1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KỸ NĂNG làm KIỂU bài PT đoạn TRONG tác PHẨM TRUYỆN, vũ HUYỀN, THPT CH lê HỒNG PHONG, nđ

20 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,76 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 12 Giáo viên: Vũ Thanh Huyền Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định www.themegallery.com LOGO CHUYÊN ĐỀ ƠN TẬP TRUYỆN KIỂU BÀI PHÂN TÍCH/ CẢM NHẬN ĐOẠN VĂN TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN PHÂN TÍCH/CẢM NHẬN ĐOẠN VĂN TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN I Kiến thức kiểu II Thực hành qua đề cụ thể III Bài tập vận dụng LOGO PHÂN TÍCH/ CẢM NHẬN ĐOẠN VĂN TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN I Kiến thức Một số dạng phân tích/ cảm nhận đoạn văn tác phẩm truyện Phân tích/ cảm nhận đoạn Phân tích phương diện/ Phân tích đoạn văn, từ văn khía cạnh thuộc nội dung/ nhận xét đặc điểm nghệ thuật đoạn văn thuộc nội dung, hình thức tác phẩm hay quan niệm nhà văn Ví dụ Cảm nhận đoạn văn sau đây: “Cúng mẹ cơm nước xong, chị em cháu thu xếp đồ đạc dời nhà… (…) Hai chị em khiêng má băng tắt qua dãy đất cày trước cửa, men theo chân vườn thoảng mùi hoa cam, đường hồi trước má để lội hết đồng sang bưng khác” (Trích “Những đứa gia đình”, Nguyễn Thi, SGK Ngữ văn 12, tập 2, tr 63) Ví dụ: Ví dụ: Cảm nhận đoạn trích sau: “Ngày Tết Mị uống rượu ( ) Nhớ lại, thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngồi đường.” (Trích “Vợ chồng A Phủ”,Tơ Hồi, SGK Ngữ văn 12 tập 2, tr 7-8) Từ đó, nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật nhà văn Tơ Hồi u cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng rừng xà nu đoạn văn sau đây: “Trong rừng có loại sinh sơi nảy nở khỏe ( ) Đứng đồi xà nu trông xa, đến hết tầm mắt không thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp tới chân trời” (Trích “Rừng xà nu”, Nguyễn Trung Thành, SGK Ngữ văn 12, tập 2, tr 38) I Kiến thức Cách triển khai kiểu Bước 1: Tìm hiểu đề - Xác định vấn đề nghị luận + Vấn đề trọng tâm: Đoạn trích/ vấn đề đoạn trích/ phân tích đoạn để rút nhận xét điều gì? + Vấn đề nâng cao: Theo yêu cầu đề, nhận xét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm quan điểm, cách nhìn nhà văn - Thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, bình luận - Giới hạn kiến thức: Đoạn thuộc vị trí tác phẩm, diễn biến cốt truyện I Kiến thức Cách thức triển khai kiểu Bước 2: Lập dàn ý a Mở - Dẫn dắt - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Trích dẫn giới hạn đoạn văn cần phân tích b Thân *Giới thiệu tác giả, khái quát tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác * Giới thiệu vị trí đoạn trích + Thuộc phần kết cấu tác phẩm? + Thuộc vị trí diễn biến cốt truyện? * Giới thiệu khái quát giá trị/ ý nghĩa đoạn trích + Về nội dung (bộc lộ phẩm chất/ vẻ đẹp, tiếng nói/ nhìn, ) + Về nghệ thuật (thể tài miêu tả/ kể chuyện/ khắc họa chân dung ) I Kiến thức Cách triển khai kiểu b Thân * Phân tích giá trị nội dung đoạn trích, cần ý đoạn văn đó: - Tả cảnh: cảnh gì? có chi tiết lựa chọn? Đối tượng miêu tả lên nào? Lưu ý: cảm nhận mối liên quan với cảnh trước sau - Kể sự: việc gì, diễn nào? Có nhân vật tham gia vào việc đó, chịu tác động nào? (Lưu ý: đặt việc kể đối sánh với việc trước để đánh giá biểu đạt nội dung) - Kể nhân vật: Biểu khía cạnh nhân vật (số phận, tính cách, vẻ đẹp, tâm lý, mối quan hệ)? Khía cạnh giúp chân dung nhân vật bộc lộ sao? - Qua nội dung kể/ tả, đoạn trích muốn khái quát điều gì: cảnh/ tình/ nhân vật/ quan niệm/ tư tưởng ? - Từ đó, đoạn trích góp phần thể khía cạnh chủ đề tư tưởng chung toàn tác phẩm I Kiến thức Cách triển khai kiểu b Thân * Phân tích nghệ thuật đoạn trích, cần ý - Điểm nhìn trần thuật: Sử dụng điểm nhìn (bên hay bên ngồi, cố định hay linh hoạt, điểm nhìn nhân vật hay người kể chuyện?) - Ngơn ngữ trần thuật có đặc điểm gì?(giản dị/ gợi cảm/chân thực/ giàu chất sống/ trực tiếp, gián tiếp), tác dụng nào? - Chọn lọc chi tiết: Có chi tiết nghệ thuật đặc sắc nhà văn sáng tạo, miêu tả công phu, thể dụng ý không? (được lặp lại/ miêu tả kỹ/ thiếu ảnh hưởng đến diễn biến truyện/ có tác dụng soi tỏ chủ đề, khắc họa nhân vật) - Nhịp kể: nhanh/ chậm; trang trọng/ hào sảng - Giọng kể: thủ thỉ/ tâm tình; lạnh lùng/ hóm hỉnh/ hài hước/ châm chọc/ - Thủ pháp/ biện pháp nghệ thuật: tác dụng - Đánh giá chung đoạn trích thành cơng chung tác phẩm + Về nội dung tư tưởng: Đoạn trích góp phần + Về nghệ thuật thể hiện: Đoạn trích bộc lộ tài nghệ thuật   I Kiến thức c Kết - Khẳng định lại vấn đề nghị luận - Liên hệ, mở rộng + Với đời sống văn học, với tượng văn học đề tài, chủ đề + Với độc giả, thân người học   II Thực hành kiểu Đề Cảm nhận đoạn trích sau đây: “Sáng hơm sau, mặt trời lên sào, Tràng trở dậy Trong người êm lửng lơ người vừa giấc mơ ra.Việc có vợ đến hơm cịn ngỡ ngàng khơng phải (….) Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau Hắn chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà…” (Trích “Vợ nhặt”, Kim Lân, SGK Ngữ văn 12, tập 2, tr30, NXBGD, 2007) Từ đó, nhận xét chiều sâu nhân đạo ngòi bút nhà văn viết số phận bất hạnh người nông dân trước cách mạng tháng Tám II Thực hành kiểu Bước 1: Tìm hiểu đề - Xác định vấn đề nghị luận: + Vấn đề trọng tâm: phân tích nội dung nghệ thuật đoạn văn + Vấn đề nâng cao: để rút nhận xét chiều sâu nhân đạo ngòi bút Kim Lân viết số phận người nơng dân nạn đói 1945 - Thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, bình luận II Thực hành kiểu Bước 2: Lập dàn ý a Mở - Dẫn dắt - Giới thiệu vấn đề nghị luận: + Vấn đề trọng tâm: Đoạn truyện kể thay đổi Tràng gia đình Tràng buổi sáng sau hôm Tràng đưa người đàn bà nhà + Vấn đề nâng cao: Từ bộc lộ chiều sâu nhân đạo Kim Lân - Trích dẫn giới hạn đoạn văn cần phân tích II Thực hành kiểu Đoạn văn “Sáng hôm sau, mặt trời lên sào, Tràng trở dậy Trong người êm lửng lơ người vừa giấc mơ ra.Việc có vợ đến hơm cịn ngỡ ngàng Hắn chắp tay sau lưng lững thững bước sân Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa xói vào hai mắt cịn cay sè Hắn chớp chớp liên hồi cái, vừa nhận ra, xung quanh có vừa thay đổi mẻ, khác lạ Nhà cửa, sân vườn hôm quét tước, thu dọn gọn gàng Mấy quần áo rách tổ đỉa vắt khươm mươi niên góc nhà thấy đem sân hong Hai ang nước để khô cong gốc ổi kín nước đầy ăm ắp Đống rác mùn tung bành lối hót Ngồi vườn người mẹ lúi húi giẫy búi cỏ mọc nham nhở Vợ quét lại sân, tiếng chổi nhát kêu sàn sạt mặt đất Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường lại thấm thía cảm động Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà Hắn có gia đình Hắn vợ sinh đẻ Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau Hắn chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà” (Trích “Vợ nhặt”, Kim Lân, SGK Ngữ văn 12, tập www.themegallery.com 2, tr30, NXBGD, 2007) II Thực hành kiểu Bước 2: Lập dàn ý Mở Thân a Triển khai vấn đề trọng tâm: cảm nhận đoạn * Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác+ Kim Lân (1920- 2007) bút chun viết truyện ngắn, ơng có trang viết đặc sắc độc đáo phong tục đời sống làng quê với am hiểu sâu sắc cảnh ngộ tâm lí người nơng dân, bật tác phẩm ông vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Việt Nam, người sống cực nhọc, lam lũ lạc quan yêu đời +  “Vợ nhặt” truyện ngắn xuất sắc Kim Lân in tập “Con chó xấu xí” viết người nơng dân tình trạng thê thảm nạn đói năm 1945 với chất tốt đẹp, lương thiện * Giới thiệu vị trí đoạn trích: + Đoạn cuối, tả cảnh gia đình Tràng buổi sáng sau ngày có nàng dâu + Sau kiện nhặt vợ, người mẹ đón nhận, hạnh phúc tác động làm thay đổi khơng khí gia đình Tràng * Giới thiệu khái quát giá trị/ ý nghĩa đoạn trích + Thể niềm tin vào chất tốt đẹp người nạn đói + Tài kể chuyện, tả cảnh sinh động, hấp dẫn II Thực hành kiểu a Cảm nhận đoạn văn * Nội dung đoạn trích - Cảnh gia đình nhà Tràng buổi sớm mùa hè nhìn nhân vật + Thời gian: Buổi sớm mùa hè >< buổi chiều chạng vạng + Không gian: tràn ngập ánh sáng nắng mùa hè sáng lóa >< tối sầm đói khát + Cảnh vật: Thay đổi, gọn gàng, mẻ >< cũ kỹ,rách rưới, tồi tàn + Con người: Mẹ, vợ thu vén đặt cho tổ ấm gia đình -> Trong đơi mắt Tràng, sống xung quanh thay đổi mẻ, đáng sống - Những chuyển biến tâm lý hành động tích cực Tràng sau cưới vợ + Bâng khuâng: hạnh phúc mẻ khiến Tràng tưởng vừa từ giấc mơ + Ngạc nhiên: Nhận bao điều mẻ + Thấm thía, cảm động: Trước hạnh phúc đơn sơ, ấm áp lần cảm nhận + Thấy nên người: trưởng thành hơn, nghĩ đến bổn phận, trách nhiệm + Vui sướng phấn chấn: Tận hưởng cảm giác làm người trưởng thành + Thơi thúc hành động: làm để tu sửa nhà ->Những phẩm chất tốt đẹp bừng thức, trào dâng mạnh mẽ Tràng II Thực hành kiểu *Nghệ thuật đoạn trích - Sử dụng điểm nhìn Tràng để kể chuyện.Tác dụng:, nhà văn nương theo suy nghĩ, cảm nhận nhân vật để kể -> Chân thực, khách quan - Lời kể nửa trực tiếp, nhà văn nhìn nhìn tâm trạng mang dấu ấn tích cách nhân vật -> Sự thấu hiểu, niềm tin tưởng yêu thương người - Nhịp văn chậm rãi, tràn đầy cảm xúc - Miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật mối quan hệ với hoàn cảnh - Tổ chức cốt truyện bất ngờ, hấp dẫn Đoạn văn góp phần phát triển tiếp mạch truyện - Ngơn ngữ bình dân, giản dị, gần đời sống nông thôn - Thủ pháp tương phản nhấn mạnh xúc cảm lãng mạn bay bổng diễn tâm hồn Tràng- vượt lên đói, chết * Đánh giá + Nội dung: Qua đoạn truyện, nhà văn Kim Lân bày tỏ niềm tin yêu, trân trọng với thay đổi tích cực khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt người vượt lên thực tăm tối + Nghệ thuật: Tiếp nối mạch truyện, tạo bước ngoặt cho diễn biến truyện Đoạn truyện thể khả miêu tả tâm lý tinh tế, II Thực hành kiểu b Triển khai vấn đề nâng cao Chiều sâu tiếng nói nhân đạo nhà văn - Biểu nhân đạo đoạn trích toàn tác phẩm + Chia sẻ với nỗi cực người + Khẳng định phẩm chất tốt đẹp người nông dân + Cổ vũ người sống tích cực, sống hướng sáng - Chiều sâu nhân đạo: Nhà văn nhận + Không phải miếng ăn mà tình người, mái ấm giúp người vượt lên tăm tối để sống, để trưởng thành + Trong đói, trước chết gần, người ta khôn nguôi hướng sống, sống bền bỉ, sống dài lâu - Vì sao? + Mối quan tâm đặc biệt với người quê, đất quê + Những trải nghiệm gian nan từ bé nhà văn đời + Khả nắm bắt đời sống Kết - Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ, mở rộng III Bài tập tự luyện Viết hoàn chỉnh đề luyện tập Lập dàn ý chi tiết cho đề sau: - Cảm nhận đoạn trích sau “Trên đầu núi, nương ngơ, nương lúa gặt xong, ngô lúa xếp yên đầy nhà kho (…) Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” ”(Trích “Vợ chồng A Phủ” , Tơ Hồi,SGK Ngữ văn 12, tập 2, tr 6-7) Từ nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý nhà văn Tơ Hồi LOGO Chúc em thành công ...LOGO CHUN ĐỀ ƠN TẬP TRUYỆN KIỂU BÀI PHÂN T? ?CH/ CẢM NHẬN ĐOẠN VĂN TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN PHÂN T? ?CH/ CẢM NHẬN ĐOẠN VĂN TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN I Kiến thức kiểu II Thực hành qua đề cụ thể III Bài tập... LOGO PHÂN T? ?CH/ CẢM NHẬN ĐOẠN VĂN TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN I Kiến thức Một số dạng phân t? ?ch/ cảm nhận đoạn văn tác phẩm truyện Phân t? ?ch/ cảm nhận đoạn Phân t? ?ch phương diện/ Phân t? ?ch đoạn văn,... hước/ ch? ?m ch? ??c/ - Thủ pháp/ biện pháp nghệ thuật: tác dụng - Đánh giá chung đoạn tr? ?ch thành cơng chung tác phẩm + Về nội dung tư tưởng: Đoạn tr? ?ch góp phần + Về nghệ thuật thể hiện: Đoạn trích

Ngày đăng: 12/10/2021, 14:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng  rừng  xà  nu  trong  đoạn  văn sau đây: - KỸ NĂNG làm KIỂU bài PT đoạn TRONG tác PHẨM TRUYỆN, vũ HUYỀN, THPT CH lê HỒNG PHONG, nđ
m nhận vẻ đẹp hình tượng rừng xà nu trong đoạn văn sau đây: (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w