Bài mới : - Giới thiệu bài: Trong thực tế, rễ không chỉ có chức năng hút nước, muối khoáng mà ở 1 số cây rễ còn có những chức năng khác nữa, nên hình dạng và cấu tạo của rễ cũng thay đỗi[r]
(1)Tuần: Tiết: 11 Ngày soạn: 11/09/2016 Ngày dạy: /09/2016 Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày vai trò lông hút, chế hút nước và chất khoáng - Xác định các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến hút nước và muối khoáng cây * Kiến thức nâng cao - Sự hút nước và muối khoáng, cải tạo đất có ảnh hưởng Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, thảo luận nhóm.Trình bày suy nghĩ,quản lí thời gian - Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích số tượng thiên nhiên Thái độ: - Biết chăm sóc cây theo thời tiết, khí hậu - Biết tầm quan trọng việc trồng cây ven biển và các đồi - Giáo dục ý thức yêu thích môn II CHUẨN BỊ : Chuẩn bị giáo viên: - Tranh ảnh liên quan tới bài học (hình 11.2) Chuẩn bị học sinh: - Kết các mẫu thí nghiệm nhà III CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Ồn định lớp: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu vai trò nước và muối khoáng cây ? Trả lời: - Cây không cần nước mà còn cần các loại muối khoáng,trong đó cần nhiều : muối đạm, muối lân, muối kali - Nhu cầu nước và muối khoáng là khác loại cây, các giai đoạn khác chu kỳ sống cây Bài : - Giới thiệu bài: Các em đã biết cây cần nước và muối khoáng, nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây đường nào? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động1: Rễ cây hút nước và muối khoáng - GV cho HS nghiên cứu SGK - HS nghiên cứu SGK tr.37 II SỰ HÚT NƯỚC VÀ làm bài tập mục 6SGK hoàn thành bài tập mục 6: MUỐI KHOÁNG CỦA Đáp án: Lông hút, vỏ, RỄ mạch gỗ; lông hút Rễ cây hút nước và - GV nhận xét - HS tự sửa bài muối khoáng - GV treo tranh lên bảng và - HS quan sát, lắng nghe Con đường hút nước và (2) đường hút nước và muối muối khoáng hòa tan: từ khoáng rễ lông hút qua vỏ tới mạch - GV yêu cầu HS lại - HS lại đường hút gỗ rễ thân, lá đường hút nước và nuối nước và nuối khoáng Lông hút là phận chủ khoáng cây cây Các HS khác nhận xét, yếu rễ có chức bổ sung hút nước và muối khoáng - GV cho HS nghiên cứu SGK, - Đại diện nhóm nghiên cứu hòa tan thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: SGK trả lời câu hỏi, các Sự hút nước và muối nhóm khác nhận xét, bổ khoáng không thể tách rời sung vì rễ cây hút Bộ phận nào rễ chủ yếu Lông hút chủ yếu làm muối khoáng hòa tan làm nhiệm vụ hút nước và nhiệm vụ hút nước và muối nước muối khoáng hòa tan? khoáng hòa tan Tại hút nước và muối Vì rễ cây hút khoáng rễ không thể tách muối khoáng hòa tan rời nhau? nước - GV nhận xét - HS lắng nghe Hoạt động 2:Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến hút nước và muối khoáng cây - GV cho HS đọc thông tin - HS đọc thông tin SGK, thảo Những điều kiện SGK, thảo luận nhóm trả lời luận nhóm trả lời câu hỏi: bên ngoài ảnh hưởng tới câu hỏi: hút, nước và muối - GV hỏi: khoáng cây Những điều kiện bên ngoài Đất, thời tiết, khí hậu Đất trồng, thời tiết, khí nào đã ảnh hưởng tới hút hậu là điều kiện nước và muối khoáng cây? bên ngoài ảnh hưởng tới Đất trồng ảnh hưởng tới HS trả lời dựa thông tin hút nước và muối hút nước và muối khoáng SGK tr.38 và hiểu biết khoáng cây cây nào? Cho ví dụ mình Em hãy cho biết, địa phương em đất trồng thuộc loại nào? * Kiến thức nâng cao Cày, xới, cuốc đất có tác Làm đất tơi, xốp, giúp rễ dụng gì đến việc hút nước và và lông hút lách vào đất muối khoáng cây? dễ dàng, đất giữ nước và không khí; tạo điều kiện cho vi khuẩn cố định đạm hoạt động Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng HS trả lời dựa vào thông tin nào đến hút nước và SGK muối khoáng cây? - GV: Khi nhiệt độ xuống - Nhiệt độ 0oC nước đóng băng, muối khoáng không hoà tan, rễ cây không hút Vậy (3) điều kiện bên ngoài nào đã ảnh hưởng đến hút nước và muối khoáng cây? - Trong trồng trọt cần làm gì để - Trước trồng phải cày, cây sinh trưởng và phát triển xới, cuốc đất, cần cung cấp đủ tốt? nước và muối khoáng thì cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt - GV nhận xét - HS lắng nghe Củng cố : - Sử dụng câu hỏi 1,2,3 SGK Hướng dẫn: - HS học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết - Đọc trước nội dung phần II: nghiên cứu H 11.2 để hoàn thành bài tập điền từ mục - Chuẩn bị cho tiết 15: Gieo khay gồm 10 hạt đậu đen đậu đỏ Báo cáo kết thí nghiệm theo mẫu: + Vật mẫu: + Ngày gieo hạt: + Ngày hạt nảy mầm: + Ngày cây lá thật: Chiều cao cây từ gốc đến lá thứ … cm + Ngày ngắt cây (ngắt từ đoạn có lá thật) + Báo cáo kết bảng bài 14 IV RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: 12 Ngày soạn: 11/09/2016 Ngày dạy: /09/2016 (4) Bài 12: BIẾN DẠNG CỦA RỄ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phân biệt loại rễ biến dạng: rễ móc, rễ củ, rễ thở, giác mút Hiểu đặc điểm loại rễ biến dạng phù hợp với chức chúng - Nhận dạng số loại rễ biến dạng đơn giản thường gặp - Giải thích vì phải thu hoạch các cây có rễ củ trước hoa * Kiến thức nâng cao: Phân biệt các loại rễ biến dạng thiên nhiên Kĩ năng: - Kĩ hợp tác nhóm - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin, so sánh, phân tích, đối chiếu Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II CHUẨN BỊ : Chuẩn bị giáo viên: - Tranh, mẫu số loại rễ biến dạng - Kẻ bảng tên và đặc điểm các loại rễ biến dạng SGK tr.40 Chuẩn bị học sinh: - Kẻ bảng SGK tr.40 vào - Mỗi nhóm HS chuẩn bị các mẫu vật: củ cải, củ cà rốt, cành trầu không, dây tơ hồng, cây tầm gửi III CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Bộ phận nào rễ có chức chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng? Trình bày đường hút nước và muối khoáng hòa tan cây Cày, cuốc, xới đất trồng, chăm sóc cây có lợi ích gì? Trả lời: - Lông hút là phận chủ yếu rễ có chức hút nước và muối khoáng hòa tan - Con đường hút nước và muối khoáng hòa tan: từ lông hút qua vỏ tới mạch gỗ rễ thân, lá - Làm đất tơi, xốp, giúp rễ và lông hút lách vào đất dễ dàng, đất giữ nước và không khí ; tạo điều kiện cho vi khuẩn cố định đạm hoạt động Bài : - Giới thiệu bài: Trong thực tế, rễ không có chức hút nước, muối khoáng mà số cây rễ còn có chức khác nữa, nên hình dạng và cấu tạo rễ thay đỗi Vậy có loại rễ biến dạng nào, chúng có chức gì? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Một số loại rễ biến dạng - GV kiểm tra vật mẫu HS, - HS nhóm đặt mẫu vật Một số loại rễ biến dạng: chia nhóm (8 em) Yêu cầu HS lại và quan sát vật mẫu - Rễ cũ các nhóm đặt mẫu vật lại với mình Phần rễ thở HS quan - Rễ móc (5) - Hướng dẫn HS trình tự quan sát và phân chia các loại rễ thành các nhóm riêng Đặt tên cho các nhóm: A, B, C, D Nhóm A B C D Tên rễ Đặc điểm - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết phân chia - GV nhận xét, bổ sung - Hỏi: Rễ phân chia thành loại? Dựa vào đâu để phân loại chúng? - Kiến thức nâng cao: Phân biệt số loại rễ biến dạng số cây sau: Củ sắn, trầu bà, cây sú, tơ hồng? - GV cung cấp thêm cho HS biết môi trường sống các cây bần, mắm, bụt mọc; chúng sống nơi ngập mặn hay gần ao, hồ Vì rễ phải mọc nào? Vì sao? sát tranh SGK - Dựa vào hình thái, màu sắc và cấu tạo để phân chia các loại rễ vào nhóm nhỏ HS có thể chia: + Rễ mọc mặt đất: rễ củ + Rễ mọc trên thân cây, cành cây: rễ móc + Rễ mọc ngược trên mặt đất: rễ thở + Rễ mọc trên thân cây chủ: giác mút - Đại diện các nhóm trình bày kết phân chia nhóm mình theo mẫu Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - Dựa vào đặc điểm, đặt tên cụ thể các nhóm rễ + Rễ củ + Rễ móc + Rễ thở + Giác mút - HS dựa vào kiến thức trả lời: + Rễ củ: củ sắn + Rễ móc: trầu bà + Rễ thở: cây sú + Rễ giác mút: tơ hồng - HS lắng nghe - Rễ thở - Giác mút Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo và chức rễ biến dạng - GV treo bảng phụ (bảng - HS làm việc cá nhân hoàn Đặc điểm cấu tạo và trang 40 SGK) và nêu đặc thiện bảng trang 40 vào chức rễ biến điểm loại rễ biến bài tập Thảo luận lớp dạng (phiếu học tập) dạng Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng phụ So điền phần tên cây, chức sánh với phần đã làm hoạt động 1để điều chỉnh (6) - GV yêu cầu HS quan sát H - Quan sát H 12.1 và hoàn 12.1 và hoàn thiện phần lệnh thiện phần lệnh SGK, HS SGK trình bày bài tập, HS khác bổ sung - GV hỏi: Tại phải thu - HS trả lời đạt: phải thu hoạch các cây có rễ củ trước hoạch các cây có rễ củ trước chúng hoa? chúng hoa vì chất dự trữ các củ dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây hoa, kết Sau hoa, chất dinh dưỡng rễ củ bị giảm nhiều không còn nữa, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và khối lượng củ giảm - GV nhận xét, đánh giá cho - HS lắng nghe điểm Giáo dục HS biết cách bảo vệ rễ * Kiến thức nâng cao - Tổ chức hoạt động trò – trò - HS nhóm thi đua (4 nhóm): hướng dẫn GV + Nhóm 1: Nêu tên cây có rễ biến dạng + Nhóm 2: Trả lời tên rễ biến dạng + Nhóm 3: Nêu đặc điểm rễ biến dạng + Nhóm 4: Nêu chức cây và công dụng người - GV tổng kết thi đua các nhóm - GV yêu cầu rút kết luận - HS rút kết luận chung chung các loại rễ biến dạng các loại rễ biến dạng - GV nhận xét - GV liên hệ thực tế : rễ củ phải bón nhiều kali,rễ giác mút làm hại cây chủ;nếu không cần dùng loại cây có giác mút người ta có thể loại bỏ để tránh ảnh hưởng đến cây chủ Phiếu học tập Tên rễ biến Tên cây Đặc điểm rễ biến dạng dạng Chức cây (7) Rễ củ Cải củ, cà rốt… Rễ phình to Rễ móc Trầu không, hồ tiêu, vạn niên Bụt mọc, mắm, bần, đước, sú, vẹt, … Tơ hồng, tầm gửi … Rễ phụ mọc từ thân, cành trên mặt đất, móc vào trụ bám Sống điều kiện thiếu Lấy oxi cung cấp cho không khí Rễ mọc ngược lên các phần rễ đất trên mặt đất Rễ biến thành giác mút đâm Lấy thức ăn từ cây chủ vào thân cành cây khác Rễ thở Giác mút Chứa chất dự trữ cho cây hoa, tạo Giúp cây leo lên Củng cố : - Sử dụng câu hỏi 1,2 SGK Hướng dẫn : - Học bài và trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối sách - Chuẩn bị số loại cành cây: dâm bụt, hoa hồng, rau đay, bí đỏ, mồng tơi IV RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ······································································································ Ngày .tháng .năm 20 Duyệt TBM (8)