Trong Văn Kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn. Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội”.. Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo là một nhu cầu bức thiết của xã hội ngày nay đối với các cơ sở đào tạo, là sự sống còn có tác động mạnh mẽ đến chất lượng đào tạo nguồn lực tương lai cho sự phát triển xã hội. Muốn nâng cao chất lượng đào tạo đòi hỏi các cơ sở đào tạo phải đảm bảo các điều kiện về chất lượng đào tạo. Một trong những nhân tố cơ bản của các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo đó là đội ngũ giáo viên và năng lực đào tạo của đội ngũ giáo viên. Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện nay, giáo dục Trung học cơ sở có vị trí vô cùng quan trọng trong việc nâng cao dân trí, góp phần đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Mục tiêu của giáo dục Trung học cơ sở nhằm giúp học củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Để đạt được mục tiêu nêu trên, các cơ sở đào tạo Trung học cơ sở cần phải đặt vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên là điểm then chốt trong việc nâng cao chất lượng đào tạo, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu có tính chất quyết định chất lượng đào tạo của cơ sở đào tạo Trung học cơ sở. Như trong Luật Giáo dục Việt Nam đã khẳng định chung rằng “Nhà giáo là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục”. Tiếp cận năng lực trong quản lí đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở sẽ giúp các cơ sở giáo dục chuẩn hóa đội ngũ giáo viên và phát triển năng lực giáo viên theo chuẩn đáp ứng yêu cầu của việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo hiện nay. Tiếp cận năng lực trong phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường Trung học cơ sở là xác định khung năng lực cần có của giáo viên đáp ứng mục tiêu đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở theo khung năng lực đã xác định bằng nhiều phương pháp, hình thức khác nhau. Tuy nhiên với đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở sẽ tập trung vào hai năng lực chính là năng lực sư phạm và năng lực chuyên môn.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÁC TRƯỜNG THCS SƯ PHẠM HÀ NỘI DƯ LAN ANH QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HOÀN KIẾM THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÁC TRƯỜNG THCS SƯ PHẠM HÀ NỘI DƯ LAN ANH QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HOÀN KIẾM THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 14 01 14 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Dục Quang Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Dư Thị Lan Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy phận sau đại học – Phịng đào tạo trường Sư phạm Hà Nội II tận tính hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập Trường Tơi hồn thành luận văn với hỗ trợ nhiệt tính PGS.TS Nguyễn Dục Quang suốt trình: từ bắt đầu với ý tưởng nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Dục Quang giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi có thơng tin cần thiết trình nghiên cứu, đối tượng khảo sát trả lời vấn thực nghiêm túc để có thơng tin cần thiết để hồn thành luận văn tốt nghiệp Bản thân nỗ lực, tìm tịi, nghiên cứu để hồn thiện luận văn nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tận tính Quý Thầy, Cô bạn! Tác giả luận văn Dư Lan Anh MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG .8 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Khách thể nghiên cứu 10 3.2 Đối tượng nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu .10 Giả thuyết khoa học 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận .11 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 11 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 11 7.2.2 Phương pháp vấn .12 7.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 12 Cấu trúc luận văn .12 CHƯƠNG I 13 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN 13 TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 13 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lí đội ngũ giáo viên trung học sở 13 1.1.1 Một số nghiên cứu nước 13 1.1.2 Một số nghiên cứu nước 15 1.2 Một số khái niệm 18 1.2.1 Quản lí, quản lí nhà trường 18 1.2.1.1 Quản lí .18 1.2.1.2 Quản lí nhà trường 20 1.2.2 Đội ngũ giáo viên 22 1.2.3 Quản lí đợi ngũ giáo viên 23 1.2.4 Năng lực 23 1.2.5 Tiếp cận lực 24 1.2.6 Quản lí đợi ngũ giáo viên THCS theo tiếp cận lực 26 1.3 Về đội ngũ giáo viên trung học sở .28 1.3.1 Vị trí, vai trò chức giáo viên trung học sở .28 1.3.3 Nhiệm vụ giáo viên trung học sở 29 1.4 Tiêu chuẩn giáo viên trung học sở theo hướng tiếp cận lực .29 1.4.1 Tiêu chuẩn giáo viên trung học sở 29 1.4.2 Tiêu chuẩn giáo viên trung học sở theo hướng tiếp cận lực 30 1.5 Nội dung quản lí đội ngũ giáo viên trường trung học sở theo tiếp cận lực 32 1.5.1 Lập quy hoạch đội ngũ giáo viên 33 1.5.2 Tuyển chọn đội ngũ giáo viên THCS 36 1.5.3 Cơng tác bố trí, sử dụng đợi ngũ giáo viên THCS .36 1.5.4 Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS 37 1.5.5 Kiểm tra đánh giá đội ngũ giáo viên THCS .38 1.5.6 Công tác thi đua – khen thưởng kỉ luật 39 1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng tới quản lí đội ngũ giáo viên trường trung học sở theo tiếp cận lực .40 Kết luận Chương 41 CHƯƠNG 43 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HOÀN KIẾM THÀNH PHỐ HÀ NỘI 43 THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 43 2.1 Khái quát quận Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội 43 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, lịch sử hình thành phát triển 43 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục 45 2.1.3 Hệ thống trường trung học sở quận Hoàn Kiếm 46 2.2 Giới thiệu khái quát tổ chức khảo sát thực trạng 48 2.2.1 Qui mô, địa bàn, nội dung khảo sát 48 2.2.2 Mục tiêu khảo sát 49 2.2.3 Phương pháp kĩ thuật tiến hành 49 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường trung học sở quận Hoàn Kiếm 52 2.3.1 Thực trạng số lượng, cấu đội ngũ giáo viên trung học sở quận Hoàn Kiếm 52 2.3.2 Thực trạng cấu giới tính độ tuổi đội ngũ giáo viên trung học sở quận Hoàn Kiếm 52 2.3.3 Thực trạng trình đợ đội ngũ giáo viên trung học sở quận Hoàn Kiếm 54 2.3.4 Thực trạng phẩm chất, đạo đức đội ngũ giáo viên trung học sở quận Hoàn Kiếm 56 2.3.5 Thực trạng lực chuyên môn đội ngũ giáo viên trung học sở quận Hoàn Kiếm 57 2.3.6 Thực trạng lực sư phạm đội ngũ giáo viên trung học sở quận Hoàn Kiếm 58 2.3.7 Thực trạng xây dựng môi trường giáo dục đội ngũ giáo viên trung học sở quận Hoàn Kiếm 60 2.3.8 Thực trạng phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hợi đợi ngũ giáo viên trung học sở quận Hoàn Kiếm 60 2.3.9 Thực trạng sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin đợi ngũ giáo viên trung học sở quận Hồn Kiếm 61 2.4 Thực trạng quản lí đội ngũ giáo viên trung học sở quận Hoàn Kiếm theo tiếp cận lực 62 2.4.1 Thực trạng công tác quy hoạch đội ngũ giáo viên trung học sở quận Hoàn Kiếm 62 2.4.2 Thực trạng công tác tuyển chọn đội ngũ giáo viên trung học sở quận Hoàn Kiếm 64 2.4.3 Thực trạng công tác bố trí, sử dụng đợi ngũ giáo viên trung học sở quận Hoàn Kiếm 65 2.4.4 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học sở quận Hoàn Kiếm 65 2.4.5 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên trung học sở quận Hoàn Kiếm 67 2.4.6 Thực trạng công tác thi đua – khen thưởng kỉ luật đội ngũ giáo viên trung học sở quận Hoàn Kiếm 68 2.5 Đánh giá chung thực trạng 69 2.5.1 Một số kết đạt 69 2.5.2 Một số hạn chế 70 2.5.3 Một số nguyên nhân thành công hạn chế 70 Kết luận chương 72 CHƯƠNG 73 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN .73 TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HOÀN KIẾM THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 73 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp .73 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 73 3.2.2 Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống .73 3.2.3 Nguyên tắc bảo đảm tính kế thừa phát triển 74 3.2.4 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn khả thi 75 3.1.5 Đảm bảo chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước 75 3.2 Đề xuất biện pháp quản lí đội ngũ giáo viên trường trung học sở quận Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực 77 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bợ quản lí, giáo viên quản lí đợi ngũ giáo viên trung học sở theo tiếp cận lực .77 3.2.2 Biện pháp 2: Hoàn thiện khung lực giáo viên trung học sở 81 3.2.3 Biện pháp 3: Thực quy hoạch phát triển giáo viên trung học sở đáp ứng tiếp cận lực 83 3.2.4 Biện pháp 4: Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học sở theo tiếp cận lực 87 3.2.5 Biện pháp 5: Hồn thiện chế đợ, sách tạo đợng lực quản lí đợi ngũ giáo viên trung học sở 92 3.2.6 Biện pháp 6: Đổi kiểm tra, đánh giá giáo viên theo khung lực giáo viên trung học sở 95 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lí đội ngũ giáo viên trường trung học sở quận Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội 102 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 103 3.4.1 Tổ chức khảo nghiệm .103 3.3.2 Kết khảo nghiệm 103 Kết luận chương 106 KẾT LUẬN VA KHUYẾN NGHỊ .108 Kết luận 108 Khuyến nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 I Tiếng Việt .111 II Tiếng Anh: 113 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC VIẾT TẮT Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Ký hiệu BT CBQL CT ĐNGV GV GVTHCS GD&ĐT HS KTC NGV NLTH NVSP OECD QLGD QTDH TB TQM THCS TT TX RCT RT RTX RI SV Ngun nghĩa Bình thường Cán quản lí Chưa tốt Đội ngũ giáo viên Giáo viên Giáo viên Trung học sở Giáo dục đào tạo Học sinh Không tổ chức Nguồn giáo viên Năng lực thực hành Nghiệp vụ sư phạm Liên minh nước Châu Âu Quản lí giáo dục Quản trị dạy học Trung bình Total Quality Management Trung học sở Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất chưa tốt Rất tốt Rất thường xuyên Rất Sinh viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thống kê số lượng ĐNGV, CBQL trường THCS quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 47 Bảng 2 Cơ cấu giới tính ĐNGV trường THCS quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 47 Bảng Cơ cấu độ tuổi ĐNGV trường THCS quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 48 Bảng Trình độ đào tạo ĐNGV THCS năm học 2018-2019 50 Bảng Phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống GV .51 Bảng Năng lực chuyên môn đội ngũ giáo viên THCS .52 Bảng Năng lực sư phạm đội ngũ giáo viên THCS 54 Bảng Xây dựng môi trường giáo dục đội ngũ giáo viên trung học sở quận Hoàn Kiếm 55 Bảng Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội đội ngũ giáo viên trung học sở quận Hoàn Kiếm 56 Bảng 10 Trình độ ngoại ngữ theo khung tham chiếu Châu Âu giáo viên Tiếng Anh THCS quận Hoàn Kiếm năm học 2018 – 2019 .57 Bảng 11 Trình độ tin học đội ngũ giáo viên THCS Quận Hoàn Kiếm năm học 2018 – 2019 57 Bảng 12 Công tác quản lí quy hoạch giáo viên THCS 58 Bảng 13 Công tác tuyển chọn giáo viên THCS 59 Bảng 14 Công tác hướng dẫn thực kế hoạch hoạt động giáo viên THCS 60 Bảng 15 Nội dung bồi dưỡng giáo viên THCS 61 Bảng Khung lực giáo viên THCS 76 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1 Tiêu chuẩn lực giáo viên THCS .31 Biểu đồ Mơ hình quản lí đội ngũ giáo viên THCS 32 Biểu đồ Trình độ đào tạo ĐNGV THCS năm học 2018-2019 55 Biểu đồ Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên THCS 88 Biểu đồ So sánh tính cần thiết và tính khả thi 105 Đối với trường THCS địa bàn quận Hoàn Kiếm Khẳng định tâm thực hiện, tạo điều kiện cho CBQL, GV nâng cao nhận thức quản lí đội ngũ giáo viên theo tiếp cận lực Không ngừng học tập kinh nghiệm nước quốc tế, nước khu vực ASEAN có đặc điểm xã hội lịch sử phát triển tương đồng với nước ta Tiếp tục xây dựng, bời dưỡng đội ngũ GV cốt cán có lực chun mơn, có phẩm chất nghề nghiệp tốt để thực nhiệm vụ giảng dạy giáo dục cho học sinh THCS Xây dựng quy chế chi tiêu nội có dành phần kinh phì để khuyến khích, hỗ trợ đội ngũ giáo viên THCS đào tạo, bồi dưỡng Phát huy dân chủ sở, làm tốt công tác tuyên truyền vận động phong trào tự học, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS, có hình thức khen thưởng vật chất tinh thần giáo viên THCS nỗ lực vươn lên công tác nghề nghiệp hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2004) số 40-CT/TW 15/06/04, Chỉ thị Ban Bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Phạm Đỗ Nhật Tiến, Nguyễn Quang Kình (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lí nhà trường (dành cho giáo viên CBQL nhà trường), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bikas C.Sanyal, Micheala Martin, Susan D’Antoni (1999), Quản lí trường THCS giáo dục đại học, Tài liệu dịch ĐHQG, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Tiếp cận lực giáo viên THCS, THPT ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Công văn số 660/BGD&ĐT- NGCBQLGD ngày 9/2/2010 việc hướng dẫn đánh giá xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Điều lệ hội thi giáo viên dạy giỏi cấp học phổ thông Giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư số 21/2010/ TT Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tiếp cận lực giáo viên trung học sở, trung học phổ thông Nhà xuất Đại học sư phạm 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên THPT năm ban hành theo Thông tư số 40/2011/TTBGDĐT ngày 16/9/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 113 11 Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ 12 Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cương - Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lí, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ (Khóa XI) 15 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Xn Hải (2009), Quản lí giáo dục hịa nhập, NXB ĐHSP, Hà Nội 17 Harold Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Eeihrich (1999), Những vấn đề cốt yếu quản lí, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Howard Gardner (1995), Cơ cấu trí khơn, Lí thuyết nhiều dạng trí khơn, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Xuân Hùng (2011), "Năng lực dạy học giáo viên THCS theo tiếp cận lực thực hiện", Báo khoa học giáo dục số 72/2011 21 Vũ Xuân Hùng (2011), Rèn luyện lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật thực tập sư phạm theo tiếp cận lực thực hiện, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam 22 Nguyễn Tiến Hùng (2014), Quản lí giáo dục phổ thơng bối cảnh phân cấp quản lí giáo dục, NXB ĐHQG, Hà Nội 23 Đặng Thành Hưng (2011), Mơ hình đào tạo giáo viên dựa vào chuẩn trường khoa sư phạm Tạp chí Quản lí giáo dục, Số 21, tháng 02/2011, Hà Nội 24 Kuzmina N.V (1961), Hình thành lực sư phạm, NXB Tổng hợp Lê nin 114 25 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niện đầu kỷ XXI Chiến lược phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Michel Develay (1998), Một số vấn đề đào tạo giáo viên, (Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Chân biên dịch), Hà Nội: NXB Giáo dục 27 M.I Kondacov(1984), Cơ sở lí luận khoa học quản lí giáo dục, Trường CBQL giáo dục đào tạo TW1, Hà Nội 28 Phan Văn Nhân (2011), Giáo dục nghề nghiệp – Tiếp cận đào tạo theo lực, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hải Phòng 29 SREM (2009), Quản lí nhà nước giáo dục, Tài liệu dùng cho CBQL trường phổ thông, NXB Giáo dục Hà Nội 30 Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc Cầu (2006), “Một số cách tiếp cận nghiên cứu phát triển ng̀n giáo viên”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 8, tháng 5/2006 31 SREM (2009), Điều hành hoạt động trường học, Tài liệu dùng cho CBQL trường phổ thông, NXB Giáo dục Hà Nội 32 Nguyễn Như Ý (chủ biên,1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 William.E.Blank (1982), Handbook for developing competency-based training programs, New Jersey: Prentice Hall II Tiếng Anh: 34 – A Andrew Scryner (Manager of Vietnam Development in formation center) (2004), Education portal and distance learning project, Word Bank 35 – A.Darling-Hammon, L.(2006), „Constructing 21st- Century Teacher Education”, Journal of Teacher Education, Vol.57, No.3, pp.300-314 36 – A Dubois, D.D et al (2004), Competency- based humanresource management, 1rd edition, Davies- Black Publishing 37 – A Dr Philip Wong (2004), Technology and Learning: Creating the right environmet, National Institute of Education, singapore 115 38 - A Estein R.M & Hundert E.M (2002), “Defining and asessing professional competence”, American Medical Asociation, 287(2), pp 226- 235 39 – A Fumiko Shinohara (2004), ICTs in teachers training, UNESCO 40 – A Harry Kwa (2004), Information technology training Programs for students and teachers, Microsoft 41 – A Helen M Gunten (2001), Leaders and Leadership in Education, Paul Chapman Pubishing Ltd 42 – A Keith Morrion (2002), Effective Staff Development – An Evaluation, Manual, the authos and Garant Pu blishers 43 – A Richard I Arends (1998), Learning to teach, Mc Graus – Hii companies 44 – A Roben, P in Rauner, F and Maclean, R (2008), Competence and Expertise Research, Handbook of Technical and Vocational Education and Training Rearch, Springer, pp 371-378 116 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Để có sở khoa học thực tiễn giúp cho việc quản lí đội ngũ giáo viên trường THCS địa bàn Quận Hồn Kiếm, Hà Nội, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (tích dấu “X” vào lựa chọn) Chúng xin cam kết thông tin ghi phiếu giữ bì mật phục vụ cho việc nghiên cứu I Thông tin chung Họ tên: …………………………………….… Giới tính: a.Nam b.Nữ Tuổi: ………… Số năm công tác quan: ……………………………………… …………… Trình độ chun mơn đào tạo cao nhất:…………………………… ………… Chức vụ quản lí:………………………………………………………… ………… Chức vụ khác:……………………………………………………………… ……… II Nội dung khảo sát Câu Thầy/Cô tham gia lớp bồi dưỡng kĩ quản lí? Có Chưa Câu 2.Theo Thầy/Cơ nên tổ chức lớp bời dưỡng kĩ quản lí dành cho cán quản lí giáo dục khơng? Có Khơng Câu Xin cho biết, nhà trường hướng dẫn giáo viên thực kế hoạch công việc sau đây? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Xây dựng kế hoạch ngắn hạn Xây dựng kế hoạch dài hạn Xây dựng kế hoạch tuần Xây dựng kế hoạch tháng Xây dựng kế hoạch hoạt động học kỳ Xây dựng kế hoạch hoạt động năm Khác: (Nêu rõ) 117 Câu Nhà trường bố trí giáo viên chun mơn khơng? Có Khơng Câu Nhà trường bổ nhiệm giáo viên vào vị trí chủ chốt nhà trường theo tiêu chí nào? Giáo viên trẻ, có lực chun mơn giỏi Giáo viên có lực chun mơn giỏi Giáo viên lớn tuổi, có kinh nghiệm cơng tác Giáo viên tìn nhiệm đờng nghiệp Giáo viên có đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực Câu Với tiêu chí bổ nhiệm khuyến khích giáo viên làm việc nào? Tích cực làm việc cống hiến Tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp Phát huy khả thân Hiệu giảng dạy cao Câu Việc bổ nhiệm tổ trưởng chun mơn có tiêu chuẩn, quy trình khơng? Có xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán khơng? Có Khơng Câu Tổ trưởng chuyên môn đội ngũ giáo viên cốt cán có ảnh hưởng đến phát triển nghề nghiệp giáo viên khơng? Có Khơng Câu Xin cho biết, việc đào tạo, bồi dưỡng trường Thầy/Cô tổ chức? Rất thường xuyên Thường xuyên thoảng Rất Khơng tổ chức 118 Thỉnh Câu 10 Xin cho biết, hình thức nhà trường tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Tổ chức sinh hoạt chuyên môn tổ Tổ chức tọa đàm thảo luận vấn đề Bồi dưỡng thường xuyên, chuyên đề Tổ chức sinh hoạt nhóm Tổ chức thi giáo viên trường Câu 11 Xin cho biết, hoạt động sinh hoạt tổ chun mơn có vai trò hoạt động dạy học, giáo dục giáo viên? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Trao đổi kinh nghiệm nâng cao hiệu giảng dạy phối hợp giáo dục học sinh Cập nhật kiến thức môn Tạo tinh thần thoải mái cho giáo viên sau lên lớp, quan hệ thầy trị gia đình thoải mái chia hỗ trợ Giúp giáo viên lên kế hoạch giảng dạy Câu 12 Xin cho biết, ngồi hoạt động chun mơn, hoạt động giáo dục, nhà trường có thường xuyên tổ chức cho giáo viên tham gia hoạt động trị - xã hội, chương trình tham quan học hỏi kiến thức thực tế phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội khơng? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Khơng tổ chức Câu 13 Thầy/Cô đánh lực đội ngũ giáo viên trường mình? Tốt Khá Trung bình Yếu, Nếu yếu, cịn yếu yếu, mặt nào? Kiến thức Kĩ 119 Thái độ Câu 14 Thầy/Cô cho biết ý kiến lực sư phạm giáo viên trường mình? TT Nội dung Điểm đánh giá Rất Chưa Bình Tốt chưa tốt thường tốt Rất tốt Lập kế hoạch giảng dạy môn học, mô-đun phân công Soạn giáo án theo quy định, thể hoạt động dạy học; Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp cho học Chuẩn bị đầy đủ phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy học Biết vận dụng, phối hợp phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, phát triển lực tự học người học; Sử dụng thành thạo phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy học để nâng cao hiệu giảng dạy, đảm bảo chất lượng dạy học; ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Thực đầy đủ quy định sử dụng biểu mẫu, sổ sách, hồ sơ dạy học; Bảo quản, lưu trữ, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định Quản lí thơng tin liên quan đến người học sử dụng hiệu thông tin vào giáo dục, dạy học, quản lí người học Câu 15 Thầy/Cô cho biết ý kiến lực chuyên môn giáo viên trường mình? TT Nội dung Điểm đánh giá 120 Rất Chưa Bình Tốt chưa tốt thường tốt Rất tốt Nắm vững kiến thức chun mơn theo phân cơng giảng dạy Có trình độ ngoại ngữ theo yêu cầu Hiểu biết thực tiễn có khả ví dụ minh họa cho kiếm thức giảng dạy Có kỹ nghề đủ tiêu chuẩn thực giảng dạy học sinh trình độ khác Tổ chức thực buổi học ngoại khóa, buổi học thực hành minh họa Nắm vững kỹ thuậ an toàn, vệ sinh giảng dạy học tập Câu 16 Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống giáo viên THCS? TT Nội dung Điểm đánh giá Rất Chưa Bình Tốt chưa tốt thường tốt 11 Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 12 Có ý thức tổ chức kỷ luật; có ý thức tập thể ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật quy định nghề nghiệp 13 Gương mẫu thực nghĩa vụ cơng dân, tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội 14 Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc thích ứng với tiến xã hội 15 Yêu nghề, tâm huyết với nghề; có ý thức giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín, lương tâm nhà giáo 16 Tận tụy với công việc, thực điều lệ, quy chế, nội quy 121 Rất tốt 17 18 19 20 đơn vị, sở, ngành Thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí, chống bệnh thành tích Tác phong làm việc khoa học có thái độ văn minh, lịch sự, mực Xây dựng gia đính văn hố, biết quan tâm đến người xung quanh; thực nếp sống văn hoá nơi cơng cộng Thực phê bính tự phê bính thường xuyên, nghiêm túc Câu 17 Xin cho biết, theo Thầy/Cơ hoạt động trị, xã hội, tham quan thực tế có vai trị q trình giảng dạy giáo viên? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Giúp giáo viên có nhìn khách quan vận động đời sống kinh tế xã hội Kiểm nghiệm hiểu rõ lí thuyết học để áp dụng vào q trình giảng dạy Giúp giảng thêm phong phú, đa dạng, thu hút ý học tập học sinh Tạo tinh thần thoải mái làm việc Cải thiện mối quan hệ đồng nghiệp tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, gần gũi Câu 18 Để xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán môn học theo tiếp cận lực, nhà trường tổ chức thực nào? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Rà soát đội ngũ giáo viên, phát nhân tố tích cực, có lực chuyên môn Cử giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng Sở, Bộ GD&ĐT tổ chức Cử giáo viên có lực chun mơn, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn 122 Câu 19 Để tuyển giáo viên, đáp ứng yêu cầu nhà trường việc đổi giáo dục nay; theo Thầy/Cơ cần thực hình thức đây: Xét tuyển theo kết đào tạo trường đại học Tổ chức thi tuyển gồm: chuyên môn, tin học, ngoại ngữ Kết hợp xét kết đào tạo với vấn Kết hợp xét kết đào tạo với thi thực hành giảng Hình thức khác: (nêu rõ)………………… Câu 20 Xin cho biết, nhà trường xét chọn đối tượng để cử cho phép đào tạo lớp sau đại học: Giáo viên công tác lâu năm trường Giáo viên Tổ trưởng, Tổ phó chun mơn Giáo viên có nguyện vọng học Giáo viên trẻ, có hướng phát triển Câu 21 Xin cho biết, nhà trường có sách cử giáo viên tham gia lớp sau đại học? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Hỗ trợ học phí Hỗ trợ tồn tiền học (học phí sinh hoạt phí) Hỗ trợ thời gian học Khơng có hỗ trợ Câu 22 Thầy/Cơ đánh sách thu hút giáo viên? Tốt Chưa tốt Lí chưa tốt: Câu 23 Xin cho biết, theo Thầy/Cô công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên có vai trị giáo dục? Rất quan trọng Quan trọng 123 Bình thường Khơng quan trọng Câu 24 Xin cho biết, nhà trường tổ chức đánh giá giáo viên lần/năm? 1 lần/1 năm lần/ năm 3lần/ năm lần/1 năm lần/ năm Câu 25 Xin cho biết, việc kiểm tra, đánh giá có sử dụng kết làm để xét thi đua khen thưởng cho giáo viên khơng? Có Khơng Câu 26 Xin cho biết, nhà trường có tiêu chí xét thi đua khen thưởng giáo viên khơng? Có Khơng Câu 27 Xin cho biết, Thầy/Cơ có kiến nghị với nhà trường nhằm hồn thiện trình kiểm tra, giám sát đánh giá giáo viên? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Kết hợp nhiều hình thức q trình thực Có sách động viên giáo viên có thành tích cao Thực cơng khai, minh bạch dân chủ Câu 28 Xin cho biết, nhà trường đánh giá lực dạy học giáo viên thơng qua tiêu chí nào? Xây dựng kế hoạch dạy học Bảo đảm kiến thức, chương trình mơn học Vận dụng phương pháp dạy học Xây dựng môi trường học tập Câu 29 Thầy/Cô cho biết ý kiến quản lí đội ngũ giáo viên THCS theo tiếp cận lực? TT Các yếu tố quản lí Mức độ đạt 124 Tốt Khá Trun g bình Yếu Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, giáo viên THCS nhà trường Tuyển dụng giáo viên Sử dụng giáo viên Tổ chức đào tạo giáo viên, giáo viên Bồi dưỡng giáo viên Tự bồi dưỡng giáo viên Công tác nghiên cứu khoa học giáo viên Thực sách giáo viên Câu 30 Thầy/Cô cho ý kiến nội dung đào tạo, bồi dưỡng cho GV THCS thực năm? TT Các yếu tố quản lí Mức độ đạt Tốt Khá Trun Yếu g bình Chính trị Lí thuyết chuyên môn Nghiệp vụ sư phạm Tin học Ngoại ngữ Kỹ mền tổ chức ngoại khóa Phương pháp nghiên cứu khoa học Câu 31 Thầy/Cô đọc kĩ nội dung văn mơ tả biện pháp quản lí giáo viên Trung học sở theo tiếp cận nghề kèm theo cho đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lí? TT Biện pháp quản lí Điểm đánh giá tính cấp thiết Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV quản lí đội ngũ giáo viên THCS theo tiếp cận lực 125 Điểm đánh giá tính khả thi 5 Biện pháp 2: Hoàn thiện khung lực giáo viên THCS Biện pháp 3: Thực quy hoạch phát triển giáo viên THCS đáp ứng tiếp cận lực Biện pháp 4: Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận lực Biện pháp 5: Hồn thiện chế độ, sách tạo động lực quản lí đội ngũ giáo viên THCS Biện pháp 6: Đổi kiểm tra, đánh giá giáo viên theo khung lực giáo viên THCS Chân thành cảm ơn Thầy/Cô dành thời gian cho khảo sát chúng tơi Kình chúc sức khỏe hạnh phúc! 126 ... Một số biện pháp quản lí đội ngũ giáo viên trung học sở quận Hoàn Kiếm theo tiếp cận lực 12 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan... Chương Cơ sở lí luận quản lí đội ngũ giáo viên trung học sở theo tiếp cận lực Chương Thực trạng quản lí đội ngũ giáo viên trung học sở quận Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực Chương... Tiếp cận lực quản lí đội ngũ giáo viên THCS cách tiếp cận dựa vào lực giáo viên tập trung quản lí đội ngũ giáo viên THCS theo lực nghề nghiệp Quản lí đội ngũ giáo viên THCS theo tiếp cận lực