 1.4.6.1 Quá trình hình thành sữa lợn 17 1.4.6.2 Quá trình tiết sữa 18 1.5 Sức sản xuất lợn nái 17 1.5.1 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái 17 1.5.2 Khoảng cách lứa đẻ 18 1.5.3 Khả sinh sản lợn 20 1.5.3.1 Các tiêu số lượng 20 1.5.2.2 Các tiêu chất lượng đàn 21 1.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 23 1.6.1 Giống 23 1.6.2 Các yếu tố ngoại cảnh 23 1.6.3 Phương pháp nhân giống 24 1.6.4 Tuổi trọng lượng phối giống lứa đầu 24 1.6.5 Thứ tự lứa đẻ 24 1.6.6 Kỹ thuật phối giống 24 1.6.7 Dinh dưỡng 25 1.6.8 Nhân tố bệnh tật 25 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Số lượng nghiên cứu 26 2.4 Nội dung nghiên cứu 26 2.5 Phương pháp nghiên cứu 27 2.6 Thời gian nghiên cứu 27 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết đánh giá khả sinh sản dòng lợn 29 3.1.1 Kết đánh giá số hoạt động sinh lý sinh sản 29 3.1.2 Kết đánh giá số tiêu suất sinh sản 30 3.1.2.1 Các tiêu số lượng lợn con/ổ 30 3.1.2.2 Chỉ tiêu chất lượng đàn dòng lợn C1050 31 3.1.3 Đánh giá khả sản xuất dòng lợn C1050 qua lứa đẻ 32 3.2 Kết đánh giá khả sinh sản dòng lợn C1230 33 3.2.1 Một số hoạt động sinh sản dòng lợn C1230 33 3.2.2 Kết nghiên cứu số tiêu suất sinh sản dòng lợn C1230 34 3.2.2.1 Chỉ tiêu số lượng 34 3.2.2.2 Chỉ tiêu chất lượng đàn lợn dòng lợn C1230 36 3.2.3 Đánh giá khả sinh sản dòng lợn C1230 qua lứa đẻ 36 3.3 So sánh khả sinh sản dịng lợn C1050 C1230 ni trại giống lợn Kim Liên-Nam Đàn - Nghệ An 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các tiêu sinh lý sinh sản dòng lợn C1050……………………………… 29 Bảng 3.2: Năng suất sinh sản dòng lợn C1050 trại giống Kim Liên…… 31 Bảng 3.3: Khả sản xuất C1050 qua lứa đẻ………………………… 34 Bảng 3.4: Các tiêu sinh lý sinh sản dòng lợn C1230 ……………………………… 34 Bảng 3.5: Năng suất sinh sản dòng lợn C1230 nuôi trạị giống Kim Liên 35 Bảng 3.6: Khả sản xuất dòng lợn C1230 qua lứa đẻ……………… 37 Bảng 3.7: Khả sinh sản dòng lợn C1050 C1230………………………… 39 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lợn vật nuôi dễ nuôi, đầu tư thấp, dễ sản xuất Chăn nuôi lợn nghề sản xuất truyền thống nguồn thu nhập quan trọng nhiều hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Chăn ni lợn chiếm vị trí quan trọng ngành chăn nuôi Do vậy, chăn nuôi lợn phải đáp ứng nhu cầu thịt nước mà phải tham gia xuất Theo định hướng phát triển chăn nuôi 2001-2010 đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn tất vùng để cung cấp thịt (2-6 triệu tấn/năm), cung cấp phân bón cho trồng trọt, Thịt lợn tiêu thụ nước (70%-75%) đồng thời phần thịt cịn xuất (25%30%)[21] Biện pháp để phát triển chăn nuôi lợn phải cải tiến phương thức chăn nuôi truyền thống phát triển trang trại chăn nuôi lợn theo phương thức công nghiệp tỉnh nước Tiếp tục nạc hóa đàn lợn cách ni lợn ngoại lợn lai nhiều máu ngoại, đưa đàn lợn có tỷ lệ nạc lên 50% để đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân dành cho xuất Để tăng suất phẩm chất sản phẩm vật ni nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh tế ngành chăn nuôi, khâu giống, thức ăn, kỹ thuật chăn ni, phịng trừ dịch bệnh, quản lý khai thác quan trọng, chúng cần phải áp dụng cách khoa học, hợp lý hình thức chăn ni vùng miền cụ thể Trong giống khâu then chốt chìa khóa định thành cơng công tác chăn nuôi Để nâng cao suất, phẩm chất đàn lợn, phương pháp chủ yếu chọn lợn ngoại lợn lai nhiều máu ngoại để nuôi Muốn đạt hiệu kinh tế cao chăn ni, có nhóm tính trạng cần quan tâm sinh sản, sinh trưởng khả cho thịt Mỗi tính trạng có vị trí quan trọng riêng Tuy nhiên suất sinh sản yếu tố khởi đầu quan trọng ngành chăn ni lợn Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu khả sinh sản nhiều giống lợn ngoại như: Landrace, Yorkshire, Meishan, Duroc dòng lai chúng Nguyễn Ngọc Phục đồng nghiệp (2004) [14] nghiên cứu khả sinh sản lợn lái cụ kỵ L06, L11, L95 trại giống hạt nhân Tam Điệp, Nguyễn Văn Đồng cộng [9] nghiên cứu số tiêu sinh trưởng, sinh sản dịng lợn ơng bà C1050 C1230 Nguyễn Thị Viễn cộng (2004) [20], Hoàng Nghĩa Duyệt (2008) [7] nghiên cứu Quảng Nam, Lê Đình Trung cộng (2009) [12] nghiên cứu số tiêu sinh sản dịng lợn C1050 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đánh giá tổng quan chủ yếu tỉnh miền Bắc trại hạt nhân Ở vùng Bắc Trung Bộ, cụ thể Nghệ An, có sở giống nhỏ, sử dụng nhiều công thức lai khác tùy tiện, không kiểm sốt dẫn đến chất lượng giống cịn nhiều hạn chế Vì việc đánh giá khả sinh sản dịng lai cụ thể ni trại giống lợn Kim Liên (thuộc Trung tâm giống chăn nuôi Nghệ An) cần thiết, đáp ứng nhu cầu tiến hành đề tài: “ Điều tra đánh giá khả sinh sản hai dịng lợn ơng bà C1050 C1230 ni trại giống Kim Liên - Nam Đàn- Nghệ An.” * Mục đích đề tài: Thu thập số liệu ni khai thác khả sinh sản lợn nái hai dịng lợn ơng bà C1050 C1230 trại lợn giống Kim Liên, Nam Đàn Từ phân tích, đánh giá để: - Đánh giá khả sinh sản hai dịng lợn ơng bà C1050 C1230 - Giúp thân làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng kiến thức lý thuyết học thực tế Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc lịch sử phát triển lợn 1.1.1 Nguồn gốc Lợn nhà Á Đông có nguồn gốc từ lợn rừng, thuộc chủng sus scofa Phân loại xếp thứ tự theo lớp động vật, lợn thuộc: Lớp động vật có vú (Manmalia) Phụ lớp: móng guốc (Ungulata) Khơng nhai lại (susformes) Bộ guốc chẵn (Artio dactyla) Phụ cục (Neo bunodontia) Họ lợn (suidae) Loài sus Loài Phaeo choerus (thời Pliocene) Loài Hylo choerus, lồi (Barbirussa) Tuy nhiên lồi sus có nhiều đại diện cả, phân bố khắp châu lục, mà nguồn gốc trực tiếp lợn nhà tồn ngày 1.1.2 Lịch sử phát triển lợn Theo sử sách tư liệu nhiêu nước lưu giữ nay, giới lợn hóa từ thời kỳ đồ đá đến thời kỳ đồ đông thau chăn nuôi lợn có phần mở rộng Trước người biết khai thác lợn hoang dã (lợn rừng) để ăn thịt, đồng thời sử dụng non có sức khỏe mạnh để nuôi dạy chúng, trở lên thân quen với người chúng hình thành phản xạ có điều kiện Chúng ni dưỡng, chăm sóc, rèn luyện với mục đích phục vụ người Những nước có văn minh cổ đại Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, có nhiều tư liệu để lại cho rằng, lợn hóa cách quãng 5000 năm [16; 97] Trong q trình hóa, hình thành giống Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết đánh giá khả sinh sản dòng lợn C1050 Qua đánh giá khả sinh sản lợn nái dòng C1050 số tiêu sinh sản lợn mẹ sinh trưởng phát triển lợn thu kết sau 3.1.1 Kết đánh giá số hoạt động sinh lý sinh sản Những biểu sinh lý sinh sản dòng lợn nái dòng C1050 nuôi Trại giống lợn Kim Liên, Nam Đàn – Nghệ An trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1: Các tiêu sinh lý sinh sản dòng lợn C1050 Chỉ tiêu C1050 n X ±δ Cv% Tuổi phối giống lần đầu (ngày) 55 264,65 ± 23,74 9,63 Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) 55 364,53 ± 24,57 6,74 Thời gian mang thai (ngày) 151 115,80 ± 6,75 5,83 Khảng cách lứa đẻ (lứa) 151 157,99 ± 7,79 5,05 Hệ số lứa đẻ (lứa) 151 2,32 - Từ kết bảng tiêu sinh lý sinh sản C1050: * Tuổi phối giống lần đầu: Dòng lợn C1050 ni trạị Kim Liên có tuổi phối giống lần đầu 264,65 ± 23,74 ngày, Cv% = 9,63, biến động khoảng 7-9 tháng Kết thấp kết nghiên cứu Nguyễn Văn Đồng cộng (2004)[9] 23,57 ngày, lại cao kết nghiên cứu Lê Đình Phùng cộng (2009)[12] với đàn lợn nuôi Tân Thành – Vũng tàu 12,35 ngày * Tuổi đẻ lứa đầu: dịng lợn C1050 ni trạị Kim Liên - Nam Đàn 364,53±24,57 ngày Kết nghiên cứu thấp nghiên cứu 28 Lê Đình Phùng cộng [12] 19,17 ngày (383,7-364,53), lại cao kết nghiên cứu Nguyễn Văn Đồng cộng (2004)[9] 25 ngày, cao kết nghiên Hoàng Nghĩa Duyệt (2008)[7] ngày, Nguyễn Thị Viễn cộng [20] 19 ngày Sở dĩ có sai khác kết nghiên cứu tuổi phối giống lần đầu tuổi đẻ lứa đầu so với kết nghiên cứu số tác giả khác điều kiện tự nhiên vùng khác nhau, điều kiện chăm sóc, ni dưỡng đàn nái sở nghiên cứu khác Ngoài thực tế chăn ni trang trại, phối giống chủ động cho lợn đực nhảy trực tiếp (gieo tinh nhân tạo) nên bỏ qua số chu kỳ động dục Điều ảnh hưởng trực tiếp làm tăng số ngày phối giống số ngày lợn nái đẻ lứa đầu * Thời gian mang thai: Theo kết bảng cho thấy, thời gian mang thai đàn lợn nái dòng C1050 115,80 ngày Kết tương đương với kết Lê Đình Phùng cộng (2009)[12] 115,9 ngày tương đương với khoảng thời gian trung bình mà nhiều tác giả đưa 114 ± ngày Điều chứng tỏ thời gian mang thai tính trạng ổn định, chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh * Khoảng cách lứa đẻ: Khoảng cách lứa đẻ dòng lợn C1050 nghiên cứu 151 lứa đẻ 157,99 ngày, điều có nghĩa năm nái đẻ 2,32 lứa/năm So với kết nghiên cứu Lê Đình Phùng cộng (2009)[12] có hệ số lứa đẻ 2,39 lứa/năm, hai kết tương đương với 3.1.2 Kết đánh giá số tiêu suất sinh sản Kết đánh giá xuất sinh sản dòng C1050 trạị giống Kim Liên – Nam Đàn thu kết bảng 3.2: 29 Bảng 3.2: Năng suất sinh sản dòng lợn C1050 trại giống Kim Liên C1050 Chỉ tiêu n (ổ) X ±δ Cv% Số sơ sinh sống/ổ (con) 151 12,54 ± 3,45 27,51 Số để nuôi/ổ (con) 151 10,95 ± 3,49 31,88 Số cai sữa/ổ (con) 151 10,54 ± 3,36 31,8 Khối lượng sơ sinh/ổ (con) 42 14,4 ± 1,38 9,61 Khối lượng sơ sinh/con (con) 42 1,37 ± 0,15 10,94 Khối lượng cai sữa/ổ (con) 42 67,2 ± 5,53 8,23 Khôi lượng cai sữa/con (con) 42 6,40 ± 0,84 13,14 Tỷ lệ từ nuôi sống đến cai sữa (%) 96,19 Tỉ lệ đực/cái 1,03 3.1.2.1 Các tiêu số lượng lợn con/ổ Các kết bảng 3.2 cho ta thấy: Số sơ sinh, số để nuôi, số cai sữa 151 lứa đẻ 55 lợn nái dòng C1050 trại giống Kim Liên, Nam Đàn – Nghệ An 12,54 con/ổ; 10,95 con/ổ; 10,54 con/ổ Kết tương đối cao so với nghiên cứu trước khả sinh sản lợn nái dòng C1050 Khi so sánh với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Đồng cộng (2004)[9] trại giống Tam Điệp ta thấy số sơ sinh theo kết cao 0,77 con/ổ (12,54 - 11,77), số để nuôi cao 0,23 con/ổ (10,95 - 10,72) số lượng cai sữa cao 0,61 con/ổ (10,54 - 9,93) Kết nghiên cứu Lê Đình Phùng cộng (2009)[12] số sơ sinh 10,41 con/ổ, số để nuôi 9,84 con/ổ, số cai sữa 9,25 con/ổ Theo nghiên cứu Hoàng Nghĩa Duyệt (2008)[7] khả sinh sản lợn nái dòng C1050 Thăng Bình – Quảng Nam số sơ sinh để nuôi 9,67 con/ổ, số cai sữa 9,0 con/ổ Các kết thu 30 nghiên cứu thấp so với kết nghiên cứu trại giống Kim Liên Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh- cai sữa lợn nái dòng C1050 Kim Liên-Nam Đàn 96,19%, kết cao, cao so với nghiên cứu Nguyễn Văn Đồng [9] 92,59% * Tỷ lệ đực/cái: Kết nghiên cứu chúng tơi dịng lợn C1050 Kim Liên-Nam Đàn 1,03, kết gần tương đương với với tỷ lệ đực lý thuyết chung 1:1 Kết số lượng lợn con/ổ có khác dịng lợn nái C1050 ni địa phương khác nhau, thời điểm khác nhau, theo chúng tơi hồn tồn hợp lý, số nguyên nhân điều kiện sinh thái vùng khác nhau, đặc biệt kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng lợn nái lợn khác Kết nghiên cứu tiêu số lượng lợn nái dịng C1050 ni trại giống lợn Kim Liên tương đối cao so với vùng khác Điều chứng tỏ lợn nái dịng C1050 thích nghi tốt với điều kiện thức ăn, chăm sóc kỹ thuật chăn nuôi tương đối tốt 3.1.2.2 Chỉ tiêu chất lượng đàn lợn nái dòng C1050 Cùng với tiêu đánh giá khả sinh sản lợn mẹ tiêu sinh trưởng, phát triển lợn không phần quan trọng việc đánh giá khả làm mẹ lợn nái Các tiêu là: * Khối lượng sơ sinh đàn Khối lượng lợn sơ sinh/ổ lợn nái dòng C1050 14,4 ± 1,38; Cv% = 9,61 khối lượng lợn trung bình lợn sơ sinh 1,37 ± 0,94, Cv% 10,94 Các tính trạng có hệ số biến dị (Cv%) thấp, điều chứng tỏ số đàn lợn nái có khả tiết sữa cao, đàn lợn chăm sóc ni dưỡng tốt nên chúng đồng So với kết nghiên cứu của Nguyễn Văn Đồng cộng (2004)[9] Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương, kết nghiên cứu 31 khối lượng sơ sinh đàn con/ổ cao 0,82 kg (14,4 - 13,58 kg) Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Viễn cộng (2004)[20] khối lượng sơ sinh/ổ 12,12 kg/ổ thấp kết nghiên cứu Nhưng kết khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng lợn trung bình lại thấp kết nghiên cứu Nguyễn Văn Đồng giống Tam Điệp tương ứng 3,23 kg (17,63 - 14,4) 0,14 kg (1,51 - 1,37) * Khối lượng lợn cai sữa Khối lượng lợn cai sữa/ổ lợn nái dịng C1050 ni trạị giống lợn Kim Liên- Nam Đàn 67,20 ± 5,53 kg, Cv%: 8,23 Khối lượng lợn cai sữa/con 6,40 ± 1,84, Cv%:13,14 Kết nghiên cứu so với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Đồng[9] khối lượng cai sữa/ổ cao 4,87 kg (67,2 - 63,33), khối lượng cai sữa trung bình cao 0,08 kg (6,4 - 6,32) Một số kết nghiên cứu tác giả khác vùng khác vào thời điểm cai sữa khác nhau: Nguyễn Thi Viễn cộng (2004)[20] thu khối lượng cai sữa 22,30 ngày tuổi 46,33 kg/ổ; Hoàng Nghĩa Duyệt (2008)[7] cai sữa 27,30 ngày tuổi có khối lượng cai sữa/ổ 55 kg/ổ Các kết thấp hẳn so với kết thu trai Kim Liên-Nam Đàn Điều chứng tỏ dịng lợn C1050 thích nghi tốt với điều kiện vùng Kim Liên-Nam Đàn điều kiện chăm sóc ni dưỡng đàn lợn trại tốt, đảm bảo dinh dưỡng, kỹ thuật 3.1.3 Đánh giá khả sản xuất dòng lợn C1050 qua lứa đẻ Khả sản xuất lợn nái dòng C1050 qua số tiêu suất trình bày bảng 3.3: 32 Bảng 3.3: Khả sản xuất C1050 qua lứa đẻ Chỉ tiêu Lứa Lứa Lứa Lứa Số sơ sinh sống/ổ (con) 12.09 12.44 13.18 14 Số để nuôi/ổ (con) 10.18 11.1 11.67 12.75 Số cai sữa/ổ (con) 9.93 10.65 11.13 11.5 Khối lượng sơ sinh/ổ (con) 12.5 13.4 15 16.7 Khối lượng sơ sinh/con (con) 1.39 1.34 1.36 1.39 Khối lượng cai sữa/ổ (con) 59.7 63 69.9 76.2 Khối lượng cai sữa/con (con) 6.63 6.3 6.35 6.35 Qua kết bảng 3.3 thấy, số sơ sinh sống/ổ, số để nuôi/ổ, số cai sữa/ổ lứa thứ cao lứa thứ 0,35 con, 0,82 con, 0,72 Số con/lứa tăng dần từ lứa đến lứa Sở dĩ từ lứa thứ đến lứa thứ tư giai đoạn lợn nái tiếp tục sinh trưởng phát triển, hoạt động sinh lý hoàn thiện dần, nên khả sinh sản tăng lên hồn tồn phù hợp Theo số tác giả nhìn chung số con/ổ tăng lên từ lứa thứ đến lứa thứ tư, thứ năm giảm dần từ lứa thứ 10 trở Khối lượng sơ sinh/ổ, số lượng cai sữa/ổ tăng từ lứa đến lứa 3.2 Kết đánh giá khả sinh sản dòng lợn C1230 3.2.1 Một số hoạt động sinh sản dòng lợn nái C1230 Kết thu qua điều tra tiêu hoạt động sinh lý sinh sản dịng lợn nái C1230 ni trại giống lợn Kim Liên trình bày bảng 3.4: Bảng 3.4: Các tiêu sinh lý sinh sản dòng lợn C1230 n X ±δ CV% Tuổi phối giống lần đầu (ngày) 25 242,32 ± 23.29 9.2 Tuổi đẻ lần đầu (ngày) 25 358,84 ± 21.94 6.11 Thời gian mang thai (ngày) 71 115,37 ± 2.86 2.48 Chỉ tiêu Khoảng cách lứa đẻ (ngày) 156,59 Hệ số lứa đẻ (lứa) 2.34 33 Dòng lợn C1230 lai F1 L95 (Meishan) x L11 (Yorkshire) Kết nghiên cứu chúng tơi dịng lợn ni trại giống lợn Kim LiênNam Đàn có tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lần đầu tương ứng 242,32 ngày 358,84 ngày Kết cao so với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Đồng [9] Tam Điệp Có khác vậy, theo chúng tơi ngun nhân điều kiện tự nhiên, kỹ thuật chăn nuôi, số trang trại nái thành thục hồn tồn thể vóc cho phối giống nên dẫn đến thời gian phối giống lần đầu bị chậm trễ thời gian đẻ lứa đầu muộn Thời gian mang thai nái dòng C1230 115,37 ngày, hệ số Cv% 2,48 Kết tương đương với lý thuyết kết nghiên cứu số tác giả thời gian mang thai trung bình lợn 114 ± ngày Đặc biệt Cv% thấp cho thấy tính trạng thời gian mang thai có tính ổn định Khoảng cách lứa đẻ lợn nái C1230 nuôi