1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI

130 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lí Bồi Dưỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở Theo Hướng Phát Huy Tự Chủ Nghề Nghiệp Trên Địa Bàn Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Tác giả Mai Thị Thu Hương
Người hướng dẫn PGS. TS Đặng Thành Hưng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Chuyên ngành Quản lí giáo dục
Thể loại luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 288,65 KB

Nội dung

Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện nay, giáo dục Trung học cơ sở (THCS) có vị trí vô cùng quan trọng trong việc nâng cao dân trí, góp phần đào tạo nhân lực, định hướng phát triển nguồn nhân lực tương lai, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Mục tiêu của giáo dục Trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học, có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Để đạt được mục tiêu nêu trên, các cơ sở đào tạo THCS cần phải đặt vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên (GV) là điểm then chốt trong việc nâng cao chất lượng đào tạo, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu có tính chất quyết định chất lượng đào tạo của cơ sở đào tạo THCS. Trong Luật Giáo dục Việt Nam sửa đổi năm 2019 đã khẳng định rằng “Nhà giáo là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục”. Để có đội ngũ giáo viên trung học cơ sở (GVTHCS) đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục như Nghị quyết Trung ương số 29 năm 2013 14 đã đề ra thì nhiệm vụ cấp bách và quan trọng đó là làm tốt công tác bồi dưỡng giáo viên (BDGV). Tuy công tác BDGV các cấp học vẫn được Nhà nước, Bộ, Ngành và các nhà trường tích cực chú trọng lâu nay, nhưng hiệu quả đạt được chưa thật sự đúng mong muốn. Ngoài ra, yếu tố nội dung bồi dưỡng vẫn chưa tập trung vào năng lực; phương pháp dạy học khi tập huấn cũng chưa chú ý đúng mức đến năng lực nghề nghiệp, đặc biệt là phát huy tự chủ nghề nghiệp. Hiện nay, yếu tố tự chủ nghề nghiệp là một nội dung rất yếu trong đội ngũ GV nói chung và GVTHCS nói riêng, nhưng công tác bồi dưỡng trong những năm qua cũng chưa chú ý đúng mức vai trò của nó và thường bị xếp thứ yếu sau năng lực chuyên môn. Bồi dưỡng đội ngũ GVTHCS theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp sẽ giúp các cơ sở giáo dục chuẩn hóa đội ngũ GV và phát triển năng lực GV theo chuẩn đáp ứng yêu cầu của việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo hiện nay, cũng như là tiền đề giúp các trường THCS có thể hướng đến tự chủ nghề nghiệp như mục tiêu mới của Luật giáo dục sửa đổi

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO `1qqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqq TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI qqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqq qqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqq qqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqq qqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqq MAI THỊ THU HƯƠNG QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2019 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI MAI THỊ THU HƯƠNG QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG THÀNH HƯNG HÀ NỘI, 2019 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, tác giả đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khoa học khác lĩnh vực Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả luận văn Mai Thị Thu Hương 3 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ kính trọng, biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đặng Thành Hưng, người Thầy tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy, cô giáo quan tâm giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo nhà trường, giáo viên trường Trung học Cơ sở địa bàn quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Do điều kiện nghiên cứu thực đề tài hạn chế, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả luận văn Mai Thị Thu Hương 4 MỤC LỤC 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Viết tắt % BDGV BT CBQL CM CSVC ĐPN ĐMT GV GVTHCS HĐCM HTĐ HTS KĐ KNCM KQT N NLCM NLNN NLSP PTNL PTNN QLBD QLGD QLNT QT RĐ RQT SHCM TCM TCNN THCS Nguyên nghĩa Tỷ lệ phần trăm Bồi dưỡng giáo viên Bình thường Cán quản lí Chun môn Cơ sở vật chất Đúng phần Đúng phần Giáo viên Giáo viên trung học sở Hoạt động chun mơn Hồn tồn Hồn tồn sai Khơng Kĩ chuyên môn Không quan trọng Số lượng Năng lực chuyên môn