1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MỘT số GIẢI PHÁP rèn kỹ NĂNG làm KIỂU bài tự sự CHO học SINH lớp 6

25 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN - Tên sáng kiến: Một số giải pháp rèn kỹ làm kiểu tự cho học sinh lớp - TÊN SÁNG KIẾN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KỸ NĂNG LÀM KIỂU BÀI TỰ SỰ CHO HỌC SINH LỚP - Lĩnh vực áp dụng: bồi dưỡng học sinh đại trà môn Ngữ văn trường THCS - Mô tả sáng kiến: + Về nội dung sáng kiến: Một số giải pháp rèn kỹ làm kiểu tự cho học sinh lớp Tự (kể chuyện) phương thức tái đời sống tồn tính khách quan Kể chuyện tức kể việc đời, kể việc người theo điểm nhìn đó, nhằm mục đích, dụng ý người kể Thơng thường, người kể hay gửi gắm câu chuyện vấn đề mà sống đặt Vấn đề rộng lớn, liên quan tới đất nước, xã hội, thời đại; nhỏ hẹp, liên quan tới đời, khía cạnh tâm hồn, tình cảm người Qua câu chuyện, người kể bày tỏ trực tiếp, gián tiếp thái độ khen - chê nhân vật, việc Do đó, văn tự thường mang đậm dấu ấn chủ quan tác giả Cũng tính chất yêu cầu nêu nên việc tạo lập văn tự hay, ý nghĩa sâu sắc HS lớp gặp nhiều khó khăn Trong q trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài, nhận thấy số vấn đề cần ý sau đây: - Học sinh lúng túng với yêu cầu dạng đề văn tự - Học sinh bị ảnh hưởng lối viết văn tiểu học nên chưa hướng đến việc vận dụng điều quan sát, chứng kiến hay tưởng tượng thân Bài viết sơ sài, kể cơng thức, khn sáo, đơi lúc chưa chân thực, thiếu sinh động chưa biết kết hợp yếu tố miêu tả kể chuyện - Nhiều học sinh kể chuyện lúng túng phần mở đầu văn - Những câu chuyện đời thường truyện tưởng tượng, hầu hết viết có cốt truyện đơn giản, kể nhàn nhạt, chưa biết xây dựng nhân vật, xây dựng tình huống, tạo kiện cho câu chuyện kể Dưới số giải pháp áp dụng giảng dạy kiểu tự Ngữ văn trường THCS Lí Tự Trọng: Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh phân biệt dạng khác kiểu tự Trong chương trình Ngữ văn kì I, học sinh tìm hiểu thực hành viết dạng khác kiểu tự Trên sở giúp học sinh tìm hiểu đơn vị kiến thức văn tự cách làm văn tự chương trình sách giáo khoa, tơi hướng dẫn cho học sinh phân biệt dạng khác kiểu Các dạng văn tự xếp theo u cầu từ dễ đến khó Học sinh hình thành kỹ kể lại câu chuyện đọc kể lại câu chuyện chứng kiến, trải qua kể lại câu chuyện trí tưởng tượng Chính thế, hướng dẫn em nắm yêu cầu cách thức để viết dạng việc làm cần thiết giúp cho học sinh chủ động, tự tin viết * Dạng yêu cầu kể lại câu chuyện học, đọc - Yêu cầu dạng đề thường thể số hình thức: kể lại câu chuyện học lời văn em; kể lại việc cốt truyện; - Để làm tốt dạng đề người viết cần tránh lạm dụng vào văn có Về bản, đảm bảo giữ nguyên cốt truyện, không thay đổi hệ thống nhân vật, tình tiết làm nên chủ đề truyện; ngơn ngữ phù hợp với thể loại * Dạng kể người thật, việc thật đời thường Thông thường dạng đề hay đặt yêu cầu kể người có mối quan hệ người kể; nhân vật mà người kể biết, gặp, giới thiệu(là người thân có nhiều ảnh hưởng em; người bạn học chuyển trường; người có thành tích cao học tập; người có số phận khơng may mắn;…); việc cụ thể định diễn sống(mà em người tham gia, chứng kiến nghe kể lại) Do đó, kể cần khai thác tình tiết để làm rõ mối quan hệ ảnh hưởng, ấn tượng mà nhân vật, việc để lại cho người kể chuyện Trong trình kể, cần sử dụng yếu tố miêu tả để giới thiệu hình dáng, tính cách, hành vi, thái độ nhân vật, diễn biến việc (cần ý thể người-việc cốt truyện cụ thể; tránh lạc sang văn miêu tả) Lựa chọn kể với yêu cầu văn *Dạng kể câu chuyện tưởng tượng - Các yêu cầu kể chuyện tưởng tượng lớp 6: + Thay đổi hay thêm phần kết câu chuyện dân gian + Hình dung gặp gỡ các nhân vật truyện cổ dân gian + Đóng vai nhân vật truyện học kể lại câu chuyện + Kể lại giấc mơ + Tưởng tượng câu chuyện tương lai - Cách làm: Đây hình thức tự mà cốt truyện người kể tự tưởng tượng, sáng tạo, người kể có quyền hư cấu phải dựa sở câu chuyện có sẵn (truyện dân gian) để sáng tạo tình tiết hợp lý, logic ; đồng thời, dùng hình thức đối thoại với nhân vật dân gian (nhất nhân vật phản diện) cần có nhìn khách quan tạo tình cho nhân vật trình bày lý do, nguyên nhân, để minh cho hành động, việc làm khơng tốt Ví dụ: Lý Thơng minh cho việc lại cướp cơng Thạch Sanh hết lần đến lần khác; ông lão đánh cá minh cho việc phải làm theo sai bảo mụ vợ;… Tuy nhiên thay lời nhân vật kể lại truyện cần ý từ ngữ xưng hô (tôi, ta, ) kể chi tiết diễn biến việc mà nhân vật trực tiếp tham gia kèm thêm ý diễn tả tâm trạng thái độ (có thể dạng độc thoại) lược bớt chi tiết mà nhân vật không tham gia trực tiếp (về diễn đạt thêm lời đưa đẩy để giải thích lí khơng tham gia kể lại được: nghe đồn, sau nghe kể lại, biết,…); dạng đề viết lại cốt truyện viết tiếp câu chuyện, người viết cần bám sát chủ đề truyện, đồng thời cần đặt tình mới, mong muốn cách kết thúc tốt đẹp có ý nghĩa hơn,…) Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh cách xác định chủ đề, cốt truyện tạo tình văn tự Xác định chủ đề, cốt truyện việc làm bước hình thành văn tự nói chung Đối với dạng kể chuyện đời thường kể chuyện tưởng tượng việc làm lại quan trọng Đây khâu trình hình thành văn học sinh thường hay làm qua loa chí bỏ qua mà đặt bút viết thành văn, viết đến đâu nghĩ tiếp diễn biến đến Điều làm ảnh hưởng đến chất lượng viết mà khơng hình thành cho học sinh kỹ làm văn tự Vì thế, trình hướng dẫn học sinh bước làm văn tự yêu cầu sách giáo khoa, ý đến việc hướng dẫn em biết cách xác định chủ đề, cốt truyện đặc biệt cách tạo tình văn Giáo viên cần lưu ý số thao tác xây dựng cốt truyện làm văn tự cho học sinh: - Cốt truyện phải xuất phát từ thực tiễn sống Có thể hư cấu, thay đổi, thêm bớt tình tiết để cốt truyện hay hơn, hấp dẫn tránh đưa vào cốt truyện tình tiết phi lý, thiếu thực tế Ví dụ: Nhân vật có thay đổi kết học tập, chuyển từ học sang học giỏi cần phải có thời gian dài, khơng thể tính tháng ;và phấn đấu tốt, có giúp đỡ thầy cơ, bạn bè vươn lên trở thành học sinh không thiết cho nhân vật trở thành học sinh giỏi huyện, giỏi tỉnh hay quốc gia Hay tuổi học trò, có hoạt động tương thân tương ái, giúp dỡ bạn bè nghèo dừng lại mức độ hợp lí: người tặng bạn vở, người tặng bạn sách giáo khoa, có người góp tiền ăn sáng để giúp bạn, tặng bạn vật đắt tiền xe đạp, máy tính… - Khi xây dựng cốt truyện, phải biết xác định tình tiết /tình tiết phụ; biết nhấn vào tình tiết quan trọng lướt qua tình tiết phụ tạo để làm bật tình tiết Số lượng tình tiết khơng nên nhiều - Trong diễn biến cốt truyện phải biết tạo tình bất ngờ kiện gây thắt nút Sự kiện văn tự quan trọng giúp cho nhân vật bộc lộ tính cách, suy nghĩ, thái độ trước người sống Con người tốt hay xấu, sống tình nghĩa hay thờ lạnh nhạt, tức giận hay vui mừng thường qua kiện thể rõ, đồng thời chủ đề câu chuyện mở Ví dụ: Tình Dế Mèn trêu chị Cốc trích đoạn “Bài học đường đời đầu tiên” cho thấy tính cách xốc nổi, ngơng cuồng Dế Mèn Qua việc làm dại dột đó, Dế Mèn nhận thân rút học đường đời đầu tiên: kiêu ngạo, hống hách khơng gây hại cho mà làm hại người khác; sống phải biết yêu thương, quan tâm giúp đỡ người xung quanh - Việc nêu tình xử lí tình đòi hỏi thật linh hoạt, khéo léo; chọn thời điểm giải tình cách thích hợp bất ngờ, hút người đọc, người nghe Ví dụ: Cách giải tình cuối truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi”- Tạ Duy Anh Ở truyện ngắn này, tác giả dẫn dắt tình tiết cốt truyện cách khéo léo, đẩy tâm trạng bực bội, khó chịu người anh lên đến đỉnh điểm, để kết thúc truyện với chi tiết tranh dự thi nhan đề “Anh trai tôi” cô em gái Tác giả giải tỏa tâm lí nặng nề người anh trai, khiến cho nhân vật sửng sốt, bàng hoàng, vừa xúc động vừa xấu hổ trước lòng nhân hậu, độ lượng em gái Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh cách xây dựng nhân vật văn tự Thông thường, làm văn kể chuyện, học sinh có kĩ đầu tư xây dựng nhân vật Do vậy, nhân vật xuất truyện mờ nhạt, không rõ đặc điểm (kể ngoại hình lẫn tính cách) Trong tự em, diễn biến việc kể cách tẻ nhạt, đơn điệu Chẳng hạn, kể chuyện giúp đỡ thương binh, quan tâm đến địa điểm (gặp đâu?), thời gian (lúc nào?), hành động (đã làm để giúp chú?), diễn biến kết (câu chuyện kết thúc nào?) Hay kể tiến cậu học sinh quan tâm đến biểu ban đầu tính cách nhân vật(học kém, hay học muộn, hay nói chuyện riêng, hay quên khăn quàng đỏ , … khiến cho lớp bị trừ điểm thi đua); điễn biến trình thay đổi (lớp tìm cách giúp đỡ, phân công người kèm cặp, chia sẻ, động viên khiến cậu học sinh cá biệt cảm động,tự sửa thành học sinh tốt) Người kể miêu tả hình ảnh chân dung nhân vật từ nội tâm đến ngoại hình, diễn biến tâm trạng nhân vật bị mờ nhạt trước hệ thống chi tiết nối tiếp Sau số lưu ý thao tác xây dựng nhân vật làm văn tự sự: - Cần lựa chọn số lượng nhân vật phù hợp với cốt truyện, xác định rõ nhân vật chính, nhân vật phụ Với dung lượng văn tự sự, số lượng nhân vật nên vừa phải Nếu q nhiều khó xác định đâu nhân vật chính, đâu nhân vật phụ Thậm chí, có nhân vật xuất khơng nhằm để thực nội dung người kể trở nên bị thừa Ngược lại, số lượng nhân vật q khơng đủ để chuyển tải hết nội dung cốt truyện - Nhân vật miêu tả chân dung cụ thể, có tên tuổi, vóc dáng, trang phục, diện mạo, tính tình + Tùy theo đặc điểm tính cách, tuổi tác hay tình truyện mà chọn nét ngoại hình phù hợp, ấn tượng (một khểnh, người cao đêu với cặp chân dài, đơi bím tóc ngoe nguẩy, cằm lẹm, mũi hếch, miệng rộng cười ngoác đến tận mang tai,…) + Nên cân nhắc việc đặt tên cho nhân vật Đối với nhân vật thiếu nhi, gắn tên với biệt hiệu làm bật đặc điểm hình dáng tính cách Ví dụ nhân vật nghịch ngợm gắn với biệt hiệu: mập, gấu, cá sấu, sẹo, ve,…; nhân vật thông minh học giỏi gắn với biệt hiệu: bác học, nhà thơng thái,…; nhân vật q nhút nhát có biệt hiệu thỏ; nhân vật hay nói dối gọi cuội; nhân vật hay quay cóp, giở tài liệu xem bạn gắn với biệt hiệu: hươu cao cổ, phơ tơ cóp pi,… - Nhân vật xây dựng văn tự phải chân thực, có tính điển hình Thường theo lơ- gíc định (Một cậu bé người thành phố thường có vóc dáng thư sinh, nước da trắng trẻo, kèm theo cặp kính cận; cậu bé nơng thơn thường có nước da ngăm đen, tóc vàng hoe, chân tay nịch,…) Nhưng sáng tạo với nét đặc điểm bất ngờ, khơng theo quy luật – coi ngoại lệ Nhưng nên có lí giải, gắn với dụng ý người kể chuyện Ví dụ: Tả bé nơng thơn, gắn bó với đồng ruộng, hay lam hay làm mà lại có nước da trắng chấp nhận được, phải thể dụng ý người kể: nắng gay gắt màu trời, màu bùn đen đất không nhuộm da trắng mịn màng cô bé Giải pháp 4: Nâng cao kỹ làm văn tự qua việc hướng dẫn học sinh vận dụng yếu tố miêu tả làm Đối với học sinh lớp 6, văn tự đạt mức độ trung bình hầu hết em kể diễn biến việc, việc dẫn đến việc cuối dẫn đến kết thúc truyện mà chưa biết đan xen miêu tả mạch kể để tạo cách diễn đạt hay hơn, sinh động Tự tức kể việc, kể người Việc văn tự thường có diễn biến, xảy thời gian, không gian thông qua chuỗi kiện, tình tiết cụ thể; với tham gia nhân vật (có thể người, lồi vật nhân hóa) mang nét đặc điểm, hình dáng riêng, có hành động, lời nói cụ thể Do đó, tơi thấy việc hướng dẫn cho em cách sử dụng yếu tố miêu tả đan xen mạch kể cần thiết - Trong văn tự sự, yếu tố miêu tả dùng để: + Dựng nên tranh tả cảnh thiên nhiên, tranh tả cảnh sinh hoạt cụ thể, sinh động làm cho câu chuyện Ví dụ 1: Miêu tả khung cảnh thiên nhiên tạo bối cảnh cho nhân vật xuất hiện:“Rét dội Tuyết rơi Trời tối hẳn Đêm đêm giao thừa Giữa trời đông giá rét, em gái nhỏ đầu trần, chân đất dò dẫm bóng tối.” (Cơ bé bán diêm- An-dec-xen) Ví dụ 2: Miêu tả tranh sinh hoạt lồi góc đầm lầy qua phép nhân hóa:“Mấy hơm nọ, trời mưa lớn, ao hồ quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông Nước đầy nước cua cá tấp nập xi ngược, cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nơng, mòng két bãi sông xơ xác tận đâu bay vùng nước để kiếm mồi Suốt ngày họ cãi cọ om bốn góc đầm, có tranh mồi tép, có anh cò gầy vêu vao lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng miếng nào…(Bài học đường đời – Tơ Hồi ) Cảnh vật miêu tả qua cảm nhận nhân vật Dế Mèn Khung cảnh chuẩn bị cho xuất nhân vật chị Cốc trò đùa dại dột Dế Mèn + Khắc họa chân dung nhân vật với đặc điểm cụ thể, sinh động hình dáng, tính tình, phẩm chất, thói quen, ngơn ngữ giao tiếp, , nét đặc điểm tính cách gắn với tình huống, tâm trạng cụ thể (buồn,vui, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, thư giãn,…) Ví dụ1: Nhà văn Tơ Hồi miêu tả chân dung Dế Mèn thật khỏe mạnh, cường tráng: “ Đơi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt…Đôi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi…Đầu to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài, uốn cong vẻ đỗi hùng dũng….” (Bài học đường đời - Tô Hồi) Ví dụ 2: Cũng qua ngòi bút Tơ Hồi, chân dung anh chàng Dế Choắt lại lên thật ốm yếu, xấu xí, trái ngược hẳn với Dế Mèn: “Cái chàng Dế Choắt người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Đôi bè bè, nặng nề trông đến xấu Râu ria mà cụt có mẩu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ…”.(Bài học đường đời - Tơ Hồi) - Theo làm văn tự sự, câu trần thuật để tạo cốt truyện chính, người viết nên trọng dùng từ ngữ có sức gợi cảm (nhất từ láy tượng hình, tượng thanh) câu văn giàu hình ảnh, nhạc điệu; biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, …) Chẳng hạn kể chuyến tham quan di tích lịch sử, ngồi việc nêu việc liên quan đến cốt truyện (Chuyến tham quan diễn lúc nào? Ở đâu? Những tham gia? Chuyến diễn nào? Có điều bất ngờ lí thú? ), người viết xen vào đoạn, câu miêu tả khơng khí chuẩn bị, cảnh vật thời tiết mà cảm nhận đường đi, tâm trạng háo hức thành viên, tả tập trung số hình ảnh đặc sắc khu di tích, tả cảnh đoàn tham quan lắng nghe lời giới thiệu người thuyết minh,… Giải pháp 5: Cách gây ấn tượng cho người đọc từ phần mở đầu văn tự Để tạo dựng văn tự hay, việc xây dựng cốt truyện hấp dẫn giàu ý nghĩa, tạo tình truyện bất ngờ, thú vị, lựa chọn kể, thứ tự kể phù hợp,…học sinh cần biết cách viết phần mở đầu cho câu chuyện Phần mở đầu văn tự có vai trò quan trọng mở đầu hấp dẫn lôi người đọc từ lời kể đầu tiên, tạo hứng thú, khơi gợi trí tò mò khiến người đọc muốn đọc tiếp xem câu chuyện Nhưng nhiều học sinh phần việc khơng cần đầu tư nên thường viết qua loa cho đủ yêu cầu giới thiệu nhân vật việc Vì thế, hướng dẫn em cách viết mở đầu cho câu chuyện qua việc cho em tìm hiều,tham khảo cách viết số nhà văn quen thuộc, để từ em sáng tạo thêm nhiều cách mở đầu hấp dẫn khác cho văn tự - Cách mở đầu thơng thường giới thiệu nhân vật, tình nảy sinh câu chuyện Ví dụ:“Một người nơng dân tìm viên ngọc quý liền muốn đem dâng tiến nhà vua.”(Phần thưởng –Lép Tơn-xtoi) mở đầu cách giới thiệu nhân vật Ví dụ: “Tuệ tĩnh danh y lỗi lạc đời Trần Ông người mở mang ngành y dược dân tộc mà người hết lòng thương u cứu giúp người bệnh” Ngồi người kể sáng tạo nhiều cách mở đầu khác: + Mở đầu câu chuyện vài câu văn tả cảnh, tả người Ví dụ: “Rét dội Tuyết rơi Trời tối hẳn Đêm đêm giao thừa Giữa trời đông giá rét, em gái nhỏ đầu trần, chân đất dò dẫm bóng tối.” (Cô bé bán diêm- An-dec-xen) + Mở đầu câu chuyện cách giới thiệu nhân vật gắn với thời gian, khơng gian cụ thể Ví dụ: “Cứ trưa trưa, bọn trẻ lại rủ tụ tập tán bàng làng.” (Một lần mãi – Thanh Quế) + Mở đầu câu chuyện dòng hồi tưởng Ví dụ: “Hằng năm, vào cuối thu, ngồi đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lòng tơi lại nao nức kỷ niệm mơn man buổi tựu trường.” (Tôi học – Thanh Tịnh) + Hoặc mở đầu câu chuyện lời tâm nhân vật Ví dụ: “Suốt năm xa q, tơi thường mong mỏi gặp lại Kim.” (Kim – Thanh Quế) + Hay mở đầu câu chuyện âm vài câu đối thoại ngắn Ví dụ: “Cốc…cốc…cơc…! Tiếng gõ đặn buổi trưa trở thành âm quen thuộc hẻm nghèo Bọn trẻ hẻm tranh í ới: - Ê! Hủ tiếu! Ba tơ, nhanh lên nghe!” (Tiếng gõ đêm khuya – Nguyễn Thu Thủy) - Còn vơ vàn cách mở đầu khác cho câu chuyện Tuy nhiên, tơi lưu ý cho em dù mở đầu câu chuyện theo cách cần lưu ý vài điếm sau: + Mở đầu câu chuyện nên có xuất nhân vật hoàn cảnh thời gian khơng gian + Mở đầu câu chuyện nên ngắn gọn, khơng nên viết dài, lòng vòng, ôm đồm + Phần mở đầu câu chuyện viết thành đoạn văn ngắn , hai câu văn có tác dụng giới thiệu khơng gian, thời gian nhân vật Ví dụ: “- Ê, ơng Tư đến bay ơi! - Ơng Tư đến kìa.” (Ơng Tư – Thanh Quế) Hay: “Từ chiều, lại bắt đầu trở rét Gió Mưa Não nùng.” (Anh xẩm – Nguyễn Công Hoan) + Những chi tiết giới thiệu phần mở đầu câu chuyện phải vừa đủ, cần thiết, có quan hệ mật thiết có tác dụng chuẩn bị cho việc phần sau Ví dụ: Phần mở đầu câu chuyện “Bà lái đò Việt Nam” (Nguyễn Cơng Hoan): “Chúng tơi tới bờ sông phải qua sông rộng Chà, thở phào khoan khối nghỉ chân thuyền Một người đàn bà ngoại bốn mươi, ngồi cạnh thằng bé chừng tám, chín tuổi, hướng mặt sơng, vót tre dao nhọn” Trong phần mở đầu trên, tác giả giới thiệu nhân vật: khách đò, bà lái đò, em bé nhà bà lái đò hồn cảnh khơng gian: bến đò, sơng rộng Những chi tiết phần mở đầu câu chuyện có tác dụng chuẩn bị cho phát triển việc phần như: sông rộng (mới làm chết người thuyền đắm); bà lái hướng mặt sông (nên không quan sát khách đò, khách đến sát thuyền mưới biết, dễ gây hiểu lầm lính thực dân Pháp), bà lái đò vót tre dao nhọn (con dao bà dùng để xỉa thủng thuyền bà nghĩ người nước ngồi thuyền thực dân Pháp) Giải pháp 6: Giúp học sinh giải tốt dạng kể chuyện tưởng tượng ngồi đối tượng có sách giáo khoa Trong văn tự sự, dạng kể chuyện tưởng tượng thể rõ khả sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú người viết Vì học sinh thích viết dạng Song thực tế em gặp nhiều khó khăn vốn hiểu biết hạn chế, lúng túng cách diễn đạt vụng xây dựng cốt truyện xử lý tình Vì thế, trình hướng dẫn em kỹ làm văn kể chuyện tưởng tượng, luyện tập đề sách, cho học sinh tập làm thêm đề yêu cầu sách giáo khoa kể chuyện tưởng tượng dựa vào ý thơ, đoạn thơ, thơ biết Cách làm giúp ích dần hình thành cho em kỹ tạodựng cốt truyện, kỹ xây dựng nhân vật tình truyện, đặc biệt kỹ hành văn Dạng kể chuyện tưởng tượng dựa vào ý thơ, đoạn thơ, thơ, đề thường yêu cầu từ thơ có nhiều yếu tố tự sự, học sinh phải tưởng tượng viết thành câu chuyện văn xi có ý nghĩa Ví dụ thơ Lượm (Tố Hữu), Đêm Bác không ngủ (Minh Huệ), sách giáo khoa Ngữ văn Khi làm dạng em học sinh cần ý: - Đọc kĩ thơ, xác định chủ đề, nội dung ý nghĩa thơ để kể câu chuyện phù hợp - Dựa vào thơ để: + Xây dựng nhân vật chính, nhân vật phụ: Phải giữ nguyên nhân vật có văn tưởng tượng thêm vài nhân vật phụ khác để làm bật nhân vật + Xây dựng tình huống, việc: Giữ ngun tình huống, việc có thơ Tuy nhiên tưởng tượng thêm vài việc khác có liên quan để làm bật nội dung ý nghĩa câu chuyện + Lựa chọn hình ảnh, chi tiết tiêu biểu, quan trọng để kể cụ thể Mặt khác cần thêm số lời đối thoại, yếu tố miêu tả ngoại cảnh, miêu tả nhân vật để câu chuyện thêm sinh động + Lựa chọn cách mở kết tương ứng với Có thể lấy ý mở tác phẩm thơ làm mở bài, lấy ý kết tác phẩm thơ làm kết Đó cách mở trực tiếp Nhưng mở theo cách gián tiếp cách mở giới thiệu + Viết thành văn kể chuyện tưởng tượng hoàn chỉnh Lựa chọn kể phù hợp: thứ thứ ba chọn với yêu cầu kể nêu đề Chọn lọc từ ngữ, câu văn cho câu chuyện kể hấp dẫn để người đọc nhập cuộc, sống với nhân vật câu chuyện -Ví dụ: Tưởng tượng anh đội viên thơ “Đêm Bác không ngủ” (Minh Huệ) kể lại câu chuyện + Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định cụ thể: Kiểu bài, dạng bài, nội dung ý nghĩa thơ, nhân vật, tình huống, số chi tiết hình ảnh quan trọng, kể… + Giáo viên hướng dẫn học sinh viết mở bài: Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh Ví dụ: Vào đêm cuối năm năm 1950, chiến dịch Biên Giới, trời mưa lâm thâm, gió rét cắt da cắt thịt, nghỉ mái lều tranh rừng Mặc dù kháng chiến vất vả, gian khổ, anh em cảm thấy hạnh phúc bên cạnh chúng tơi có Bác Hồ- vị Cha già dân tộc Chiến dịch này, Bác Hồ trực dõi huy đội nhân dân ta Những giây phút bên Người tơi kí ức đẹp không quên + Giáo viên hướng dẫn học sinh viết đoạn văn phần thân bài: Học sinh nhập vai kể theo thứ diễn biến câu chuyện ba lần thức giấc anh đội viên suy nghĩ, tình cảm anh với Bác Miêu tả hình ảnh Bác tình cảm Bác dành cho đội, dân công; lời đối thoại hai người;… Ví dụ: …Trước mắt tơi, Bác giống ơng tiên truyện cổ tích Bóng Bác cao lồng lộng in vách nứa, trùm lên mái lều ôm ấp, che chở, sưởi ấm cho tất chúng tơi Hình từ bóng hình tỏa thứ ấm kì lạ, ấm lửa hồng mà Bác nhóm lên từ bếp củi Lòng tơi thổn thức, xao xuyến Khơng nén niềm xúc động, thầm tơi hỏi nhỏ: - Bác ơi, Bác chưa ngủ ạ? Bác có lạnh khơng? Bác vừa đưa tay dém chăn cho tơi, vừa nhìn tơi ân cần: - Chú việc ngủ ngon, giữ sức ngày mai đánh giặc, đừng lo cho Bác 10 … + Giáo viên hướng dẫn học sinh viết kết bài: Kết thúc việc cảm nghĩ Ví dụ: Đêm ấy, Bác ngồi đó, bên bếp lửa hồng rừng khuya Đêm ấy, Bác khơng ngủ Người thao thức khơng ngủ thương đội, thương dân cơng, nhân dân, đất nước Mưa đêm lâm thâm, giá rét mà thấy thật ấm lòng bên Người + Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến giáo viên môn Ngữ văn tổ Khoa học xã hội trường THCS Lý Tự Trọng áp dụng công tác bồi dưỡng học sinh học sinh đại trà khối 6, học kì I năm học 2018-2019 Sáng kiến sử dụng làm tài liệu bồi dưỡng đại trà cho học sinh khối toàn huyện - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp đơn theo ý kiến tác giả với nội dung sau: + Mang lại hiệu giảng dạy: nâng cao kĩ thực kiểu tự nói riêng tập làm văn nói chung + Mang lại lợi ích xã hội: nâng cao ý thức hiểu biết mơn học, u thích mơn văn, nâng cao khả nói, viết kỹ giao tiếp cho học sinh - Các thơng tin cần bảo mật (nếu có); d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Cơ sở vật chất trường học - Sách báo, tài liệu tham khảo giáo viên học sinh - Thời gian bồi dưỡng đại trà cho học sinh đ) Về khả áp dụng sáng kiến cho đối tượng, quan, tổ chức người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có); Sáng kiến giáo viên môn Ngữ văn tổ Khoa học xã hội trường THCS Lý Tự Trọng áp dụng công tác bồi dưỡng học sinh học sinh đại trà khối 6, học kì I năm học 2018-2019 Sáng kiến sử dụng làm tài liệu bồi dưỡng đại trà cho học sinh khối tồn huyện Tơi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét công nhận sáng kiến Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thơng tin nêu đơn Hương Canh, ngày 25 tháng 01 năm 2019 NGƯỜI VIẾT ĐƠN (Ký ghi rõ họ tên) Bùi Thị Vân Hà 11 PHỊNG GD&ĐT BÌNH XUN TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số:…………… Hương Canh, ngày 27 tháng 01 năm 2019 BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên 12 Trường THCS Lý Tự Trọng nhận đơn đề nghị công nhận sáng kiến bà: Bùi Thị Vân Hà - Ngày tháng năm sinh: 15/05/1977 ; Nam, nữ: Nữ - Đơn vị công tác (hoặc hộ thường trú): trường THCS Lý Tự Trọng - Chức danh: Giáo viên; - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm; - Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến (ghi rõ đồng tác giả, có): 100% - Chủ đầu tư tạo sáng kiến (nếu có): Bùi Thị Vân Hà - Tên sáng kiến: Một số giải pháp rèn kỹ làm kiểu tự cho học sinh lớp - Lĩnh vực áp dụng: bồi dưỡng học sinh đại trà môn Ngữ văn trường THCS Sau nghiên cứu đơn đề nghị công nhận sáng kiến - Tôi tên Vũ Thị Lan Hương; - Chức vụ: Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường, Thay mặt nhà trường nhận xét, đánh sau: Đối tượng công nhận sáng kiến: - Giải pháp kỹ thuật: Một số giải pháp rèn kỹ làm kiểu tự cho học sinh lớp cách thành thạo, nâng cao chất lượng, hiệu Nhận xét, đánh giá nội dung sáng kiến: a) Đảm bảo tính mới, tính sáng tạo, vì: - Không trùng với nội dung giải pháp đơn đăng ký sáng kiến nộp trước; - Chưa bị bộc lộ công khai văn bản, sách báo, tài liệu kỹ thuật đến mức vào thực được; - Không trùng với giải pháp người khác áp dụng áp dụng thử, đưa vào kế hoạch áp dụng, phổ biến chuẩn bị điều kiện để áp dụng, phổ biến; - Chưa quy định thành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm bắt buộc phải thực b) Giải pháp có khả mang lại lợi ích thiết thực: - Mang lại hiệu giảng dạy: nâng cao kĩ thực kiểu tự nói riêng tập làm văn nói chung - Mang lại lợi ích xã hội: nâng cao ý thức hiểu biết mơn học, u thích mơn văn, nâng cao khả nói, viết kỹ giao tiếp cho học sinh c) Về khả áp dụng sáng kiến cho đối tượng, quan, tổ chức nào: Sáng kiến giáo viên môn Ngữ văn tổ Khoa học xã hội trường THCS Lý Tự Trọng áp dụng công tác bồi dưỡng học sinh học sinh đại trà khối 6, học kì I năm học 2018-2019 Sáng kiến sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, tài liệu bồi dưỡng đại trà cho học sinh khối toàn huyện 13 Kiến nghị đề xuất: Trường THCS Lý Tự Trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xun xét cơng nhận sáng kiến bà Bùi Thị Vân Hà Xin trân trọng cảm ơn./ HIỆU TRƯỞNG (Ký, đóng dấu) Số phách 14 - Tên sáng kiến: Một số giải pháp rèn kỹ làm kiểu tự cho học sinh lớp - Lĩnh vực áp dụng: Bồi dưỡng học sinh đại trà môn Ngữ văn trường THCS - Họ tên tác giả: Bùi Thị Vân Hà - Đơn vị công tác: Trường THCS Lý Tự Trọng, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc Bình Xuyên, tháng 01 năm 2019 Họ tên, chữ ký người chấm điểm Điểm Số phách Người số 1: ……………………………………… Người số 2: ……………………………………… 15 - Mô tả sáng kiến: + Về nội dung sáng kiến: Một số giải pháp rèn kỹ làm kiểu tự cho học sinh lớp Tự (kể chuyện) phương thức tái đời sống tồn tính khách quan Kể chuyện tức kể việc đời, kể việc người theo điểm nhìn đó, nhằm mục đích, dụng ý người kể Thơng thường, người kể hay gửi gắm câu chuyện vấn đề mà sống đặt Vấn đề rộng lớn, liên quan tới đất nước, xã hội, thời đại; nhỏ hẹp, liên quan tới đời, khía cạnh tâm hồn, tình cảm người Qua câu chuyện, người kể bày tỏ trực tiếp, gián tiếp thái độ khen - chê nhân vật, việc Do đó, văn tự thường mang đậm dấu ấn chủ quan tác giả Cũng tính chất yêu cầu nêu nên việc tạo lập văn tự hay, ý nghĩa sâu sắc HS lớp gặp nhiều khó khăn Trong q trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài, nhận thấy số vấn đề cần ý sau đây: - Học sinh lúng túng với yêu cầu dạng đề văn tự - Học sinh bị ảnh hưởng lối viết văn tiểu học nên chưa hướng đến việc vận dụng điều quan sát, chứng kiến hay tưởng tượng thân Bài viết sơ sài, kể cơng thức, khn sáo, đơi lúc chưa chân thực, thiếu sinh động chưa biết kết hợp yếu tố miêu tả kể chuyện - Nhiều học sinh kể chuyện lúng túng phần mở đầu văn - Những câu chuyện đời thường truyện tưởng tượng, hầu hết viết có cốt truyện đơn giản, kể nhàn nhạt, chưa biết xây dựng nhân vật, xây dựng tình huống, tạo kiện cho câu chuyện kể Dưới số giải pháp áp dụng giảng dạy kiểu tự Ngữ văn trường THCS: Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh phân biệt dạng khác kiểu tự Trong chương trình Ngữ văn kì I, học sinh tìm hiểu thực hành viết dạng khác kiểu tự Trên sở giúp học sinh tìm hiểu đơn vị kiến thức văn tự cách làm văn tự chương trình sách giáo khoa, hướng dẫn cho học sinh phân biệt dạng khác kiểu Các dạng văn tự xếp theo yêu cầu từ dễ đến khó Học sinh hình thành kỹ kể lại câu chuyện đọc kể lại câu chuyện chứng kiến, trải qua kể lại câu chuyện trí tưởng tượng Chính thế, hướng dẫn em nắm yêu cầu cách thức để viết dạng việc làm cần thiết giúp cho học sinh chủ động, tự tin viết * Dạng yêu cầu kể lại câu chuyện học, đọc 16 - Yêu cầu dạng đề thường thể số hình thức: kể lại câu chuyện học lời văn em; kể lại việc cốt truyện; - Để làm tốt dạng đề người viết cần tránh lạm dụng vào văn có Về bản, đảm bảo giữ nguyên cốt truyện, khơng thay đổi hệ thống nhân vật, tình tiết làm nên chủ đề truyện; ngôn ngữ phù hợp với thể loại * Dạng kể người thật, việc thật đời thường Thông thường dạng đề hay đặt yêu cầu kể người có mối quan hệ người kể; nhân vật mà người kể biết, gặp, giới thiệu(là người thân có nhiều ảnh hưởng em; người bạn học chuyển trường; người có thành tích cao học tập; người có số phận khơng may mắn;…); việc cụ thể định diễn sống(mà em người tham gia, chứng kiến nghe kể lại) Do đó, kể cần khai thác tình tiết để làm rõ mối quan hệ ảnh hưởng, ấn tượng mà nhân vật, việc để lại cho người kể chuyện Trong trình kể, cần sử dụng yếu tố miêu tả để giới thiệu hình dáng, tính cách, hành vi, thái độ nhân vật, diễn biến việc (cần ý thể người-việc cốt truyện cụ thể; tránh lạc sang văn miêu tả) Lựa chọn kể với yêu cầu văn *Dạng kể câu chuyện tưởng tượng - Các yêu cầu kể chuyện tưởng tượng lớp 6: + Thay đổi hay thêm phần kết câu chuyện dân gian + Hình dung gặp gỡ các nhân vật truyện cổ dân gian + Đóng vai nhân vật truyện học kể lại câu chuyện + Kể lại giấc mơ + Tưởng tượng câu chuyện tương lai - Cách làm: Đây hình thức tự mà cốt truyện người kể tự tưởng tượng, sáng tạo, người kể có quyền hư cấu phải dựa sở câu chuyện có sẵn (truyện dân gian) để sáng tạo tình tiết hợp lý, logic ; đồng thời, dùng hình thức đối thoại với nhân vật dân gian (nhất nhân vật phản diện) cần có nhìn khách quan tạo tình cho nhân vật trình bày lý do, nguyên nhân, để minh cho hành động, việc làm không tốt Ví dụ: Lý Thơng minh cho việc lại cướp cơng Thạch Sanh hết lần đến lần khác; ông lão đánh cá minh cho việc phải làm theo sai bảo mụ vợ;… Tuy nhiên thay lời nhân vật kể lại truyện cần ý từ ngữ xưng hô (tôi, ta, ) kể chi tiết diễn biến việc mà nhân vật trực tiếp tham gia kèm thêm ý diễn tả tâm trạng thái độ (có thể dạng độc thoại) lược bớt chi tiết mà nhân vật không tham gia trực tiếp (về diễn đạt thêm lời đưa đẩy để giải thích lí khơng tham gia kể lại được: nghe đồn, sau nghe kể lại, biết,…); dạng đề viết lại cốt truyện viết tiếp câu chuyện, người viết cần bám sát chủ 17 đề truyện, đồng thời cần đặt tình mới, mong muốn cách kết thúc tốt đẹp có ý nghĩa hơn,…) Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh cách xác định chủ đề, cốt truyện tạo tình văn tự Xác định chủ đề, cốt truyện việc làm bước hình thành văn tự nói chung Đối với dạng kể chuyện đời thường kể chuyện tưởng tượng việc làm lại quan trọng Đây khâu trình hình thành văn học sinh thường hay làm qua loa chí bỏ qua mà đặt bút viết thành văn, viết đến đâu nghĩ tiếp diễn biến đến Điều làm ảnh hưởng đến chất lượng viết mà khơng hình thành cho học sinh kỹ làm văn tự Vì thế, trình hướng dẫn học sinh bước làm văn tự yêu cầu sách giáo khoa, ý đến việc hướng dẫn em biết cách xác định chủ đề, cốt truyện đặc biệt cách tạo tình văn Giáo viên cần lưu ý số thao tác xây dựng cốt truyện làm văn tự cho học sinh: - Cốt truyện phải xuất phát từ thực tiễn sống Có thể hư cấu, thay đổi, thêm bớt tình tiết để cốt truyện hay hơn, hấp dẫn tránh đưa vào cốt truyện tình tiết phi lý, thiếu thực tế Ví dụ: Nhân vật có thay đổi kết học tập, chuyển từ học sang học giỏi cần phải có thời gian dài, khơng thể tính tháng ;và phấn đấu tốt, có giúp đỡ thầy cơ, bạn bè vươn lên trở thành học sinh không thiết cho nhân vật trở thành học sinh giỏi huyện, giỏi tỉnh hay quốc gia Hay tuổi học trò, có hoạt động tương thân tương ái, giúp dỡ bạn bè nghèo dừng lại mức độ hợp lí: người tặng bạn vở, người tặng bạn sách giáo khoa, có người góp tiền ăn sáng để giúp bạn, khơng thể tặng bạn vật đắt tiền xe đạp, máy tính… - Khi xây dựng cốt truyện, phải biết xác định tình tiết /tình tiết phụ; biết nhấn vào tình tiết quan trọng lướt qua tình tiết phụ tạo để làm bật tình tiết Số lượng tình tiết khơng nên nhiều q - Trong diễn biến cốt truyện phải biết tạo tình bất ngờ kiện gây thắt nút Sự kiện văn tự quan trọng giúp cho nhân vật bộc lộ tính cách, suy nghĩ, thái độ trước người sống Con người tốt hay xấu, sống tình nghĩa hay thờ lạnh nhạt, tức giận hay vui mừng thường qua kiện thể rõ, đồng thời chủ đề câu chuyện mở Ví dụ: Tình Dế Mèn trêu chị Cốc trích đoạn “Bài học đường đời đầu tiên” cho thấy tính cách xốc nổi, ngơng cuồng Dế Mèn Qua việc làm dại dột đó, Dế Mèn nhận thân rút học đường đời đầu tiên: kiêu ngạo, hống hách gây hại cho mà làm hại người khác; sống phải biết yêu thương, quan tâm giúp đỡ người xung quanh 18 - Việc nêu tình xử lí tình đòi hỏi thật linh hoạt, khéo léo; chọn thời điểm giải tình cách thích hợp bất ngờ, hút người đọc, người nghe Ví dụ: Cách giải tình cuối truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi”- Tạ Duy Anh Ở truyện ngắn này, tác giả dẫn dắt tình tiết cốt truyện cách khéo léo, đẩy tâm trạng bực bội, khó chịu người anh lên đến đỉnh điểm, để kết thúc truyện với chi tiết tranh dự thi nhan đề “Anh trai tôi” em gái Tác giả giải tỏa tâm lí nặng nề người anh trai, khiến cho nhân vật sửng sốt, bàng hoàng, vừa xúc động vừa xấu hổ trước lòng nhân hậu, độ lượng em gái Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh cách xây dựng nhân vật văn tự Thông thường, làm văn kể chuyện, học sinh có kĩ đầu tư xây dựng nhân vật Do vậy, nhân vật xuất truyện mờ nhạt, khơng rõ đặc điểm (kể ngoại hình lẫn tính cách) Trong tự em, diễn biến việc kể cách tẻ nhạt, đơn điệu Chẳng hạn, kể chuyện giúp đỡ thương binh, quan tâm đến địa điểm (gặp đâu?), thời gian (lúc nào?), hành động (đã làm để giúp chú?), diễn biến kết (câu chuyện kết thúc nào?) Hay kể tiến cậu học sinh quan tâm đến biểu ban đầu tính cách nhân vật(học kém, hay học muộn, hay nói chuyện riêng, hay quên khăn quàng đỏ , … khiến cho lớp bị trừ điểm thi đua); điễn biến trình thay đổi (lớp tìm cách giúp đỡ, phân công người kèm cặp, chia sẻ, động viên khiến cậu học sinh cá biệt cảm động,tự sửa thành học sinh tốt) Người kể miêu tả hình ảnh chân dung nhân vật từ nội tâm đến ngoại hình, diễn biến tâm trạng nhân vật bị mờ nhạt trước hệ thống chi tiết nối tiếp Sau số lưu ý thao tác xây dựng nhân vật làm văn tự sự: - Cần lựa chọn số lượng nhân vật phù hợp với cốt truyện, xác định rõ nhân vật chính, nhân vật phụ Với dung lượng văn tự sự, số lượng nhân vật nên vừa phải Nếu nhiều khó xác định đâu nhân vật chính, đâu nhân vật phụ Thậm chí, có nhân vật xuất không nhằm để thực nội dung người kể trở nên bị thừa Ngược lại, số lượng nhân vật q khơng đủ để chuyển tải hết nội dung cốt truyện - Nhân vật miêu tả chân dung cụ thể, có tên tuổi, vóc dáng, trang phục, diện mạo, tính tình + Tùy theo đặc điểm tính cách, tuổi tác hay tình truyện mà chọn nét ngoại hình phù hợp, ấn tượng (một khểnh, người cao đêu với cặp chân dài, đơi bím tóc ngoe nguẩy, cằm lẹm, mũi hếch, miệng rộng cười ngoác đến tận mang tai,…) + Nên cân nhắc việc đặt tên cho nhân vật Đối với nhân vật thiếu nhi, gắn tên với biệt hiệu làm bật đặc điểm hình dáng tính cách Ví dụ nhân vật nghịch ngợm gắn với biệt hiệu: mập, gấu, cá sấu, sẹo, ve,…; nhân vật thơng minh học giỏi gắn 19 với biệt hiệu: bác học, nhà thông thái,…; nhân vật q nhút nhát có biệt hiệu thỏ; nhân vật hay nói dối gọi cuội; nhân vật hay quay cóp, giở tài liệu xem bạn gắn với biệt hiệu: hươu cao cổ, phơ tơ cóp pi,… - Nhân vật xây dựng văn tự phải chân thực, có tính điển hình Thường theo lơ- gíc định (Một cậu bé người thành phố thường có vóc dáng thư sinh, nước da trắng trẻo, kèm theo cặp kính cận; cậu bé nơng thơn thường có nước da ngăm đen, tóc vàng hoe, chân tay nịch,…) Nhưng sáng tạo với nét đặc điểm bất ngờ, không theo quy luật – coi ngoại lệ Nhưng nên có lí giải, gắn với dụng ý người kể chuyện Ví dụ: Tả bé nơng thơn, gắn bó với đồng ruộng, hay lam hay làm mà lại có nước da trắng chấp nhận được, phải thể dụng ý người kể: nắng gay gắt màu trời, màu bùn đen đất không nhuộm da trắng mịn màng cô bé Giải pháp 4: Nâng cao kỹ làm văn tự qua việc hướng dẫn học sinh vận dụng yếu tố miêu tả làm Đối với học sinh lớp 6, văn tự đạt mức độ trung bình hầu hết em kể diễn biến việc, việc dẫn đến việc cuối dẫn đến kết thúc truyện mà chưa biết đan xen miêu tả mạch kể để tạo cách diễn đạt hay hơn, sinh động Tự tức kể việc, kể người Việc văn tự thường có diễn biến, xảy thời gian, không gian thơng qua chuỗi kiện, tình tiết cụ thể; với tham gia nhân vật (có thể người, lồi vật nhân hóa) mang nét đặc điểm, hình dáng riêng, có hành động, lời nói cụ thể Do đó, tơi thấy việc hướng dẫn cho em cách sử dụng yếu tố miêu tả đan xen mạch kể cần thiết - Trong văn tự sự, yếu tố miêu tả dùng để: + Dựng nên tranh tả cảnh thiên nhiên, tranh tả cảnh sinh hoạt cụ thể, sinh động làm cho câu chuyện Ví dụ 1: Miêu tả khung cảnh thiên nhiên tạo bối cảnh cho nhân vật xuất hiện:“Rét dội Tuyết rơi Trời tối hẳn Đêm đêm giao thừa Giữa trời đông giá rét, em gái nhỏ đầu trần, chân đất dò dẫm bóng tối.” (Cơ bé bán diêm- An-dec-xen) Ví dụ 2: Miêu tả tranh sinh hoạt loài góc đầm lầy qua phép nhân hóa:“Mấy hơm nọ, trời mưa lớn, ao hồ quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông Nước đầy nước cua cá tấp nập xi ngược, cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nơng, mòng két bãi sơng xơ xác tận đâu bay vùng nước để kiếm mồi Suốt ngày họ cãi cọ om bốn góc đầm, có tranh mồi tép, có anh cò gầy vêu vao lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng miếng nào…(Bài học đường đời – Tô Hoài ) Cảnh vật miêu tả qua cảm nhận nhân vật Dế Mèn Khung cảnh chuẩn bị cho xuất nhân vật chị Cốc trò đùa dại dột Dế Mèn 20 + Khắc họa chân dung nhân vật với đặc điểm cụ thể, sinh động hình dáng, tính tình, phẩm chất, thói quen, ngơn ngữ giao tiếp, , nét đặc điểm tính cách gắn với tình huống, tâm trạng cụ thể (buồn,vui, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, thư giãn,…) Ví dụ1: Nhà văn Tơ Hồi miêu tả chân dung Dế Mèn thật khỏe mạnh, cường tráng: “ Đơi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt…Đôi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm đi…Đầu tơi to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài, uốn cong vẻ đỗi hùng dũng….” (Bài học đường đời - Tơ Hồi) Ví dụ 2: Cũng qua ngòi bút Tơ Hồi, chân dung anh chàng Dế Choắt lại lên thật ốm yếu, xấu xí, trái ngược hẳn với Dế Mèn: “Cái chàng Dế Choắt người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Đôi bè bè, nặng nề trơng đến xấu Râu ria mà cụt có mẩu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ…”.(Bài học đường đời - Tơ Hồi) - Theo làm văn tự sự, câu trần thuật để tạo cốt truyện chính, người viết nên trọng dùng từ ngữ có sức gợi cảm (nhất từ láy tượng hình, tượng thanh) câu văn giàu hình ảnh, nhạc điệu; biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, …) Chẳng hạn kể chuyến tham quan di tích lịch sử, ngồi việc nêu việc liên quan đến cốt truyện (Chuyến tham quan diễn lúc nào? Ở đâu? Những tham gia? Chuyến diễn nào? Có điều bất ngờ lí thú? ), người viết xen vào đoạn, câu miêu tả không khí chuẩn bị, cảnh vật thời tiết mà cảm nhận đường đi, tâm trạng háo hức thành viên, tả tập trung số hình ảnh đặc sắc khu di tích, tả cảnh đoàn tham quan lắng nghe lời giới thiệu người thuyết minh,… Giải pháp 5: Cách gây ấn tượng cho người đọc từ phần mở đầu văn tự Để tạo dựng văn tự hay, việc xây dựng cốt truyện hấp dẫn giàu ý nghĩa, tạo tình truyện bất ngờ, thú vị, lựa chọn kể, thứ tự kể phù hợp,…học sinh cần biết cách viết phần mở đầu cho câu chuyện Phần mở đầu văn tự có vai trò quan trọng mở đầu hấp dẫn lôi người đọc từ lời kể đầu tiên, tạo hứng thú, khơi gợi trí tò mò khiến người đọc muốn đọc tiếp xem câu chuyện Nhưng nhiều học sinh phần việc không cần đầu tư nên thường viết qua loa cho đủ yêu cầu giới thiệu nhân vật việc Vì thế, tơi hướng dẫn em cách viết mở đầu cho câu chuyện qua việc cho em tìm hiều,tham khảo cách viết số nhà văn quen thuộc, để từ em sáng tạo thêm nhiều cách mở đầu hấp dẫn khác cho văn tự - Cách mở đầu thông thường giới thiệu nhân vật, tình nảy sinh câu chuyện Ví dụ:“Một người nơng dân tìm viên ngọc q liền muốn 21 đem dâng tiến nhà vua.”(Phần thưởng –Lép Tôn-xtoi) mở đầu cách giới thiệu nhân vật Ví dụ: “Tuệ tĩnh danh y lỗi lạc đời Trần Ông người mở mang ngành y dược dân tộc mà người hết lòng thương u cứu giúp người bệnh” Ngồi người kể sáng tạo nhiều cách mở đầu khác: + Mở đầu câu chuyện vài câu văn tả cảnh, tả người Ví dụ: “Rét dội Tuyết rơi Trời tối hẳn Đêm đêm giao thừa Giữa trời đông giá rét, em gái nhỏ đầu trần, chân đất dò dẫm bóng tối.” (Cơ bé bán diêm- An-dec-xen) + Mở đầu câu chuyện cách giới thiệu nhân vật gắn với thời gian, không gian cụ thể Ví dụ: “Cứ trưa trưa, bọn trẻ chúng tơi lại rủ tụ tập tán bàng làng.” (Một lần mãi – Thanh Quế) + Mở đầu câu chuyện dòng hồi tưởng Ví dụ: “Hằng năm, vào cuối thu, ngồi đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lòng tơi lại nao nức kỷ niệm mơn man buổi tựu trường.” (Tôi học – Thanh Tịnh) + Hoặc mở đầu câu chuyện lời tâm nhân vật Ví dụ: “Suốt năm xa quê, thường mong mỏi gặp lại Kim.” (Kim – Thanh Quế) + Hay mở đầu câu chuyện âm vài câu đối thoại ngắn Ví dụ: “Cốc…cốc…cơc…! Tiếng gõ đặn buổi trưa trở thành âm quen thuộc hẻm nghèo Bọn trẻ hẻm tranh í ới: - Ê! Hủ tiếu! Ba tô, nhanh lên nghe!” (Tiếng gõ đêm khuya – Nguyễn Thu Thủy) - Còn vơ vàn cách mở đầu khác cho câu chuyện Tuy nhiên, tơi lưu ý cho em dù mở đầu câu chuyện theo cách cần lưu ý vài điếm sau: + Mở đầu câu chuyện nên có xuất nhân vật hồn cảnh thời gian khơng gian + Mở đầu câu chuyện nên ngắn gọn, khơng nên viết dài, lòng vòng, ơm đồm + Phần mở đầu câu chuyện viết thành đoạn văn ngắn , hai câu văn có tác dụng giới thiệu khơng gian, thời gian nhân vật Ví dụ: “- Ê, ơng Tư đến bay ơi! - Ơng Tư đến kìa.” (Ông Tư – Thanh Quế) Hay: “Từ chiều, lại bắt đầu trở rét Gió Mưa Não nùng.” (Anh xẩm – Nguyễn Công Hoan) 22 + Những chi tiết giới thiệu phần mở đầu câu chuyện phải vừa đủ, cần thiết, có quan hệ mật thiết có tác dụng chuẩn bị cho việc phần sau Ví dụ: Phần mở đầu câu chuyện “Bà lái đò Việt Nam” (Nguyễn Công Hoan): “Chúng tới bờ sông phải qua sông rộng Chà, chúng tơi thở phào khoan khối nghỉ chân thuyền Một người đàn bà ngoại bốn mươi, ngồi cạnh thằng bé chừng tám, chín tuổi, hướng mặt sơng, vót tre dao nhọn” Trong phần mở đầu trên, tác giả giới thiệu nhân vật: khách đò, bà lái đò, em bé nhà bà lái đò hồn cảnh khơng gian: bến đò, sơng rộng Những chi tiết phần mở đầu câu chuyện có tác dụng chuẩn bị cho phát triển việc phần như: sông rộng (mới làm chết người thuyền đắm); bà lái hướng mặt sông (nên không quan sát khách đò, khách đến sát thuyền mưới biết, dễ gây hiểu lầm lính thực dân Pháp), bà lái đò vót tre dao nhọn (con dao bà dùng để xỉa thủng thuyền bà nghĩ người nước thuyền thực dân Pháp) Giải pháp 6: Giúp học sinh giải tốt dạng kể chuyện tưởng tượng đối tượng có sách giáo khoa Trong văn tự sự, dạng kể chuyện tưởng tượng thể rõ khả sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú người viết Vì học sinh thích viết dạng Song thực tế em gặp nhiều khó khăn vốn hiểu biết hạn chế, lúng túng cách diễn đạt vụng xây dựng cốt truyện xử lý tình Vì thế, trình hướng dẫn em kỹ làm văn kể chuyện tưởng tượng, ngồi luyện tập đề sách, tơi cho học sinh tập làm thêm đề yêu cầu sách giáo khoa kể chuyện tưởng tượng dựa vào ý thơ, đoạn thơ, thơ biết Cách làm giúp ích dần hình thành cho em kỹ tạodựng cốt truyện, kỹ xây dựng nhân vật tình truyện, đặc biệt kỹ hành văn Dạng kể chuyện tưởng tượng dựa vào ý thơ, đoạn thơ, thơ, đề thường yêu cầu từ thơ có nhiều yếu tố tự sự, học sinh phải tưởng tượng viết thành câu chuyện văn xi có ý nghĩa Ví dụ thơ Lượm (Tố Hữu), Đêm Bác không ngủ (Minh Huệ), sách giáo khoa Ngữ văn Khi làm dạng em học sinh cần ý: - Đọc kĩ thơ, xác định chủ đề, nội dung ý nghĩa thơ để kể câu chuyện phù hợp - Dựa vào thơ để: + Xây dựng nhân vật chính, nhân vật phụ: Phải giữ nguyên nhân vật có văn tưởng tượng thêm vài nhân vật phụ khác để làm bật nhân vật + Xây dựng tình huống, việc: Giữ nguyên tình huống, việc có thơ Tuy nhiên tưởng tượng thêm vài việc khác có liên quan để làm bật nội dung ý nghĩa câu chuyện 23 + Lựa chọn hình ảnh, chi tiết tiêu biểu, quan trọng để kể cụ thể Mặt khác cần thêm số lời đối thoại, yếu tố miêu tả ngoại cảnh, miêu tả nhân vật để câu chuyện thêm sinh động + Lựa chọn cách mở kết tương ứng với Có thể lấy ý mở tác phẩm thơ làm mở bài, lấy ý kết tác phẩm thơ làm kết Đó cách mở trực tiếp Nhưng mở theo cách gián tiếp cách mở giới thiệu + Viết thành văn kể chuyện tưởng tượng hoàn chỉnh Lựa chọn kể phù hợp: thứ thứ ba chọn với yêu cầu kể nêu đề Chọn lọc từ ngữ, câu văn cho câu chuyện kể hấp dẫn để người đọc nhập cuộc, sống với nhân vật câu chuyện -Ví dụ: Tưởng tượng anh đội viên thơ “Đêm Bác không ngủ” (Minh Huệ) kể lại câu chuyện + Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định cụ thể: Kiểu bài, dạng bài, nội dung ý nghĩa thơ, nhân vật, tình huống, số chi tiết hình ảnh quan trọng, ngơi kể… + Giáo viên hướng dẫn học sinh viết mở bài: Giới thiệu nhân vật hồn cảnh Ví dụ: Vào đêm cuối năm năm 1950, chiến dịch Biên Giới, trời mưa lâm thâm, gió rét cắt da cắt thịt, nghỉ mái lều tranh rừng Mặc dù kháng chiến vất vả, gian khổ, anh em cảm thấy hạnh phúc bên cạnh chúng tơi có Bác Hồ- vị Cha già dân tộc Chiến dịch này, Bác Hồ trực dõi huy đội nhân dân ta Những giây phút bên Người tơi kí ức đẹp khơng quên + Giáo viên hướng dẫn học sinh viết đoạn văn phần thân bài: Học sinh nhập vai kể theo thứ diễn biến câu chuyện ba lần thức giấc anh đội viên suy nghĩ, tình cảm anh với Bác Miêu tả hình ảnh Bác tình cảm Bác dành cho đội, dân cơng; lời đối thoại hai người;… Ví dụ: …Trước mắt tôi, Bác giống ông tiên truyện cổ tích Bóng Bác cao lồng lộng in vách nứa, trùm lên mái lều ôm ấp, che chở, sưởi ấm cho tất chúng tơi Hình từ bóng hình tỏa thứ ấm kì lạ, ấm lửa hồng mà Bác nhóm lên từ bếp củi Lòng tơi thổn thức, xao xuyến Khơng nén niềm xúc động, thầm tơi hỏi nhỏ: - Bác ơi, Bác chưa ngủ ạ? Bác có lạnh không? Bác vừa đưa tay dém chăn cho tôi, vừa nhìn tơi ân cần: - Chú việc ngủ ngon, giữ sức ngày mai đánh giặc, đừng lo cho Bác … + Giáo viên hướng dẫn học sinh viết kết bài: Kết thúc việc cảm nghĩ Ví dụ: Đêm ấy, Bác ngồi đó, bên bếp lửa hồng rừng khuya Đêm ấy, Bác không ngủ Người thao thức khơng ngủ thương đội, thương dân cơng, 24 nhân dân, đất nước Mưa đêm lâm thâm, giá rét mà tơi thấy thật ấm lòng bên Người + Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến giáo viên môn Ngữ văn tổ Khoa học xã hội trường THCS áp dụng công tác bồi dưỡng học sinh học sinh đại trà khối 6, học kì I năm học 2018-2019 Sáng kiến sử dụng làm tài liệu bồi dưỡng đại trà cho học sinh khối toàn huyện - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp đơn theo ý kiến tác giả với nội dung sau: + Mang lại hiệu giảng dạy: nâng cao kĩ thực kiểu tự nói riêng tập làm văn nói chung + Mang lại lợi ích xã hội: nâng cao ý thức hiểu biết mơn học, u thích mơn văn, nâng cao khả nói, viết kỹ giao tiếp cho học sinh - Các thông tin cần bảo mật (nếu có); d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến; - Cơ sở vật chất trường học - Sách báo, tài liệu tham khảo giáo viên học sinh - Thời gian bồi dưỡng đại trà cho học sinh đ) Về khả áp dụng sáng kiến cho đối tượng, quan, tổ chức người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có); Sáng kiến sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, tài liệu bồi dưỡng đại trà cho học sinh khối toàn huyện 25 ... KIẾN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KỸ NĂNG LÀM KIỂU BÀI TỰ SỰ CHO HỌC SINH LỚP - Lĩnh vực áp dụng: bồi dưỡng học sinh đại trà môn Ngữ văn trường THCS - Mô tả sáng kiến: + Về nội dung sáng kiến: Một số giải. .. chấm điểm Điểm Số phách Người số 1: ……………………………………… Người số 2: ……………………………………… 15 - Mô tả sáng kiến: + Về nội dung sáng kiến: Một số giải pháp rèn kỹ làm kiểu tự cho học sinh lớp Tự (kể chuyện)... nhà trường nhận xét, đánh sau: Đối tượng công nhận sáng kiến: - Giải pháp kỹ thuật: Một số giải pháp rèn kỹ làm kiểu tự cho học sinh lớp cách thành thạo, nâng cao chất lượng, hiệu Nhận xét, đánh

Ngày đăng: 26/04/2019, 16:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w