1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một vài kinh nghiệm rèn kỹ năng làm kiểu bài so sánh văn học cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông

17 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 41,16 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆM RÈN KỸ NĂNG LÀM KIỂU BÀI SO SÁNH VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện: Nguyễn Tú Ngọc Hà Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Lợi SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HOÁ, NĂM 2018 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng, nghị luận văn học ln phần quan trọng khó dạng nghị luận văn học yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp để tạo lập văn nghị luận, đặc biệt dạng bài: so sánh văn học học sinh vấn đề nan giải Ngày 01/4/2014, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) gửi Công văn số 1656/BGDĐT-KTKĐCLGD việc hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng (THPT) năm 2014, có nội dung: đề thi mơn ngữ văn có hai phần: Đọc hiểu làm văn tỷ lệ điểm phần nghị luận văn học chiếm 50% tổng số điểm thi Cũng từ năm dạng câu hỏi nghị luận văn học đưa vào đề thi bắt đầu có thay đổi chuyển từ nghị luận tác phẩm văn học sang dạng nghị luận so sánh văn học( từ hai đoạn trích, hai tác phẩm văn học trở lên) Đặc biệt đề thi minh họa Bộ giáo dục chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia năm học 2017- 2018, phần nghị luận văn học dạng câu hỏi liên hệ, so sánh Đây xu hướng đổi kiểm tra đánh giá ghi nhớ kiến thức học sinh chuyển sang kiểm tra đánh giá lực Như dạng đề nghị luận liên hệ, so sánh thay cho dạng câu hỏi tái kiến thức Có thể nói đổi tích cực cách đề Ngữ văn theo định hướng Nếu dạng câu hỏi tái kiến thức kiểm tra học sinh mức nhận biết, thông hiểu, có biết, hiểu, nắm kiến thức văn học dạy chương trình hay khơng dạng câu hỏi nghị luận so sánh văn học nâng cao mức vận dung thấp, vận dụng sáng tạo, kiểm tra, phát triển lực so sánh, liên hệ tác phẩm văn học, chi tiết tư tưởng tác phẩm Có thể thấy, bên cạnh việc ôn tập, rèn kỹ viết phần tự luận việc ơn tập rèn kỹ làm dạng nghị luận so sánh văn học điều cần thiết phải trang bị cho học sinh Kiểu nghị luận so sánh văn học dạng mẻ đưa vào đề thi THPT Quốc gia nên chưa cụ thể hóa thành học riêng chương trình Ngữ văn bậc trung học phổ thơng Dạng khơng có nhiều tài liệu, viết chun sâu để tham khảo Chính mà khơng giáo viên ơn thi THPT Quốc gia tỏ lúng túng hướng dẫn học sinh làm Điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, kết thi học sinh Nghị luận so sánh văn học hai phần bắt buộc có đề thi THPT Quốc gia Phần chiếm phần lớn số điểm tồn có vị trí quan định điểm cao hay thấp thi Nếu học sinh làm sai hết phần chắn điểm tồn lại dù có tốt đạt khoảng 4,0 5,0 điểm Ngược lại học sinh làm tốt phần nghị luận so sánh, văn học em có nhiều hội đạt điểm cao Như phần nghị luận so sánh, liên hệ văn học góp phần khơng nhỏ vào kết thi mơn Văn tạo hội cao cho em xét tuyển Đại học Có thể nói ơn tập làm tốt phần nghị luận so sánh, văn học giúp em đạt điểm cao cho thi Vì việc ơn tập để em học sinh lớp 12 làm tốt phần nghị luận so sánh tác phẩm văn học, làm tốt thi trở nên cấp thiết Đối với học sinh trường THPT học sinh lớp 12, phần kiến thức mà em quan tâm, mong muốn thầy cô củng cố để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy vai trò giáo viên tâm huyết với nghề, nhiều năm ơn thi Tốt nghiệp, Đại học, đồng thời góp phần tháo gỡ khó khăn trên, tơi lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm : “Một vài kinh nghiệm rèn kỹ làm kiểu so sánh văn học cho học sinh lớp 12 Trung học phổ thơng” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thơng qua việc hướng dẫn em học sinh ôn luyện kiến thức lý thuyết cách làm bài, luyện tập dạng đề nghị luận so sánh văn học, muốn nâng cao chất lượng làm dạng so sánh, liên hệ tác phẩm văn học học sinh THPT nói chung em học sinh lớp 12 chuẩn bị bước vào kì thi THPT Quốc gia nói riêng Vì nghiên cứu thực đề tài hướng tới mục đích cụ thể sau: - Nắm vững kiến thức lý thuyết cách làm so sánh văn học - Rèn kĩ làm kiểu so sánh văn học cho học sinh - Luyện tập số đề nghị luận so sánh liên hệ tác phẩm văn học để rèn kĩ làm - Góp phần nâng cao chất lượng mơn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh trung học phổ thông, học sinh lớp 12 chuẩn bị thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn Trong ba năm ôn luyện dạng đề chọn lớp để nghiên cứu: 12A2 (năm học 2015-2016)12A6 (năm học 2016-2017) 12A7 (năm