Bai 27 Co nang

5 16 0
Bai 27 Co nang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sự bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường - Khi một vật chuyển động trong trọng trường, chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng được b[r]

(1)BÀI 27: CƠ NĂNG I MỤC TIÊU Kiến thức  Viết công thức tính vật chuyển động trọng trường  Phát biểu định luật bảo tòan vật chuyển động trọng trường  Viết công thức tính vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi lò xo  Phát biểu định luật bảo tòan vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi lò xo Kĩ  Vận dụng định luật bảo tòan vật chuyển động trọng trường để giải số bài toán đơn giản II CHUẨN BỊ Giáo viên  Một số thiết bị trực quan ( lắc đơn, lắc lò xo, sơ đồ nhà máy thủy điện ) Học sinh Ôn lại các bài : động năng, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa và ý nghĩa trọng trường và đàn hồi? Bài mới Hoạt động 1: Viết biểu thức vật chuyển động trọng trường Họat động GV Họat động HS - Nêu và phân tích định - Nhớ lại khái niệm nghĩa trọng THCS trường - Viết biểu thức vật chuyển động trọng trường Nội dung I Cơ vật chuyển động trọng trường Định nghĩa - Cơ vật chuyển động tác dụng trọng lực tổng động và trọng trường vật Công thức: W = Wđ + Wt W = mv2 + mgz (2) Hoạt động 2: Tìm hiểu bảo toàn vật chuyển động trọng trường Họat động GV - Trình bày bài toán xét vật chuyển động từ vị trí M đến vị trí N trọng trường - Gợi ý : Áp dụng quan hệ biến thiên - Xét trường hợp vật chịu tác dụng trọng lực - Gợi ý : M, N là hai vị trí và vật chịu tác dụng trọng lực Gợi ý : lực căng dây không sinh công nên có thể xem lắc đơn chịu tác dụng trọng lực Họat động HS - Đọc SGK - Tính công trọng lực theo hai cách - Xây dựng công thức tính vật hai vị trí ( công thức 27.4) - Phát biểu định luật bảo toàn Nêu quan hệ động và vật chuyển động trọng tường Trả lời C1 Nội dung Sự bảo toàn vật chuyển động trọng trường - Khi vật chuyển động trọng trường, chịu tác dụng trọng lực thì vật là đại lượng bảo toàn W = Wđ + Wt = const mv2 + mgz = W = const Hệ quả: - quá trình chuyển động vật trọng trường: - Nếu động giảm thì tăng và ngược lại - Tại vị trí nào, động cực đại thì cực tiểu và ngược lại Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật bảo toàn đàn hồi Họat động GV - Nêu định nghĩa đàn hồi - Nêu và phân tích định luật bảo toàn cho vật chịu tác dụng lực đàn hồi Họat động GV - Viết biểu thức đàn hồi - Ghi nhận định luật bảo toàn đàn hồi Nội dung II Cơ vật chịu tác dụng lực đàn hồi - Khi vật chịu tác dụng lực đàn hồi gây biến dạng lò xo đàn hồi thì quá trình (3) chuyển động vật, tính tổng động và đàn hồi vật là đại lượng bảo toàn - Công thức mv2 + W = (l)2 = const k IV VẬN DỤNG CỦNG CỐ + GV tóm lại nội dung chính bài + Yêu cầu HS nhà làm các bài tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… BÀI TẬP LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Củng cố lại kiến thức động năng, và - Vận dụng các công thức để làm các bài tập II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh Ôn lại các bài : động năng, năng, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới Hoạt động 1: Chữa bài tập Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS Bài (SGK- trang 136) Bài (SGK- trang 136) - Yêu cầu HS đọc đề bài, Hoạt động theo Vận tốc vận động viên: (4) tóm tắt đề bài hưỡng dẫn v  S  400 8,89 (m / s ) t 45 GV Động vận động viên: - Một HS chữa bài tập, các HS khác theo dõi và Theo dõi các bạn W  mv  70.(8,89)2 2765, ( J ) d 2 bổ xung cần thiết chữa bài tập trên - Nhận xét , đánh giá bài lớp giải HS - Yêu cầu các HS khác Nhận xét cách chữa bài vào giải bạn So 136) sánh với bài giải Bài (SGk- trang  Công lực F độ biến thiên Bài (SGk- trang 136) mình động ô tô - Yêu cầu HS đọc đề bài, 2 tóm tắt đề bài mv − mv1 - Một HS chữa bài tập, Hoạt động theo A = F.s = các HS khác theo dõi và hưỡng dẫn v  F s  2.5.10 50 bổ xung cần thiết GV m - Nhận xét , đánh giá bài v2 5 7 (m / s) giải HS Theo dõi các bạn - Yêu cầu các HS khác chữa bài tập trên chữa bài vào lớp Bài 6(trang 141) Thế đàn hồi hệ: Bài 6(trang 141) Nhận xét Wt  k (l ) 4.10 ( J ) - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài Thế này không phụ thuộc - Một HS chữa bài tập, khối lượng vật các HS khác theo dõi và Hoạt động theo bổ xung cần thiết hưỡng dẫn - Nhận xét , đánh giá bài GV giải HS Theo dõi các bạn - Yêu cầu các HS khác chữa bài tập trên chữa bài vào lớp Bài (trang 145) Động vật là: Bài (trang 145) Nhận xét 1 Wd  mv  0,5.2 1( J ) - Yêu cầu HS đọc đề bài, 2 tóm tắt đề bài Thế vật là: - Một HS chữa bài tập, Wt = mgh = 0,5.10.0,8 = (J) các HS khác theo dõi và Cơ vật là: bổ xung cần thiết Hoạt động theo W W  W  mv  mgh 5 ( J ) d t - Nhận xét , đánh giá bài hưỡng dẫn ĐA: C giải HS GV - Yêu cầu các HS khác Theo dõi các bạn chữa bài vào chữa bài tập trên lớp (5) Nhận xét IV CỦNG CỐ + Yêu cầu HS nhà làm các bài tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… (6)

Ngày đăng: 12/10/2021, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan