1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp rèn kỹ năng viết văn tả đồ vật cho học sinh lớp 4

86 815 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết khoá luận trung thực chưa cơng bố cơng trình no Tỏc gi Phan Th Lnh i Lời cảm ơn Lời em xin chân thành cảm ơn đến q thầy Trường Đại học Quảng Bình thầy cô khoa Sư phạm Tiểu học - Mầm non truyền đạt cho em kiến thức suốt bốn năm học trường Đó hành trang quý giá để em tự tin, vững vàng sống nghiệp sau Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S Trương Thị Thanh Thồi, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua đây, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo, em học sinh Trường Tiểu học Lộc Ninh - Đồng Hới - Quảng Bình Cảm ơn bạn tập thể lớp ĐHGD Tiểu học B K56, người thân u gia đình…đã động viên, khích lệ tạo điều kiện cho em nhiều thời gian học tập thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ! Quảng Bình, tháng năm 2018 Sinh viên Phan Thị Lành ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên TLV: Tập làm văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp khóa luận Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN KỸ NĂNG VIẾT VĂN TẢ ĐỒ VẬT CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đặc trưng văn tả đồ vật việc dạy học sinh viết văn tả đồ vật Nhà trường 1.1.2 Cơ chế hoạt động viết văn tả đồ vật việc dạy tập làm văn cho học sinh lớp 13 1.1.3 Những đặc điểm tâm lý học sinh lớp có liên quan đến việc tạo lập văn việc dạy TLV cho học sinh Nhà trường 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Mục tiêu, chương trình dạy học văn tả đồ vật lớp 22 1.2.2 Thực trạng việc dạy học văn tả đồ vật cho học sinh lớp trường Tiểu học giai đoạn 24 1.2.3 Những định hướng xây dựng biện pháp nâng cao kết 30 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG VIẾT VĂN TẢ ĐỒ VẬT CHO HỌC SINH LỚP 32 2.1 Rèn học sinh kỹ cảm nhận - nhận xét tổng quan giới đồ vật 32 2.2 Rèn học sinh kỹ quan sát - nhận xét đồ vật cụ thể 34 2.3 Rèn học sinh kỹ lựa chọn đề tài miêu tả 39 2.4 Rèn học sinh kỹ lập dàn ý văn miêu tả 41 2.5 Rèn học sinh kỹ tạo lập văn miêu tả 45 2.6 Rèn học sinh kĩ kiểm tra, khắc phục lỗi diễn đạt cho văn 50 2.7 Rèn học sinh kỹ cảm nhận - đánh giá hiệu giao tiếp văn tạo lập52 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm 56 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 56 3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 57 3.4 Nội dung thực nghiệm 57 3.5 Kết thực nghiệm 58 3.5.1 Chỉ tiêu đánh giá 58 3.5.2 Kết thực nghiệm 58 3.6 Kết luận chung thực nghiệm 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Là môn học công cụ Nhà trường Phổ thơng, mơn Tiếng Việt góp phần hình thành cho học sinh lực giao tiếp, tạo tiền đề làm sở cho việc học tập môn khác Môn Tiếng Việt bao gồm phân môn: Học vần, Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện, Tập làm văn, Tập làm văn phân mơn có tính tổng hợp cao, tích hợp lực từ nhiều mơn học khác Trong phân môn Tập làm văn, miêu tả thể loại dùng lời nói có hình ảnh có cảm xúc làm cho người nghe, người đọc hình dung cách rõ nét, cụ thể người, vật, cảnh vật Khi làm văn miêu tả, học sinh phải vận dụng cách tổng hợp kiến thức sống, ngôn ngữ văn hóa để trình bày vấn đề đặt theo tư tưởng, tình cảm, cách nhìn, cách nghĩ Do đó, thơng qua tập làm văn ta thấy suy nghĩ, cảm nhận học sinh vật tượng, đồng thời thấy lực vận dụng ngôn ngữ em qua cách dùng từ, đặt câu 1.2 Ở chương trình Tiểu học, thể loại văn miêu tả gồm có tả đồ vật, tả cối, tả vật, tả người, tả cảnh Hiện nay, văn tả đồ vật đưa nhiều vào chương trình lớp Ở khối lớp này, đối tượng miêu tả vật học sinh thường thấy đời sống hàng ngày, gần gũi, thân thiết với em Đó trống, bút, vở, cặp sách hay đồng hồ…Khi miêu tả học sinh trình bày cảm nhận mang tính chủ quan Cùng miêu tả đối tượng 35 học sinh lớp có 35 kiểu khác nhau, thể trí tuệ, tình cảm, tâm hồn, tính cách em 1.3 Từ việc tìm hiểu nội dung chương trình, chúng tơi nhận thấy phân môn Tập làm văn môn học khó Bởi lẽ, mơn học đòi hỏi em sáng tạo, cách suy nghĩ độc lập cao, đặc biệt loại văn miêu tả đồ vật Để viết tốt văn miêu tả đồ vật, học sinh phải biết quan sát, biết sử dụng từ ngữ, hình ảnh so sánh, độc đáo biết thể tình cảm Thực tế việc gặp nhiều vấn đề bất cập Các em trở nên thụ động làm bài, khả định hướng phải làm gì, viết dần bị hạn chế Nếu không hướng dẫn cặn kẽ, chu đáo dẫn đến em thiếu tự tin vào thân kết cuối mang lại ảnh hưởng lớn tới chất lượng làm Mặt khác, số giáo viên vội việc truyền thụ kiến thức, xem nhẹ việc thực hành nên học sinh thiếu chủ động, không hứng thú học Tập làm văn Giáo viên chưa thực nắm vững lí thuyết văn miêu tả đồ vật cách toàn diện Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn kỹ viết văn tả đồ vật cho học sinh lớp 4” làm đề tài nghiên cứu, mong muốn cụ thể hóa phần nội dung dạy học vào thực tế, góp phần thực yêu cầu đổi nâng cao chất lượng hiệu dạy học phân môn Tập làm văn nói chung văn tả đồ vật chương trình Tập làm văn lớp nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, nghiên cứu phương pháp dạy Tiếng Việt tiểu học nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng gồm có giáo trình sách tham khảo Tiểu biểu có: Cuốn “Văn miêu tả phương pháp dạy học văn miêu tả tiểu học”, tác giả Nguyễn Trí Cuốn “Dạy Tập làm văn trường Tiểu học”, (2002), tác giả Hồng Hòa Bình Cuốn “Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học”, tác giả Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga, Nhà xuất Giáo dục Cuốn “Văn miêu tả nhà trường Phổ thông”, (2003), tác giả Đỗ Ngọc Thống tác giả Phạm Minh Diệu Cuốn “Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt”, tác giả Đào Ngọc – Nguyễn Đăng Ngoài có giáo trình liên quan tác giả: Vũ Khắc Tuân, Nguyễn Quang Lưu, Bùi Minh Tốn, Phan Phương Dung… Nhìn chung cơng trình có đề cập đến đặc điểm loại Tập làm văn, đưa cách lập dàn ý cách viết làm văn miêu tả Tuy nhiên, đối tượng học sinh lớp có đặc điểm tâm sinh lý vốn trải nghiệm riêng Cần có tương tác hợp lý, tích cực từ nhiều phía, cần có chiến lược dạy học cụ thể mang lại hiệu tốt Lựa chọn đề tài “Một số biện pháp rèn kỹ viết văn tả đồ vật cho học sinh lớp 4” mong muốn đưa biện pháp mang tính khả thi, tác động đến chiều sâu bên tâm hồn, tình cảm học sinh, giúp em sử dụng ngôn ngữ thành thạo để biểu đạt cảm nhận mảng thực đời sống vô thân thiết, gần gũi hữu dụng Mục đích nghiên cứu - Đưa số biện pháp rèn luyện kỹ viết văn tả đồ vật cho học sinh lớp trường Tiểu học nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học phân môn Tập làm văn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận làm sở cho việc xây dựng biện pháp - Tìm hiểu thực trạng dạy - học giáo viên học sinh văn miêu tả đồ vật lớp - Đưa biện pháp cụ thể, phù hợp nhằm rèn kỹ viết văn tả đồ vật cho học sinh lớp -Tổ chức dạy học thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi tính hiệu vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp rèn kỹ viết văn tả đồ vật cho học sinh lớp - Phạm vi nghiên cứu: Một số biện pháp rèn kỹ viết văn tả đồ vật cho học sinh lớp 4, phát huy tiềm lực dạy học thực tiễn, khắc phục nhược điểm tồn Phương pháp nghiên cứu Nhằm giải vấn đề đặt khóa luận, chúng tơi kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Đây phương pháp sử dụng nhiều trình xem xét, lý giải vấn đề có tính chất lý luận tính chất văn tả đồ vật, đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 4, đường hình thành kỹ viết tập làm văn học sinh tiểu học, từ rút kết luận xác đáng làm tiền đề cho việc đưa biện pháp rèn kỹ viết văn tả đồ vật cho học sinh lớp cách phù hợp 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Thực tiễn phương pháp dạy học liên quan đến đề tài bao gồm: + Về mục tiêu, chương trình dạy học văn tả đồ vật lớp + Về việc dạy học văn tả đồ vật cho học sinh lớp trường tiểu học + Định hướng việc dạy học sinh lớp viết văn tả đồ vật Để nắm tình hình thực tiễn, ngồi việc dự giờ, quan sát hoạt động dạy học chúng tơi khảo sát kết viết văn tả đồ vật học sinh, soạn phiếu điều tra dành cho giáo viên học sinh gồm câu hỏi vấn đề mà quan tâm nghiên cứu, xử lý kết điều tra 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp sử dụng khâu hoàn tất trình nghiên cứu nhằm xem xét, xác nhận tính đắn, hợp lý, tính khả thi biện pháp mà tác giả đề xuất đề tài Đóng góp khóa luận - Góp phần làm phong phú thêm lý luận dạy học phân môn Tập làm văn, thể loại văn tả đồ vật - Đề xuất biện pháp rèn kỹ viết văn tả đồ vật cho học sinh lớp nhằm giúp học sinh có hội luyện tập phát triển kỹ - Làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, phụ huynh, học sinh việc dạy học viết văn tả đồ vật Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần sau: Phần mở đầu: Lý chọn đề tài, lịch sử nghiên cứu vấn đề, mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp đề tài, cấu trúc đề tài Phần nội dung: Gồm chương + Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc rèn kỹ viết văn tả đồ vật cho học sinh lớp + Chương 2: Một số biện pháp rèn kỹ viết văn tả đồ vật cho học sinh lớp + Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận: Những kết đạt đề tài Tài liệu tham khảo: Thống kê tài liệu mà chúng tơi sử dụng q trình nghiên cứu Ở phần phụ lục giới thiệu phiếu điều tra thực trạng dạy học văn tả đồ vật lớp 4, phiếu tập dùng thực nghiệm, giáo án thực nghiệm NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN KỸ NĂNG VIẾT VĂN TẢ ĐỒ VẬT CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đặc trưng văn tả đồ vật việc dạy học sinh viết văn tả đồ vật Nhà trường 1.1.1.1 Đặc trưng văn tả đồ vật a, Văn miêu tả Trong từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên định nghĩa: “Miêu tả dùng ngôn ngữ phương tiện nghệ thuật làm cho người khác hình dung cụ thể vật, việc giới nội tâm người” Theo SGK Tiếng việt - Tập 1:“Miêu tả vẽ lại lời đặc điểm bật cảnh, người, vật để giúp người nghe, người đọc hình dung đối tượng ấy” Vì vậy, miêu tả thể loại văn dùng lời nói có hình ảnh có cảm xúc làm cho người nghe, người đọc hình dung cách rõ nét, cụ thể người, vật, cảnh vật, việc vốn có đời sống Một văn miêu tả hay phải thể rõ nét, xác, sinh động đối tượng miêu tả mà thể trí tưởng tượng, cảm xúc đánh giá người viết với đối tượng miêu tả Bởi thực tế, khơng tả để tả mà thường “tả để ngụ tình”, để gửi gắm suy nghĩ, tư tưởng tình cảm người viết với đối tượng miêu tả rộng đời Cho nên, dù miêu tả đối tượng từ bàng trước ngõ, đường ngày ta qua đến người bạn thân thiết lớp, người ruột thịt gia đình…, nhận tình cảm, thái độ người viết, bộc lộ trực tiếp, kín đáo, thông qua cách thức miêu tả, chi tiết miêu tả Văn miêu tả không chấp nhận lạnh lùng b, Văn miêu tả đồ vật Theo cách hiểu thông thường “Đồ vật” hiểu vật người sáng tạo sử dụng đời sống ngày Đồ vật khơng có sống cỏ, lồi vật Sự có mặt giới đồ vật làm cho không gian sống người trở nên sinh động, đáng yêu mang lại nguồn sống ấm áp tiện dụng PHIẾU TRAO ĐỔI VỀ VIỆC HỌC TLV TẢ ĐỒ VẬT I Thông tin cá nhân Trường Tiểu học Lộc Ninh – Đồng Hới – Quảng Bình Họ tên học sinh: Lớp: II Mời em tham gia trả lời câu hỏi sau (Hãy đánh dấu × vào phương án em lựa chọn) Em có thích học kiểu TLV tả đồ vật khơng?  có  bình thường  khơng Em thích học kiểu văn kiểu văn thuộc thể loại văn miêu tả?  văn tả người  văn tả cảnh  văn tả đồ vật  văn tả cối  văn tả vật Em có tài liệu tham khảo học TLV tả đồ vật?  sách giáo khoa  tập tiếng Việt  tài liệu tham khảo khác Khi viết văn tả đồ vật, em có tham khảo tài liệu khác vào viết khơng?  thường xun   không Khi viết văn tả đồ vật, em thường xuyên sử dụng kỹ nào? Khi viết văn tả đồ vật, em có thói quen lập dàn ý trước viết thành văn hoàn chỉnh khơng?  có  khơng Vì sao? 69 Khi viết xong, em có đọc lại chữa lỗi dùng từ đặt câu không?  có  khơng Học TLV tả đồ vật chương trình lớp em cảm thấy nào?  thích học  bình thường  khơng thích Khi viết văn tả đồ vật, em thấy nào?  dễ  khó  khơng dễ, khơng khó 10 Ngồi học lớp, nhà em có thường xuyên rèn luyện kỹ viết văn không?  thường xuyên  70  không Trường: Họ tên học sinh: Lớp: ĐỀ BÀI KIỂM TRA VỀ THỰC TRẠNG VIẾT VĂN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC (Thời gian làm bài: 4o phút) Đề bài: Tuổi thơ có đồ chơi gắn bó với người bạn Hãy tả lại đồ chơi 71 ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM Đáp án STT Thang điểm Mở bài: Yêu cầu phần học sinh phải chọn đối tượng đồ vật cần tả phù hợp phải để 1.5đ giới thiệu đối tượng Có thể mở trực tiếp gián tiếp Thân bài: - Tả bao quát: Hình dáng, kích thước, màu sắc… - Tả chi tiết: Tả phận đồ vật 7đ - Ích lợi, công dụng đồ vật Kết bài: Học sinh nêu suy nghĩ, tình cảm dành cho đối tượng Có thể theo kiểu mở rộng khơng mở rộng 72 1.5đ Tên giáo viên dạy:………… …… Dạy lớp:………………………………… Thời gian: 40 phút GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM TUẦN 15: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích yêu cầu Kiến thức Giúp học sinh: - Biết phân tích cấu tạo văn miêu tả đồ vật ( Mở bài, Thân bài, Kết trình tự miêu tả) - Biết lập dàn ý tả đồ vật theo yêu cầu - Hiểu tác dụng quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẽ lời tả với lời kể Kỹ - Rèn học sinh kỹ quan sát đồ vật tả - Kỹ lập dàn ý cho văn miêu tả đồ vật Thái độ - Học sinh thêm u thích mơn học II Đồ dùng dạy học - GV: SGK, phiếu học tập - HS: SGK, bút dạ, giấy khổ lớn III Các hoạt động dạy học Nội dung - Khởi động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Lớp phó văn nghệ cho lớp hát - HS hát bài: Lớp * Kiểm tra cũ - GV nêu câu hỏi: - HS ý lắng nghe + Em nêu cấu tạo văn miêu tả đồ vật? 73 - GV gọi 1-2 HS trả lời - HS trả lời: Cấu tạo văn miêu tả đồ vật gồm phần: + Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả + Thân bài: Tả bao quát: Hình dáng, kích thước, màu sắc… Tả chi tiết: Tả phận đồ vật Ích lợi, cơng dụng đồ vật + Kết bài: Nêu tình cảm đồ vật - GV nhận xét Bài - HS ý lắng nghe * Giới thiệu - GV giới thiệu - HS ý theo dõi Ở tiết học trước, em làm quen biết cấu tạo văn tả đồ vật Vậy tiết học hôm nay, em luyện tập kiểu văn thông qua học: Luyện tập miêu tả đồ vật Phát triển Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu hoạt động Bài 1: - Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - HS trả lời trả lời câu hỏi : 1a 74 + Tìm phần mở bài, thân bài, kết + Các phần mở bài, thân văn Chiếc xe đạp bài,kết luận là: Tư? Mở : Trong làng biết …đến xe đạp Thân bài: xóm vườn, có xe đạp …đến Nó đá Kết : Đám nít cười rộ, hãnh diện với xe + Phần mở bài, thân bài, kết + Mở giới thiệu đoặn văn có tác dụng xe đạp Tư Thân : Tả xe đạp gì? tình cảm Tư xe Kết : Nói lên niềm vui đám nít với Tư bên xe + Mở bài, kết theo cách nào? + Mở theo cách trực tiếp, kết tự nhiên + Tác giả quan sát xe đạp + Tác giả quan sát xe giác quan ? đạp bằng: Tai nghe: Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai Mắt nhìn: Xe màu vàng, hai vành láng bóng Giữa tay cầm hai bướm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ, có 75 cắm cành hoa Tai nghe: Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai - GV Phát phiếu cho cặp - Trao đổi, viết câu văn yêu cầu làm câu b) d) vào phiếu thích hợp vào phiếu - GV gọi đại diện 2-3 nhóm lên - Các nhóm lên trình bày trình bày kết - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận lời giải - Các nhóm kiểm tra lại đúng: làm 1b Ở phần thân bài, xe đạp miêu tả theo trình tự sau: + Tả bao quát xe: Xe đẹp nhất, khơng có xe sách + Tả chi tiết phận đồ vật: Xe màu vàng, hai vành láng bóng Khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai Giữa tay cầm có gắn hai bướm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ + Nói tình cảm Tư với xe: Chú âu yếm gọi xe ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào ngựa sắt 1c + Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả văn: Chú gắn hai bướm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ, có 76 cắm cành hoa Bao dùng xe, rút giẻ yên, lau, phủi bước vào nhà, vào tiệm Chú âu yếm gọi xe ngựa sắt + Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm Tư với xe đạp: Chú yêu quý xe, hãnh diện Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu: Lập dàn ý cho văn miêu tả áo em mặc đến lóp hơm - GV viết đề lên bảng - HS ý theo dõi - GV gợi ý cho HS: - HS ý lắng nghe + Lập dàn ý áo mà em mặc hôm áo mà em thích + Dựa vào văn: Chiếc cối tân, xe đạp Tư…để lập dàn ý - GV yêu cầu HS tự làm - HS làm - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn - GV gọi đại diện HS đọc - HS đọc: a Mở bài: Giới thiệu áo em mặc đến lớp hơm nay: Là áo sơ mi cũ hay mới, mặc 77 b Thân bài: - Tả bao quát áo (Dáng, kiểu rộng, hẹp, vải, màu…) + Áo màu gì? + Chất vải gì? Chất vải nào? + Dáng áo trông sao? (Rộng, hẹp, bó…) - Tả phận (Thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo…) + Thân áo liền hay xẻ tà? + Cổ mềm hay cứng, hình gì? + Túi áo có nắp hay khơng? Hình gì? + Hàng khuy màu gì? Đơm loại nào? c Kết bài: Tình cảm em với áo - GV gọi HS nhận xét làm - HS nhận xét bạn - GV nhận xét, bổ sung - GV hỏi HS: + Chúng ta vừa học gì? Qua học biết điều gì? Củng cố, dặn - GV nhận xét học dò - GV dặn HS nhà xem lại chuẩn bị tốt cho tiết học hôm sau: bài: Quan sát đồ vật 78 - HS ý theo dõi Tên giáo viên dạy:…………… .………… Dạy lớp:……………Trường……………… Thời gian: 40 phút GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM TUẦN 21: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích, yêu cầu - Học sinh biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả đồ vật theo đề cho: Bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày - Tự đánh giá thành công hạn chế viết Biết sửa bài, viết lại đoạn cho hay II Đồ dùng dạy - học - GV: SGK, phiếu để học sinh thống kê lỗi theo loại, phiếu tập để học sinh viết lại đoạn văn cho hay - HS: SGK, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy – học Nội dung Khởi động Hoạt động giáo viên - Lớp phó bắt cho lớp hát Hoạt động học sinh - Lớp hát Giới thiệu - GV giới thiệu bài: Tiết học - HS ý lắng nghe trước, em viết văn tả đồ vật, tiết học hôm cô trả cho lớp nhìn lại làm chưa làm viết em Phát triển hoạt Hoạt động 1: Nhận xét kết động viết học sinh - Giáo viên mở bảng phụ viết đề văn số lỗi điển 79 - HS quan sát hình cần sửa a Nhận xét chung kết viết lớp - Những ưu điểm chính: + Xác định đề + Bố cục ( đầy đủ, hợp lý), ý ( đủ, phong phú, lạ), diễn đạt (mạch lạc, sáng); trình tự miêu tả hợp lý - Những thiếu sót, hạn chế Giáo viên nêu lỗi cần khắc phục b Thông báo điểm số cụ thể Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa Giáo viên trả cho học sinh a Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung - Giáo viên lỗi cần - Một số học sinh lên bảng chữa viết sẵn bảng chữa lỗi Cả phụ lớp tự chữa nháp - Giáo viên chữa lại cho - Học sinh lớp trao đổi ( học sinh làm sai) chữa bảng - Hai HS nối tiếp đọc nhiệm vụ tiết văn tả đồ vật ( ý yêu cầu nội dung miêu tả) b Hướng dẫn học sinh sữa - Chú ý nêu yêu cầu lỗi cách diễn đạt - HS viết lại lỗi sửa 80 phiếu tập - HS đọc lời nhận xét giáo viên, đọc chỗ thầy (cô) lỗi bài, phát thêm lỗi mình, sữa lỗi Đổi bài, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sữa lỗi - GV theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc c Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn, văn hay - GV đọc đoạn văn, - HS trao đổi, thảo luận văn hay có ý riêng, sáng hướng dẫn tạo giáo viên để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn bạn d Hướng dẫn học sinh chọn - Mỗi học sinh chọn viết lại đoạn văn cho hay đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay – viết lại đoạn Mở bài, Kết viết lại đoạn Thân - Giáo viên chấm điểm đoạn viết số học sinh 4 Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết trả - Dặn học sinh xem lại lỗi sữa để khắc phục 81 Họ tên học sinh:…………………………… Lớp:………………………………………………… Trường Tiểu học:…………………………………… PHIẾU BÀI TẬP (Dùng sau dạy thực nghiệm) Đề bài: Em chọn viết lại đoạn văn viết hay 82 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN Phản biện (Ký, ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN Phản biện (Ký, ghi rõ họ tên) 83 ... tượng nghiên cứu: Biện pháp rèn kỹ viết văn tả đồ vật cho học sinh lớp - Phạm vi nghiên cứu: Một số biện pháp rèn kỹ viết văn tả đồ vật cho học sinh lớp 4, phát huy tiềm lực dạy học thực tiễn, khắc... 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG VIẾT VĂN TẢ ĐỒ VẬT CHO HỌC SINH LỚP 32 2.1 Rèn học sinh kỹ cảm nhận - nhận xét tổng quan giới đồ vật 32 2.2 Rèn học sinh kỹ quan sát - nhận xét đồ. .. đồ vật cụ thể 34 2.3 Rèn học sinh kỹ lựa chọn đề tài miêu tả 39 2 .4 Rèn học sinh kỹ lập dàn ý văn miêu tả 41 2.5 Rèn học sinh kỹ tạo lập văn miêu tả 45 2.6 Rèn học sinh

Ngày đăng: 07/06/2018, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w