Kim Liên-Nam Đàn 156,59 ngày, số lứa đẻ đạt 2,34 lứa/năm Kết nghiên cứu tốt so với số liệu bố mẹ đem lai Điều chứng tỏ lai phát huy ưu lai, cịn trại thực tốt khâu kỹ thuật nuôi lợn nái thời gian gần để rút ngắn khoảng cách lứa đẻ, tăng hệ số lứa đẻ, làm tăng suất sinh sản lợn nái 3.2.2 Kết nghiên cứu số tiêu suất sinh sản dịng lợn nái C1230 Chúng tơi điều tra tính tốn số tiêu số lượng chất lượng đàn dòng lợn nái C1230 nuôi trại lợn giống Kim Liên-Nam Đàn, kết trình bày bảng 3.5 3.2.2.1 Chỉ tiêu số lượng Kết nghiên cứu dòng lợn nái C1230 71 lứa đẻ số tiêu: số sơ sinh sống/ổ, số để nuôi/ổ, số cai sữa/ổ 12,97 con; 11,24 con; 10,24 với hệ số biến dị tương ứng 20,79%; 29,87%; 31,67% 34 Kết nghiên cứu cao, cao so với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Đồng cộng (2004)[9] trại giống Tam Điệp: số sơ sinh sống/ổ 12,83 con/ổ; số để nuôi/ổ 10,57 con/ổ; số cai sữa/ổ 9,97 con/ổ Bảng 3.5: Năng suất sinh sản lợn nái C1230 nuôi trạị giống Kim Liên Chỉ tiêu n X ±δ Cv% Số sơ sinh sống/ổ (con) 71 12,97 ± 3,22 20,79 Số để nuôi/ổ (con) 71 11,24 ± 3,66 29,87 Số cai sữa/ổ (con) 71 10,72 ± 3,39 31,67 Khối lượng sơ sinh/ổ (con) 42 19,00 ± 1,89 11,8 Khối lượng sơ sinh/con (con) 42 1,53 ± 0,13 8,58 Khối lượng cai sữa/ổ (con) 42 65,48 ± 7,59 11,59 Khối lượng cai sữa/con (con) 42 6,22 ± 0,61 9,81 Tỷ lệ tuổi sống đến cai sữa (%) 95,36 Tỷ lệ đực 1,01 Các kết cho thấy, khả sinh sản lợn nái dòng C1230 tốt, phù hợp với điều kiện ngoại cảnh điều kiện chăn nuôi địa điểm nghiên cứu, phát huy ưu lai dịng đem lai Sở dĩ có sai khác kết nghiên cứu tác giả khác trên, theo điều kiện khách quan thời gian triển khai nuôi dòng lợn trại Kim Liên ngắn nên có số liệu lứa đầu, khoảng thời gian khả sinh sản lợn nái có xu hướng tăng cao Hệ số biến dị tính trạng nói cao, điều chứng tỏ tính trạng chưa có đồng nái đàn Tỷ lệ lợn nuôi sống đến cai sữa đạt 95,36%, tỷ lệ cao so với thông báo Nguyễn Văn Đồng [9] 94,76% 35 Tỷ lệ đực/cái đàn lợn dòng C1230 nghiên cứu 1,01 Kết tương đương với tỷ lệ phân ly giới tính lý thuyết 1:1 3.2.2.2 Chỉ tiêu chất lượng đàn lợn lợn nái dòng C1230 Kết bảng 3.5 cho thấy: Khối lượng sơ sinh đàn dòng lợn nái C1230: Khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng sơ sinh trung bình/con nghiên cứu trạm giống Kim Liên 19,00 kg/ổ 1,53 kg/con Kết cao so với số nghiên cứu khác Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Đồng trại giống Tam Điệp: Khối lượng sơ sinh/ổ 18,09 kg/ổ, khối lượng sơ sinh 1,45 kg/con, Trung tâm nghiên cứu Thụy Phương thông báo khối lượng sơ sinh/ổ 14,73 kg/ổ, khối lượng sơ sinh/con 1,45 kg/con Kết nghiên cứu trại Kim Liên cao Khối lượng lợn cai sữa lợn nái dòng C1230: Khối lượng lợn cai sữa/ổ, khối lượng lợn cai sữa/con trại Kim Liên 65,48 kg/ổ 6,22 kg/con Kết cao nghiên cứu tác giả Tam Điệp Thụy Phương (2004) Có kết trên, theo chúng tơi ngày khoa học kỹ thuật có tiến nhảy vọt phương thức nuôi dưỡng thức ăn cho lợn trại giống Kim Liên áp dụng kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến làm cho suất lợn nái đạt mức cao 3.2.3 Đánh giá khả sản xuất dòng lợn nái C1230 qua lứa đẻ Khả sant xuất lợn nái dịng C1230 ni trại giống lợn Kim Liên-Nam Đàn qua lứa đẻ trình bày bảng 3.6 Các kết bảng cho thấy, số sơ sinh sống/ổ tăng từ lứa đến lứa (từ 12,84 đến 12.88), từ lứa đến lứa mức độ tăng thấp đến lứa tăng lên 13,5 con/ổ Song song với số sơ sinh/ổ tăng số cai sữa/ổ tăng dần Số sơ sinh sống/ổ tăng từ lứa (10.64 con) đến lứa (13,00 con) Kết tương đương với kết nghiên cứu 36 số tác giả đạt nhận xét: tính trạng số lượng tăng dần từ lứa đến lứa giảm từ lứa Bảng 3.6: Khả sinh sản dòng lợn C1230 qua lứa đẻ Chỉ tiêu Lứa Lứa Lứa Lứa Số sơ sinh sống/ổ (con) 12.84 12.88 12.9 13.5 Số để nuôi/ổ (con) 10.64 11.54 11.55 13,00 Số cai sữa/ổ (con) 10.40 11.21 11.25 11.50 Khối lượng sơ sinh/ổ (con) 14.10 15.20 16.60 18.30 Khối lượng sơ sinh/con (con) 1.57 1.52 1.51 1.53 Khối lượng cai sữa/ổ 56.70 62.20 68,00 74.50 6.0 6.22 6.18 6.21 (con) khối lượng cai sữa/con (con) Khối lượng lợn con/ổ thời điểm sơ sinh, cai sữa tăng dần theo lứa đẻ tăng lên Theo kết nghiên cứu Đặng Vũ Bình (1994)[1] lứa đẻ lợn ảnh hưởng đến suất sinh sản chúng Điều nghĩa kết nghiên cứu phù hợp với quy luật chung, qua thấy thực tế chăn nuôi trạị giống lợn Kim Liên đáp ứng yêu cầu kỹ thuật để nhằm tăng suất lợn giống 3.3 So sánh khả sinh sản dịng C1050 dịng C1230 ni trại giống lợn Kim Liên-Nam Đàn, Nghệ An Qua trình nghiên cứu chúng tơi thu kết khả sinh sản lợn nái dòng C1050 C1230 , kết có bảng 3.7: * Tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu Các tiêu cho phép đánh giá hoạt động sinh lý sinh sản lợn nái tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu C1050 tương ứng 246,65 ngày, 364,53 ngày dòng C1230 242,32 ngày, 358,84 ngày Các kết cho thấy, dòng dòng C1230 tốt dòng C1050 tiêu đạt mức tương 37 đương với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Đồng (2004)[9] trại giống Tam Điệp Bảng 3.7: Khả sinh sản dòng lợn C1050 C1230 C1050 Chỉ tiêu n C1230 X ±δ CV% n X ±δ CV% Tuổi phối lần đầu (ngày) 55 246,65 9,71 25 242,32 9.20 Tuổi đẻ lần đầu (ngày) 55 364,53 6.80 25 358,84 6.11 Thời gian mang thai (ngày) 151 115,80 5,83 71 115,37 2.48 Số sơ sinh sống/ổ (con) 151 12,54 27,51 71 12,97 20,79 Số để nuôi/ổ (con) 151 10,95 31,88 71 11,24 29,87 Số cai sữa/ổ (con) 151 10,54 31,89 71 10,72 31,67 Khối lượng sơ sinh/ổ (con) 42 14,40 9,61 42 16,00 11,80 Khối lượng sơ sinh/con (con) 42 1,37 10,94 42 1,53 8,58 Khối lượng cai sữa/ổ (con) 42 67,20 8,23 42 65,48 11,59 Khối lượng cai sữa/con (con) 42 6,40 13,14 42 6,22 9,81 Tỷ lệ tuổi sống đến cai sữa (%) 96,19 95,36 Tỷ lệ đực 1,03 1,01 * Chỉ tiêu số lượng lợn sơ sinh cai sữa Từ kết bảng 3.7 thấy, dòng C1230 có số sơ sinh sống/ổ 12,97 con, số để nuôi/ổ 11,24 con, số cai sữa/ổ 10,72 con, tiêu lợn nái dòng C1230 cao so với lợn nái dòng C1050 Nhưng tỷ lệ lợn nuôi sống đến cai sữa lợn nái dòng C1050 lai cao lợn nái dòng C1230, tương ứng 96,19% 95,36% * Chỉ tiêu số lượng sơ sinh cai sữacủa lợn Khối lượng sơ sinh/con dòng C1230 (1,53 kg) cao so với khối lượng sơ sinh/con dòng C1050 (1,37 kg) Tuy nhiên đến thời điểm cai sữa khối lượng lợn lợn nái dòng C1050 (6,4 kg) vượt lên cao so với lợn lợn nái dòng C1230 (6,22 kg) Từ kết ta thấy tầm vóc 38 khả sinh trưởng lợn C1050 có xu hướng cao so với C1230 Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Đồng cộng (2004)[9] Qua kết thấy, lợn nái dịng C1230 có tiêu số lượng sơ sinh sống, khối lượng sơ sinh/con cao hơn, khối lượng cai sữa lợn lại thấp so với dòng C1050 Điều do: lợn nái dịng C1230 lai (L06 x L95) C1050 lai (L06 x L11) Theo kết nghiên cứu số tác giả dòng L06, L11, L95 cho thấy L95 có ưu L06, L11 số sơ sinh sống ưu khối lượng cai sữa Con lai C1230 phát huy ưu lai mình, chúng chứa máu L95 nên nhận xét có sở Như vậy, hai dòng lợn lai C1050 C1230 phát huy ưu lai cho suất tốt điều kiện chăn nuôi trại giống Kim Liên, Nam Đàn - Nghệ An 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Lợn nái ông bà dịng C1050 C1230 có hoạt động sinh lý sinh sản tương đương phù hợp với sinh lý sinh sản giống/dòng lợn lai Lợn nái ơng bà dịng C1050 C1230 ni trại Kim Liên-Nam đàn có suất sinh sản cao, cao so với số kết nghiên cứu trước Điều chứng tỏ chúng thích nghi tốt với điều kiện ngoại cảnh khu vực Lợn nái dịng C1230 có số sơ sinh sống cao tầm vóc khả sinh trưởng lợn đến cai sữa lại thấp so với lợn lợn nái dòng C1050 Đề nghị: Cho tiếp tục theo dõi, đánh giá kết lứa để đánh giá cách đầy đủ khả sinh sản dịng lợn C1050 