1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái f1 (♂yorkshire x ♀landrace ) tại công ty mavin farm – xã triêu dƣơng, huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP n ĐINH VĂN SƠN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (♂YORKSHIRE x ♀LANDRACE ) TẠI CÔNG TY MAVIN FARM – XÃ TRIÊU DƢƠNG, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA Ngành đào tạo: Chăn nuôi - Thú y Mã ngành: 28.06.21 THANH HĨA, NĂM 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (♂YORKSHIRE x ♀LANDRACE ) TẠI CÔNG TY MAVIN FARM – XÃ TRIÊU DƢƠNG, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA Ngƣời thực : Đinh Văn Sơn / Lớp : Đại học Chăn nuôi - Thú y Khoá : 2015 - 2019 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Hải THANH HÓA, NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập rèn luyện Trường Đại học Hồng Đức, nhận dạy dỗ thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô môn khoa học vật ni Đến tơi hồn thành chương trình học tập, thực tập tốt nghiệp khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban lãnh đạo Trường Đại học Hồng Đức Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp Tới thầy cô môn Khoa học vật nuôi giảng viên Nguyễn Thị Hải người hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn trang trại lợn xã Triêu Dương huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa thuộc cơng ty Mavin Farm tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực tập Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập trường Trong q trình thực tập thân tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm góp ý thầy cô để trưởng thành cơng tác sau Thanh hóa, tháng năm 2019 Sinh viên Đinh Văn Sơn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU………………………………………………………………………… V DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 2.1.1.1 Sự thành thục tính 2.1.1.2 Chu kỳ sinh dục (Chu kỳ tính) 2.1.2 Quá trình sinh trƣởng phát triển bào thai 2.1.3 Đặc điểm sinh lý lợn 2.1.4 Cơ sở di truyền sinh sản 10 2.1.5 Một số tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái 13 2.1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến suất sinh sản lợn nái 15 2.1.6.1 Yếu tố di truyền 16 2.1.6.2 Ảnh hƣởng ngoại cảnh 17 2.1.7 Nguồn gốc, đặc điểm giống lợn Landrace 21 2.1.8 Nguồn gốc, đặc điểm giống lợn Yorkshire 22 2.1.9 Lợn F1 (Yorshire x Landrace) 22 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 23 ii 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 23 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 24 2.3 Tình hình chăn ni sở thực tập 26 2.3.1 Vị trí địa lý 26 2.3.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu 26 2.3.3 Tình hình chăn nuôi trại 27 2.3.4 Tình hình dịch bệnh sở chăn nuôi 28 2.3.4.1 Tình hình dịch bệnh xảy ra: 28 2.3.4.2 Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi 28 2.3.4.3 Cơng tác phịng bệnh 29 PHẦN : ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 30 3.2 Phạm vi nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 3.4.1.Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 3.4.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 30 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 31 3.4.3.1 Chỉ tiêu theo dõi 31 3.4.3.2 Phƣơng pháp theo dõi tiêu 31 Phƣơng pháp xử lý số liệu 33 PHẦN : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Khả sinh sản lợn nái F1 (♂Yorkshire x ♀Landrace) 34 4.1.1 Tuổi phối giống lần đầu (Lứa 1) 34 4.1.2 Tuổi đẻ lứa đầu 36 4.1.3 Thời gian mang thai lứa đẻ 1,2,3 37 4.1.4 Thời gian động dục trở lại sau cai sữa 37 4.1.5 Khoảng cách hai lứa đẻ 38 4.2 Các tiêu suất sinh sản lợn nái giống F1 (YxL) 39 4.2.1 Số đẻ ra/ổ 39 iii 4.2.2 Số sống đến 24 giờ/ ổ 41 4.2.3 Số để nuôi/ổ 41 4.2.4 Số cai sữa/ ổ (28 ngày tuổi) 42 4.2.5 Khối lƣợng sơ sinh/con 43 4.2.6 Khối lƣợng sơ sinh để nuôi 45 4.2.7 Khối lƣợng cai sữa/con 45 4.2.8 Khối lƣợng cai sữa lúc 25 ngày tuổi/ổ 47 4.2.9 Tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa so vối để nuôi 47 PHẦN 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.1.1 Các tiêu đặc điểm sinh lý sinh sản 49 5.1.2 Các tiêu suất sinh sản 49 5.1.2.1 Các tiêu suất sinh sản số lƣợng 49 5.1.2.2 Các tiêu suất sinh sản khối lƣợng 49 5.1.4 Đề nghị số biện pháp để nâng cao khả sinh sản lợn nái 50 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 6.1.Tài liệu tham khảo nƣớc 51 6.2 Tài liệu tham khảo nƣớc 53 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hệ số di truyền tiêu sinh sản 12 Bảng 2.2 Khả sinh sản phụ thuộc vào giống 16 Bảng 2.3.4.3 Lịch phòng vaccin cho đàn lợn trang trại 29 Bảng 4.1: Một số tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái lai F1(♂Yorkshire x ♀Landrace) qua lứa đẻ 35 Bảng 4.2.: Một số tiêu đánh giá suất sinh sản số lƣợng lợn nái lai F1 (♂Yorkshire x ♀Landrace) qua lứa đẻ 40 Bảng 4.3 Một số tiêu đánh giá suất sinh sản khối lƣợng lợn lai F1(♂Yorkshire x ♀Landrace) qua lứa đẻ 44 v DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 4.1 Một số tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái lai F (♂Yorkshire x ♀Landrace) qua lứa đẻ 38 Biểu đồ 4.2 Năng suất sinh sản F1( Landrace x Yorkshire) 42 Biểu đồ 4.3 Năng suất sinh sản F1( Landrace x Yorkshire) 46 Biểu đồ 4.4 Tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa so vối để nuôi 48 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ghi CS Cộng CNTY Chăn nuôi – thú y ĐVTĂ Đơn vị thức ăn L Landrace L1 Lứa L2 Lứa L3 Lứa YL ♀Landrace x ♂Yorkshire D Duroc SCĐRCS Số đẻ sống SCSS Số sơ sinh SCĐR Số đẻ Y Yorskshire vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi lợn Việt Nam nói riêng giới nói chung đóng vai trò quan trọng hệ thống chăn ni Lợn lồi gia súc đƣợc ni nhiều cung cấp lƣợng thực phẩm lớn cho ngƣời Việt Nam quốc gia có chăn nuôi chƣa phát triển, suất chăn nuôi chất lƣợng sản phẩm không cao Kết phần khó khăn điều kiện tự nhiên, nhƣng quan trọng quy trình kỹ thuật chăn ni cịn hạn chế, giống lợn đƣợc sử dụng cho chăn ni có khả sản xuất chất lƣợng sản phẩm chƣa cao Chiến lƣợc chăn nuôi lợn Việt Nam thời gian tới tăng số lƣợng đầu lợn, nâng cao suất sản xuất chất lƣợng sản phẩm cách tăng tỉ lệ máu ngoại cho đàn lợn nuôi nƣớc Thực chiến lƣợc chăn nuôi thời gian qua nhà nƣớc ta cho nhập hàng loạt giống lợn ngoại có suất cao nhƣ Yorkshire, Landrace, Pietrian Duroc Từ tiến hành lai tạo lai máu, nhằm nâng cao khả sản xuất khả thích nghi với điều kiện chăn ni Việt Nam Lai tạo có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao khả hiệu sản xuất vật nuôi Con lai vừa kết hợp đƣợc ƣu điểm giống đem lai vừa tận dụng đƣợc ƣu lai công thức lai Nguyễn Thị Viễn cs (2005) [27] ƣu lai tính trạng sinh sản nhóm nái lai LY/YL đạt đƣợc từ 0,99-6,21% tính trạng tăng trọng g/ngày giai đoạn từ 90-150 ngày tuổi cải thiện đƣợc 2,03-3,48% Trong chăn nuôi công nghiệp việc xác định công thức lai tốt, phù hợp với điều kiện chăn nuôi vùng cần thiết Trang trại lợn xã Triêu Dƣơng, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa trang trại thực nhiều biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất đàn lợn Trong thời gian qua trang trại tiến hành nhập lai tạo thành công nhiều công thức lai đƣa tổ hợp lai vào sử dụng chăn nuôi công nghiệp Điển hình tổ hợp lai F1(♂Yorkshire x ♀Landrace) làm nái sinh sản, Tuy nhiên chƣa có nhiều nghiên cứu đánh giá suất sinh sản lợn nái F 1(♂Yorkshire x muốn vấn đề đặt ngƣời chăn nuôi nhà khoa học Để thực đƣợc việc nhà khoa học ngƣời chăn nuôi thực nhiều biện pháp khác từ việc lai tạo giống tới cải thiện điều kiện chăm sóc ni dƣỡng Kết khảo sát bảng 4.1 cho thấy khoảng cách hai lứa đẻ lứa 148,70 ± 0.52 ngày, lứa 147,3 ± 0.37 ngày, lứa 147,03 ± 0,29 ngày Khoảng cách lứa đẻ 156 ngày, điều có nghĩa mổi năm trung bình lợn nái đẻ đƣợc 2,42 lứa khoảng cách lứa đẻ lứa ngắn so với lứa điều kiện chăm sóc cơng ty tốt, hợp lí nhƣ khả thích nghi lợn mẹ đƣợc nâng cao nên thời gian ni đƣợc rút ngắn lại, từ dẫn tới khoảng cách lứa đẻ ngắn So với nghiên cứu Lê Đình Phùng cs (2009) [17] hệ số lứa đẻ (2,41 lứa/năm) tƣơng đƣơng với Kết cao so với công bố Ngô Nhân (2007) [15] đàn lợn nái ngoại đƣợc nuôi huyện Cƣm’gar, tỉnh Đaklak Tại đàn lợn nái Yorkshire có khoảng cách lứa đẻ 152,82 ngày lợn nái Landrace 151,19 ngày Nhƣng thấp rõ rệt so với kết công bố Nguyễn Quế Côi & cs (2003) [3], tác giả cho biết khoảng cách hai lứa đẻ lợn Landrace 170,20 ngày lợn Yorkshire 165,80 ngày 4.2 Các tiêu suất sinh sản lợn nái giống F1 (YxL) 4.2.1 Số đẻ ra/ổ Số đẻ ra/ ổ phản ánh phần số lƣợng trứng chín rụng lần động dục, số trứng đƣợc thụ tinh, số trứng đƣợc thụ tinh phát triển thành lợn con, thể đƣợc phần kỹ thuật, phƣơng thức phối giống kỹ thuật chăm sóc ni dƣỡng đàn lợn trại chăn ni Đây tiêu quan trọng xác định khả sinh sản lợn nái Tuy nhiên số sơ sinh/ ổ ln có hệ số di truyền thấp h² = 0,13 Những tiêu đánh giá suất sinh sản số lƣợng lợn nái lai F1(YxL) qua lứa đẻ đƣợc thể bảng 4.2 dƣới 39 Bảng 4.2.: Một số tiêu đánh giá suất sinh sản số lƣợng lợn nái lai F1 (♂Yorkshire x ♀Landrace) qua lứa đẻ Số sơ sinh Số Số để Số cai sữa (con/ổ) sống sau 24h nuôi(con/ổ) (con/ổ) N 343 343 329 310 X ± SE 10a ± 0,23 9,93a ± 0,22 9,83a ± 0,22 9,6a ± 0,19 CV (%) 12 12 12 11 Min 7 7 Max 12 12 12 11 N 358 358 346 335 X ± SE 11,93b ± 0,20 11,31b ± 0,15 11,82b ± 0,18 11,17b ± 0.17 CV (%) 8,94 7,13 8,24 7,96 Min 10 10 10 Max 14 12 14 12 N 365 365 354 348 X ± SE 12,14b ± 0,16 11,66c ± 0,12 11,76b ± 0,12 11,55c ± 0,15 CV (%) 6,87 5,74 5,41 6,87 Min 11 10 10 10 Max 14 13 13 13 P 1E-12 1E-10 1E-12 1E-12 Chỉ tiêu Lứa Lứa Lứa abc : Số liệu cột mang chữ khác biệt khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết trình bày bảng 4.2 cho thấy số đẻ ra/ ổ giống lợn F1 đẻ lứa 10 ± 0,23 con, lứa 11,93 ± 0,20 con, lứa 12,14 ± 0,16 Nhận thấy lứa đẻ thứ cho kết cao so với lứa đẻ 2, chế độ chăm sóc tốt cơng ty khả thich nghi tốt với điều kiện môi trƣờng Kết cao kết Nguyễn Quang Phát cs (2009) [16] 1,03 con/lứa Lê Thị Mến cs (2015) [13] 0,40 con/lứa cao kết nghiên cứu Lê Đình Phùng cs (2009) [17] với số đẻ ra/lứa 10,41 40 Theo White cs (1991) [30] cho biết số đẻ ra/ổ lợn F1(YL) Thuỵ Điển, Anh Ba Lan 10,6; 9,7 10,5 con/ổ 4.2.2 Số sống đến 24 giờ/ ổ Chỉ tiêu số sinh sống đến 24 giờ/ ổ phản ánh tác động bất lợi đến đàn nái trình mang thai, mẫn cảm khéo léo lợn mẹ, sức sống lợn tếp xúc với mơi trƣờng Nó phản ánh việc hộ lý chăm sóc lợn mẹ q trình đẻ sở chăn ni Kết trình bày bảng 4.2 cho thấy số đẻ sống đến 24h/ổ giống lợn F1 đẻ lứa 9,92 ± 0,22 con, lứa 11,31 ± 0,15 con, lứa 11,66 ± 0,124 Kết cao kết Nguyễn Quang Phát cs (2009) [16] 0,3 con/lứa Lê Thị Mến cs (2015) [13] 0,2 con/lứa Kết nghiên cứu Phùng Thị Vân cs (2000) [26] cho thấy số sơ sinh sống đến 24 giờ/ổ lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) F1 (Yorkshire x Landrace) lần lƣợt 9,8 10,0 Theo công bố Ngô Nhân (2007) [15], đàn lợn nái ngoại nuôi huyện Cƣm’gar, tỉnh Đaklak Tại đây, số lợn sinh sống đến 24 giờ/ ổ tƣơng ứng 10,35 9,70 4.2.3 Số để nuôi/ổ Trong ổ lợn sinh ra, số sơ sinh cao, số sinh bình thƣờng sống cao số để ni nhiều Quy luật đàn lợn nái ni trại lợn Cơng ty Ngồi tiêu phụ thuộc vào số lƣợng vú, sức khỏe lợn mẹ, tỷ lệ đồng lợn con, điều kiện chăm sóc ni dƣỡng lợn nái ni Kết trình bày bảng 4.2 cho thấy số để nuôi/ ổ giống lợn F1 đẻ lứa 9,83±0,22 con, lứa 11,82 ± 0,176 con, lứa 11,76±0,118 Kết cao kết Nguyễn Quang Phát cs (2009) [16] 0,2 con/lứa Lê Thị Mến cs (2015) [13] 0,4 con/lứa cao kết nghiên cứu Lê Đình Phùng cs (2009) [17] với số để nuôi 9,84 Chỉ tiêu nghiên cứu Nguyễn Thị Viễn cs (2005) [27] 10,34 41 Kết cao công bố Đặng Vũ Bình (2003) [1] lợn nái Landrace nái Yorkshire tƣơng ứng 9,23 9,12 cao công bố Ngô Nhân (2007) [15], đàn lợn nái ngoại nuôi huyện Cƣm’gar, tỉnh Đaklak, lợn Landrace có số để ni/ổ 9,66 lợn Yorkshire 10,34 Cịn theo cơng bố tác giả Phạm Văn Thái (2010) số để lại nuôi/ổ lợn Yorkshire Landrace là: 10,34 10,12 Biểu đồ 4.2 Năng suất sinh sản F1( Landrace x Yorkshire) 4.2.4 Số cai sữa/ ổ (28 ngày tuổi) Đây tiêu quan trọng đánh giá hiệu chăn nuôi lợn nái Số cai sữa ngồi phụ thuộc vào số để lại ni, thời tiết, khí hậu, q trình chăm sóc, ni dƣỡng sở chăn ni cịn phụ thuộc vào thời gian cai sữa Vì vậy, việc chăm sóc nuôi dƣỡng lợn nái lợn chu đáo tránh để lợn bị chết làm tăng số cai sữa/ổ Kết trình bày biểu đồ 4.2 cho thấy số cai sữa/ ổ giống lợn F1 đẻ lứa 9,6 ± 0,19 con, lứa 11,17 ± 0,165 con, lứa 11,552 ± 0,145 Kết cao kết Nguyễn Quang Phát cs (2009) [16] 0,25 con/lứa, Chỉ tiêu tƣơng ứng so với công bố Trần Trọng Dũng (2010) [8], đàn lợn nái lai (Yorkshire x Landrace ) 11,15 con, lợn 42 nái lai (Landrace x Yorkshire ) 10,85 Và kết cao kết nghiên cứu Lê Đình Phùng cs (2009) [17] với số để nuôi 9,25 Lê Thị Mến cs (2015) [13] 0,6 con/lứa Chỉ tiêu nghiên cứu Nguyễn Thị Viễn cs (2005) [27] 9,7 con/lứa Kết chúng tơi có cao cơng bố Ngơ Nhân (2007) [15], đàn lợn ngoại nuôi huyện Cƣm’gar, tỉnh Đaklak, tiêu tƣơng ứng lợn Landrace 9,62 ± 0,08 lợn Yorkshire 10,05 ± 0,07 Kết thu đƣợc cao nghiên cứu Đặng Vũ Bình (2003) [1], đàn lợn nái Yorkshire Landrace 8,68 So với kết nghiên cứu lợn Yorkshire Landrace kết nghiên cứu chúng tơi có cao Qua tiêu chứng tỏ đƣợc khả nuôi khéo, chất lƣợng sữa mẹ lợn nái F1 (YL) Khả sinh sản lai đƣợc cải thiện cao bố mẹ đem lai kết hợp đặc điểm tốt giống gốc, đồng thời lai biểu đƣợc ƣu lai tính trạng sinh sản Các tổ hợp lai khác có khả kết hợp kiểu gen biều ƣu lai khác nhau, Nguyễn Thị Viễn cs (2005) [27] 4.2.5 Khối lượng sơ sinh/con Đây tiêu phản ánh qui trình ni dƣỡng lợn mẹ thời gian mang thai, đồng thời thể mức phần ăn chế độ chăm sóc ni dƣỡng sở chăn nuôi lợn nái mang thai Khối lƣợng sơ sinh/con có ảnh hƣởng đến phát triển lợn giai đoạn tuổi Kết trình bày bảng 4.2 cho thấy khối lƣợng sơ sinh lợn F1 đẻ lứa 1,46 ± 0,028 kg/con, lứa 1,567 ± 0,022 kg/con, lứa 1,561 ± 0,02 Kg/con Theo kết Vũ Đình Tơn cộng (2008) [25] khối lƣợng sơ sinh lợn (Landrace x Yorkshire) đạt 1,35 kg/con Còn theo nghiên cứu Nguyễn Thị Viễn (2005) [27] lợn nái tổng hợp nhóm giống Landrace Yorkshire khối lƣợng sơ sinh 1,15 kg/ Theo Ngô Nhân (2007) cs (2009) [15], lợn ngoại nuôi tỉnh Đaklak khối lƣợng sơ sinh lợn lợn nái F1 (YL) 1,44 ± 0,01kg Theo Trần Trọng Dũng (2010) [8], đàn lợn nái lai F1 (Yorkshire x Landrace) F1 (Landrace x 43 Yorkshire) đƣợc phối với tinh lợn đực PIDU, khối lƣợng lợn tƣơng ứng 1,44 ± 0,002 kg 1,43 ± 0,001 kg Theo Lê Đình Phùng (2009) [17] tiêu đàn lợn F1 (YL) Huế 1,54 kg/con Sau bảng biểu thị số tiêu đánh giá suất sinh sản khối lƣợng lợn qua lứa đẻ Bảng 4.3 Một số tiêu đánh giá suất sinh sản khối lƣợng lợn lai F1(♂Yorkshire x ♀Landrace) qua lứa đẻ Chỉ tiêu Khối lƣợng sơ sinh (kg/con) Khối lƣợng cai sữa (kg/con) Tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa (%) Khối lƣợng cai sữa/ổ (kg/ổ) N(con) 343 310 329 310 X ± SE 1,46 ± 0,03 6,47 ± 0,05 90,93 ± 1,51 66,9a ± 1,62 10,25 4,124 8,94 13,04 1,2 1,8 358 5,9 335 71,43 100 346 48,8 81,6 335 1,57 ± 0,02 6,57 ± 0,03 96,83 ± 0,85 73,26b ± 1,23 7,92 2,47 4,72 1,3 1,7 365 6,2 6,9 348 85,71 100 354 55,8 82,8 348 1,56 ± 0,02 6,57 ± 0,03 98,22 ± 0,66 75,98c ± 1,14 7,08 2,47 3,62 8,11 1,4 1,8 0,23 6,2 6,9 0,11 90,91 100 0,46 62 88,4 7E-12 Lứa CV (%) Min Max N X ± SE CV (%) Min Max N Lứa X ± SE CV (%) Min Max P Lứa abc : Số liệu cột mang chữ khác biệt khác biệt có ý nghĩa thống kê 44 4.2.6 Khối lượng sơ sinh để nuôi Khối lƣợng để nuôi tiêu đánh giá chất lƣợng giống, khả ni thai lợn mẹ, trình độ kỹ thuật chăn ni, quản lý chăm sóc lợn nái mang thai sở chăn nuôi Chỉ tiêu phụ thuộc vào tổng số lợn sơ sinh/ổ khối lƣợng sơ sinh/con Kết trình bày bảng 4.3 cho thấy khối lƣợng để nuôi lợn F1(YL) đẻ lứa trại 1,562±0,03 kg/con, lứa 1,61 ± 0,02 kg/con, lứa 1,729 ± 0,32 Kg/con Theo Lê Đình Phùng (2009) [17] tiêu đàn lợn F1 (YL) Huế 1,66 kg/con Nguyễn Thị Viễn cs (2005) [27] cho biết, khối lƣợng để nuôi lợn F1 (YL) trại chăn nuôi Phú Sơn 1.15 kg/con Nhƣ vậy, kết nghiên cứu thu đƣợc cao so với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Viễn cs (2005) [27] cơng bố Theo Lê Đình Phùng (2009) [17] 4.2.7 Khối lượng cai sữa/con Khối lƣợng cai sữa/con tảng cho sinh trƣởng phát triển sau này, tiêu phụ thuộc vào độ đồng đàn lúc sơ sinh, độ đồng đàn lúc cai sữa, số cai sữa/ổ nhƣ kỹ thuật chăm sóc, ni dƣỡng lợn nái ni 45 Biểu đồ 4.3 Năng suất sinh sản F1( Landrace x Yorkshire) Kết trình bày biểu đồ 4.3 cho thấy khối lƣợng cai sữa/con lợn F1 (YL) đẻ lứa trại 6,473 ± 0,0496 kg/con, lứa 6,572 ± 0,03 kg/con, lứa 6,57 ± 0,03 Kg/con Theo Lê Đình Phùng (2009) [17] tiêu đàn lợn F1 (YL) Huế 6,35 kg/con Nguyễn Thị Viễn cs (2005) [27] cho biết, khối lƣợng cai sữa lợn F1 (YL) trại chăn nuôi Phú Sơn lúc 28 ngày tuổi 9,14 kg/con Theo kết nghiên cứu Nguyễn Hữu Thắng Đặng Vũ Bình (2006) [22] tổ hợp lai Duroc x F1 (Landrace x Yorkshire) khối lƣợng cai sữa/ 7,2 kg cai sữa 28 ngày tuổi Còn theo Phùng Thị Vân Cộng (2002) [26] cho biết khối lƣợng cai sữa/ tổ hợp lai F1 (Landrace x Yorkshire) 8,85 kg thời gian cai 35 ngày Theo Ngô Nhân (2007) [15], đàn lợn nái Landrace Yorkshire ni huyện Cƣm’gar, tỉnh Đaklak có khối lƣợng cai sữa 21 ngày tuổi/ 5,48 ± 0,04 5,39 ± 0,31 kg So với kết kết nghiên cứu thấp thời gian cai 28 35 ngày, nhƣng lại cao thời gian 25 ngày so với nghiên cứu số ngày 46 4.2.8 Khối lượng cai sữa lúc 25 ngày tuổi/ổ Đây tiêu có ý nghĩa quan trọng để đánh giá khả sinh sản hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái Chỉ tiêu phụ thuộc vào độ đồng lợn lúc cai sữa, số cai sữa/ ổ khối lƣợng cai sữa/con Khối lƣợng cai sữa cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái lớn khả tăng khối lƣợng nuôi thịt cao Kết trình bày biểu đồ 4.3 cho thấy khối lƣợng cai sữa/ổ lợn F1 (YL) đẻ lứa trại 66,9±1,619 kg/con, lứa 73,26±1,225 kg/con, lứa 75,98±1,144 Kg/ổ Theo Lê Đình Phùng (2009) [17] tiêu đàn lợn F1 (YL) Huế 58,8 kg/ổ Lê Thị Mến cs (2015) [13] cho biết, khối lƣợng để nuôi lợn F1 (YL) Cần Thơ 50.54 kg/ổ Theo công bố Phùng Thị Vân cộng (2000) [26] tổ hợp lai F1 (Landrace x Yorkshire) F1 (Yorkshire x Landrace) có khối lƣợng cai sữa/ ổ tƣơng ứng 57,53 56,45 kg/ ổ lúc 25 ngày tuổi Theo Ngô Nhân (2007) [15], đàn lợn nái Landrace Yorkshire nuôi huyện Cƣm’gar, tỉnh Đaklak có khối lƣợng cai sữa 21 ngày tuổi/ổ là: 52,26 ± 0,39 53,82 ± 0,31 kg 4.2.9 Tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa so vối để ni Đây tiêu có ý nghĩa quan trọng để đánh giá khả nuôi trình độ kỹ thuật ngƣời chăn ni Chỉ tiêu phụ thuộc vào độ đồng lợn lúc cai sữa, số cai sữa/ ổ khối lƣợng cai sữa/con nhiều yếu tố khác Tỉ lệ ni sống cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái lớn 47 Biểu đồ 4.4 Tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa so vối để ni Kết trình bày bảng 4.4 cho thấy tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa so với số để nuôi trang trại đẻ lứa 90,93 ± 1,5092 (%), lứa 96,83 ± 0,85 (%), lứa là 98,22 ± 0,66 (%) Theo Lê Đình Phùng (2009) [17] tiêu đàn lợn F1 (YL) Huế 94% Lê Thị Mến cs (2015) [13] cho biết, tỉ lệ ni sống đên cai sữa lợn F1 (YL) ((LY) Cần Thơ lần lƣợt 87,4% 89,6%, theo Nguyễn Thị Viễn cs (2005) [27], số đàn lợn nái F1(YL) 86,6% Vì vậy, so kết nghiên cứu với tác giả kết chúng tơi cao nhiều 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua theo dõi số tiêu khả sinh sản giống lợn F1 (YxL), thấy: 5.1.1 Các tiêu đặc điểm sinh lý sinh sản - Tuổi phối giống lần đầu lợn F1 (YL) : 229,13 ± 0,72 (ngày) - Tuổi đẻ lứa đầu lợn F1 (YL) : 343,17 ± 0,77 (ngày) - Thời gian mang thai lợn F1 (YL) : L1 114,03 ± 0,39 (ngày), L2 113,2 ± 0,29 (ngày), L3 113,17 ± 0,24 (ngày) - Thời gian động dục trở lại sau cai sữa lợn F1 (YL) : L1 6,67 ± 0,30 (ngày), L2 6,13 ± 0,20 (ngày), L3 5,862 ± 0,16 (ngày) - Khoảng cách hai lứa đẻ của lợn F1 (YL) : L1 148,70 ± 0,52 (ngày), L2 147,3 ± 0,37 (ngày), L3 147,03 ± 0,29 (ngày) 5.1.2 Các tiêu suất sinh sản 5.1.2.1 Các tiêu suất sinh sản số lượng - Số đẻ ra/ ổ lợn lợn F1 (YL) : L1 10 ± 0,23 con, L2 11,93 ± 0,198 con, L3 12,14 ± 0,155 - Số sống đến 24 /ổ lợn F1 (YL) : L1 9,93 ± 0,22 con, L2 11,31 ± 0,15 con, L3 11,66 ± 0,124 - Số để nuôi/ ổ lợn F1 (YL) : L1 9,83 ± 0,232 con, L2 11,82 ± 0,176 con, L3 11,76 ± 0,118 - Số cai sữa /ổ lợn F1 (YL): L1 9,6 ± 0,19 con, L2 11,17 ± 0,165 con, L3 11,552 ± 0,145 5.1.2.2 Các tiêu suất sinh sản khối lượng - Khối lƣợng sơ sinh/con lợn F1 (YL) : L1 1,562 ± 0,0278 Kg, L2 1,607 ± 0,022 Kg, L3 18,29 ± 0,319 Kg - Khối lƣợng sơ sinh để nuôi lợn F1 (YL) : L1 1,562 ± 0,0278 Kg, L2 1,607 ± 0,022 Kg, L3 1,56 ± 0,023 Kg - Khối lƣợng cai sữa/con lợn F1 (YL) : L1 6,473 ± 0,0496 Kg, L2 6,572 ± 0,03 Kg, L3 6,57 ± 0,03Kg 49 - Khối lƣợng cai sữa/ổ lợn F1 (YL) : L1 66,9 ± 1,619 Kg/ổ, L2 73,26 ± 1,225 Kg/ổ, L3 75,98 ± 1,144 Kg/ổ - Tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa đạt: L1 90,93 ± 1,5092 %, L2 96,83 ± 0,849 %, L3 98,22 ± 0,66 % 5.1.4 Đề nghị số biện pháp để nâng cao khả sinh sản lợn nái + Từ kết nghiên cứu thực tế chăn ni cơng ty tơi có số đề nghị sau: + Tiếp tục việc nghiên cứu khả sinh sản giống lợn F1 (YL) lứa tiếp theo, lặp lặp lại nhiều năm mở rộng địa bàn nghiên cứu, để có nhận xét kết luận hồn chỉnh suất sinh sản giống lợn + Nghiên cứu sâu thêm tiêu liên quan đến hiệu kinh tế chăn nuôi lợn ngoại sở có biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu chăn nuôi 50 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1.Tài liệu tham khảo nƣớc Đặng Vũ Bình (2003), Năng suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi sở giống phía Bắc Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, tập 1, số 2/ 2003 Đinh Văn Chỉnh (2001), Đánh giá tiêu sinh lý khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire điều kiện chăn nuôi nước ta Báo cáo khoa học CNTY 2000 – 2001 Nguyễn Quế Côi Nguyễn Văn Đức, Trần Thị Minh Hồng (2003), Một số tính trạng tổ hợp lợn lai P MC nuôi nông hộ huyện Đơng Anh – Hà Nội, Tạp chí chăn nuôi số (56), tr – Cục thống kê (2017), http://www.gso.gov.vn/ Ngô Mạnh Cƣờng (2010), Đánh giá khả sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace địa bàn Hà Tây cũ.Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Phạm Hữu Doanh Lƣu Kỷ (1994), Kỹ thuật nuôi lợn nái sinh sản, NXB Nông nghiệp, trang 21-22 Trần Tiến Dũng, Dƣơng Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, NXB Nông Nghiệp Trần Trọng Dũng (2010), Đánh giá khả sinh sản, sinh trưởng hai tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) F1(Yorkshire x Landrace) với đực PIDU (Pietrain x Duroc) nuôi trại chăn ni Giang Huy - Bắc Ninh Tạp chí nơng nghiệp, 2015 trang 15-22 Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyến Phan Xuân Giáp (1997), Những vấn đề kỹ thuật quản lý sản xuất heo hướng nạc, Nhà xuất Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 98- 100 10 Nguyễn Minh Hoàn, Nguyễn Kim Đƣờng Phạm Khánh Từ (2000), Giáo trình di truyền học độmh vật Nhà xuất nông nghiệp, 2000 11 Đỗ Đức Lực, (2013, Năng suất sinh trưởng, thân thịt chất lương thịt tổ hợp lai nái F1 (LANDRACExYORKSHIRE) với đực giống 51 (PIÉTRAIN x DUROC) Tạp chí Khoa học Phát triển 2013 Tập 11, số 2: 200-208 12 Võ Trọng Hốt cs (2000), Giáo trình chăn nuôi lợn NXBNN 13 Lê Thị Mến (2015), Khảo sát suất sinh sản Heo nái lai (LY, YL) sinh trưởng heo đến 60 ngày tuổi hai nhóm giống với đực Duroc trang trại Tạp chí đại học Cần Thơ : 40 (2015): 15-22 14 Lê Thị Kim Ngọc (2004), Khảo sát khả sinh sản, phát dục khả sinh trưởng lợn nái thuộc dịng lợn ơng bà C1230 C1050 nuôi trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương Luận văn thạc sĩ nông nghiệp – Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 15 Ngô Nhân (2007), Đánh giá suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi nông hộ thuộc huyện Cưm’gar - tỉnh Daklak Luận văn thạc sĩ nông nghiệp – Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Quang Phát (2009), Đánh giá suất sinh sản lợn nái F1(Yorkshire x Landrace) phối với đực Duroc Pietrian nuôi tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ nông nghiệp – Trƣờng Đại Học Nơng Nghiệp Hà Nội 17 Lê Đình Phùng Nguyễn Trƣờng Thi (2009), Khả sinh sản lợn lai F1 (Yorkshire x Landrace) suất lơn thịt máu Đực (Duroc x Landrace) x Cái (Yorkshire x Landrace) Tạp chí khoa học ĐH Huế, số 55 18 Nguyễn Khánh Quắc Từ Quang Hiển (1995), Giáo trình chăn ni Lợn, Trƣờng Đại học Nơng lâm Thái Nguyên (1995) 19 Nguyễn Hữu Tỉnh (2009), Đánh giá di truyền đàn giống Yorkshire Landrace liên kết trại nhằm khai thác hiệu nguồn gen nâng cao chất lượng giống Luận án tiến sĩ -Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 20 Phạm Văn Thái (2010), Đánh giá khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối với đực PIDU (Pietrain x Duroc) nuôi số trang trại tỉnh Tuyên Quang Luận văn thạc sĩ nông nghiệp – Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi ĐBSH thử nghiệm điều trị, Tạp chí KHKT thú y, tập 10, trang 23-25 52 22 Nguyễn Hữu Thắng Đặng Vũ Bình (2006), Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt tổ hợp lai lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực Duroc Pietrain.Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiêp, ĐH NN Hà Nội, tập 4, số 23 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Vũ Đình Tơn (2009), Giáo trình chăn ni lợn, NXBNN Hà Nội 25 Vũ Đình Tơn (2008), Năng suất sinh sản số tổ hợp lai lợn nái F1 (Yorkshire x Landrace) với Đực giống Landrace, Duroc Pidu Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 11/2008 26 Phùng Thị Vân cs (2000), Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng khả sinh sản lợn nái F1 (YL) F1(LY) x đực Duroc Báo cáo khoa học CN – TY – 1999 -2000, nhà xuất NN Hà Nội, 2001 27 Nguyễn Thị Viễn cs (2005), Năng suất sinh sản lợn nái tổng hợp hai nhóm giống Yorkshire Landrace.Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, số 23 6.2 Tài liệu tham khảo nƣớc 28 Bourdon, R M, Understanding Animal Breeding, Colorado State University Prentice Hall Upper Saddle Rive, NJ07458, 1997 29 Hammon M (1994), Trình tự ni lợn Pháp Báo cáo hội thảo nông nghiệp Việt – Pháp 30 White B.R., Mc Laren D.G., Dzink P.J and Wheeler M.B (1991), Attain ment of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese Meishan females versus Yorkshire females, Biology of Reproduction 44 (Suppl 1), 160 (abstract) 53

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN