Cỏc yếu tố ngoại cảnh

Một phần của tài liệu Điều tra và đánh giá khả năng sinh sản của hai dòng lợn ông bà c1050 và c1230 nuôi tại trạm giống kim liên nam đàn nghệ an (Trang 29)

Mụi trường sống ở lợn cú nhiều yếu tố như điều kiện tự nhiờn, thời tiết khớ hậu, điều kiện chăn nuụi, mối quan hệ với vật nuụi, quan hệ giữa cõy trồng và đất đai, . . .. Tất cả cỏc yếu tố đú ảnh hưởng nhiều hoặc ớt, trực tiếp hay giỏn tiếp đến năng lực sinh sản của lợn.

Trong thời kỳ lợn nỏi cú thai nếu nhiệt độ chuồng nuụi tăng cao từ 30oC trở lờn thỡ cú nguy cơ thai bị chết trong bụng mẹ. Nếu nhiệt độ cao đồng thời độ

lợn. Chuồng nuụi bẩn thỉu, khớ độc nhiều (H2S, CO2, . . .) cú ảnh hưởng đến quỏ trỡnh trao đổi chất của lợn cú thai [2, 119].

1.6.3. Phƣơng phỏp nhõn giống

Phương phỏp nhõn giống khỏc nhau cho năng suất khỏc nhau.

Cho nhõn giống thuần chủng, thỡ năng suất của chỳng cũng chớnh là năng suất của giống đú .

Vớ dụ: Cỏi Yorkshire x Đực Yorkshire Cỏi Múng Cỏi x Đực Múng Cỏi

Cho lai giống thỡ năng suất sẽ cao hơn 2 giống gốc, cỏc giống gốc càng thuần thỡ khi lai giống cho ưu thế lai càng cao.

Như vậy nhõn giống thuần hay nhõn giống tạp giao sẽ cho kết quả sản xuất khỏc nhau.

1.6.4. Tuổi và trọng lƣợng phối giống lứa đầu

Để cú thể tiến hành phối giống lứa đầu, lợn cỏi hậu bị phải thành thục cả về sinh dục và thể vúc.

Thành thục sinh dục: Tức là lợn cỏi hậu bị phải cú biểu hiện về động dục và rụng trứng.

Lợn cỏi hậu bị: Nếu nuụi nhốt liờn tục sẽ cú tuổi động đực dài hơn lợn nuụi chăn thả. Vỡ lợn nuụi cú thời gian chăn thả sẽ tăng cường trao đổi chất, tổng hợp được sinh tố và cú dịp tiếp xỳc với lợn đực nờn sẽ cú tuổi động dục lần đầu sớm hơn. Đối với lợn ngoại được 5–6 thỏng tuổi nờn cho tiếp xỳc với lợn đực mỗi ngày khoảng 15 phỳt để thỳc đẩy sự dậy thỡ, lợn nỏi hậu sẽ bị động dục sớm. Khi cho tiếp xỳc với lợn đực chỉ nờn cho tiếp xỳc với lợn đực cũn non (khoảng 1 năm tuổi ) ở lứa tuổi này, lợn đực cũng đó cú kinh nghiệm gõy kớch thớch cho lợn cỏi, đồng thời về tuổi tỏc và thể vúc, tớnh cỏch khụng chờnh lệch quỏ làm cho lợn cỏi hậu bị rụt rố, sợ sệt cú tỏc dụng ức chế hơn là kớch thớch.

Lợn cỏi hậu bị động dục lần đầu khụng nờn cho phối giống ngay mà nờn cho phối giống vào lần động dục thứ 2 hoặc thứ 3. Vỡ cho phối giống ở lần động

dục đầu tiờn sẽ cho tỷ lệ thụ thai thấp, mà nếu cú thụ thai thỡ số lợn con/lứa sẽ thấp.

Sự thành thục về thể vúc: là sự sinh trưởng, phỏt triển đầy đủ cỏc cơ quan, bộ phận của cơ thể. Khi lợn nỏi hậu bị đó thành thục về thể vúc thỡ mới cho phối giống. Tuy nhiờn nếu lợn cỏi hậu bị quỏ bộo sẽ làm hạn chế rụng trứng. Do đú làm giảm số lợn con/lứa. Vỡ vậy lợn nỏi hậu bị ngoại nuụi đến 6-7 thỏng phải cho ăn hạn chế đến khi phối giống 7,5- 8 thỏng tuổi, lợn đạt trọng lượng từ 110- 115 kg là vừa.

1.6.5. Thứ tự cỏc lứa đẻ

Khả năng sản xuất của lợn nỏi bị ảnh hưởng rất nhiều bởi lứa đẻ khỏc nhau . Lợn nỏi hậu bị ở lứa đẻ thứ nhất cú số lợn con/ổ thấp. Sau đú, từ lứa 2 trở đi số lượng con trờn ổ tăng lờn dần đến lứa thứ 6, 7 thỡ bắt đầu giảm dần.

Trong sản xuất, người ta thường chỳ ý giữ vững số lợn con/ổ ở cỏc lứa từ thứ 6 trở đi bằng kỹ thuật chăn nuụi, quản lý, chăm súc sao cho lợn mẹ khụng tăng cõn quỏ và cũng khụng gầy sỳt quỏ.

1.6.6. Kỹ thuật phối giống

Kỹ thuật phối giống cú ảnh hưởng đến số lượng con/lứa. Chọn thời điểm phối giống thớch hợp sẽ làm tăng tỷ lệ thụ thai và số con sơ sinh/lứa. Cho phối giống quỏ sớm hay quỏ muộn thỡ tỷ lệ thụ thai và số con sinh ra/ổ sẽ khụng cao.

Đối với lợn nỏi hạt nhõn thỡ chỉ nờn cho giao phối theo lối ghộp đụi đó chọn lọc. Một con lợn nỏi chỉ cú thể giao phối với một con lợn đực. Nhưng để bảo đảm tỷ lệ thụ thai cao và số lượng lợn con/ổ cao thỡ cho phối lặp hoặc trong trường hợp sản xuất lợn con nuụi thương phẩm người ta cú trộn lẫn tinh trựng của một vài đực giống trong một liều tinh, sự cạnh tranh giữa cỏc tinh trựng và sự chon lọc của tế bào trứng đối với tinh trung sẽ là cho tỷ lệ thụ thai được tăng lờn, đồng thời sức sống của cỏc hợp tử, bào thai và lợn con cũng cú thể được tăng lờn..

phối kộp từ 12-14h cho lợn nỏi cơ bản. Đối với lợn nỏi hậu bị thỡ thời gian này khoảng từ 10-12h.

Trong kỹ thuật phối giống, ngoài cỏc thao tỏc nghề nghiệp điều cốt yếu là phải xỏc định thời điểm phối giống thớch hợp. Thời điểm phối giống thớch hợp khỏc nhau giữa lợn nội và lợn ngoại, giữa nỏi cơ bản và nỏi hậu bị. Sơ đồ dưới đõy cho thấy ảnh hưởng của thời điểm phối giống đến tỷ lệ thụ thai cú liờn quan đến thời điểm trứng rụng.

1.6.7. Dinh dƣỡng

Dinh dưỡng đối với lợn cỏi hậu bị cú chửa và lợn nỏi cơ bản cú chửa là yếu tố quan trọng bậc nhất ảnh hưởng đến thành tớch sản xuất của lợn nỏi. Một khẩu phần ăn đó cõn bằng, đầy đủ dinh dưỡng sẽ đạt kết quả sinh sản cao nhất. Với khẩu phần ăn đủ thức ăn tinh, khoỏng, cú bổ sung vitamin, thức ăn xanh đầy đủ sẽ làm cho thành tớch sinh sản của lợn nỏi được duy trỡ lõu dài.

1.6.8. Nhõn tố bệnh tật

Bệnh tật sẽ làm giảm năng suất sinh sản của lợn. Ở vựng nhiệt đới nhiệt độ và độ ẩm cao thuận lợi cho vi sinh vật gõy bệnh phỏt triển, gõy ra cỏc đại dịch lớn dẫn đến nhiều tai họa. Vớ dụ, bệnh viờm phổi làm hao mũn sức khỏe, mất tớnh năng sinh sản và lợn dễ bị chết. Bệnh ghẻ làm cho lợn ngứa nhỏy, ăn ngủ khụng yờn, làm mất tớnh năng sinh sản. Vỡ vậy trong chăn nuụi đặc biệt chỳ ý đến cỏc biện phỏp phũng ngừa dịch bệnh, đặc biệt là chăn nuụi lợn sinh sản.

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiờn cứu

Hai dũng lợn ụng bà là C1230 và C1050.

2.2. Địa điểm nghiờn cứu

Trạm giống lợn Kim Liờn, Nam Đàn- Nghệ An.

2.3. Số lƣợng nghiờn cứu

Dũng lợn C1230 C1050

Số lượng lợn 25 55

Số lứa đẻ 71 151

2.4. Nội dung nghiờn cứu

- Điều tra, đỏnh giỏ khả năng sinh sản của 2 dũng lợn C1230 và C1050 . Để đỏnh giỏ khả năng sinh sản của 2 dũng lợn C1230 và C1050, chỳng tụi tiến hành thu thập số liệu năng suất sinh sản của từng lợn nỏi với cỏc chỉ tiờu như sau:

 Ngày, thỏng, năm được sinh ra của từng lợn nỏi.

 Ngày đẻ cỏc lứa.

 Số lượng con sơ sinh sống/ổ.

 Số lượng con cai sữa/ổ.

 Số lượng con đực, con cỏi.

 Khối lượng con sơ sinh sống/ổ.

 Khối lượng con cai sữa/ổ.

 Khoảng cỏch lứa đẻ.

 Tuổi đẻ lứa đầu.

 Tuổi động dục lần đầu.

 Số con sơ sinh đẻ ra/ổ.

 Số lợn con cai sữa.

 Khối lượng lợn sơ sinh

 Khối lượng trung bỡnh 1 lợn con lỳc sơ sinh.

 Khối lượng lợn cai sữa.

 Khối lượng trung bỡnh 1 lợn cai sữa.

2.5. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

- Thu thập số liệu thụng thứ cấp qua sổ ghi chộp, lưu trữ của Trạm.

- Thu thập số liệu thụng sơ cấp: trực tiếp theo dừi và cõn khối lượng lợn con sơ sinh, lợn con cai sữa.

- Cỏc phương phỏp nghiờn cứu sử dụng là cỏc phương phỏp thường quy đang được sử dụng trong nghiờn cứu về chăn nuụi lợn ở Việt Nam.

- Cỏc số liệu thu được chỳng tụi đó đưa vào mỏy tớnh điện tử và xử lý thống kờ trờn phần mềm Exel Microsoft với cỏc tham số thống kờ:

 Trung bỡnh cộng

 Độ lệch chuẩn (δ)

 Hệ số biến dị (Cv%)

2.6. Thời gian nghiờn cứu

Chƣơng 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả đỏnh giỏ khả năng sinh sản của dũng lợn C1050

Qua đỏnh giỏ khả năng sinh sản của lợn nỏi dũng C1050 trờn một số chỉ tiờu sinh sản của lợn mẹ và sinh trưởng phỏt triển của lợn con chỳng tụi đó thu được những kết quả sau.

3.1.1. Kết quả đỏnh giỏ một số hoạt động sinh lý sinh sản

Những biểu hiện về sinh lý sinh sản của dũng lợn nỏi dũng C1050 đang được nuụi tại Trại giống lợn Kim Liờn, Nam Đàn – Nghệ An được trỡnh bày ở bảng 3.1.

Bảng 3.1: Cỏc chỉ tiờu sinh lý sinh sản của dũng lợn C1050

Chỉ tiờu C1050

n X ± δ Cv%

Tuổi phối giống lần đầu (ngày) 55 264,65 ± 23,74 9,63

Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) 55 364,53 ± 24,57 6,74

Thời gian mang thai (ngày) 151 115,80 ± 6,75 5,83

Khảng cỏch lứa đẻ (lứa) 151 157,99 ± 7,79 5,05

Hệ số lứa đẻ (lứa) 151 2,32 -

Từ kết quả bảng 1 cỏc chỉ tiờu về sinh lý sinh sản của C1050: * Tuổi phối giống lần đầu:

Dũng lợn C1050 nuụi tại trạị Kim Liờn cú tuổi phối giống lần đầu là 264,65 ± 23,74 ngày, Cv% = 9,63, biến động trong khoảng 7-9 thỏng. Kết quả này thấp hơn kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Văn Đồng và cộng sự (2004)[9] là 23,57 ngày, nhưng lại cao hơn kết quả nghiờn cứu của Lờ Đỡnh Phựng và cộng sự (2009)[12] với đàn lợn nuụi tại Tõn Thành – Vũng tàu là 12,35 ngày.

của Lờ Đỡnh Phựng và cộng sự [12] là 19,17 ngày (383,7-364,53), lại cao hơn cỏc kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Văn Đồng và cộng sự (2004)[9] là 25 ngày, cao hơn kết quả nghiờn của Hoàng Nghĩa Duyệt (2008)[7] là 8 ngày, Nguyễn Thị Viễn và cộng sự [20] là 19 ngày.

Sở dĩ cú sự sai khỏc trong kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi về tuổi phối giống lần đầu và tuổi đẻ lứa đầu so với kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả khỏc là do điều kiện tự nhiờn ở mỗi vựng khỏc nhau, điều kiện chăm súc, nuụi dưỡng đàn nỏi ở từng cơ sở nghiờn cứu cũng khỏc nhau. Ngoài ra trong thực tế chăn nuụi trang trại, phối giống cú thể chủ động nếu cho lợn đực nhảy trực tiếp hoặc khụng biết (gieo tinh nhõn tạo) nờn bỏ qua một số chu kỳ động dục. Điều này ảnh hưởng trực tiếp làm tăng số ngày phối giống và số ngày lợn nỏi đẻ lứa đầu.

* Thời gian mang thai:

Theo kết quả bảng 1 cho thấy, thời gian mang thai của đàn lợn nỏi dũng C1050 là 115,80 ngày. Kết quả này tương đương với kết quả của Lờ Đỡnh Phựng và cộng sự (2009)[12] là 115,9 ngày và cũng tương đương với khoảng thời gian trung bỡnh mà nhiều tỏc giả đó đưa ra là 114 ± 2 ngày. Điều này chứng tỏ thời gian mang thai là một tớnh trạng ổn định, ớt chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh.

* Khoảng cỏch lứa đẻ:

Khoảng cỏch giữa 2 lứa đẻ của dũng lợn C1050 đó được nghiờn cứu trờn 151 lứa đẻ là 157,99 ngày, điều này cú nghĩa là mỗi năm 1 nỏi ở đõy đẻ được 2,32 lứa/năm. So với kết quả nghiờn cứu của Lờ Đỡnh Phựng và cộng sự (2009)[12] cú hệ số lứa đẻ là 2,39 lứa/năm, hai kết quả này là tương đương với nhau.

3.1.2. Kết quả đỏnh giỏ một số chỉ tiờu năng suất sinh sản

Kết quả đỏnh giỏ về năng xuất sinh sản của dũng C1050 tại trạị giống Kim Liờn – Nam Đàn chỳng tụi đó thu được kết quả như trờn bảng 3.2:

Bảng 3.2: Năng suất sinh sản của dũng lợn C1050 ở trại giống Kim Liờn

Chỉ tiờu C1050

n (ổ) X ± δ Cv%

Số con sơ sinh sống/ổ (con) 151 12,54 ± 3,45 27,51

Số con để nuụi/ổ (con) 151 10,95 ± 3,49 31,88

Số con cai sữa/ổ (con) 151 10,54 ± 3,36 31,8

Khối lượng sơ sinh/ổ (con) 42 14,4 ± 1,38 9,61

Khối lượng sơ sinh/con (con) 42 1,37 ± 0,15 10,94

Khối lượng cai sữa/ổ (con) 42 67,2 ± 5,53 8,23

Khụi lượng cai sữa/con (con) 42 6,40 ± 0,84 13,14

Tỷ lệ từ nuụi sống đến cai sữa (%) 96,19

Tỉ lệ đực/cỏi 1,03

3.1.2.1. Cỏc chỉ tiờu về số lượng lợn con/ổ

Cỏc kết quả trờn bảng 3.2 cho ta thấy: Số con sơ sinh, số con để nuụi, số con cai sữa ở 151 lứa đẻ của 55 lợn nỏi dũng C1050 tại trại giống Kim Liờn, Nam Đàn – Nghệ An lần lượt là 12,54 con/ổ; 10,95 con/ổ; 10,54 con/ổ. Kết quả này tương đối cao so với cỏc nghiờn cứu trước đõy về khả năng sinh sản của lợn nỏi dũng C1050 này.

Khi so sỏnh với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Văn Đồng và cộng sự (2004)[9] tại trại giống Tam Điệp ta thấy số con sơ sinh theo kết quả của chỳng tụi cao hơn 0,77 con/ổ (12,54 - 11,77), số con để nuụi cao hơn 0,23 con/ổ (10,95 - 10,72) và số lượng con cai sữa cũng cao hơn 0,61 con/ổ (10,54 - 9,93).

Kết quả nghiờn cứu của Lờ Đỡnh Phựng và cộng sự (2009)[12] về số con sơ sinh là 10,41 con/ổ, số con để nuụi 9,84 con/ổ, số con cai sữa là 9,25 con/ổ. Theo nghiờn cứu của Hoàng Nghĩa Duyệt (2008)[7] về khả năng sinh sản của lợn nỏi dũng C1050 tại Thăng Bỡnh – Quảng Nam về số con sơ sinh để nuụi 9,67 con/ổ, số con cai sữa là 9,0 con/ổ. Cỏc kết quả thu được trong cỏc

nghiờn cứu trờn đều thấp hơn so với kết quả của chỳng tụi nghiờn cứu tại trại giống Kim Liờn.

Tỷ lệ nuụi sống lợn con từ sơ sinh- cai sữa của lợn nỏi dũng C1050 tại Kim Liờn-Nam Đàn là 96,19%, kết quả này khỏ cao, cao hơn so với nghiờn cứu của Nguyễn Văn Đồng [9] 92,59%.

* Tỷ lệ đực/cỏi: Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi trờn dũng lợn C1050

tại Kim Liờn-Nam Đàn là 1,03, kết quả này gần như tương đương với với tỷ lệ đực cỏi lý thuyết chung 1:1.

Kết quả về số lượng lợn con/ổ cú sự khỏc nhau như vậy ở cựng một dũng lợn nỏi C1050 được nuụi tại những địa phương khỏc nhau, tại những thời điểm khỏc nhau, theo chỳng tụi là hoàn toàn hợp lý, do một số nguyờn nhõn như điều kiện sinh thỏi mỗi vựng khỏc nhau, đặc biệt là kỹ thuật chăm súc, nuụi dưỡng lợn nỏi cũng như lợn con cú thể cũng rất khỏc nhau.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi ở cỏc chỉ tiờu về số lượng của cỏc lợn nỏi dũng C1050 nuụi ở trại giống lợn Kim Liờn tương đối cao so với vựng khỏc. Điều này chứng tỏ lợn nỏi dũng C1050 thớch nghi tốt với điều kiện ở đõy và thức ăn, chăm súc và kỹ thuật chăn nuụi ở đõy tương đối tốt.

3.1.2.2. Chỉ tiờu về chất lượng đàn con của lợn nỏi dũng C1050

Cựng với những chỉ tiờu đỏnh giỏ về khả năng sinh sản của lợn mẹ thỡ cỏc chỉ tiờu sinh trưởng, phỏt triển của lợn con cũng khụng kộm phần quan trọng trong việc đỏnh giỏ khả năng làm mẹ của lợn nỏi. Cỏc chỉ tiờu đú là:

* Khối lượng sơ sinh của đàn con

Khối lượng lợn con sơ sinh/ổ của cỏc lợn nỏi dũng C1050 là 14,4 ± 1,38; Cv% = 9,61 và khối lượng lợn trung bỡnh của một lợn con sơ sinh là 1,37 ± 0,94, Cv% là 10,94. Cỏc tớnh trạng này đều cú hệ số biến dị (Cv%) khỏ thấp, điều đú chứng tỏ cỏc chỉ số này đàn lợn nỏi cú khả năng tiết sữa cao, đàn lợn con đó được chăm súc nuụi dưỡng tốt nờn chỳng rất đồng đều.

So với kết quả nghiờn cứu của của Nguyễn Văn Đồng và cộng sự (2004)[9] tại Trung tõm nghiờn cứu lợn Thụy Phương, kết quả nghiờn cứu của

chỳng tụi về khối lượng sơ sinh của đàn con/ổ cao hơn 0,82 kg (14,4 - 13,58 kg). Kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Thị Viễn và cộng sự (2004)[20] về khối

Một phần của tài liệu Điều tra và đánh giá khả năng sinh sản của hai dòng lợn ông bà c1050 và c1230 nuôi tại trạm giống kim liên nam đàn nghệ an (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)