C1230 ni trại Kim Liên, Nam Đàn – Nghệ An Nên sớm nhân rộng việc chăn ni dịng lợn C1050 C1230 để phát triển nhanh việc nuôi lợn ngoại có tỷ lệ nạc cao Nghệ An 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Vũ Bình (1994) Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại NXB Nông Nghiệp Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985) Cơ sở sinh học biện pháp nâng cao suất lợn NXB Nông Nghiệp Hà Nội Lê Xuân Cương (1985), Khả sinh sản lợn nái, NXB Khoa học Kỹ thuật Phạm Hữu Doanh, Lưu kỳ (2008) Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai NXB Nông Nghiệp Tạ Thi Bích Duyên (2003) Xác định số đặc điểm di truyền giá trị giống khả sinh sản lợn Yorkshire Landrace nuôi sở An Khánh, Thụy Phương Đông Á Luận án tiến sĩ Tạ Thị Bích Duyên, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Đức, (2002) Khuynh hướng di truyền ngoại cảnh tính trạng số sơ sinh sống/lứa giống lợn Yorkshire nuôi trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương Tạp chí Chăn ni, số – 2002 Hồng Nghĩa Duyệt (2008) Đánh giá tình hình chăn ni lợn ngoại huyện Thăng Bình – Quảng Nam Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 12 Nguyễn Tiến Dũng – chủ biên (2002) Sinh sản gia súc NXB Nông Nghiệp Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục, Phạm Duy Phẩm, Lê Thanh Hải, Phạm Thị Kim Dung, Lê Thế Tuấn, Trịnh Hông Sơn, Nguyễn Văn Ngạn (2004) Nghiên cứu số tiêu sinh trưởng, sinh sản dịng lợn ơng bà C1050 C1230 http://www.pkh-vcn.org 10 Nguyễn Kim Đường, Nguyễn Hữu Minh (2008) Bài giảng chăn nuôi Tủ sách đại học Vinh 11 Trương Lăng (1993) Nuôi lợn gia đình NXB Nơng Nghiệp 41 12 Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009) Khả sinh sản lợn nái F1(Yorkshire x Landrace) suất lợn thịt lai máu ♂(♂Duroc x♀ Landrace) x ♀ (♂Yorkshire x ♀Landrace) Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 55 13 Trần Văn Phùng Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản Bộ NN PTNT, Viện chăn nuôi quốc gia, NXB lao động xã hội 14 Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thế Tuấn, Trịnh Hồng Sơn (2003) Nghiên cứu Khả sinh sảm lợn nái cụ kỵ L06, L11, L95 trạm giống hạt nhân Tam Điệp Kết nghiên cứu khoa học, viện chăn nuôi http://www.pkh-vcn.org 15 Nguyễn Thiện (2008) Kỹ thuật chăn nuôi lợn trang trại NXB Nông Nghiệp 16 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005) Con lợn Việt Nam NXB Nơng Nghiệp Hà Nội 17 Vũ Đình Tơn (2006) Giáo trình chăn ni lợn NXB Hà Nội 18 Đoàn Thanh Trúc cs (2000) Nghiên cứu chọn lọc nái Yorkshire Landrace có suất sinh sản cao xí nghiệp giống Mỹ Văn Báo cáo khoa học Bộ Nông Nghiệp PTNT 19 Phạm Sỹ Tiệp Kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt Bộ NN VÀ PTNT, Viện chăn nuôi NXB lao động xã hội 20 Nguyễn Thị Viễn, Nguyễn Hồng Nguyên, Lê Thanh Hải, Lê Thị Tố Nga, Vũ Thị Lan Phương, Đoàn Văn Giải Võ Đình Đạt (2005) Năng suất sinh sản nái tổng hợp nhóm giống Yorkshire Landrac Nông nghiệp phát triển nông thôn 23, trang 51 - 54 21 Cục chăn nuôi Định hướng phát triển chăn ni 2001-2010 22 Phạm Duy Trung Khóa luận tốt nghiệp Đại học Huế 23 Trần Thị Thanh Thủy Khóa luận tốt nghiệp Đại h ọc Vinh 42 ... lượng đàn lợn dòng lợn C1230 36 3.2.3 Đánh giá khả sinh sản dòng lợn C1230 qua lứa đẻ 36 3.3 So sánh khả sinh sản dòng lợn C1050 C1230 nuôi trại giống lợn Kim Liên- Nam Đàn - Nghệ An ... sinh học ====***==== Điều tra đánh giá khả sinh sản hai dòng lợn ông bà C1050 C1230 nuôi trạm giống Kim Liên Nam Đàn Nghệ An Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: di truyền - vi sinh Giáo... “ Điều tra đánh giá khả sinh sản hai dịng lợn ơng bà C1050 C1230 ni trại giống Kim Liên - Nam Đàn- Nghệ An. ” * Mục đích đề tài: Thu thập số liệu ni khai thác khả sinh sản lợn nái hai dịng lợn

Ngày đăng: 14/10/2021, 23:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Cỏc chỉ tiờu sinh lý sinh sản của dũng lợn C1050 - Điều tra và đánh giá khả năng sinh sản của hai dòng lợn ông bà c1050 và c1230 nuôi tại trạm giống kim liên   nam đàn   nghệ an

Bảng 3.1.

Cỏc chỉ tiờu sinh lý sinh sản của dũng lợn C1050 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.2: Năng suất sinh sản của dũng lợn C1050 ở trại giống Kim Liờn - Điều tra và đánh giá khả năng sinh sản của hai dòng lợn ông bà c1050 và c1230 nuôi tại trạm giống kim liên   nam đàn   nghệ an

Bảng 3.2.

Năng suất sinh sản của dũng lợn C1050 ở trại giống Kim Liờn Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.3: Khả năng sản xuất của C1050 qua 4 lứa đẻ - Điều tra và đánh giá khả năng sinh sản của hai dòng lợn ông bà c1050 và c1230 nuôi tại trạm giống kim liên   nam đàn   nghệ an

Bảng 3.3.

Khả năng sản xuất của C1050 qua 4 lứa đẻ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Qua cỏc kết quả trờn bảng 3.3 chỳng ta cú thể thấy, số con sơ sinh sống/ổ, số con để nuụi/ổ, số con cai sữa/ổ ở lứa thứ 2 cao hơn lứa thứ nhất lần lượt 0,35  con, 0,82 con, 0,72 con - Điều tra và đánh giá khả năng sinh sản của hai dòng lợn ông bà c1050 và c1230 nuôi tại trạm giống kim liên   nam đàn   nghệ an

ua.

cỏc kết quả trờn bảng 3.3 chỳng ta cú thể thấy, số con sơ sinh sống/ổ, số con để nuụi/ổ, số con cai sữa/ổ ở lứa thứ 2 cao hơn lứa thứ nhất lần lượt 0,35 con, 0,82 con, 0,72 con Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.5: Năng suất sinh sản của lợn nỏi C1230 nuụi tại trạị giống Kim Liờn - Điều tra và đánh giá khả năng sinh sản của hai dòng lợn ông bà c1050 và c1230 nuôi tại trạm giống kim liên   nam đàn   nghệ an

Bảng 3.5.

Năng suất sinh sản của lợn nỏi C1230 nuụi tại trạị giống Kim Liờn Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.6: Khả năng sinh sản của dũng lợn C1230 qua 4 lứa đẻ - Điều tra và đánh giá khả năng sinh sản của hai dòng lợn ông bà c1050 và c1230 nuôi tại trạm giống kim liên   nam đàn   nghệ an

Bảng 3.6.

Khả năng sinh sản của dũng lợn C1230 qua 4 lứa đẻ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.7: Khả năng sinh sản của cỏc dũng lợn C1050 và C1230 - Điều tra và đánh giá khả năng sinh sản của hai dòng lợn ông bà c1050 và c1230 nuôi tại trạm giống kim liên   nam đàn   nghệ an

Bảng 3.7.

Khả năng sinh sản của cỏc dũng lợn C1050 và C1230 Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan