CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động : mưa rơi Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ năng Cách tiến hành: - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.. - GV chữ[r]
(1)TUẦN 13 : Thương người thể thương thân Thứ hai, ngày16 tháng 11 năm 2015 Tập đọc NGƯỜI TÌM ÐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I MỤC TIÊU: - Ðọc lưu loát toàn bài Ðọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực thành công mơ ước tìm đường lên các vì - Giảm câu cho HS khuyết tật II ÐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC: Khởi động, mưa rơi Cách tiến hành: Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - HS lên bảng nối tiếp đọc bài “Vẽ trứng” và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét - GV giới thiệu bài.- Ghi tựa bài lên bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng đọan văn Phương pháp: Làm mẫu, giảng giải, thực hành Cách tiến hành: - Lần 1: HS nối tiếp đọc bài - GV kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng - Lần 2: HS khác đọc bài, kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu lần Hoạt động 2: Tìm hiểu bài : Mục tiêu: Giúp HS cảm thụ bài văn Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở Cách tiến hành: HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi - HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? + Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bay được? + Theo em, hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay không trung Xi- ôn-cốp-xki? - HS đọc đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi: + Ðể tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì? + Ông kiên trì thực ước mơ mình nào? - HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: + Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? + Ý chính đoạn là gì? - GV giới thiệu Xi-ôn-cốp-xki - Câu chuyện nói lên điều gì? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Mục tiêu: HS đọc diễn cảm bài văn Phương pháp: làm mẫu, thực hành Cách tiến hành: - HS đọc nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi và tìm cách đọc - HS luỵên đọc theo cặp - HS đọc diễn cảm toàn bài - GV nhận xét giọng đọc và tuyên dương Hoạt động 4: Ai nhanh Mục tiêu: Kiểm tra ,kiến thức, kĩ Cách tiến hành: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (2) - Em học điều gì qua cách làm việc nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà bài Rút kinh nghiệm Toán NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I MỤC TIÊU: - HS biết cách và có kĩ nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Giảm câu cho HS khuyết tật II ÐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: mưa rơi Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi và nhận xét - GV kiểm tra bài nhà HS - Nhận xét tiết kiểm tra Hoạt động 1: Trường hợp chữ số nhỏ 10 Mục tiêu: HS biết cách nhân nhẩm số nhỏ 10 có hai chữ số với 11 Phương pháp: Đàm thoại Tiến hành: Phép nhân 27 x 11 - GV viết lên bảng phép tình 27 x 11 - HS đặt tính và thực phép tính - Em có nhận xét gì hai tích riêng phép nhân trên? - HS nêu các bước thực cộng hai tích riêng phép nhân - GV : Như cộng tích riêng phép nhần 27 x 11 với chúng ta cần cộng chữ số 27( + = 9) viết vào chữ số số 27 - Em có nhận xét gì kết phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27 Các chữ số giống và khác điểm nào? - Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 sau : cộng Viết vào và 297 Vậy 27 x 11 = 297 -Y/c HS nhân nhẩm 41 x 11, 36 x 11 Hoạt động 2: Trường hợp chữ số lớn 10 Mục tiêu: HS biết cách nhân nhẩm số lớn 10 có hai chữ số với 11 Phương pháp: Đàm thoại Tiến hành: Phép nhân 48 x 11 - GV viết lên bảng phép tính 48 x 11 - HS tiến hành nhân HS đặt tính và thực phép tính - Em có nhận xét gì hai tích riêng phép nhân trên? - Vậy ta có cách nhân nhẩm sau : + = 12 Viết vào và 8, 428 Nhớ vào 428 528 Vậy 48 x 11 = 528 - Y/c HS nêu lại cách nhân nhẩm - HS tính 75 x 11 Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu: HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Phương pháp: Thực hành Tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm - HS tự nhẩm và ghi kết Sau đó đổi cho - HS nhận xét bài trên bảng bạn Bài 2: Tìm x (3) - HS tự làm a) X : 11 = 25 X : 11 = 78 X = 25 x11 X = 78 x 11 X = 275 X = 858 - GV nhận xét và tuyên dương HS Bài 3: Toán giải - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.- GV nhận xét, tuyên dương Bài 4: - HS đọc yêu cầu bài.1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài bài tập - GV nhận xét và tuyên dương HS Hoạt động 4: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - GV tổng kết học, dặn HS làm bài tập Rút kinh nghiệm Ðạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 2) (dạy bù ngày 20/11) I MỤC TIÊU: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ ông bà, cha mẹ và bổn phận cháu, ông bà cha mẹ - Biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ sống - Kính yêu ông, bà cha mẹ II CHUẨN BỊ: - SGK Ðạo đức - Mỗi em bìa màu: xanh, đỏ, trắng III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Ðóng vai Mục tiêu: Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ ông bà, cha mẹ và bổn phận cháu, ông bà cha mẹ Phương pháp: Sắm vai Tiến hành: - HS thảo luận nhóm.đóng vai theo tình - Các nhóm đóng vai - GV kết luận Hoạt động 1: Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Mục tiêu: Biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ sống Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi cùng bàn Tiến hành: - HS làm việc cặp đôi - GV đưa các tình - HS làm việc và giải thích + Theo em việc làm nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? + Chúng ta không nên làm gì ông bà, cha mẹ? - GV kết luận HS đọc lại ghi nhớ Hoạt động 2: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm (4) Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2015 Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Biết cách nhân với số có ba chữ số - Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba phép nhân với số có ba chữ số - Giảm câu cho HS khuyết tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng II CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động : mưa rơi Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - HS lên bảng làm bài, HS theo dõi để nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài nhận xét và tuyên dương HS Hoạt động 1: Phép nhân 164 X 123 Mục tiêu: Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba phép nhân với số có ba chữ số Biết cách nhân với số có ba chữ số Phương pháp: Đàm thoại Tiến hành: - GV viết lên bảng, HS áp dụng tính chất số nhân với tổng để tính 164 x 123 = ? - GV hướng dẫn HS cách đặt tính và thực tính nhân 164 X 123 492 328 164 0172 Tích riêng thứ Tích riêng thứ Tích riêng thứ - GV giới thiệu tích riêng - HS đặt tính và tính - HS nêu lại bước Hoạt động 2: Tính nhân Mục tiêu: Làm phép nhân với số có ba chữ số Phương pháp: Luyện tập Tiến hành: Bài 1: Đặt tính tính - HS đọc đề toán - HS lên bảng làm bài, HS làm cách, HS lớp làm VBT - GV nhận xét và tuyên dương HS Bài 2: Viết giá trị biểu thức vào ô trống - GV treo bảng số a 262 262 263 b 130 131 131 axb - HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào - GV cùng HS nhận xét , sửa chữa Hoạt động 3: Tính nhân toán giải có lời văn Mục tiêu: Làm toán giải Phương pháp: Luyện tập Tiến hành: Bài 3: (5) - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài tập Diện tích mảnh vườn là: 125 x 125 = 15625 (m2) Ðáp số: 15625m2 - GV nhận xét Hoạt động 4: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - GV tổng kết học - GV dặn dò HS làm bài và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU: - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm từ ngữ đã học các bài thuộc chủ đề “Có chí thì nên.” - Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu các từ ngữ thuộc chủ điểm - Giảm câu cho HS khuyết tật II ÐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to kẽ sẵn III CÁC HOẠT ÐỘNG TRÊN LỚP: Khởi động: hái hoa dân chủ Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - HS đọc lại nội dung ghi nhớ - HS tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác đặc điểm - GV nhận xét Hoạt động1: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu các từ ngữ thuộc chủ điểm Phương pháp: Luyện tập Tiến hành: Bài 1: Tìm các từ nói lên ý chí nghị lực người - HS đọc bài GV phát phiếu các nhóm - HS các nhóm trình bày kết a) các từ nói lên ý chí, nghị lực người: chí, tâm, bền chí, bền lòng,… b) Các từ nói lên thử thách ý chí, nghị lực người: khó khăn, gian khó, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai,… - GV cùng HS nhận xét, bổ sung Bài 2: Đặt câu với từ em vừa tìm bài tập - HS đọc yêu cầu - Mỗi HS đặt câu - HS báo cáo kết làm việc Bài 3: Viết đọan văn ngắn nói người có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt thành công - HS đọc yêu cầu - Một vài HS nhắc lại thành ngữ, tục ngữ đã học - HS nối tiếp đọc đoạn văn đã viết - Nhận xét, sửa chữa Hoạt động 2:Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - GV biểu dương HS làm tốt (6) - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Chính tả (Nghe - Viết) NGƯỜI TÌM ÐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I MỤC TIÊU: - Nghe, viết chính xác, trình bày đúng đoạn bài “Người tìm đường lên các vì sao” - Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính i/ iê - Giảm câu cho HS khuyết tật II ÐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT a - VBT III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: thỏ ăn cỏ Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp các từ bắt đầu tr/ ch ươn/ ương - GV nhận xét chữ viết HS Hoạt động 1: Nghe - viết chính tả Mục tiêu: Nghe, viết chính xác, trình bày đúng đoạn bài “Người tìm đường lên các vì sao” Phương pháp: Nghe đọc, viết chính tả Tiến hành: a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - HS đọc thành tiếng đoạn văn + Ðoạn văn viết ai? + Em biết gì nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki? b) Hướng dẫn viết từ khó - HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết chính tả - HS đọc các từ khó vừa tìm - HS lên bảng viết, các HS khác viết nháp c) Viết chính tả - GV đọc câu đọc phận ngắn câu cho HS viết d) Soát lỗi và chấm bài - GV đọc lại toàn bài chính tả lượt HS soát lại bài - GV chấm số bài - Nhận xét bài viết HS Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Mục tiêu: Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính i/ iê Phương pháp: Luyện tập Tiến hành: Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm và trình bày - HS nhận xét, chữa bài Bài 3: - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS thảo luận nhóm đôi - HS làm bài - GV nhận xét, bổ sung - GV kết luận lời giải đúng Hoạt động 3: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm (7) Kể chuyện KỂ CHUYỆN ÐÃ NGHE, ÐÃ ÐỌC (dạy bù ngày 20/11) I MỤC TIÊU - Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên - Hiểu nội dung ý nghĩa câu truyện các bạn - Kể tự nhiên sáng tạo, kết hợp với nét mặt cử điệu - Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể bạn II CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :Khởi động: nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - học sinh tiếp nối kể đoạn truyện Bàn chân kì diệu + Em học điều gì từ Nguyễn Ngọc Kí? - học sinh kể lại toàn truyện - Giáo viên nhận xét và tuyên dương học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện MT: Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên + Tìm hiểu đề - Gọi học sinh đọc đề bài - Giáo viên phân tích đề bài - Gọi học sinh đọc gợi ý - Gọi học sinh giới thiệu truyện em đã đọc, nghe người có nghị lực và nhận xét Gọi học sinh giới thiệu câu chuyện mình định kể + Kể nhóm - Học sinh kể nhóm cho nghe theo cặp đôi + Kể trước lớp - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể - Giáo viên khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi lại bạn nội dung ý nghĩa truyện - Giáo viên nhận xét và tuyên dương học sinh Hoạt động 2: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2015 Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: - HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là - Giảm câu cho HS khuyết tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng III.CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: chuyền hoa Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn - GV kiểm tra bài tập số HS - GV chữa bài, nhận xét và tuyên dương (8) Hoạt động 1: Phép nhân 258 X 203 Mục tiêu: HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là Phương pháp: HD thực hành Tiến hành: - GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính - Lớp làm vào nháp 258 258 (HS tính gọn hơn) X X 203 203 774 000 516 52374 774 51 52374 - HS nhận xét tích riêng thứ hai phép nhân - GV hướng dẫn HS cách viết ngắn gọn (Như SGK) Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành Mục tiêu: HS làm bài tập nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là Phương pháp: thực hành Tiến hành: Bài 1: Đặt tính, tính: 523 x 305 563 x 308 1309 x 202 - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.- GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Đúng ghi Đ sai ghi S: 456 456 456 X 203 X 203 X 203 1368 1368 1368 912 912 912 2280 10488 92568 - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bài tập - HS giải thích nguyên nhân sai - Nêu cách sửa Bài 3: - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm Tóm tắt: ngày gà : 104g 10 ngày 375 gà: ? kg Đáp số: 330kg Hoạt động 3: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - GV tổng kết học - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU: - Hiểu nhận xét chung cô giáo (thầy giáo) kết viết bài văn KC lớp (tiết TLV tuần 12) để liên hệ với bài làm mình - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi bài viết mình II ÐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi số lỗi điển hình chính tả III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ (9) Tiến hành: Nhận xét chung bài làm HS - HS đọc lại đề bài - Ðề bài yêu cầu gì? - GV nhận xét chung - GV nêu tên HS viết bài đúng yêu cầu - GV trả bài cho HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chữa bài Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - HS đọc thầm bài viết mình, đọc lời phê cô giáo - HS đổi bài nhóm, kiểm tra sửa lỗi Học tập đoạn văn, bài văn hay - GV đọc vài đoạn văn làm tốt - HS trao đổi tìm cái hay HS chọn và viết đoạn văn bài mình - HS tự chọn đoạn văn cần viết lại Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - GV nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài tiết sau Rút kinh nghiệm Tập đọc VĂN HAY CHỮ TỐT I MỤC TIÊU: - Ðọc lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện, với nội dung ca ngợi tâm và kiên trì Cao Bá Quát - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu Cao Bá Quát Sau hiểu chữ viết xấu có hại, Cao Bá Quát dốc sức rèn luyện, trở thành người danh văn hay chữ tốt - Giảm câu cho HS khuyết tật II ÐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài học - Bảng phụ III CÁC HOẠT ÐỘNG TRÊN LỚP: Khởi động: chuyền hoa Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - HS lên đọc nối tiếp bài “Người tìm đường lên các vì sao” kết hợp trả lời câu hỏi - GV nhận xét và tuyên dương HS Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng đọan văn Phương pháp: Làm mẫu, giảng giải, thực hành Cách tiến hành: - HS nối tiếp đọc đoạn bài (3 lượt) chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, và giải nghĩa từ - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu Hoạt động 2: Tìm hiểu bài : Mục tiêu: Giúp HS cảm thụ bài văn Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở Cách tiến hành: HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi - HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: + Vì thuở học, Cao Bá Quát thường bị điểm kém? + Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì? + Thái độ Cao Bá Quát nhận lời giúp bà cụ hàng xóm? (10) - Ðoạn cho em biết điều gì? - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Sự việc gì xảy đã làm Cao Bá Quát ân hận? + Theo em, bà cụ bị quan thét lính đuổi về, Cao Bá Quát có cảm giác nào? - Ðoạn có nội dung chính là gì? - HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: + Cao Bá Quát chí luyện viết chữ nào? + Qua việc luyện chữ em thấy Cao Bá Quát là người nào? + Theo em, nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát danh khắp nước là người văn hay, chữ tốt? - HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi số - Câu chuyện nói lên điều gì? - GV ghi ý chính bài Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Mục tiêu: HS đọc diễn cảm bài văn Phương pháp: làm mẫu, thực hành Cách tiến hành: - HS nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi tìm cách đọc - GV giới thiệu đoạn văn cần đọc - HS phân vai - HS thi đọc - GV nhận xét, tuyên dương - Tổ chức cho HS đọc bài Hoạt động 4:Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học.- Dặn HS nhà chuẩn bị bài Rút kinh nghiệm Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN (dạy bù ngày 20/11) I MỤC TIÊU: - Thông qua luyện tập, HS củng cố hiểu biết số đặc điểm văn KC - Kể câu chuyện theo đề tài cho trước Trao đổi với các bạn nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện II ÐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi tóm tắt số kiến thức văn kể chuyện - Bảng lớp có sẵn các cột III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: chuyền hoa Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn số HS chưa đạt yêu cầu tiết trước - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 1: Củng cố văn kểchuyện Mục tiêu: Thông qua luyện tập, HS củng cố hiểu biết số đặc điểm văn KC Phương pháp: Đàm thoại Tiến hành: Bài 1: Cho đề bài sau: Đề 1: Lớp em vừa có bạn theo gia đình chuyển xa Em hãy viết thư thăm bạn và kể tình hình học tập lớp cho bạn em biết Đề 2: Em hãy kể câu chuyện gương rèn luyện thân thể Đề 3: Em hãy tả áo váy em mặc đến trường hôm (11) Đề nào đề trên thuộc loại văn kể chuyện? Vì sao? - HS đọc yêu cầu.HS trao đổi theo cặp + Ðề và thuộc loại văn gì? Vì em biết? GV kết luận - nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Kể chuyện Mục tiêu: Kể câu chuyện theo đề tài cho trước Phương pháp: kể chuyện Tiến hành: Bài 2: Kể câu chuyện các đề tài sau: a) Đoàn kết, thương yêu bạn bè b) Giúp đỡ người tàn tật c) Thật thà, trung thực đời sống d) Chiến thắng bệnh tật - HS đọc yêu cầu - HS phát biểu đề tài mình chọn - Kể nhóm HS kể và trao đổi theo cặp - Kể trước lớp, HS thi kể - GV Nhận xét và tuyên dương Hoạt động 3:Thảo luận Mục tiêu: Trao đổi với các bạn nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện Phương pháp: Thảo luận Tiến hành: Bài 3: Trao đổi với các bạn cùng tổ, cùng lớp câu chuyện em vừa kể: a) Câu chuyện có nhân vật nào? b) Tính cách các nhân vật thể các chi tiết nào? c) Câu chuyện nói với em điều gì? d) Câu chuyện mở đầu và kết thúc theo cách nào? Hoạt động 4: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - Nhận xét tiết học - Dặn nhà chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm Thứ năm, ngày 19 tháng 11 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Ôn tập cách nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số - Ôn lại các tính chất: nhân số với tổng, nhân số với hiệu, tính chất giao hoán phép nhân - Tính giá trị biểu thức số và giải toán, đó có phép nhân với số có hai ba chữ số - Giảm câu 4, cho HS khuyết tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: mưa rơi Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nhận xét bài làm bạn - GV nhận xét và tuyên dương HS Hoạt động 1: Ôn tập Mục tiêu: Ôn tập cách nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số Phương pháp: Thực hành (12) Tiến hành: Bài 1: Tính: a) 345 x 200 b) 237 x 34 c) 403 x 346 - HS tự đặt tính và tính - HS nêu cách tính nhẩm : 345 x 200: 345 x = 690 345 x 200 = 69000 - GV nhận xét Bài 2: - HS nêu đề bài sau đó tự làm bài a) 95 + 11 x 206 b) 95 x 11 + 206 c) 95 x 11 x 206 = 95 + 2266 = 1045 + 206 = 1045 x 206 = 2361 = 1251 = 215270 - GV chữa bài, HS nêu cách nhân nhẩm 95 x 11 - GV nhận xét Hoạt động 2: Tính thuận tiện Mục tiêu: Ôn lại các tính chất: nhân số với tổng, nhân số với hiệu, tính chất giao hoán phép nhân Phương pháp: Thực hành Tiến hành: Bài 3: Tính cách thuận tiện nhất: a) 142 x 12 + 142 x 18 b) 49 x 365 – 39 x 365 c) x 18 x 25 - HS lên bảng tính và cách tính, nhận xét, sửa chữa Hoạt động 3: Giải toán có lời văn Mục tiêu: HS biết giải toán có lời văn Phương pháp: Thực hành Tiến hành: Bài 4: Tóm tắt: phòng : bóng, 32 phòng : ? bóng bóng : 3500đồng Trả: ? đồng Đáp số: 896000đồng Hoạt động 4: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - GV tổng kết học - HD BTVN: bài trang 74 và chuẩn bị tiết sau Rút kinh nghiệm Luyện từ và câu CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng dấu chấm hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính câu hỏi và từ nghi vấn và dấu chấm hỏi - Xác định câu hỏi văn bản, đặt câu hỏi thông thường - Giảm câu cho HS khuyết tật II ÐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to kẽ sẵn III CÁC HOẠT ÐỘNG TRÊN LỚP: Khởi động: hái hoa dân chủ Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - HS lên bảng Làm bài tập và đọc đoạn văn viết người có ý chí nghị lực - Nhận xét cách viết HS Hoạt động 1: Nhận xét (13) Mục tiêu: Hiểu tác dụng dấu chấm hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính câu hỏi và từ nghi vấn và dấu chấm hỏi Phương pháp: Đàm thoại Tiến hành: Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi: + Vì bóng không có cánh mà bay được? + Cậu làm nào mà mua nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm thế? Bài 2, 3: HS đọc yêu cầu + Các câu hỏi là và để hỏi ai? + Những dấu hiệu nào giúp em nhận đó là câu hỏi? + Câu hỏi dùng để làm gì? + Câu hỏi dùng để hỏi ai? - GV treo bảng phụ và giải thích cho HS hiểu Câu hỏi Của Hỏi Dấu hiệu 1.Vì bóng không Xi-ôn-cốp-xki Tự hỏi mình - Từ vì có cánh mà bay được? - Dấu chấm hỏi Câu làm nào mà Một người bạn Xi-ôn-cốp-xki - Từ nào mua nhiều sách và - Dấu chấm hỏi dụng cụ thí nghiệm thế? - HS lớp làm vào bài tập - Vài HS lên bảng - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Ghi nhớ : HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Xác định câu hỏi văn bản, đặt câu hỏi thông thường Phương pháp: Đàm thoại Tiến hành: Bài 1: Tìm câu hỏi các bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay và ghi vào bảng có mẫu sau: Thứ tự Câu hỏi Câu hỏi ai? Để hỏi ai? Từ nghi vấn M: Con vừa bảo gì? Câu hỏi mẹ Để hỏi Cương gì - HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS tìm lời nói trực tiếp - GV nhận xét Bài 2: Chọn khoảng câu bài Văn hay chữ tốt Đặt câu hỏi để trao đổi với bạn các nội dung liên quan đến câu M: Thuở học, Cao bá Quát viết chữ xấu nên nhiều bài văn dù hay bị thầy tuyên dương kém Câu hỏi: - Thuở học, chữ Cao Bá Quát nào? - Chữ xấu - Vì Cao Bá Quát thường bị điểm kém? - Vì nhiều bài văn Cao Bá quát dù hay bị điểm kém? - HS đọc yêu cầu bài và mẫu - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: - HS trình bày theo cách hỏi và đáp - GV nhận xét Bài 3: Em hãy đặt câu hỏi để tự hỏi mình M: Mình đã đọc truyện này đâu nhỉ? - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS tự đặt câu - GV nhận xét Hoạt động 3: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ (14) Tiến hành: + Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi? - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài và viết đoạn văn ngắn Rút kinh nghiệm Khoa học NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: - Phân biệt nước và nước đục cách quan sát và thí nghiệm - Giải thích nước sông, hồ thường đục và không - Nêu đặc điểm chính nước và nước bị ô nhiễm - GDBVMT: Giáo dục HS giữ vệ sinh môi trường tránh làm ô nhiễm nguồn nước II ÐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 52, 53 SGK - HS chuẩn bị theo nhóm: + chai nước sông hay hồ, ao + chai không + phễu lọc nước + kính lúp III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: chuyền hoa Mục tiêu: Kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Em hãy nêu vai trò nước đời sống người, động vật, thực vật + Nước có vai trò gì sản xuất nông nghiệp và công nghiệp? Lấy ví dụ Hoạt động 1: Làm thí nghiệm nước sạch, nước bị ô nhiễm Mục tiêu: Phân biệt nước và nước đục cách quan sát và thí nghiệm Phương pháp: Thí nghiệm Tiến hành: - HS quan sát các hình minh hoạ trang 32 SGK thảo luận - HS trình bày các nhóm khác, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét tổng hợp các ý kiến HS Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm Mục tiêu: Giải thích nước sông, hồ thường đục và không Phương pháp: Thảo luận Tiến hành: - HS thảo luận nhóm.GV phát phiếu thảo luận Ðặc điểm Nước Nước bị ô nhiễm Màu Không màu, suốt Có màu, vẩn đục Mùi Không mùi Có mùi hôi Vị Không vị Vi sinh vật Không có có không đủ gây hại Nhiều quá mức cho phép Có chất hòa tan Không có các chất hòa tan có hại cho Chứa các chất hòa tan có hại cho sức khoẻ sức khoẻ người - HS đọc mục bạn cần biết trang 53 Hoạt động 3: Ai nhanh Mục tiêu: Kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học phần bạn cần biết trang 53 Rút kinh nghiệm (15) Toán LUYỆN TẬP CHUNG (dạy bù ngày 20/11) I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Một số đơn vị đo khối lượng, đo diện tích, đo thời gian thường gặp và học lớp - Phép nhân với số có hai ba chữ số và số tính chất phép nhân - Lập công thức tính diện tích hình vuông - Giảm câu 4, cho HS khuyết tật II ÐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ðề bài tập viết sẵn trên bảng phụ III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: hái hoa dân chủ Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Thực phép nhân: 154 x 205 567 x 304 572 x 504 924 x 607 - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài nhận xét và tuyên dương Hoạt động 1: Đổi đơn vị đo Mục tiêu: Củng cố số đơn vị đo khối lượng, đo diện tích, đo thời gian thường gặp và học lớp Phương pháp: Thực hành Tiến hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 10kg = …yến 100kg = …tạ b) 1000kg = …tấn 10tạ = …tấn c) 100cm2 = ……dm2 100dm2 = …m2 - HS lên bảng làm, HS làm phần, HS lớp làm bài vào - Gọi HS nêu cách đổi - GV nhận xét và tuyên dương Hoạt động 2: Tính Mục tiêu: Củng cố phép nhân với số có hai ba chữ số và số tính chất phép nhân Phương pháp: Thực hành Tiến hành: Bài 2: Tính : a) 268 x 235 b) 475 x 205 c) 45 x 12 + 324 x 250 309 x 207 45 x ( 12 + 8) - HS lên bảng làm bài - GV nhận xét Bài 3: Tính cách thuận tiện: a) x 39 x b) 302 x16 + 302x c) 769 x 85 – 769 x 75 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - GV nhận xét Bài 4: - HS đọc đề bài HS tóm tắt đề toán + Để biết sau 15 phút vòi chảy bao nhiêu lít nước chúng ta phải làm gì? - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Ðáp số: 000 lít - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động 3: Giải toán có lời văn liên quan đến hình học Mục tiêu: Củng cố lập công thức tính diện tích hình vuông a Phương pháp: Thực hành Tiến hành: Bài 5: HD nhà - HS nêu công thức tính diện tích HV - Gọi cạnh HV là a thì công thức diện tích HV là gì? (16) Tính diện tích hình vuông với a = 25cm nào? - HS lên bảng làm, lớp làm vào - GV nhận xét Hoạt động 4: Ai nhanh đúng Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - GV tổng kết học - Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2015 Nghỉ lễ 20/11 Thứ bảy, ngày 21 tháng 11 năm 2015 Khoa học NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: - Tìm nguyên nhân làm nước sông, hồ, kênh, rạch, biển, bị ô nhiễm - Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nước địa phương - Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người - GDBVMT: Không làm bẩn môi trường dẫn đến làm bẩn nguồn nước II ÐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 54, 55 SGK - Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nước địa phương và tác hại nguồn nước bị ô nhiễm gây - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: chuyền hoa Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Thế nào là nước sạch? + Thế nào là nước bị ô nhiễm? Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước Mục tiêu: Tìm nguyên nhân làm nước sông, hồ, kênh, rạch, biển, bị ô nhiễm Phương pháp: Thảo luận Tiến hành: - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: + Hãy mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ? + Theo em, việc làm đó gây điều gì? - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế Mục tiêu: - Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nước địa phương Phương pháp: Sưu tầm Tiến hành: + Các em nhà đã tìm hiểu trạng nước địa phương mình Theo em nguyên nhân nào dẫn đến nước nơi em bị ô nhiễm? + Trước tình trạng nước địa phương Theo em, người dân địa phương ta cần làm gì? - HS trình bày Hoạt động 3: Tác hại nguồn nước bị ô nhiễm - HS làm việc theo nhóm + Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì sống người, thực vật, động vật? Nhận xét (17) Hoạt động 4: Ai nhanh đúng Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: Nhận xét tiết học Dặn HS học thuộc mục bạn cần biết Rút kinh nghiệm HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tổng kết tuần: 13 I/ Mục tiêu: - HS thấy ưu khuyết điểm tuần để có hướng khắc phục - HS biết các công việc cần làm tuần tới ( thời gian tới) để chuẩn bị II/ Chuẩn bị: - Sổ ghi chép các tổ trưởng, lớp phĩ, lớp trưởng III/ Các hoạt động sinh hoạt lớp: Ổn định lớp ( hát tập thể, cá nhân … ) Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt Các tổ trưởng nhận xét mặt hoạt động tuần a Đạo đức, tác phong, chấp hành nội qui + Chuyên cần + Đồng phục, phù hiệu + Xếp hàng vào lớp b Giữ vệ sinh c Ôn bài đầu d Học tập Các lớp phó nhận xét mặt Cả lớp tham gia ý kiến Lớp trưởng đánh giá chung Tuyên dương khen ngợi, bình chọn tổ và cá nhân xuất sắc: Nhắc nhở các tổ, cá nhân chưa tốt Lớp trưởng triển khai cơng tác tuần đến, phát động thi đua GVCN nhận xét chung qua phần đánh giá lớp trưởng ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giải pháp thực thi đua tuần tới - Hoàn thiện nề nếp, tác phong - Thực hiện: Rèn chữ, giữ - Học thuộc bài và làm bài đầy đầy đủ - Rèn toán cho HS yếu Văn nghệ vui chơi Kết thúc: Dặn dò (18) Kĩ thuật THÊU MÓC XÍCH I MỤC TIÊU: - HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng thêu móc xích - Thêu các mũi thêu móc xích - HS hứng thú học thêu II ÐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh quy trình mũi thêu - Mẫu thêu - Vật liệu và dụng cụ III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động, chuyền banh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét mẫu Mục tiêu: HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng thêu móc xích Phương pháp: quan sát Tiến hành: - GV giới thiệu mẫu, HS quan sát, nêu nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường thêu móc xích - HS nêu khái niệm thêu móc xích - GV giới thiệu số mẫu ứng dụng Hoạt động 3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (19) Mục tiêu: Thêu các mũi thêu móc xích Phương pháp: thực hành Tiến hành: - Treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát hình + Nêu cách vạch dấu + So sánh với cách vạch dấu đường thêu lướt vặn và các đường khâu đã học - HS lên thực hành vạch dấu Chấm các điểm cách 2cm - HS đọc mục trả lời câu hỏi SGK - GV hướng dẫn và làm mẫu mũi thêu 1,2 - HS lên thực hành thêu tiếp - HS lên thực hành mũi kết thúc - GV hướng dẫn lại quy trình thêu lần - HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4: nhanh Mục tiêu: Kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - Còn thời gian cho HS tập thêu - Dặn HS chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ - I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh Đây là nơi có mật độ dân số cao & vì đây mật độ dân số lại cao - Các trang phục & lễ hội người dân đồng Bắc Bộ 2.Kĩ năng: HS biết dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức Trình bày số đặc điểm nhà ở, làng xóm, trang phục & lễ hội người Kinh đồng Bắc Bộ - Bước đầu hiểu thích nghi người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà người dân đồng Bắc Bộ 3.Thái độ: - Có ý thức tôn trọng thành lao động người dân & truyền thống văn hoá dân tộc II.CHUẨN BỊ: Tranh ảnh nhà truyền thống & nay, làng quê, trang phục, lễ hội người dân đồng Bắc Bộ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Đồng Bắc Bộ - Chỉ trên đồ & nêu vị trí, hình dạng đồng Bắc Bộ? - Trình bày đặc điểm địa hình & sông ngòi đồng Bắc Bộ? - Đê ven sông có tác dụng gì? - GV nhận xét Hoạt động1: Hoạt động lớp - Người dân đồng Bắc Bộ chủ yếu là người thuộc dân tộc nào? - Nơi đây có đặc điểm gì mật độ dân số? Vì sao? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Làng người Kinh đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (nhiều nhà hay ít nhà, làng xây dựng đâu?) - Nêu các đặc điểm nhà người Kinh (nhà làm vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ? Cửa chính có hướng gì?)? Vì nhà có đặc điểm đó? - Làng Việt cổ có đặc điểm nào? - Ngày nay, nhà & làng xóm người dân đồng Bắc Bộ có thay đổi nào? - GV kết luận (20) Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo gợi ý sau: - Hãy nói trang phục truyền thống người Kinh đồng Bắc Bộ? - Người dân đồng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? - Trong lễ hội, người dân thường tổ chức hoạt động gì? Kể tên số hoạt động lễ hội mà em biết? - Kể tên số lễ hội tiếng người dân đồng Bắc Bộ? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày - GV kể thêm số lễ hội người dân đồng Bắc Bộ Hoạt động 4: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………… LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết ta thắng quân Tống tinh thần dũng cảm & trí thông minh quân dân ta; huy tài tình, khéo léo Lý Thường Kiệt đánh tan xâm lược quân Tống, giữ vững độc lập dân tộc 2.Kĩ năng:HS trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết kháng chiến chống quân Tống thời Lý - HS tường thuật sinh động trận chiến trên phòng tuyến sông Cầu 3.Thái độ:HS tự hào tinh thần dũng cảm & trí thông minh nhân dân ta II.CHUẨN BỊ: - Bài thơ “Thần” Lý Thường Kiệt - Bảng thống kê III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động, thỏ ăn cỏ Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - Vì đạo Phật lại phát triển mạnh nước ta? (21) - Nhà Lý cho xây nhiều chùa chiền để phát triển đạo Phật chứng tỏ điều gì? - GV nhận xét Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi - Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: + - + Để xâm lược nước Tống - + Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống - Căn vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? - GV chốt: Ý kiến thứ hai đúng vì: Trước đó, lợi dụng việc vua Lý lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược Lý Thường Kiệt chủ động tiến công địch, tạo bất ngờ, ngăn chặn trước hiểm hoạ, triệt phá nơi tập trung quân lương giặc kéo nước Hoạt động 3: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ - Bài thơ “Thần” là nghệ thuật quân đánh vào lòng người, kích thích niềm tự hào tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần giặc Chiến thắng sông Cầu đã thể đầy đủ sức mạnh nhân dân ta - GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần” - GV giải thích bốn câu thơ SGK Hoạt động 4: Thảo luận nhóm - GV đưa cho nhóm khung bảng thống kê - Kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược? - Sau chiến thắng phòng tuyến sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hoà mở đường thoát thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hoà - GV chốt: Đây là đường lối ngoại giao nhân đạo, thể tinh thần yêu hoà bình nhân dân ta Đường lối đó đã tránh cho dân tộc thoát khỏi binh đao Hoạt động 5: Ai nhanh đúng Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: Kể tên chiến thắng vang dội Lý Thường Kiệt - Nhận xét học - Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập ………………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể TỔNG KẾT TUẦN 13 Nội dung: 1) Kiểm điểm tuần qua: - Các tổ báo cáo, nhận xét - GV nhận xét: 2) Phương hướng tuần tới: - Đi học đúng đặn - Học thuộc bài thường xuyên - Đầy đủ đồ dùng học tập - Trật tự nghiêm túc học (22) 3) Hoạt động ngoài lên lớp: 1) Cho biết kỉ niệm ngày Nhà giáo VN tính đến bao nhiêu năm? 2) Theo em, nghề giáo là nghề nào so với các nghề khác? RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HS: Chủ đề tháng 11: Kĩ Duy trì tình bạn Nội dung: Biết giúp đỡ bạn và học hỏi bạn học tập Mục tiêu: Giúp HS tạo thói quen biết giúp đỡ bạn và học hỏi bạn học tập Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận Cách tiên hành: - GV HS kể câu chuyện ngắn chủ đề - Đặt câu hỏi để HS thảo luận, đóng góp: + Thế nào là biết giúp đỡ bạn và học hỏi bạn học tập.? + Theo em biết giúp đỡ bạn và học hỏi bạn học tập là Đ hay S? + Tại phải biết giúp đỡ bạn và học hỏi bạn học tập? + Em cảm thấy nào biết giúp đỡ bạn và học hỏi bạn học tập? + Việc làm trên là: a) Thể phép lịch Đ /S b) Khiêm tốn Đ /S c) thật thà Đ /S d) lòn cúi Đ /S e) Việc làm tốt, nên làm Đ /S - GV kết luận - Tuyên dương, động viên HS góp ý tích cực Thể dục Bài 25 :*Học động tác điều hoà *Trò chơi : Chim tổ I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Thực các động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, toàn thân, thăng và nhảy Bước đâug biết cách thực động tác điều hoà bài thể dục phát triển chung - Trò chơi :Mèo đuổi chuột.Yêu cầu học sinh nắm cách chơi,chủ động,chơi đúng luật II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Còi Tranh TD III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG I/ MỞ ĐẦU 6p Đội Hình GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học * * * * * * * * * Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi * * * * * * * * * Khởi động * * * * * * * * * Kiểm tra bài cũ : hs * * * * * * * * * Nhận xét GV II/ CƠ BẢN: a.Bài thể dục phát triển chung *Ôn động tác TD: Mỗi động tác thực 2x8 nhịp Nhận xét b.Học động tác điều hoà 28p 8p 12p Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * (23) GV Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập NHận xét *Các tổ trình diễn động tác TD đã học Nhận xét Tuyên dương c.Trò chơi:Mèo đuổi chuột Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS chạy vòng trên sân tập Gập thân thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét học - Về nhà tập luyện động tác thể dục đã học Bài 26 : Đội hình trò chơi 8p 6p Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thể dục *Ôn bài thể dục phát triển chung *Trò chơi : Chim tổ I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Thực các động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà bài thể dục phát triển chung - Trò chơi Chim tổ Yêu cầu chơi nhiệt tình,thực đúng yêu cầu trò chơi II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG I/ MỞ ĐẦU GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học HS chạy vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi Khởi động Kiểm tra bài cũ : hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Trò chơi:Chim tổ ĐỊNH LƯỢNG 6p PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV 28p 8p * * * * * * * * * * * * (24) Đọi hình trò chơi Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét b.Bài TD phát triển chung Ôn động tác TD:Lưng-bụng,toàn thân,thăng bằng, nhảy và điều hoà Mỗi động tác thực 2x8 nhịp Nhận xét *Các tổ luyện tập động tác TD Giáo viên theo dõi giúp đỡ HS Nhận xét Tuyên dương *Ôn bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực 2x8 nhịp Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS chạy vòng trên sân tập Gập thân thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét học - Về nhà tập luyện động tác thể dục đã học 18p 2-3lần 1-2lần Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * 6p Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV (25) Kể chuyện KỂ CHUYỆN ÐÃ CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: Rèn kĩ nói: - HS chọn câu chuyện mình đã chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó Biết xếp các kiện thành câu chuyện Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu Rèn kĩ nghe: - HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II ÐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng viết sẵn đề bài III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động1: Chuyền banh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - HS kể lại truyện em đã nghe, đã đọc người có nghị lực - Nhận xét và tuyên dương Bài mới: Giới thiệu bài: - GVghi đề bài Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện Mục tiêu: Rèn kĩ nói Phương pháp: Đàm thọai, kể chuyện Tiến hành: Tìm hiểu đề bài - HS đọc đề bài, GV hướng dẫn HS phân tích đề - GV ghạch chân từ quan trọng - HS đọc phần gợi ý + Thế nào là người có tinh thần kiên trì vượt khó? + Em kể ai? Câu chuyện đó nào? - HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả gì em biết qua tranh Hoạt động 3: Kể chuyện nhóm Mục tiêu: HS biết xếp các kiện thành câu chuyện Biết kể chuyện Phương pháp: kể chuyện HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội dung Hoạt động 4: Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện Mục tiêu: HS biết kể và nói ý nghĩa câu chuyện Phương pháp: kể chuyện Tiến hành: - HS thi kể và nói phần nội dung - HS nhận xét Hoạt động5: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm (26)