Năng lực nghề nghiệp Năng lực sư phạm Phát triển lực Phát triển nghề nghiệp Quản lí bồi dưỡng Quản lí giáo dục Quản lí nhà trường Quan trọng Rất Rất quan trọng Sinh hoạt chuyên môn Tổ chuyên môn Tự chủ nghề nghiệp Trung học sở 6 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 7 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam nay, giáo dục Trung học sở (THCS) có vị trí vơ quan trọng việc nâng cao dân trí, góp phần đào tạo nhân lực, định hướng phát triển nguồn nhân lực tương lai, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Mục tiêu giáo dục Trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động Để đạt mục tiêu nêu trên, sở đào tạo THCS cần phải đặt vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên (GV) điểm then chốt việc nâng cao chất lượng đào tạo, coi nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu có tính chất định chất lượng đào tạo sở đào tạo THCS Trong Luật Giáo dục Việt Nam sửa đổi năm 2019 khẳng định “Nhà giáo nhân tố định chất lượng giáo dục” Để có đội ngũ giáo viên trung học sở (GVTHCS) đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Nghị Trung ương số 29 năm 2013 [14] đề nhiệm vụ cấp bách quan trọng làm tốt công tác bồi dưỡng giáo viên (BDGV) Tuy công tác BDGV cấp học Nhà nước, Bộ, Ngành nhà trường tích cực trọng lâu nay, hiệu đạt chưa thật mong muốn Ngoài ra, yếu tố nội dung bồi dưỡng chưa tập trung vào lực; phương pháp dạy học tập huấn chưa ý mức đến lực nghề nghiệp, đặc biệt phát huy tự chủ nghề nghiệp Hiện nay, yếu tố tự chủ nghề nghiệp nội dung yếu đội ngũ GV nói chung GVTHCS nói riêng, công tác bồi dưỡng năm qua 8 chưa ý mức vai trị thường bị xếp thứ yếu sau lực chuyên môn Bồi dưỡng đội ngũ GVTHCS theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp giúp sở giáo dục chuẩn hóa đội ngũ GV phát triển lực GV theo chuẩn đáp ứng yêu cầu việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nay, tiền đề giúp trường THCS hướng đến tự chủ nghề nghiệp mục tiêu Luật giáo dục sửa đổi Hoàn Kiếm quận đầu não mặt Hà Nội nói riêng nước nói chung, đồng thời địa bàn nơi tác giả công tác thời gian dài Với mong muốn góp phần bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ GVTHCS Quận Hoàn Kiếm đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu, chất lượng nâng cao, đáp ứng yêu cầu tự chủ nghề nghiệp nay, tác giả lựa chọn vấn đề “Quản lí bồi dưỡng giáo viên trung học sở theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp địa bàn quận Hoàn kiếm, Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Kết nghiên cứu góp phần bổ sung sở lí luận thực tiễn cơng tác quản lí bồi dưỡng GVTHSC theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp, giúp GV phát triển tối đa lực nghiên cứu giảng dạy, từ đáp ứng yêu cầu thiết xã hội nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lí luận thực trạng quản lí bồi dưỡng GVTHCS theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp, đề tài đề xuất số biện pháp quản lí bồi dưỡng GVTHCS theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp địa bàn quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 9 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Cơng tác quản lí bồi dưỡng GV trường THCS địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lí bồi dưỡng GVTHCS theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp cấp trường 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng tiến hành 05 trường THCS quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội gồm: Trường THCS Trưng Vương, Trường THCS Hoàn Kiếm, Trường THCS Nguyễn Du, Trường THCS Thanh Quan, Trường THCS Chương Dương Các biện pháp quản lí, bồi dưỡng đội ngũ GVTHCS áp dụng trường THCS địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Phương pháp chuyên gia tiến hành qua ý kiến đánh giá độc lập 125 CBQL giáo viên THCS thuộc 05 trường kể Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp quản lí bồi dưỡng GVTHCS thực chủ động khuyến khích hoạt động tự học, sinh hoạt tổ chuyên môn sở nhận thức đắn cán quản lí GV lực khả tự chủ nghề nghiệp hướng dẫn GV rèn luyện thường xuyên phát huy tự chủ nghề nghiệp tác động tích cực đến lực chuyên môn đội ngũ GVTHCS Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định sở lí luận cơng tác quản lí bồi dưỡng đội ngũ GVTHCS theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp Đánh giá thực trạng cơng tác quản lí bồi dưỡng GVTHCS số trường THCS quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 10 10 nói chuẩn mực văn hóa mà nhà giáo cần nhớ thuộc lòng, cần nói hay viết Năng lực tự giáo dục nhà giáo để phát triển nghề nghiệp làm chủ tay nghề trung tâm tảng lực khác tự chủ nghề nghiệp Năng lực tự chủ nghề nghiệp giáo viên trung học sở mức độ nào? Tốt Bình Yếu Mức độ rèn luyện lực tự chủ nghề thường Học thường xuyên nhà giáo khơng ngừng học hỏi, rèn luyện với hình thức, nơi, lúc không việc học lớp, trường Độc lập chủ động hoạt động nghề nghiệp Hợp tác hoạt động nghề nghiệp mang lại nhiều hội học hỏi lợi ích học vấn kinh nghiệm lao động nghề nghiệp phát triển nghề nghiệp Trải nghiệm nghề nghiệp giúp nhà giáo có giá trị cần thiết, đặc biệt để có lực Văn hóa quản lí tự quản lí biểu cao văn hóa nghề nghiệp nên nhà giáo cần phải tn thủ ngun tắc văn hóa quản lí tự quản lí Thích ứng nghề giáo viên giúp trình phát triển lực tự chủ nghề nghiệp tốt Sự phù hợp nghề nguyên tắc bắt buộc rèn luyện lực tự chủ nghề nghiệp giáo viên phải thực Những điều kiện sau tác động đến điểm yếu quản lí bồi dưỡng giáo viên THCS theo hướng tự chủ nghề nghiệp? Mức độ tác động Các điều kiện tác động Ca Bình thường Thấp o Điều kiện chủ quan lực nghề nghiệp Điều kiện chủ quan lực tự giáo dục Điều kiện khách quan chế phong cách quản lí giáo dục 116 116 PHIẾU HỎI Ý KIẾN VỀ QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM THÀNH PHỐ HÀ NỘI PL02: Thực trạng bồi dưỡng GVTHCS theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp Trân trọng đề nghị Thầy/Cô đọc kĩ nội dung phiếu hỏi ý kiến cho biết đánh giá cách đánh dấu X vào ô phù hợp Chúng cam đoan thông tin sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học Chân thành cám ơn Thầy/Cơ hợp tác! Hiện giáo viên trung học sở thường bồi dưỡng hình thức nào? Ở mức độ nào? Mức độ áp dụng Các hình thức bồi dưỡng Nhiề Bình Ít u thường Tổ chức lớp bồi dưỡng tập chung đợt hàng năm Bồi dưỡng thường xuyên thông qua hoạt động chuyên môn trường Bồi dưỡng thông qua tham quan, học tập điển hình tiên tiến ngồi thành phố Bồi dưỡng thơng qua phương tiện thông tin đại chúng Tham gia hội thảo, hội nghị Chia sẻ qua dịp giao lưu nghề nghiệp với trường khác Giáo viên tự nghiên cứu, bồi dưỡng chun mơn có hướng dẫn, định hướng nhà trường Ý kiến khác Những hình thức bồi dưỡng giáo viên trung học sở có hiệu phát huy tự chủ nghề nghiệp? Mức độ hiệu Các hình thức bồi dưỡng Cao Bình thường Thấp Tổ chức lớp bồi dưỡng tập chung đợt hàng năm 117 117 Bồi dưỡng thường xuyên thông qua hoạt động chuyên môn trường Bồi dưỡng thông qua tham quan, học tập điển hình tiên tiến ngồi thành phố Bồi dưỡng thông qua phương tiện thông tin đại chúng Tham gia hội thảo, hội nghị Chia sẻ qua dịp giao lưu nghề nghiệp với trường khác Giáo viên tự nghiên cứu, bồi dưỡng chuyên mơn có hướng dẫn, định hướng nhà trường Ý kiến khác Hoạt động bồi dưỡng tuân thủ nguyên tắc sau mức độ nào? Mức độ áp dụng Các nguyên tắc bồi dưỡng Nhiề Bình Ít u thường Thường xun liên tục hình thức, nơi, lúc không việc học lớp, trường Độc lập chủ động với hoạt động nghề nghiệp khác Hợp tác, trao đổi hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp để người học hỏi lợi ích học vấn kinh nghiệm lao động nghề nghiệp phát triển nghề nghiệp Bồi dưỡng kết hợp với trải nghiệm nghề nghiệp thực tế giúp người bồi dưỡng hiểu giá trị cần thiết để có lực tự chủ nghề nghiệp Nội dung bồi dưỡng phù hợp với nội dung nghề nghiệp Ý kiến khác 118 118 Nội dung bồi dưỡng thực nào? Mức độ áp dụng Nhiề Bình Ít u thường Các nội dung bồi dưỡng Bồi dưỡng khoa học hoạt động nghề nghiệp dạy học hay nói rộng nghề nhà giáo Bồi dưỡng kĩ nghiên cứu người học việc học tập nhóm lực hành nghề Bồi dưỡng kĩ lãnh đạo người học quản lí hành vi học tập nhóm lực hành nghề Bồi dưỡng kĩ thiết kế dạy học hoạt động giáo dục ngồi mơn học nhóm lực hành nghề Bồi dưỡng dạy học trực tiếp lớp tác động giáo dục trực tiếp nhóm lực hành nghề Bồi dưỡng lực thực thi đạo đức nghề nghiệp yêu cầu nhà giáo làm việc, làm điều phù hợp với đạo đức nghề nghiệp thực tế Bồi dưỡng lực thực thi văn hóa nghề nghiệp khơng nói chuẩn mực văn hóa mà nhà giáo cần nhớ thuộc lòng, cần nói hay viết Bồi dưỡng lực tự giáo dục nhà giáo để phát triển nghề nghiệp làm chủ tay nghề trung tâm tảng lực khác tự chủ nghề nghiệp Ý kiến khác Nhà trường áp dụng đến mức phương pháp bồi dưỡng sau để phát huy tự chủ nghề nghiệp? Mức độ áp dụng Các phương pháp bồi dưỡng Nhiều Bình thường Ít Phương pháp thuyết trình Phương pháp đàm thoại Phương pháp trực quan Phương pháp thực hành 119 119 Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp kiểm tra, đánh giá Ý kiến khác 120 120 PHIẾU HỎI Ý KIẾN VỀ QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM THÀNH PHỐ HÀ NỘI PL03: Thực trạng quản lí bồi dưỡng theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp Trân trọng đề nghị Thầy /Cô đọc kĩ nội dung phiếu hỏi ý kiến cho biết đánh giá cách đánh dấu X vào ô phù hợp Chúng cam đoan thông tin sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học Chân thành cám ơn Thầy/Cô hợp tác! Quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học sở cấp trường theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp có đặc điểm gì? Mức độ đánh giá Đúng Những đặc điểm quản lí bồi dưỡng Hoàn Hoàn toàn toàn sai phần Quản lí vừa mang tính khoa học quản lí vừa mang tính khoa học giáo dục Nêu cao tính tự chủ chịu trách nhiệm chủ động thi hành đầy đủ quyền hạn giao với lực chịu trách nhiệm tương xứng với quyền hạn Phân cấp phi tập trung hóa hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học sở Sử dụng quyền lực hành mà nhà nước hay cấp trao cho để tính tốn định đắn Tính cân đối mục tiêu nguồn lực có Tính kì vọng dựa tầm nhìn sáng suốt liệu dự báo nghiêm túc, có sở khoa học phát triển với kì vọng mới, ngày cao Đảm bảo lãnh đạo quản lí vừa nêu tầm nhìn, định hướng chiến lược quan điểm Tập trung vào chất lượng tránh bệnh thành tích, phải vào thực chất Đảm bảo tuân thủ thể chế giáo dục Luật giáo dục, Chính sách giáo dục, 121 121 Qui chế trung ương, Chiến lược phát triển giáo dục Chuẩn giáo dục quốc gia tạo nên thể chế giáo dục 10 Kết hợp quản lí tự quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên Ý kiến khác Quản lí bồi dưỡng trường theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp áp dụng nguyên tắc sau đến mức nào? Mức độ áp dụng Những nguyên tắc quản lí bồi dưỡng Bình Nhiều Ít thường Thường xun liên tục hình thức, nơi, lúc khơng việc học lớp, trường Độc lập chủ động với hoạt động nghề nghiệp khác Hợp tác, trao đổi hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp để người học hỏi lợi ích học vấn kinh nghiệm lao động nghề nghiệp phát triển nghề nghiệp Bồi dưỡng kết hợp với trải nghiệm nghề nghiệp thực tế giúp người bồi dưỡng hiểu giá trị cần thiết để có lực tự chủ nghề nghiệp Nội dung bồi dưỡng phù hợp với nội dung nghề nghiệp Ý kiến khác Để phát triển tự chủ nghề nghiệp quản lí bồi dưỡng giáo viên trường thực yếu tố nội dung sau đến mức nào? Mức độ thực Những yếu tố nội dung quản lí bồi dưỡng Bình Nhiều Ít thường Xây dựng ban đạo hoạt động bồi dưỡng trường 122 122 Tổ chức bồi dưỡng khoa học hoạt động nghề nghiệp dạy học hay nói rộng nghề nhà giáo Tổ chức bồi dưỡng kĩ nghiên cứu người học việc học tập nhóm lực hành nghề Tổ chức bồi dưỡng kĩ lãnh đạo người học quản lí hành vi học tập nhóm lực hành nghề Tổ chức bồi dưỡng kĩ thiết kế dạy học hoạt động giáo dục ngồi mơn học nhóm lực hành nghề Tổ chức bồi dưỡng dạy học trực tiếp lớp tác động giáo dục trực tiếp nhóm lực hành nghề Tổ chức bồi dưỡng lực thực thi đạo đức nghề nghiệp yêu cầu nhà giáo làm việc, làm điều phù hợp với đạo đức nghề nghiệp thực tế Tổ chức bồi dưỡng lực thực thi văn hóa nghề nghiệp khơng nói chuẩn mực văn hóa mà nhà giáo cần nhớ thuộc lịng, cần nói hay viết Tổ chức bồi dưỡng lực tự giáo dục nhà giáo để phát triển nghề nghiệp làm chủ tay nghề trung tâm tảng lực khác tự chủ nghề nghiệp Ý kiến khác Nhà trường áp dụng phương pháp quản lí sau đến mức để phát huy tự chủ nghề nghiệp bồi dưỡng giáo viên? Mức độ áp dụng Các phương pháp quản lí Nhiề Bình thường Ít u Qn triệt tới tổ, nhóm chun mơn mục tiêu, hoạt động cụ thể bồi dưỡng giáo viên theo hướng tự chủ nghề Chỉ đạo tổ khối xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 123 123 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên cán quản lí Thực dự giờ, tra, kiểm tra tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Kiểm tra, đánh giá thực trạng lực chun mơn giáo viên để có kế hoạch bồi dưỡng Có sách khuyến khích giáo viên tham gia đợt bồi dưỡng tự bồi dưỡng Quản lí nguồn lực tham gia bồi dưỡng Tổ chức hoạt động nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm chuyên môn Ý kiến khác Hiệu quản lí bồi dưỡng giáo viên trường có hiệu phát huy tự chủ nghề nghiệp? Mức độ hiệu Hiệu quản lí Thấ Cao Bình thường p Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên tính cần thiết bồi dưỡng giáo viên theo hướng tự chủ nghề thông qua xây dựng mạng lưới truyền thông Xây dựng chương trình, nội dung bồi dưỡng theo hướng tự chủ nghề nghiệp cho giáo viên Quản lý đổi phương pháp hình thức tổ chức bội dưỡng nâng cao lực tự chủ nghề nghiệp Phát huy tính tính tự bồi dưỡng giáo viên việc nâng cao trình độ chun mơn Chuẩn hóa tiêu chí tự đánh giá mức độ tự chủ nghề nghiệp giáo viên Đổi hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo hướng tự chủ nghề nghiệp Giúp giáo viên nhận thức đầy đủ hơn, chủ động tự giác hoạt động nghề nghiệp Giúp giáo viên tự hào hài lòng hơn, tự định hướng phát triển cho nghề nghiệp 124 124 Ý kiến khác 125 125 PHIẾU HỎI Ý KIẾN VỀ QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM THÀNH PHỐ HÀ NỘI PL04: Thuận lợi khó khăn quản lí bồi dưỡng GVTHCS theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp Trân trọng đề nghị Thầy/Cô đọc kĩ nội dung phiếu hỏi ý kiến cho biết đánh giá cách đánh dấu X vào ô phù hợp Chúng cam đoan thông tin sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học Chân thành cám ơn Thầy/Cơ hợp tác! Trong quản lí bồi dưỡng giáo viên trường theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp có thuận lợi chủ quan nào? Chúng tác động đến mức nào? Mức độ quan trọng Rất Những thuận lợi chủ quan Quan Không quan trọng quan trọng trọng Cán quản lí có nhận thức vai trò bồi dưỡng giáo viên trường theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp Giáo viên mong muốn bồi dưỡng theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp Giáo viên có lực nghề nghiệp thích hợp để bồi dưỡng theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp Giáo viên lực tự giáo dục để ứng dụng kết bồi dưỡng theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp vào hoạt động giảng dạy Mơi trường quản lí, bồi dưỡng gắn liền với hoạt động sư phạm thực tiễn nên trình bồi dưỡng sát với thực tiễn Ý kiến khác Trong quản lí bồi dưỡng giáo viên trường theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp có thuận lợi khách quan nào? Chúng tác động đến mức nào? 126 126 Những thuận lợi khách quan Mức độ quan trọng Qua Không Rất quan n quan trọng trọn trọng g Cơ chế phong cách quản lí giáo dục ngày cởi mở, hướng tới tự chủ, chủ động huy tự chủ nghề nghiệp giáo viên Nguồn lực hạ tầng kĩ thuật, môi trường kinh tế - xã hội địa phương ngày thuận lợi đầy đủ giúp giáo viên ứng dụng nội dung bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp theo hướng tự chủ nghề nghiệp Chính sách, chế độ nhà nước ngày phù hợp khuyến khích giáo viên phát triển hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp Chế độ thời gian làm việc giáo viên thuận lợi cho việc tự học tập, nghiên cứu triển khai thực phát huy tự chủ nghề nghiệp Thủ tục giấy tờ hành đơn giản tạo mơi trường thơng thống để nhà giáo khẳng định tay nghề, đạo đức văn hóa nghề nghiệp Ý kiến khác Trong quản lí bồi dưỡng giáo viên trường theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp có khó khăn chủ quan nào? Chúng tác động nào? Mức độ quan trọng Qua Khơng Những khó khăn chủ quan Rất quan n quan trọng trọn trọng g Thời gian bồi dưỡng giáo viên trường theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp phải triển khai làm việc làm giảm khả tham gia giáo viên Năng lực nghề nghiệp lực tự giáo dục giáo viên, chí giáo viên có chênh lệnh làm ảnh hưởng đến chất 127 127 lượng bồi dưỡng giáo viên theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp Chủ trương chế, sách, thủ tục triển khai thực bồi dưỡng giáo viên theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp nhiều nơi chưa đồng Văn hóa, phong cách quản lí nhiều cán bộ quản lí đơi có đạo gị ép, làm thui chột tính chủ động, tích cực, tự giác vàtự nguyện lao động nghề nghiệp phát triển nghề nghiệp Thiếu tính hợp tác phận quản lí bồi dưỡng giáo viên theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp Cán quản lí khơng ủng hộ thực bồi dưỡng giáo viên theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp Ý kiến khác Trong quản lí bồi dưỡng giáo viên trường theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp có khó khăn khách quan nào? Chúng tác động nào? Mức độ quan trọng Qua Rất Không Những khó khăn khách quan n quan quan trọn trọng trọng g Chưa có hướng dẫn cụ thể cách quản lí, triển khai thực bồi dưỡng giáo viên theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp trường Điều kiện làm việc, sống chi phối khả tiếp thu thực kiến thức thực bồi dưỡng giáo viên theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp Chính sách khuyến khích bồi dưỡng giáo viên theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp chưa giáo viên THCS nắm rõ Điều kiện hợp tác, trao đổi giao lưu nghề nghiệp, kiến thức, kinh nghiệm bồi dưỡng theo 128 128 hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp ngành bị hạn chế Gia đình giáo viên, học sinh, phụ huynh cán quản lí giáo viên có khoảng cách suy nghĩ ủng hộ hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp Ý kiến khác , 129 129 PHIẾU HỎI Ý KIẾN VỀ QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM THÀNH PHỐ HÀ NỘI PL05: Về tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lí Trân trọng đề nghị Thầy/Cô đọc kĩ nội dung văn mô tả biện pháp quản lí bồi dưỡng giáo viên Trung học sở theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp kèm theo Phiếu hỏi ý kiến cho biết đánh giá cách đánh dấu X vào ô phù hợp theo nguyên tắc: số cấp thiết khả thi nhất, số cấp thiết khả thi Chúng cam đoan thông tin sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học Chân thành cám ơn Thầy/Cô hợp tác! TT Biện pháp quản lí Điểm đánh giá tính cấp thiết Điểm đánh giá tính khả thi Phân tích lực tự chủ nghề nghiệp giáo viên để xác định nhu cầu, nội dung, hình thức bồi dưỡng Tổ chức hoạt động thực nội dung hình thức bồi dưỡng chuyên môn theo hướng phát triển lực tự chủ Đổi quản lí phương pháp hình thức tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực tự chủ nghề nghiệp giáo viên THCS Đổi kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên trung học sở theo hướng tự chủ nghề nghiệp 130 130 ... lượng giáo dục học sinh.” 1.4.2 Nội dung quản lí bồi dưỡng giáo viên trung học sở theo hướng tự chủ nghề nghiệp 1.4.2.1 Quản lí mục tiêu bồi dưỡng giáo viên trung học sở theo hướng tự chủ nghề nghiệp. .. viên theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp số trường trung học sở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lí bồi dưỡng giáo viên trung học sở theo hướng phát huy tự chủ nghề nghiệp 12... CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan số nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu quản lí bồi dưỡng giáo viên trung học sở

Ngày đăng: 11/10/2021, 22:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Ngọc Bảo (2011), Biện pháp quản lí đội ngũ giáo viên tiểu học huyện An Dương, Hải Phòng theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội, 119 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lí đội ngũ giáo viên tiểu họchuyện An Dương, Hải Phòng theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
Tác giả: Trần Thị Ngọc Bảo
Năm: 2011
2. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lí, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và quản lí
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1999
3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), Cẩm nang quản lí nhà trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang quản lí nhà trường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Phạm Đỗ Nhật Tiến
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
4. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lí nhà trường, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí nhà trường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh
Nhà XB: Nhàxuất bản Giáo dục
Năm: 2011
5. Bikas C.Sanyal, Micheala Martin, Susan D’Antoni (1999), Quản lí trường đại học trong giáo dục đại học, Tài liệu dịch ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí trườngđại học trong giáo dục đại học
Tác giả: Bikas C.Sanyal, Micheala Martin, Susan D’Antoni
Năm: 1999
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 20/2009/TT-BGDĐT, ngày 22/8/2018, Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học cơ sở, giáo viên Trung học phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học cơ sở, giáoviên Trung học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT, ngày 08/8/2011, Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viêntrung học cơ sở
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT, ngày 28/3/2011, Ban hành điều lệ Trường Trung học cơ sở, Trường trung học phổ thông và Trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành điều lệ Trường Trung học cơ sở, Trường trung họcphổ thông và Trường phổ thông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
9. Chiến lược phát triển Giáo dục và Đào tạo Việt Nam giai đoạn 2009 – 2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển Giáo dục và Đào tạo Việt Nam giai đoạn 2009" –"2020
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10.Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Bài giảng “Lí luận đại cương về quản lí”, Đại học Giáo dục, Hà Nội, tr. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lí luận đạicương về quản lí”
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1996
11.Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những cơ sở khoa học về quản lí giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở khoa học vềquản lí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2005
12.Nguyễn Thanh Dân (2010), Thực trạng và biện pháp quản lí đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện Đàm Dơi tỉnh Cà Mau, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh, 118 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và biện pháp quản lí đội ngũ giáoviên trung học cơ sở ở huyện Đàm Dơi tỉnh Cà Mau
Tác giả: Nguyễn Thanh Dân
Năm: 2010
13.Nguyễn Thị Doan – Đỗ Minh Cương – Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết về quản lí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các họcthuyết về quản lí
Tác giả: Nguyễn Thị Doan – Đỗ Minh Cương – Phương Kỳ Sơn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
14.Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29-NQ/TW về Đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa –hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
15.Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốcgia
Năm: 1997
17.Khoa Thị Điển (2004), Một số biện pháp tăng cường quản lí công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội, 113 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp tăng cường quản lí công tác bồidưỡng giáo viên tiểu học Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Khoa Thị Điển
Năm: 2004
18.Nguyễn Hữu Độ (2015), Xây dựng và sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán trong phát triển nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 155 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cántrong phát triển nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông thành phố HàNội
Tác giả: Nguyễn Hữu Độ
Năm: 2015
19.Ngô Xuân Đông (2019), “Quản lí hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trườngtrung học cơ sở theo tiếp cận năng lực
Tác giả: Ngô Xuân Đông
Năm: 2019
20.Frederick Winslow Taylor (1979), Quản lí là gì, NXB LĐ xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí là gì
Tác giả: Frederick Winslow Taylor
Nhà XB: NXB LĐ xã hội
Năm: 1979
22.Trịnh Thị Hồng Hà (2009), Đánh giá hiệu trường trường tiểu học Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội, 154 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu trường trường tiểu học ViệtNam theo hướng chuẩn hóa
Tác giả: Trịnh Thị Hồng Hà
Năm: 2009

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Nhận thức về năng lực tự chủ nghề - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
Bảng 2.1. Nhận thức về năng lực tự chủ nghề (Trang 46)
Hình 2.1. Mô hình TH3N – Năng lực tự chủ nghề nghiệp - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
Hình 2.1. Mô hình TH3N – Năng lực tự chủ nghề nghiệp (Trang 50)
Bảng 2.3. Nội dung của năng lực tự chủ nghề nghiệp của giáo viên THCS - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
Bảng 2.3. Nội dung của năng lực tự chủ nghề nghiệp của giáo viên THCS (Trang 51)
Bảng 2.4. Thực trạng mức độ rèn luyện năng lực tự chủ nghề nghiệp của giáo viên THCS - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
Bảng 2.4. Thực trạng mức độ rèn luyện năng lực tự chủ nghề nghiệp của giáo viên THCS (Trang 52)
Như vậy nhìn vào bảng khảo sát trên có thể thấy mức độ thực hiện năng lực tự chủ nghề nghiệp của giáo viên THCS đang yếu ở sự phù hợp nghề và tính độc lập và chủ động trong hoạt động nghề nghiệp - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
h ư vậy nhìn vào bảng khảo sát trên có thể thấy mức độ thực hiện năng lực tự chủ nghề nghiệp của giáo viên THCS đang yếu ở sự phù hợp nghề và tính độc lập và chủ động trong hoạt động nghề nghiệp (Trang 53)
Qua bảng thống kế 2.6 ở trên ta thấy hai hình thức được lựa chọn chính là “Bồi dưỡng thường xuyên thông qua các hoạt động chuyên môn tại trường” và “Giáo viên tự nghiên cứu, bồi dưỡng chuyên môn có sự hướng dẫn, định hướng của nhà trường” khi tỷ lệ người  - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
ua bảng thống kế 2.6 ở trên ta thấy hai hình thức được lựa chọn chính là “Bồi dưỡng thường xuyên thông qua các hoạt động chuyên môn tại trường” và “Giáo viên tự nghiên cứu, bồi dưỡng chuyên môn có sự hướng dẫn, định hướng của nhà trường” khi tỷ lệ người (Trang 55)
Các hình thức bồi dưỡng Cao BT Thấp - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
c hình thức bồi dưỡng Cao BT Thấp (Trang 56)
Bảng 2. 11. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí về bôi dưỡng giáo viên THCS theo hướng TCNN - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
Bảng 2. 11. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí về bôi dưỡng giáo viên THCS theo hướng TCNN (Trang 61)
Bảng 2. 12. Nguyên tắc quản lí bôi dưỡng giáo viên THCS theo hướng TCNN - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
Bảng 2. 12. Nguyên tắc quản lí bôi dưỡng giáo viên THCS theo hướng TCNN (Trang 63)
Bảng 2. 14. Thực trạng mức độ áp dụng về phương pháp quản lý để phát huy TCNN trong bồi dưỡng giáo viên - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
Bảng 2. 14. Thực trạng mức độ áp dụng về phương pháp quản lý để phát huy TCNN trong bồi dưỡng giáo viên (Trang 67)
và hình thức tổ chức bội dưỡng nâng   cao   năng   lực   tự   chủ   nghề nghiệp - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
v à hình thức tổ chức bội dưỡng nâng cao năng lực tự chủ nghề nghiệp (Trang 69)
Bảng 2. 16. Mức độ quan trọng của các yếu tố thuận lợi chủ quan trong quản lí bồi dưỡng giáo viên THCS theo hướng TCNN - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
Bảng 2. 16. Mức độ quan trọng của các yếu tố thuận lợi chủ quan trong quản lí bồi dưỡng giáo viên THCS theo hướng TCNN (Trang 70)
Bảng 2. 18. Mức độ quan trọng của các yếu tố khó khăn chủ quan trong quản lí bồi dưỡng giáo viên THCS theo hướng TCNN - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
Bảng 2. 18. Mức độ quan trọng của các yếu tố khó khăn chủ quan trong quản lí bồi dưỡng giáo viên THCS theo hướng TCNN (Trang 73)
122 97, 63 2,4 00,0 2. Điều kiện làm việc, cuộc sống - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
122 97, 63 2,4 00,0 2. Điều kiện làm việc, cuộc sống (Trang 75)
Bảng 3.1. Tính cấn thiết của các biện pháp - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
Bảng 3.1. Tính cấn thiết của các biện pháp (Trang 99)
luyện với mọi hình thức, mọi nơi, mọi lúc chứ không chỉ việc học ở lớp, ở trường - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
luy ện với mọi hình thức, mọi nơi, mọi lúc chứ không chỉ việc học ở lớp, ở trường (Trang 116)
4. Năng lực tự chủ nghề nghiệp của giáo viên trung học cơ sở hiện đang ở mức độ nào? - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
4. Năng lực tự chủ nghề nghiệp của giáo viên trung học cơ sở hiện đang ở mức độ nào? (Trang 116)
1. Hiện nay giáo viên trung học cơ sở thường được bồi dưỡng bằng những hình thức nào? Ở mức độ nào? - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
1. Hiện nay giáo viên trung học cơ sở thường được bồi dưỡng bằng những hình thức nào? Ở mức độ nào? (Trang 117)
2. Bồi dưỡng thường xuyên thông qua các hoạt động chuyên môn tại trường - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
2. Bồi dưỡng thường xuyên thông qua các hoạt động chuyên môn tại trường (Trang 118)
1. Thường xuyên liên tục mọi hình thức, mọi nơi, mọi lúc chứ không chỉ việc học ở lớp, ở trườngnơi, mọi lúc chứ không chỉ việc học ở lớp, ở - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
1. Thường xuyên liên tục mọi hình thức, mọi nơi, mọi lúc chứ không chỉ việc học ở lớp, ở trườngnơi, mọi lúc chứ không chỉ việc học ở lớp, ở (Trang 118)
10. Kết hợp quản lí vàtự quản lí trong hoạt động bồi dưỡng giáo viên - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
10. Kết hợp quản lí vàtự quản lí trong hoạt động bồi dưỡng giáo viên (Trang 122)
1. Thường xuyên liên tục mọi hình thức, mọi nơi, mọi lúc chứ không chỉ việc học ở lớp, ở trường 2 - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
1. Thường xuyên liên tục mọi hình thức, mọi nơi, mọi lúc chứ không chỉ việc học ở lớp, ở trường 2 (Trang 122)
6. Đổi mới các hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo hướng tự chủ nghề nghiệpđộng bồi dưỡng giáo viên THCS theo hướng tự - QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO HƯỚNG PHÁT HUY TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
6. Đổi mới các hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo hướng tự chủ nghề nghiệpđộng bồi dưỡng giáo viên THCS theo hướng tự (Trang 124)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w