học 2017-2018) - Dạng câu hỏi nghị luận so sánh văn học IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra, thực nghiệm PHẦN II: NỘI DUNG 1.Cơ sở lí luận 1.1.Khái niệm Theo “Từ điển Tiếng Việt” Viện Ngơn ngữ học Hồng Phê chủ biên “so sánh nhìn vào mà xem xét để thấy giống nhau, khác kém” Theo “Từ điển Tu từ - phong cách học - thi pháp học” tác giả Nguyễn Thái Hồ (NXB Giáo dục) “so sánh phương thức diễn đạt tu từ đem vật đối chiếu với vật khác miễn hai vật có nét tương đồng để gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mỹ nhận thức người đọc, người nghe” Như vậy, so sánh phương pháp nhận thức đặt vật bên cạnh hay nhiều vật khác để đối chiếu, xem xét nhằm hiểu vật cách toàn diện, kỹ lưỡng, rõ nét sâu sắc Trong thực tế đời sống , so sánh trở thành thao tác phổ biến, thông dụng nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức, đánh giá người nhiều lĩnh vực hoàn cảnh Từ khái niệm vận dụng vào việc rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh, thấy so sánh giúp cho học sinh hiểu rõ đối tượng (có thể chi tiết, nhân vật, hình tượng, phong cách…) cảm nhận mẻ, độc đáo đối tượng sáng tạo nghệ sĩ Để rèn luyện hướng dẫn học sinh thực tốt phương pháp nói riêng, cảm thụ văn học nói chung, phía học sinh, giáo viên cần đặt yêu cầu cụ thể Với phân môn Làm văn nhà trường phổ thông, khái niệm so sánh văn học cần phải hiểu theo hai lớp nghĩa khác Thứ nhất, so sánh văn học thao tác lập luận cạnh thao tác lập lụân khác như: phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận… đưa vào SGK Ngữ văn 11 Thứ hai, xem phương pháp, cách thức trình bày viết nghị luận văn học, tức kiểu nghị luận văn học Tuy nhiên, so sánh văn học kiểu nghị luận văn học lại chưa cụ thể học độc lập chương trình ngữ văn THPT Vì vậy, từ việc xác lập nội hàm khái niệm kiểu bài, mục đích yêu cầu, đến cách thức làm cho kiểu thực cần thiết Trong chuyên đề khái niệm so sánh văn học chủ yếu hiểu theo nghĩa kiểu nghị luận, Cơ sở thực tiễn Thực tế năm gần đây, kỳ thi học sinh giỏi thi THPT Quốc gia môn Văn,thường xuất dạng đề so sánh văn học Mục đích so sánh văn học để thấy điểm tương đồng khác biệt nhằm làm sáng tỏ điểm mới, kế thừa tác phẩm, đánh giá chuyển biến tư tưởng phong cách bút tác phẩm viết đề tài, chủ đề…ở nhiều thời điểm khác Có so sánh để làm bật vài chi tiết, hình ảnh, từ ngữ tác phẩm Tuy nhiên dạng nghị luận nên gây khó khăn, lúng túng cho giáo viên học sinh Đối với giáo viên phân phối chương trình, kiểu so sánh văn học không đưa vào nên chưa xuất tiết Làm văn học độc lập tương đương dạng khác giới thiệu qua tài liệu tự chọn Bộ Giáo dục Vì vậy, việc “rèn kĩ nănglàm kiểu so sánh văn học cho học sinh lớp 12 THPT” gặp phải không khó khăn, tư liệu dạy học Đặc biệt phân phối chương trình thời gian lớp hạn chế, nên hầu hết giáo viên ý sâu, đào kĩ vào vấn đề trọng tâm tác phẩm, khơng có điều kiện so sánh, đối chiếu tác phẩm với tác phẩm kia, có mang tính chất liên hệ, mở rộng khơng có thời gian để đối chiếu phương diện cụ thể Vì thế, trong dạy học môn ngữ văn trường PTTH, giáo viên học sinh có thời gian bàn so sánh văn học Đối với học sinh lúng túng, chưa có kĩ so sánh văn học, tài liệu tham khảo ít, việc hướng dẫn giáo viên kiểu mỏng hạn chế Nên hầu hết học sinh thường gặp khó khăn, ngại làm kiểu nghị luận so sánh văn học chưa nắm rõ kĩ làm Từ nguyên nhân mà hầu hết học sinh lúng túng trước kiểu so sánh văn học Vì gặp đề này, học sinh biết đơn cảm thụ hai đối tượng đặc điểm giống khác nhau, đặc biệt trường hợp học sinh biết lí giải nguyên nhân giống khác đâu, dựa sở để giải thích III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN • Biện pháp 1: Rèn kỹ nhận diện kiểu so sánh Quá trình so sánh diễn tác phẩm tác giả, diễn tác phẩm tác giả không thời đại, tác phẩm trào lưu, trường phái khác văn học Vì ta chia thành kiểu so sánh văn học sau: • So sánh hai đoạn thơ, đoạn văn Ví dụ 1: Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay (Vội vàng– Xuân Diệu, Ngữ văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục 2011) Tơi buộc lòng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời (Từ ấy– Tố Hữu, Ngữ văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục 2011) Ví dụ 2: Cảm nhận anh/chị hai đoạn văn sau: “Ngày tết, Mị uống rượu Mị nén lấy hũ rượu uống ừng ựng bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lòng Mị sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng ” (Vợ chồng APhủ - Tơ Hồi) “ Phải uống thêm chai Và uống Nhưng tức quá, uống lại tỉnh Tỉnh buồn! Hơi rượu không sặc sụa, thoang thoảng thấy cháo hành Hắn ơm mặt khóc rưng rức ” ( Chí Phèo - Nam Cao) 1.2 So sánh vấn đề nội dung tư tưởng tác phẩm (hoặc đoạn trích) Những đề văn thuộc dạng yêu cầu phân tích, so sánh phương diện, nội dung tư tưởng như: giá trị thực, tư tưởng nhân đạo, chủ nghĩa yêu nước… Ví dụ 1: Cảm hứng quê hương đất nước thơ Việt Bắc Tố Hữu đoạn trích Đất nước (trích Trường ca mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm Ví dụ 2: Tư tưởng nhân đạo Nam Cao qua truỵên ngắn “Chí Phèo” Kim Lân qua truyện ngắn “Vợ nhặt” 1.4 So sánh vấn đề hình thức nghệ thuật tác phẩm (hoặc đoạn trích) Đề u cầu phân tích, so sánh phương diện hình thức nghệ thuật nghệ thuật xây dựng tình truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, nghệ thuật sử dụng ngôn từ, nghệ thuật kết truyện…và tồn yếu tố thuộc hình thức nghệ thuật tác phẩm Ví dụ 1: Nghệ thuật xây dựng tình truyện “Vợ nhặt” Kim Lân “Chữ người tử tù”của Nguyễn Tuân Ví dụ 2: So sánh cách kết thúc hai tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam Chí Phèo Nam Cao Ví dụ 3: So sánh kết tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao) với xuất trở lại “cái lò gạch cũ” kết Vợ nhặt (Kim Lân) với hình ảnh “đám người đói cờ đỏ bay phấp phới” 1.5.So sánh hình tượngvăn học Có thể hình tượng nhân vật, hình tượng thiên nhiên, hình tượng “tơi” trữ tình hình tượng giới nghệ thuật tác phẩm Ví dụ 1: Cảm nhận vẻ đẹp người gái Việt Nam thời chiến qua hai nhân vật Chiến tác phẩm “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi Dít “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành Ví dụ 2: So sánh nhân vật Huấn Cao tác phẩm “Chữ người tử tù” nhân vật ơng lái đò tác phẩm “Người lái đò sông Đà” để làm rõ khác biệt cách xây dựng hình tượng nhân vật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 1.6.So sánh chi tiết tác phẩm Dạng đề thường hướng đến chi tiết tác phẩm văn xuôi Ví dụ 1: Cảm nhận anh(chị) hình ảnh bát cháo hành Thị Nở “Chí phèo” (Nam Cao) nồi cháo cám bà mẹ Tứ tác phẩm “ Vợ nhặt” Kim Lân Ví dụ 2: Cảm nhận anh/chị chi tiết “tiếng chim hót ngồi vui vẻ q” mà nhân vật Chí Phèo cảm nhận sau đêm gặp Thị Nở (Chí Phèo - Nam Cao) chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bồi hồi” mà nhân vật Mị nghe đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ -Tơ Hồi) Biện pháp 2: Rèn kỹ so sánh: - So sánh phải dựa tiêu chí, bình diện để tránh khập khiễng - So sánh nhiều cấp độ: nhỏ chi tiết, từ ngữ, hình ảnh; lớn nhân vật, kiện, tác phẩm, tác giả phong cách… - So sánh thường đôi với nhận xét, đánh giá so sánh trở nên sâu sắc Để thực tốt thao tác so sánh đòi hỏi học sinh: + Phải có vốn tri thức rộng văn chương kết hợp với trí tụê sắc sảo khiếu liên tưởng, tưởng tượng + Phải có khả nắm vấn đề cụ thể, chi tiết đồng thời có khả khái quát, tổng hợp ép + So sánh để làm bật đối tượng, phải tự nhiên, phù hợp không gượng Như vậy, kiểu so sánh văn học phải từ hai tác phẩm (hoặc hai đoạn trích) trở lên Đối với kiểu này, người làm phải biết phân tích đối tượng so sánh để tìm chỗ giống nhau, khác nhau, từ hiểu rõ hay, đẹp tác phẩm, nét độc đáo phong cách tác giả… Kiểu đòi hỏi người làm phải có kiến thức lí luận văn học, kiến thức văn học sử (tác phẩm tác giả) phong phú phải có lực khái quát tổng hợp vấn đề cao Trong trình rèn luyện kỹ làm cho học sinh, biết chọn đưa nhiều đề văn thuộc dạng không giúp em củng cố thao tác phân tích, tổng hợp, khái quát nâng cao vấn đề mà hội để em biết xâu chuỗi vận dụng cách nhuẫn nhuyễn kiến thức học, phát huy lực sáng tạo em 3.Biện pháp 3: Rèn kỹ nhóm tác phẩm có chung đề tài, chủ đề 3.1.Nhóm tác phẩm GV hướng dẫn HS tập hợp tác phẩm học thành đề tài, chủ đề lớn, nhỏ: Đất nước, tình u, người lính, số phận người, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ… Có thể nhóm số tác phẩm theo chủ đề, đề tài sau: Về nhân dân, đất nước: - Đất nước (Nguyễn Đình Thi) - Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) - Việt Bắc (Tố Hữu) Về người phụ nữ, người nơng dân: - Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) - Vợ nhặt (Kim Lân) - Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu)… Về người lính: - Tây Tiến (Quang Dũng) - Việt Bắc (Tố Hữu) - Đất nước (Nguyễn Đình Thi Cảm hứng nhân đạo: - Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Chí Phèo (Nam Cao) - Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) - Vợ nhặt (Kim Lân) Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn: - Tây tiến (Quang Dũng) - Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) - Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) 3.2 Rèn kỹ tự thiết lập đề Sau nhóm tác phẩm theo chủ đề, đề tài, giáo viên nên yêu cầu học sinh tự thành lập đề văn cảm thụ đối sánh (thiết lập ngân hàng đề) Cách làm sau: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thiết lập đề theo dạng: viết đề tài….nhưng tác phẩm, tác giả lại có cách khám phá, thể mẻ đặc sắc…chứ không đơn thuần: nêu cảm nhận anh/chị hai nhân vật, hai đoạn văn, đoạn thơ, hai chi tiết, hai hình ảnh… Từ đó, em thấy tác phẩm đặt đối sánh đối tượng nên loại (gần nhau) để nhận thức điều khác biệt Tuy nhiên cần xác định điểm chung, tiêu chí mục đích đối sánh trước đề, tránh khập khiễng, gượng ép đặt đối tượng cảm thụ khác xa đề văn 4.Biện pháp 4: Rèn kỹ làm so sánh văn học 4.1.Rèn kĩ phân tích đề: Phân tích đề khâu quan trọng định chất lượng văn Vì vậy, giúp học sinh có kĩ giáo viên cần trang bị cho học sinh kĩ cụ thể như: 4.1.1- Rèn kỹ phân tích đối tượng so sánh để thấy nét chung, nét riêng Ví dụ 1: Cùng viết đất nước nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp tác phẩm: “Đất nước” Nguyễn Đình Thi “Việt Bắc” Tố Hữu hai giới hình tượng riêng, hai giọng điệu trữ tình riêng, chứa đựng nỗi niềm riêng hồn thơ Anh/chị phân tích hai thơ quan hệ đối sánh để nét riêng tác phẩm Học sinh biết cách phân tích đối tượng so sánh sau nhận xét đánh giá điểm tương đồng khác biệt đối tượng so sánh 4.1.2 Kỹ xác định yêu cầu đề: Trước hết, cần xác định đối tượng cảm thụ - đối sánh, phạm vi kiến thức cần huy động cho trúng Muốn cần rèn cho em thói quen đọc kĩ đề, gạch chân từ ngữ quan trọng Có thể đưa loạt đề cảm thụ đối sánh hai tác giả, tác phẩm, thay đổi cách hỏi, câu lệnh để rèn cho học sinh kĩ xác định trọng tâm vấn đề Trước đề văn cần đặt câu hỏi: Tại đề lại yêu cầu cảm thụ đối tượng đối sánh? chúng có điểm chung lớn (cùng đề tài, cảm hứng, thể loại, giai đoạn…)sự khác biệt bật chúng? từ giống khác ấy, đề văn muốn khẳng định vấn đề gì? (về đặc điểm giai đoạn, trào lưu, chất nghệ thuật, sáng tạo người nghệ sĩ, tiến trình phát triển lịch sử văn học? ) Những câu hỏi giúp học sinh xác định mục đích, yêu cầu đề văn thâm ý người đề 4.1.3 Rèn kỹ xác định thao tác nghị luận bản: Một văn cần phối hợp nhiều thao tác nghị luận song cần lưu ý học sinh xác định đâu thao tác nghị luận chính, đâu thao tác nghị luận bổ trợ Trong nghị luận so sánh văn học thao tác phân tích so sánh Có nhiều học sinh nặng đối sánh mà quên cảm thụ , có học sinh ngược lại Xác định thao tác học sinh có sở để xây dựng hệ thống luận điểm hợp lí khoa học cho viết 4.1.4 Rèn kỹ xác định phạm vi giới hạn đề ( phạm vi tư liệu) Các em cần xác định phạm vi giới hạn đề thuộc đoạn trích( tác phẩm) để định hướng sử dụng phạm vi tư liệu dẫn chứng tránh lan man ,xa đề Rèn kĩ lập ý - lập dàn ý: 4.2.1.Các bước lập ý: Bước 1: Trước hết, cần phân tích đối tượng thành nhiều bình diện để cảm thụ đối sánh Trên đại thể, hai bình diện bao trùm nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Tuỳ đối tượng yêu cầu so sánh mà có cách chia tách khía cạnh nhỏ khác Cách chia tách phải vào đặc trưng loại thể khía cạnh nội dung tư tưởng: ngơn từ, hình ảnh, chi tiết, kết cấu, âm hưởng, giọng điệu, đề tài, chủ đề, tư tưởng cảm hứng nghệ thuật Bước 2: Nhận xét, đối chiếu để điểm giống khác Học sinh cần có phát xác, có tiêu chí so sánh rõ ràng, diễn đạt thật bật, rõ nét, tránh chung chung, mơ hồ Bước 3: Đánh giá, nhận xét, lí giải nguyên nhân giống khác Bước đòi hỏi tiêu chuẩn rõ ràng, lí luận vững chắc, kiến thức văn học sâu rộng, tránh suy diễn tuỳ tiện, chủ quan, thiếu sức thuyết phục 4.2.2.Cách thức trình bày ý: Vì nghị luận nên bố cục văn so sánh văn học có phần: mở bài, thân kết Tuy nhiên chức cụ thể phần lại có điểm khác biệt so với kiểu nghị luận tác phẩm, đoạn trích, thơ hay nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xi Các cách làm dạng đề so sánh văn học: thường có hai cách: - Cách nối tiếp : Lần lượt phân tích hai văn điểm giống khác - Cách song song : Tìm luận điểm giống khác phân tích luận điểm kết hợp với việc lấy song song dẫn chứng hai văn minh họa * Cách 1: Phân tích theo kiểu nới tiếp: Đây cách làm phổ biến học sinh tiếp cận với dạng đề này, cách mà Bộ giáo dục đào tạo định hướng đáp án đề thi đại học - cao đẳng Bước phân tích đối tượng so sánh phương diện nội dung nghệ thuật, sau điểm giống khác Cách học sinh dễ dàng triển khai luận điểm viết Bài viết rõ ràng, không rối kiến thức có khó đến phần nhận xét điểm giống khác học sinh không thành thạo kĩ năng, nắm kiến thức viết lặp lại phân tích suy diễn cách tùy tiện Mơ hình khái qt kiểu sau: Mở bài: - Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) - Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh Thân - Làm rõ đối tượng so sánh thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) - Làm rõ đối tượng so sánh thứ (bước vận kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) - So sánh: + Nhận xét nét tương đồng khác biệt hai đối tượng bình diện chủ đề, nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) + Lý giải khác biệt: Thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…(bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Kết bài: - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân *Cách 2: Phân tích song song: hiểu song hành so sánh bình diện hai đối tượng Cách hay khó, đòi hỏi khả tư chặt chẽ, lôgic, tinh nhạy phát vấn đề học sinh tìm luận diểm viết lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu phù hợp hai văn để chứng minh cho luận điểm - Ví dụ, so sánh hai thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi trích đoạn Đất nước Nguyễn Khoa Điềm Ứng dụng cách viết học sinh khơng phân tích tác phẩm cách mà phân tích so sánh song song bình diện: Xuất xứ - cảm hứng - hình tượng - chất liệu giọng điệu trữ tình - Mơ hình khái qt kiểu sau: Mở bài: - Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) - Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh Thân bài: -Giới thiệu vị trí, sơ lược hai đối tượng cần so sánh -So sánh nét tương đồng nét khác biệt hai hay nhiều đối tượng theo tiêu chí hai bình diện nội dung, nghệ thuật Ở tiêu chí tiến hành phân tích hai tác phẩm để thấy điểm giống, điểm khác Học sinh dựa vào số tiêu chí sau để tìm ý (tất nhiên tùy đề cụ thể thêm, bớt tiêu chí) + Về nội dung: Đề tài, chủ đề, hình tượng trung tâm (tầm vóc, vai trò, ý nghĩa hình tượng), cảm hứng, thơng điệp tác giả… + Về hình thức nghệ thuật: Thể loại, hệ thống hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu, giọng điệu, biện pháp, nghệ thuật + Lí giải có điểm giống, điểm khác này, nguyên nhân chủ yếu: + Do hoàn cảnh lịch sử + Do hoàn cảnh sống cá nhân + Do chi phối ý thức hệ thi pháp hệ thống quan điểm thẩm mĩ + Do cá tính tác giả + Cơ sở lí luận văn học: Mỗi tác phẩm số phận cá nhân cụ thể, tác phẩm muốn tồn phải có khác người, độc đáo, có sáng tạo Kết - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân Cách hay khó, khắc phục tất nhược điểm cách thứ đòi hỏi học sinh phải có tư chặt chẽ logic để tách vấn đề, khơng có tinh tế việc lựa chọn yếu tố để cảm thụ viết rối thiên liệt kê so sánh đối chiếu khô cứng Thường học sinh giỏi, có khiếu mơn văn làm theo cách * Hai cách làm kiểu đề so sánh văn học vậy, cách làm có mặt mạnh, mặt yếu khác Trong thực tế khơng phải đề áp dụng theo khuôn mẫu cách làm trình bày Phải tùy thuộc vào cách hỏi đề cụ thể mà ta áp dụng theo cách áp dụng cho linh hoạt, phù hợp Tuy nhiên, triển khai đề so sánh văn học đề thi đại học, cao đẳng, triển khai theo cách làm thứ để phù hợp với đông đảo đối tượng học sinh phổ thông đáp án Bộ Giáo dục Đào tạo IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 1.Kiểm chứng 1.1.Đối tượng kiểm chứng: Học sinh lớp 12A6, 12A7 Đây lớp có lực học khá, giỏi tương đối đồng 100% đạt học sinh giỏi, 45% học sinh giỏi, 100% học sinh thi khối C, D Nên em nhận thức, tiếp thu nhanh Đây điều kiện thụân lợi cho giáo viên 1.2.Thời gian kiểm chứng: Qua số tiết viết trả năm học 2017-2018 1.3.Nội dung kiểm chứng: Đề 1: Cảm nhận anh/ chị hình ảnh bát cháo hành truyện “Chí Phèo” (Nam Cao) nồi cháo cám truyện “Vợ nhặt” (Kim Lân) §Ò 2: Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi.” (Tây Tiến – Quang Dũng) Và: “Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành luỹ sắt dày Rừng che đội, rừng vây quân thù.” (Việt Bắc- Tố Hữu) Hướng dẫn làm đề 1: Tìm hiểu đề - Dạng đề: nghị luận so sánh hai hình ảnh, hai tác phẩm - Đối tượng nghị luận: Hình ảnh bát cháo hành truyện “Chí Phèo” (Nam Cao) nồi cháo cám truyện “Vợ nhặt” (Kim Lân) - Thao tác: Tổng hợp: phân tích, chứng minh, so sánh… - Phạm vi dẫn chứng: Tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) Chí Phèo ( Nam Cao) Lập dàn ý • Mở bài: - Giới thiệu đề tài nông thôn người nơng dân - Giới thiệu Nam Cao, truyện Chí Phèo chi tiết bát cháo hành - Giới thiệu Kim Lân, Truyện Vợ nhặt chi tiết bát cháo cám II Thân bài: • Khái quát tác giả tác phẩm: - Nam Cao nhà văn thực xuất sắc trước Cách mạng Ơng có tài kể chuyện tự nhiên hấp dẫn, ngôn ngữ uyển chuyển, gần với lời ăn tiếng nói quần chúng, có biệt tài phân tích tâm lí nhân vật Nhiều tác phẩm thơ văn ơng thấm đượm ý vị triết lí trữ tình Tác phẩm "Chí Phèo", truyện ngắn đặc sắc Nam Cao Truyện ngăn “Chí Phèo” nói lên số phận bi thảm người nông dân nghèo, lương thiện bị xã hội thực dân phong kiến xô đẩy vào đường lưu manh, tội lỗi khơng cố lối - Kim Lân bút chuyên đề tài nông thôn Sáng tác ông phản ánh cách chân thực xúc động sống người dân quê mà ông am hiểu sâu sắc cảnh ngộ tâm lí họ Một sáng tác xuất sắc Kim Lân truyện ngắn “Vợ nhặt” Tác phẩm vừa tranh chân thực nạn đói khủng khiếp vừa ca ca ngợi sức sống niềm tin người Việt Nam Phân tích hình ảnh bát cháo hành: * Sự xuất hiện: Hình ảnh bát cháo hành mà Thị Nở nấu cho Chí Phèo xuất phần truyện: Chí say rượu, gặp Thị Nở đêm trăng thơ mộng bên vườn chuối Khung cảnh hữu tình đêm trăng đưa đến mối tình Thị Nở Chí Phèo Sau hơm đó, Chí bị cảm, Thị Nở thương tình nhà nấu cháo hành mang sang cho * Ý nghĩa: – Về nội dung: + Thể tình yêu thương, chăm sóc ân cần mộc mạc Thị Nở dành cho Chí + Là hương vị hạnh phúc, tình u muộn màng mà lần dầu tiên Chí hưởng + Là liều thuốc giải cảm giải độc tâm hồn Chí : gây ngạc nhiên, xúc động mạnh, khiến Chí ăn năn, hận tình trạng thê thảm Nó khơi dậy niềm khao khát làm hoà với người, hi vọng vào hội trở với sống lương thiện Như vậy, bát cháo hành đánh thức nhân tính bị vùi lấp lâu Chí – Về nghệ thuật: + Là chi tiết quan trọng thúc đẩy phát triển cốt truyện, khắc họa sâu sắc nét tính cách, tâm lí bi kịch nhân vật + Góp phần thể sinh động tư tưởng Nam Cao: tin tưởng vào sức mạnh cảm hố tình người Phân tích hình ảnh nồi cháo cám: * Sự xuất hiện: Hình ảnh xuất cuối truyện, bữa cơm đón nàng dâu gia đình bà cụ Tứ * Ý nghĩa: - Về nội dung: + Đối với gia đình Tràng, nồi cháo cám ăn xua tan đói, ăn bữa cơm đón nàng dâu Qua đó, tác giả khắc sâu nghèo đói, cực khổ thảm cảnh người nơng dân nạn đói khủng khiếp năm 1945 + Qua chi tiết nồi cháo cám, tính cách nhân vật bộc lộ: Trong bữa cơm ngày đói bà cụ Tứ nói tồn chuyện vui, bà gọi cháo cám “chè khoán”, bà vui vẻ, niềm nở, chuyện trò với Bà người mẹ nhân hậu, thương con, có tinh thần lạc quan Nồi cháo cám nồi cháo tình thân, tình người, niềm tin hy vọng Trong hồn cảnh đói kém, mẹ Tràng dám cưu mang, đùm bọc thị, chia sẻ sống cho thị Còn thị thơng cảm thấu hiểu gia cảnh nhà chồng, đón nhận bát cháo cám đón nhận ân tình người mẹ nghèo, “thị điềm nhiên vào miệng”.Vợ Tràng thực sẵn sàng gia đình vượt qua tháng ngày khó khăn tới - Về nghệ thuật: Chi tiết góp phần bộc lộ tính cách nhân vật, thể tài tác giả Kim Lân việc lựa chọn chi tiết truyện ngắn, góp phần thể giá trị nhân đạo, nhân văn tác phẩm: vẻ đẹp tình người nạn đói So sánh: a Điểm giớng : + Biểu tình người ấm áp, bao dung + Qua đó, thể sâu sắc bi kịch nhân vật, tái lại thực xã hội: bi kịch bị tha hoá, bị cự tuyêt quyền làm người (bát cháo hành) Dù Chí muốn lương thiện cách chết để khơng bị tha hóa nhân cách Bát cháo cám: thể hiện thực tàn khốc nạn đói (cám vốn thức ăn vật lại trở thành ăn quý giá, đặc biệt gia đình) => Cái nhìn thực độc đáo chan chứa tinh thần nhân đạo + Đều thể lòng nhân đạo sâu sắc, nhìn tin tưởng vào sức mạnh tình yêu thương người nhà văn b Điểm khác nhau: + Bát cháo hành: biểu tượng tình thương mà thị Nở dành cho Chí Phèo xã hội đương thời cự tuyệt Chí, đẩy Chí vào bước đường Qua đó, thấy mặt tàn bạo, vơ nhân tính XH thực dân nửa phong kiến nhìn bi quan, bế tắc nhà văn Nam Cao tiền đồ người nông dân trước cách mạng + Nồi cháo cám: biểu tượng tình thân, tình người, niềm tin hy vọng vào phẩm chất tốt đẹp người dân lao động nạn đói Sau bát cháo cám, người nói chuyện Việt Minh Qua đó, thức tỉnh Tràng khả cách mạng Như Kim Lân có nhìn lạc quan, đầy tin tưởng vào đổi đời nhân vật, lãnh đạo Đảng Lí giải khác biệt: + Có khác ảnh hưởng lí tưởng Cách mạng với nhà văn Nam Cao có nhìn bi quan, bế tắc số phận người nông dân trước cách mạng Kim Lân có nhìn lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng Đánh giá: Bên cạnh điểm tương đồng nhìn đầy nhân đạo nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tài tình nhà văn, chi tiết nghệ thuật lại lên với vẻ đẹp khác nhau, góp phần thúc đẩy trình phát triển cốt truyện, đem đến cho người đọc văn bất hủ, giàu giá trị Nam Cao Kim Lân "hóa cơng" xây nên hai chi tiết nghệ thuật đặc sắc, đầy ý nghĩa III Kết bài: - Khái quát lại điểm giống khác tiêu biểu - Đánh giá, mở rộng vấn đề …………………………………………………………………………………… Hướng dẫn làm đề 2: Tìm hiểu đề - Dạng đề: nghị luận so sánh hai đoạn thơ hai tác phẩm - Đối tượng nghị luận: Cảm nhận đoạn thơ Tây Tiến đoạn thơ Việt Bắc( Nỗi nhớ thiên nhiên núi rừng kỉ niệm ) - Thao tác: Tổng hợp: phân tích, chứng minh, so sánh… - Phạm vi dẫn chứng: Tác phẩm Tây Tiến( Quang Dũng) Việt Bắc( Tố Hữu) Lập dàn ý • Mở bài: - Giới thiệu đề tài thiên nhiên thơ ca • Giới thiệu thiên nhiên thơ Tây Tiến Quang Dũng Việt Bắc Tố Hữu II.Thân bài: • Khái quát tác giả tác phẩm - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài, tên tuổi ông gắn liền với thi phẩm “Tây Tiến” Bài thơ Tây Tiến đời năm 1948, trích tập “Mây đầu ơ” thơ hay thơ ca kháng chiến chống Pháp Bài thơ nỗi nhớ lớn tác giả thiên nhiên đồng đội Tây Tiến Bốn câu thơ bộc lộ nỗi nhớ thiên nhiên miền tây - chặng đường hành quân người lính Tây Tiến - Tố Hữu nhà thơ lý tưởng cộng sản, cờ đầu thi ca cách mạng Việt Nam Bài thơ Việt Bắc Tố Hữu đời vào tháng 10-1954 Trung ương Đảng rời chiến khu Việt Bắc trở thủ đô Hà Nội Bài thơ tình cảm cách mạng sâu nặng người cán kháng chiến với chiến khu kỉ niệm kháng chiến Bốn câu thơ nỗi nhớ núi rừng Việt Bắc – cội nguồn kháng chiến • Cảm nhận đoạn thơ Tây Tiến Quang Dũng - Nội dung: Thiên nhiên hùng vĩ dội đường hành quân nhiều gian khổ Nhiều từ láy huy động để diễn tả hiểm nguy: “Khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút” Phép nhân hóa “súng ngửi trời” diễn tả tinh tế độ cao Phép tương phản đối lập diễn tả cảnh đèo cao, dốc thẳm, rừng dày “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” - Thiên nhiên trữ tình, thơ mộng “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Câu thơ dệt nên gợi cảm giác êm ả, nhẹ nhàng khoan khối Hình ảnh thơ gợi vẻ đẹp nên thơ lãng mạn - Nghệ thuật: thể thơ thất ngơn cân đối hài hòa trắc; phép nhân hóa, tương phản, cách sử dụng từ láy tượng hình… Cảm nhận đoạn thơ Việt Bắc Tố Hữu - Nội dung: Đoạn thơ nỗi nhớ da diết, khôn nguôi trận đánh thiên nhiên người Tây Bắc Thiên nhiên, đất trời, núi rừng Việt Bắc trở thành người đồng đội, chiến sĩ anh hùng quân dân ta Nó vừa bao vây quân thù, vừa che chở cho đội Thiên nhiên gắn bó hài hòa với người chung mát đau thương, chung lưng đấu cật chống kẻ thù chung “Nhớ giặc đến giặc lùng - Rừng núi đá ta đánh tây” - Con người thiên nhiên tạo thành trận trùng điệp dồn kẻ thù vào “lũy sắt dày”, vào “mênh mông bốn mặt sương mù” - Thiên phương vững người bạn chiến đấu người - Nghệ thuật: Thể thơ lục bát truyền thống, phép tu từ nhân hóa, hình ảnh thơ ngơn ngữ thơ giàu tính tạo hình • So sánh: - Giớng nhau: Hai đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ tha thiết, sâu nặng thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp núi rừng thời kỳ chống Pháp mà người lính tiền chiến qua Đều viết bút pháp lãng mạn cách mạng - Khác nhau: + Thiên nhiên Tây Tiến thiên diễn tả khắc nghiệt, dội Là khó khăn gian khổ mà người lính phải vượt qua chặng đường hành quân + Thiên nhiên Tây Tiến mang hai vẻ đẹp hài hòa: hùng vĩ lãng mạn + Thể thơ thất ngôn góp phần làm cho tranh thơ thể nét + Thiên nhiên Việt Bắc thiên miêu tả gần gũi đồng lòng với người Trong Việt Bắc, thiên nhiên có chiều hướng gắn với thực kháng chiến ta dựa rừng núi để đáp trả lại kẻ thù + Thể thơ lục bát biến hóa linh hoạt mang lại thiên nhiên hùng vĩ thật gần gũi Lí giải khác biệt: Quang Dũng viết thơ “Tây Tiến” năm đầu kháng chiến chống Pháp Hình ảnh người lính nhiều khó khăn gian khổ Hồn thơ Quang Dũng lãng mạn hào hoa Bài thơ “Việt Bắc” Tố Hữu viết sau kháng chiến chống Pháp Hồn thơ Tố Hữu hồn thơ trữ tình trị III Kết bài: - Khái qt lại nội dung, nghệ thuật hai đoạn thơ - Đánh giá, mở rộng vấn đề Kết kiểm chứng Qua điều tra cho thấy kết sau: Lớp Kết khảo sát Bài viết Số học sinh biết phân tích đề 40% Số học sinh biết xác định bình diện so sánh 50% 12A6 Số học sinh biết so sánh điểm giống khác 60% Số học sinh biết lí giải nguyên nhân 5% Số học sinh biết đánh giá khái quát vấn đề 50% Số học sinh biết phân tích đề 60% Số học sinh biết xác định bình diện so sánh 40% 12A7 Số học sinh biết so sánh điểm giống khác 50% Số học sinh biết lí giải khác biệt 5% Số học sinh biết đánh giá khái quát vấn đề 50% Phân tích kiểm chứng Với kết kiếm chứng dễ dàng nhận thấy số chênh lệch Điều chứng tỏ việc rèn kĩ so ánh văn học cho học sinh cần thiết thu lại kết đáng kể Rõ ràng, nắm phương pháp, có kĩ em thụân lợi việc giải đề kiểu so sánh văn học Do giáo viên hồn tồn n tâm học sinh bước vào kì thi, thi đại học, cao đẳng thị học sinh giỏi cấp Kết 4.1.Những vấn đề quan trọng SKKN Có thể thấy, phương pháp rèn kĩ làm văn cho HS thiếu phương pháp rèn kĩ so sánh văn học Rèn kĩ so sánh văn học giúp học sinh nắm vững nội dung văn bản, nâng cao khả tự cảm thụ, khơi gợi khả sáng tạo, kích thích say mê tìm tòi HS Rèn kĩ so sánh văn học cách giúp HS tiếp cận với đề thi đại học, cao đẳng đề thi cấp cách tốt Rèn kĩ so sánh văn học giúp GV đào sâu, tìm tòi kiến thức, say mê với chun mơn 4.2.Hiệu thiết thực SKKN 2.1.Hiệu Rèn kĩ làm kiểu so sánh văn học cho học sinh thật cần thiết phù hợp với cách đề thi cấp Vì vậy, hồn tồn thực viết hai tiết lớp nhà HS THPT, lớp 12 dựa phân phối chương trình Và tiết trả thời gian để giáo viên rèn kĩ so sánh cho học sinh Rèn kĩ so sánh văn học cho học sinh cách để GV trau dồi kiến thức, tăng cường khả học hỏi, say mê với chuyên môn, đổi phương pháp giảng dạy đề kiểm tra Rèn kĩ so sánh văn học cho học sinh cách kích thích tìm tòi, sáng tạo HS, khiến em miệt mài, say mê, ngày u thích mơn Văn 2.2.Khả áp dụng Đối tượng: Việc rèn kĩ so sánh văn học cho học sinh hoàn toàn phù hợp với điều kiện dạy học GV HS hịên nay, kì thi THPT Quốc gia đổi kiểm tra đánh giá dạy học ngữ văn cá trường THPT Phạm vi: GV thực bình thường lớp học, học thêm, thực vào tiết trả tự chọn chương trình lớp 10, 11, 12 Nguồn tư liệu tích luỹ : cần phát động tổ chuyên môn, giáo viên xây dựng ngân hàng đề dạng so sánh văn học Các tư liệu dựa vào mạng Internet, đề thi đáp án đại học, cao đẳng hàng năm, kiến thức tác giả, tác phẩm, lí luận văn học…vv, sau GV lựa chọn tích lũy sử dụng q trình giảng dạy Giải pháp lâu dài Nếu tích luỹ nhiều năm, chủ dộng trang bị cho môn học tư liệu dạy học hiệu để nâng cao chất lượng dạy học phục vụ tốt cho kì thi đặc biệt thi THPT Quốc gia tới PHẦN III: KẾT LUẬN Rèn kĩ làm làm kiểu nghị luận so sánh văn học cho học sinh rèn khả tư logic, tư khoa học, khả cảm thụ tác phẩm văn học, nhạy cảm trước vấn đề đời sống xã hội Cơng việc khơng làm ngày một, ngày hai mà phải q trình lâu dài đòi hỏi kiên trì nhiều tâm huyết giáo viên.Trên “Một vài kinh nghiệm rèn kỹ làm kiểu nghị luận so sánh văn học cho học sinh lớp 12 THPT”, để qua giúp em có thêm kiến thức, niềm tin để đối mặt với kì thi THPT Quốc gia Tuy nhiên phải thấy để khơi gợi hứng thú phần làm văn nghị luận so sánh văn học, ngồi lí thuyết gọn nhẹ, dễ hiểu, kỹ chia nhỏ để học sinh rèn luyện phần cách thục việc khơng phần quan trọng giáo viên cần tìm đề hay đảm bảo tính vừa sức, kích thích sáng tạo, tạo hội cho học sinh phát biểu suy nghĩ riêng, nói tiếng nói riêng Có việc học văn, làm văn nghị luận so sánh văn học trường THPT có kết cao Tơi tin tưởng với nhiệt tình, tâm huyết giáo viên cố gắng, khả sáng tạo học sinh chất lượng mơn Ngữ văn ngày nâng lên Trên số kinh nghiệm cá nhân trình giảng dạy Tơi hy vọng giúp học sinh say mê hứng thú học văn Kính mong góp ý chân thành đồng chí, đồng nghiệp Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hoá,ngày 28 tháng năm 2018 Người viết Nguyễn Tú Ngọc Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, 2000 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 3.Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt , trung tâm từ điển học, 2003 Nguyễn Văn Hạnh, Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục,1999 Phan Trọng Luận, phương pháp dạy học văn, NXB Giáo dục, 2001 Nguyễn Thị Thanh Hương, Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường THPT, NXB Giáo dục, 1998 Hoàng Ngọc Hiến, Văn học học văn, NXB Giáo dục, 1990 Nguyễn Thanh Hùng, Hiểu văn dạy văn NXB Giáo dục, 2002 Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Bộ GD&ĐT Dự án Việt -Bỉ - NXB Đại học sư phạm 10 Nguyễn Duy Kha (chủ biên), Ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, 2015 11 580322222231802898Trần Đình Sử, Quan niệm đọc văn, www.vanhoanghean.com.vn ... nghiệp, Đại học, đồng thời góp phần tháo gỡ khó khăn trên, tơi lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm : Một vài kinh nghiệm rèn kỹ làm kiểu so sánh văn học cho học sinh lớp 12 Trung học phổ thơng”... việc khơng làm ngày một, ngày hai mà phải q trình lâu dài đòi hỏi kiên trì nhiều tâm huyết giáo viên.Trên Một vài kinh nghiệm rèn kỹ làm kiểu nghị luận so sánh văn học cho học sinh lớp 12 THPT”,... rèn kĩ so sánh cho học sinh Rèn kĩ so sánh văn học cho học sinh cách để GV trau dồi kiến thức, tăng cường khả học hỏi, say mê với chuyên môn, đổi phương pháp giảng dạy đề kiểm tra Rèn kĩ so sánh

Ngày đăng: 31/10/2019, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w