Hệ thống ĐT có nhiệm vụ cung ứng LĐKT cho TTLĐ để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Để thích ứng với nền KTTT, cùng với sự đổi mới về cơ chế QL kinh tế, cơ chế QL về ĐT cũng cần được thay đổi theo. Tuy nhiên, cho đến nay, hệ thống ĐTNL của Việt Nam chưa tuân thủ quy luật cung cầu của nền KTTT nên hàng năm có hàng vạn HSSV tốt nghiệp không tìm được việc làm, trong khi đó các DoN lại không tuyển được nhân lực, điều này đã gây lãng phí lớn cho Nhà nước cũng như cho xã hội và làm cho hệ thống ĐT trở nên kém hiệu quả. Để khắc phục tình trạng này, các CSĐT cần đổi mới QLĐT, chuyển đổi từ ĐT “theo hướng cung” (supply driven) sang ĐT “theo hướng cầu” (demand driven). ĐT theo đặt hàng là một giải pháp quan trọng để chuyển đổi từ ĐT “theo hướng cung” sang ĐT “theo hướng cầu”, gắn ĐT với sử dụng, khắc phục được tình trạng nêu trên. Đồng thời, ĐT theo đặt hàng khắc phục được khoảng cách giữa ĐT và việc làm, giúp nhân lực sau ĐT nhanh chóng thích nghi với môi trường làm việc, không phải ĐT lại nên nâng cao được hiệu quả kinh tế của ĐT. Nghị quyết số 29NQTW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới căn bản và toàn diện GD và ĐT đã nêu rõ: “Đối với GD đại học và ĐT nghề nghiệp, … thực hiện cơ chế đặt hàng trên cơ sở hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng của một số loại hình dịch vụ ĐT (không phân biệt loại hình CSĐT) …” 20. Điều 26 của Luật GDNN số 742014 cũng ghi rõ: Cơ sở GDNN được tham gia đấu thầu, nhận đặt hàng ĐT của Nhà nước theo quy định của pháp luật. Điều 52 của Luật GDNN cũng xác định các DoN được tổ chức đào tạo hoặc đặt hàng với cơ sở GDNN để ĐT người lao động được tuyển dụng vào làm việc tại DoN 55. Điều 64 của Luật Giáo dục Đại học Số 342018 có nêu rõ: Trường đại học có khoản thu từ nhận đặt hàng ĐT 56. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 322019NĐCP ngày 1042019 quy định giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công từ ngân sách Nhà nước 17. Quy chế tuyển sinh năm 2020 do Bộ GD và ĐT ban hành ngày 0752020 có Điều 15 quy định về tuyển sinh và ĐT theo đặt hàng 6. Như vậy, Đảng và Nhà nước đã có chủ trương, quy định về đặt hàng và nhận đặt hàng ĐT. Trong thực tiễn đã có một số trường đại học tổ chức đào tạo theo đặt hàng như: Đại học Công nghệ giao thông vận tải, Đại học Thành Đô, Đại học Nông Lâm Đại học Huế. Năm 2021 đã có một số trường đưa vào Đề án tuyển sinh chỉ tiêu về ĐT theo đặt hàng như: Đại học Lâm nghiệp, Đại học Thành Đô, Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh thuộc Đại học Thái Nguyên 81...vv.... Tuy nhiên, ĐT theo đặt hàng còn là vấn đề mới mẻ, ở nước ta cho đến nay Nhà nước vẫn chưa thực hiện đặt hàng cho các CSĐT, các DoN cũng chưa quen đặt hàng ĐT. Một mặt khác, chưa có luận cứ khoa học vững chắc cũng như định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng để thực hiện. Trong những năm qua, dệt may là ngành kinh tế xuất khẩu chủ lực của nước ta, nhiều năm liền duy trì đà tăng trưởng cao. Giai đoạn từ 2005 đến 2018, ngành dệt may Việt Nam đạt mức tăng trưởng KNXK bình quân trên 17%năm. Năm 2018, Việt Nam đã vươn lên nhóm 3 nước xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới 31. Ngành dệt may thu hút hơn 2,5 triệu lao động trực tiếp, chiếm khoảng 20% lao động của khu vực kinh tế công nghiệp Việt Nam, trong đó, lao động làm việc trong các DoN may chiếm hơn 80% tổng số lao động toàn ngành 70. Sau khi Việt Nam đàm phán thành công và tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA., Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) và đặc biệt khi Hiệp định thương mại tự do liên minh Châu Âu và Việt Nam (EVFTA. có hiệu lực vào 01 tháng 8 năm 2020, dệt may là ngành có nhiều cơ hội để phát triển. Việc ký kết các Hiệp định thương mại thế hệ mới như TPP và các FTA đã giúp sản phẩm của ngành dệt may có cơ hội được đối xử bình đẳng như sản phẩm của các nước khác khi kinh doanh trên thị trường thế giới. Tuy vậy, sản phẩm của Việt Nam cũng phải cạnh tranh với sản phẩm của các nước khác và muốn chiến thắng thì các DoN Việt Nam cần phải tạo được lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm của mình. Xác định tầm quan trọng của ngành dệt may Việt Nam đối với sự phát triển kinh tế đất nước, ngày 11 tháng 4 năm 2014 Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 3218QĐBCT phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 3. Bên cạnh đó, ngày 09 tháng 6 năm 2014, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển Công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến 2035 75, trong đó ngành dệt may là một trong 4 nhóm ngành công nghiệp chế biến được ưu tiên phát triển trong giai đoạn tới. Theo 3, dự kiến đến năm 2030 số lao động trong ngành dệt may sẽ là 4,4 triệu. Như vậy, bình quân mỗi năm ngành dệt may cần khoảng 100.000 lao động, đặc biệt là lao động được ĐT ở các vị trí QL sản xuất, kỹ thuật, sáng tác, thiết kế mẫu, QL chất lượng, cải tiến, công nghệ dệt sợi…vv…. Ngành dệt may sử dụng nhiều lao động nhưng chất lượng nguồn nhân lực thấp, số lao động qua ĐT chiếm tỷ lệ rất ít. Theo số liệu từ Tổng cục thống kê 68, lao động có trình độ đại học, cao đẳng trong ngành dệt may tính đến hết năm 2016 chỉ chiếm 11,2%. Mặt khác, cuộc CMCN 4.0 được dự báo sẽ có tác động lớn đến ngành dệt may Việt Nam. CMCN 4.0 sẽ tạo ra nhiều thay đổi trong sản xuất kinh doanh sản phẩm dệt may bao gồm các giai đoạn từ khâu thiết kế sản phẩm, cung ứng nguyên phụ liệu, sản xuất, xuất khẩu và marketing. Với sự tác động của cuộc CMCN 4.0, lao động trong ngành dệt may cần có trình độ và kỹ năng cao hơn. Vì vậy, NCĐT trong giai đoạn tới là rất lớn và công tác ĐT cũng cần thay đổi để đáp ứng với nhu cầu của các khách hàng.
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO ĐẶT HÀNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO ĐẶT HÀNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 Cán hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Nguyễn Minh Đường TS Vũ Xuân Hùng HÀ NỘI - 2021 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hường LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, thầy cô cán bộ phận Đào tạo - Phòng Quản lý khoa học, Đào tạo Hợp tác quốc tế hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận án Với lịng biết ơn sâu sắc kính trọng, xin chân thành cảm ơn GS.TSKH Nguyễn Minh Đường TS Vũ Xuân Hùng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học Hội đồng thi chuyên đề, Hội đồng Senimar luận án, Hội đồng bảo vệ luận án cấp Bộ mơn có ý kiến quan trọng để kịp thời bổ sung hồn thiện luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo, cán viên chức trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội phối hợp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình vừa nghiên cứu vừa công tác Cảm ơn phối hợp hiệu doanh nghiệp khách hàng với trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội, người học khóa đào tạo theo đặt hàng, doanh nghiệp dệt may nói chung Tập đồn Dệt May Việt Nam, Hiệp hội Dệt May Việt Nam Trân trọng lớn lao gia đình, bạn bè ln bên, động viên chia sẻ để tơi hồn thành nghiên cứu Hy vọng kết nghiên cứu góp phần thúc đẩy đào tạo theo đặt hàng trường Đại học Cơng nghiệp Dệt May Hà Nội góp phần hình thành khung lý luận đào tạo theo đặt hàng nước ta Do lực thân thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, kính mong nhà khoa học, thầy cô giáo, chuyên gia, đồng nghiệp người quan tâm nhận xét, góp ý để tơi hồn thiện nghiên cứu Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu luận án Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nội dung phạm vi nghiên cứu 5.1 Nội dung nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp tiếp cận 6.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Luận điểm bảo vệ Cấu trúc luận án 10 Nơi thực đề tài nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO ĐẶT HÀNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu doanh nghiệp a Các cơng trình nghiên cứu nước b Các cơng trình nghiên cứu nước 11 1.1.2 Nghiên cứu quản lý đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu doanh nghiệp 13 a Các cơng trình nghiên cứu nước 13 b Các cơng trình nghiên cứu nước 15 1.2.2 Đào tạo 19 1.2.3 Quản lý đào tạo 19 1.3 Đào tạo nhân lực trường đại học theo đặt hàng KTTT 21 1.3.1 Hoạt động trường đại học kinh tế thị trường 21 1.3.2 Đào tạo theo đặt hàng với quy luật kinh tế thị trường 24 1.3.3 Một số đặc điểm đào tạo theo đặt hàng 26 1.3.4 Sự khác biệt đào tạo theo đặt hàng với loại hình đào tạo khác 31 1.4 Một số mơ hình đào tạo 32 1.4.1 Mơ hình đào tạo theo q trình 1.4.2 Mơ hình CIPO 32 35 1.4.3 Mơ hình đào tạo theo chu trình 37 1.5 Vận dụng mơ hình đào tạo theo chu trình vào quản lý đào tạo theo đặt hàng 39 1.5.1 Quản lý việc xác định NCĐT ký kết hợp đồng đào tạo 1.5.2 Lập kế hoạch thiết kế đào tạo 1.5.3 Tổ chức triển khai đào tạo 44 49 1.5.4 Quản lý việc đánh giá khóa đào tạo 53 1.6 Một số điều kiện để đào tạo theo đặt hàng 55 1.6.1 Nhận thức CBQL GV đào tạo theo đặt hàng 55 39 1.6.2 Năng lực trường đại học 55 1.7 Các yếu tố tác động đến quản lý đào tạo theo đặt hàng 57 1.7.1 Chủ trương Nhà nước phân cấp quản lý giao quyền tự chủ cho trường đại học 57 1.7.2 Cơng nghiệp hố đại hoá đất nước 58 1.7.3 Hội nhập quốc tế đào tạo nhân lực 59 1.7.4 Cách mạng công nghiệp lần thứ 60 1.8 Kinh nghiệm số nước quản lý đào tạo theo đặt hàng 62 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO ĐẶT HÀNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI 65 2.1 Giới thiệu trường Đại học Cơng nghiệp Dệt May Hà Nội 2.1.1 Q trình phát triển 66 66 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trường ĐHCNDM Hà Nội 2.1.3 Nhiệm vụ quyền tự chủ Trường 67 67 2.1.4 Định hướng phát triển 70 2.1.5 Năng lực Trường 71 2.1.6 Quy mô đào tạo 74 2.2 Thực trạng ngành dệt may Việt Nam 75 2.2.1 Giới thiệu chung ngành dệt may Việt Nam 75 2.2.2 Các phương thức sản xuất chủ yếu 77 2.2.3 Số lượng chất lượng nguồn nhân lực 78 2.2.4 Trình độ cơng nghệ, thiết bị 79 2.2.5 Xu phát triển 79 2.3 Thực trạng đào tạo theo đặt hàng số trường đại học nước ta 82 2.3.1 Trường Đại học Thành Đô 82 2.3.2 Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải 83 2.3.3 Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế84 2.3.4 Một số trường đại học khác 84 2.3.5 Đánh giá QLĐT theo đặt hàng trường đại học 85 2.4 Khảo sát thực trạng quản lý đào tạo theo đặt hàng trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội 2.4.1 Mục đích khảo sát 85 2.4.2 Nội dung khảo sát 86 85 2.4.3 Phương pháp khảo sát 86 2.4.4 Đối tượng khảo sát 86 2.4.5 Phương pháp mã hoá phân tích số liệu khảo sát 2.4.6 Tổng số phiếu khảo sát thu 87 90 2.5 Thực trạng quản lý đào tạo theo đặt hàng trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội 90 2.5.1 Thực trạng khóa đào tạo theo đặt hàng 90 2.5.2 Thực trạng nhận thức đào tạo theo đặt hàng 92 2.5.3 Thực trạng quản lý việc xác định NCĐT ký kết hợp đồng đào tạo 95 2.5.3.1 Thực trạng QL việc phân tích bối cảnh tác động đến chu trình đào tạo .95 2.5.3.2 Thực trạng QL việc dự báo NCĐT theo đặt hàng 97 2.5.3.3 Thực trạng QL việc tiếp thị với khách hàng .101 2.5.3.4 Thực trạng QL việc ký kết hợp đồng đào tạo theo đặt hàng 103 2.5.4 Thực trạng việc lập kế hoạch thiết kế đào tạo 104 2.5.4.1 Thực trạng quản lý việc thiết kế CTĐT theo đặt hàng .104 2.5.4.2 Thực trạng lập kế hoạch khóa đào tạo theo đặt hàng 108 2.5.5 Thực trạng tổ chức triển khai đào tạo 109 2.5.5.1 Quản lý trình đào tạo 109 2.5.5.2 Quản lý việc tuyển sinh khóa đào tạo theo đặt hàng 111 2.5.5.3 Thực trạng tổ chức trình dạy học 112 2.5.5.4 Quản lý việc đánh giá kết học tập, cấp phát văn bằng, chứng 116 2.5.6 Thực trạng quản lý việc đánh giá khóa đào tạo 117 2.5.6.1 Thực trạng quản lý đánh giá chất lượng hiệu khóa đào tạo .117 2.5.6.2 Thực trạng việc quản lý tổng kết, đánh giá tồn chu trình đào tạo .120 2.5.7 Đánh giá chung 120 2.5.7.1 Những điểm mạnh 120 2.5.5.2 Những điểm yếu 121 2.5.5.3 Cơ hội 123 2.5.5.4 Thách thức 124 Kết luận chương 125 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO ĐẶT HÀNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI 126 3.1 Bối cảnh tác động đến đào tạo theo đặt hàng ngành dệt may 3.1.1 Bối cảnh ngành dệt may 126 126 a Thị trường dệt may giới 126 b Tác động CMCN 4.0 đến dệt may 127 c Bối cảnh nước 128 3.1.2 Bối cảnh giáo dục đào tạo 130 10 3.2 Định hướng phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam 131 3.2.1 Chiến lược quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam đến 2020 tầm nhìn 2030 131 3.2.2 Dự báo nhu cầu nhân lực để phát triển ngành dệt may Việt Nam đến 2020 tầm nhìn 2030 132 3.2.3 Một số định hướng để lựa chọn giải pháp 133 3.3 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 135 3.3.1 Đảm bảo tính mục tiêu 135 3.3.2 Đảm bảo tính kế thừa 135 3.3.3 Đảm bảo tính khả thi 135 3.3.4 Đảm bảo tính hiệu 136 3.4 Giải pháp quản lý đào tạo theo đặt hàng trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội 136 3.4.1 Bồi dưỡng nhận thức cho cán quản lý, giảng viên đào tạo theo đặt hàng 136 3.4.2 Tổ chức phát triển đội ngũ cán quản lý, giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo đặt hàng 139 3.4.3 Hoàn thiện cấu tổ chức sách nội để đáp ứng yêu cầu ĐT theo đặt hàng 143 3.4.4 Quản lý phương tiện kỹ thuật thiết bị dạy học cho khóa ĐT theo đặt hàng 148 3.4.5 Đổi quản lý tài 152 3.4.6 Quản lý việc phát triển mối quan hệ với khách hàng 3.4.7 Cải tiến phương pháp xác định NCĐT 3.5 Mối quan hệ giải pháp 164 160 156 276 Tiêu chí SL TL Bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đào tạo 16 80,0% doanh nghiệp Sự hợp tác Nhà trường với doanh nghiệp đào 13 65,0% tạo Ý kiến khác 10 Theo Ông/Bà, để tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp cơng tác đào tạo, cần? (có thể chọn SL nhiều phương án) 5,0% TL Nhà nước có hỗ trợ kinh phí chế độ, sách 35,0% Các Nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo 11 55,0% Mỗi doanh nghiệp có ý thức, trách nhiệm với cộng đồng 30,0% Thiết lập hệ thống thông tin chiều thường xuyên 14 70,0% trường với doanh nghiệp Ý kiến khác 11 Theo Ơng/Bà, huy động đóng góp cho công tác đào tạo, doanh nghiệp sẵn sàng hỗ trợ SL khoản nào? (có thể chọn nhiều phương án) 0,0% TL Chi học bổng/kinh phí hỗ trợ 30,0% Hỗ trợ nguyên nhiên vật liệu, trang thiết bị lý 35,0% Cho GV sinh viên thực tập thiết bị đại 16 80,0% doanh nghiệp Cử cán có kinh nghiệm tham gia giảng dạy 20,0% Đóng góp ý kiến xây dựng chương trình, giảng … cho trường 35,0% Likert Ghi 277 Tiêu chí Ý kiến khác SL TL 0,0% 12 Doanh nghiệp nơi Ơng/Bà cơng tác có mơ tả cơng việc vị trí việc làm không? (chọn SL phương án nhất) TL Không có mơ tả cơng việc vị trí việc làm 0,0% Có mơ tả cơng việc số vị trí chủ chốt 10,0% Có đủ mơ tả cơng việc vị trí việc làm 11 55,0% Có đầy đủ mơ tả cơng việc vị trí việc làm 35,0% Ý kiến khác 0,0% 13 Theo Ông/Bà, để lựa chọn nguồn nhân lực đáp ứng, doanh nghiệp thường tuyển dụng nào? SL (có thể chọn nhiều phương án) Likert TL Phối hợp với sở đào tạo để tuyển dụng 16 80,0% Tuyển thị trường tự 10 50,0% Đặt hàng đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp Tuyển dụng doanh nghiệp tự đào tạo, bồi dưỡng 12 60,0% Ý kiến khác 25,0% 0,0% 14 Ơng/Bà đánh giá chất lượng khóa ĐT theo đặt hàng trường ĐHCNDM Hà Nội đáp ứng SL TL nhu cầu DoN mức độ nào? (chọn phương án nhất) Đáp ứng tốt nhu cầu đặt hàng 10,0% Đáp ứng tương đối tốt nhu cầu đặt hàng 11 55,0% 3,75 Ghi 278 Tiêu chí Đáp ứng nhu cầu đặt hàng Đáp ứng phần nhu cầu đặt hàng Chưa đáp ứng nhu cầu đặt hàng SL TL 0 35,0% 0,0% 0,0% Likert Ghi Đáp ứng 279 Phụ lục số 11 KẾT QUẢ KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP CHƯA ĐẶT HÀNG ĐÀO TẠO Tổng số phiếu thu về: 165 Tiêu chí SL TL Giảm tỷ lệ thất nghiệp sau đào tạo 52 31,5% Đào tạo gắn với nhu cầu sử dụng 46 27,9% Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, giảng viên 22 13,3% Doanh nghiệp có nhân lực theo yêu cầu 51 30,9% Ý kiến khác (đề nghị ghi rõ): 1,2% SL TL Rất quan trọng 5,5% Quan trọng 15 9,1% Bình thường 76 46,1% Ít quan trọng 45 27,3% Khơng quan trọng 20 12,1% Ơng/Bà cho biết doanh nghiệp ơng/bà quản lý đặt hàng trường đào tạo mức độ nào? (chọn phương án nhất) SL TL 0,0% Likert Ghi 2,68 Bình thường 1,91 Kém Ơng/Bà cho biết ý kiến lợi ích đào tạo theo đặt hàng? (có thể chọn nhiều phương án) Ông/Bà cho biết ý kiến tầm quan trọng đào tạo theo đặt hàng? (chọn phương án) Rất thường xuyên Thường xuyên 0,0% 280 Tiêu chí SL TL Thỉnh thoảng 52 31,5% Rất 46 27,9% Chưa 67 40,6% 165 Vì doanh nghiệp nơi ơng/bà cơng tác chưa thường xuyên đặt hàng đào tạo nhân lực ?(có thể chọn nhiều phương án) SL TL Doanh nghiệp chưa quan tâm đến đào tạo 26 15,8% Sản xuất bận rộn, không rút nhân lực cử đào tạo 56 33,9% Chất lượng khóa đào tạo chưa đáp ứng 12 7,3% Không cần đào tạo, doanh nghiệp tuyển nguồn nhân lực tốt 45 27,3% Thiếu kinh phí dành cho đào tạo 34 20,6% Ý kiến khác 0,0% Theo Ông/Bà, vướng mắc doanh nghiệp muốn đặt hàng tổ chức khóa đào tạo gì? (có thể chọn nhiều phương án) SL TL Thời gian làm việc doanh nghiệp nhiều nên khó dành thời gian cho việc học, học viên học tập không hiệu 61 37,0% Chi phí cho khóa đào tạo lớn 48 29,1% 22 13,3% 46 27,9% Không lựa chọn sở đào tạo đáp ứng nhu cầu Sau đào tạo, học viên khơng gắn bó với doanh nghiệp Likert Ghi 281 Tiêu chí SL TL 0,0% Theo Ông/Bà, để thúc đẩy đào tạo theo đặt hàng, cần quan tâm đến yếu tố nào? (có thể chọn nhiều phương án) SL TL Nhà nước có sách hỗ trợ hệ thống thơng tin thị trường lao động 46 27,9% Quy định doanh nghiệp có trách nhiệm đóng góp cho đào tạo 4,8% Nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp 42 25,5% 44 26,7% Đẩy mạnh giới thiệu khóa đào tạo đến doanh nghiệp 35 21,2% Ý kiến khác 0,0% Theo Ông/Bà, để tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp công tác đào tạo, cần? (có thể chọn nhiều phương án) SL TL Nhà nước có hỗ trợ kinh phí chế độ, sách 76 46,1% Các Nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo 45 27,3% Mỗi doanh nghiệp có ý thức, trách nhiệm với cộng đồng 27 16,4% Thiết lập hệ thống thông tin chiều thường xuyên trường với doanh nghiệp 32 19,4% Ý kiến khác 0,0% Ý kiến khác Sự hợp tác Nhà trường với doanh nghiệp đào tạo Likert Ghi 282 Tiêu chí SL TL Doanh nghiệp nơi Ơng/Bà cơng tác có mơ tả cơng việc vị trí việc làm khơng? (chọn phương án nhất) SL TL Khơng có mơ tả cơng việc vị trí việc làm 16 9,7% Có mơ tả cơng việc số vị trí chủ chốt 72 43,6% Có đủ mơ tả cơng việc vị trí việc làm 51 30,9% Có đầy đủ mơ tả cơng việc vị trí việc làm 26 15,8% Ý kiến khác 0,0% 165 Theo Ông/Bà, để lựa chọn nguồn nhân lực đáp ứng, doanh nghiệp thường tuyển dụng nào? (có thể chọn nhiều phương án) SL TL Phối hợp với sở đào tạo để tuyển dụng 47 28,5% Tuyển thị trường tự 75 45,5% Đặt hàng đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp 16 9,7% Tuyển dụng doanh nghiệp tự đào tạo, bồi dưỡng 46 27,9% Ý kiến khác 0,0% SL TL 0,0% 62 37,6% 10 Doanh nghiệp nơi Ông/Bà cơng tác có Chiến lược/kế hoạch nhân khơng? (chọn phương án nhất) Khơng có Chiến lược/kế hoạch nhân Xây dựng kế hoạch nhân hàng năm Likert Ghi 283 Tiêu chí SL TL Xây dựng Chiến lược nhân ngắn hạn (1-3 năm) 55 33,3% Xây dựng Chiến lược nhân trung hạn (3-5 năm) 23 13,9% Xây dựng Chiến lược nhân dài hạn (trên năm) 25 15,2% Ý kiến khác 0,0% Likert Ghi 284 Phụ lục 12 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU CHUYÊN GIA Chuyên gia cán bộ, giảng viên trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội 1.1 Đánh giá lực đội ngũ giảng viên trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội đáp ứng yêu cầu ĐT theo đặt hàng DoN? - Ông/bà đánh yêu cầu DoN dệt may khóa ĐT theo đặt hàng? + Các lớp ĐT theo đặt hàng DoN thường có yêu cầu cao, DoN thường mong muốn thời gian ĐT ngắn chất lượng cao + Mục tiêu DoN đặt thực tế: muốn sau học xong suất tăng cao, chất lượng sản phẩm tốt + Nhiều DoN không diễn tả mục tiêu cụ thể mình, thường phải gợi ý để mơ tả NCĐT + Khi đặt vấn đề ĐT, DoN thường muốn có CTĐT, báo giá, dự kiến kế hoạch ĐT sớm.v.v nên áp lực để đáp ứng - Với yêu cầu lực số lượng đội ngũ cán bộ, GV Trường đáp ứng nào? Nguyên nhân đâu? + Đội ngũ cán QLĐT số có lực tốt, khả thích nghi cao đa số chưa linh hoạt, tồn tư làm việc cũ, chưa coi khách hàng trung tâm, chưa hiểu ĐT chế thị trường, phản ứng chậm với tình xảy ra, hay làm chậm kế hoạch + Đội ngũ GV có số lực tốt, tinh thần trách nhiệm cao, sẵn sàng chia sẻ khó khăn giai đoạn tự chủ Tuy nhiên, số đông lực chưa đáp ứng yêu cầu ĐT theo khóa DoN đặt hàng ĐT Ước tính 20% GV đạt yêu cầu ĐT cho khóa đặt hàng DoN + Nguyên nhân tư tưởng chậm đổi mới, số đánh giá kết thực công việc chưa rõ ràng, mức thưởng chưa phân biệt, chế tài cịn lỏng dẫn đến chưa khuyến khích cán bộ, GV thực Một số GV có phương pháp giảng dạy tốt thiếu thực tiễn; số có kinh nghiệm thực tiễn chưa biết khai thác, vận dụng vào giảng dạy.v.v 2.2 Quản lý tài khóa ĐT theo đặt hàng 285 - Theo Ông/bà vướng mắc, bất cập triển khai khâu ĐT theo đặt hàng trường ĐHCNDM Hà Nội? + Khi có đơn hàng ĐT, việc tính tốn kinh phí tốn nhiều thời gian, thường bị chậm so với thời hạn yêu cầu + Tính chi phí chưa hợp lý, phải làm làm lại nhiều lần, lần bị bỏ sót chi phí tính chi phí lần + Có nhiều khách hàng sau thỏa thuận xong CTĐT đến báo giá dịch vụ ĐT khơng tiếp tục đặt hàng, lý trao đổi kinh phí cao - Ơng/Bà đánh giá ngun nhân cụ thể vướng mắc? + Do triển khai nên chuyên viên chưa hiểu chất ĐT theo đặt hàng Phòng Tài vụ chưa coi nhiệm vụ trọng tâm + Chưa xây dựng định mức chi tiết cho tính tốn + Sự phối hợp đơn vị chưa tốt - Ông/Bà thường dùng phương pháp tính tốn kinh phí cho lớp ĐT theo đặt hàng DoN nào? + Căn vào CTĐT lớp để tính số giảng GV phận quản lý + Căn vào quy chế chi tiêu nội quy định liên quan để tính tiền giảng chi phí khác + Tổng hợp thành giá thành - Ơng/Bà thường thời gian để tính tốn kinh phí cho CTĐT? Khó khan gì? + Thường thời gian phải tính chi tiết khoản, chưa xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật nên nhiều khoản ước tính dựa vào kinh nghiệm dẫn đến phải sửa trùng sót, đến - ngày tuần + Công việc thực lại không thường xuyên, chưa cân đối khoản mục chi phí nên cơng việc thiếu xác, tốn thời gian 2.3 Xác định nhu cầu đào tạo - Khi xác định NCĐT, Ơng/Bà có quan tâm đến bối cảnh phát triển KHCN tương lai mà DoN đầu tư khơng? Hoặc sách tác động đến phát triển DoN dệt may? 286 + Khi xác định NCĐT, quan tâm đến trang thiết bị DoN sử dụng, xu hướng DoN đầu tư tương lai khơng tính đến + Các sách tác động đến phát triển DoN không nghiên cứu mà nghiên cứu sách tác động đến lĩnh vực ĐT - Ông/Bà hiểu NCĐT gì? + Mong muốn đào tạo + Số người cần đào tạo + Nhu cầu đào tạo mục tiêu cần đào tạo + Chính thiếu hụt kiến thức, kỹ nên cần đào tạo - Để có xác NCĐT DoN Ơng/Bà cần thu thập thơng tin gì? + Tham quan, khảo sát doanh nghiệp + Tự tìm hiểu, phán đốn + Tùy khóa đào tạo để thu thập, ví dụ mơ tả vị trí việc làm, thiết bị dùng, sản phẩm sản xuất.v.v Tuy nhiên, thường xun bị sót thơng tin thừa thơng tin khơng dùng đến khơng hiểu sâu, lúc làm nghĩ - Ơng/Bà thu thập thơng tin NCĐT DoN cách nào? + Gửi phiếu khảo sát đến DoN + Phỏng vấn DoN qua ngày hội việc làm hàng năm + Tham quan, quan sát, chụp ảnh, quay video, ghi chép - Ông/Bà gửi phiếu khảo sát đến DoN cách nào? Kết thu được? Công cụ thống kê, phân tích NCĐT? + Tìm hiểu danh sách DoN dệt may danh bạ, thiết kế phiếu khảo sát gửi thư đến khoảng 50 – 60 DoN số phiếu thu lại kết thấp, có lần 3-4 phiếu, có lần 5-6 phiếu + Đây việc làm không thường xuyên, năm có đạo làm, bận khơng thực + Hiện phòng Đào tạo khoa dùng MS.Word MS.Excel để thống kê phân tích, chưa dùng phần mềm chuyên dụng 2.4 Phát triển CTĐT theo đặt hàng - Ơng/Bà đánh giá khó khăn lớn xây dựng CTĐT theo đặt hàng DoN nguyên nhân? 287 + Khó khăn lớn xác định mục tiêu ĐT DoN thường mơ tả khơng xác NCĐT (người liên hệ thường phịng tổ chức nhân nên khơng mơ tả xác kiến thức, kỹ chuyên môn điểm yếu thực chuyên môn nghiệp vụ) Hơn nữa, đặt vấn đề ĐT, DoN thường yêu cầu cao mục tiêu ĐT lại muốn rút ngắn thời gian ĐT nên khó xác định mức đạt mục tiêu phù hợp + Việc xác định nội dung, thời lượng giảng dạy vướng mắc mâu thuẫn mong muốn mục tiêu cần đạt với thời lượng ngắn thực tế người lao động vừa làm, vừa học, trình độ nhận thức không đồng đều.v.v + Xác định nội dung công cụ kiểm tra đánh giá khác với ĐT truyền thống, gần khơng có đánh giá địi hỏi ghi nhớ kiến thức, kỹ mà thiên đánh giá tổng hợp, kỹ đề đánh giá tổng hợp GV hạn chế + Khi dự thảo CTĐT xong, DoN thường yêu cầu bỏ bớt kiến thức, kỹ liên quan mà họ cho cần thiết rút ngắn thời lượng thực tế kiến thức, kỹ tảng để người học tiếp tục học tập phát triển nghề nghiệp 2.5 Quản lý việc triển khai khóa ĐT theo đặt hàng - Những thuận lợi, khó khăn cơng tác QL việc triển khai khóa ĐT theo đặt hàng DoN theo Ơng/Bà gì? + Do chủ động đặt hàng để ĐT nguồn nhân lực mà cịn thiếu yếu, phải trả tiền cho khóa ĐT nên DoN quan tâm, ngồi tài trợ kinh phí cho người học hỗ trợ nguyên vật liệu, điều kiện tốt cho học tập.v.v + Tuy nhiên, Nhà trường khó khăn nhiều hơn: Mặc dù quy định GV phải phản hồi kịp thời tình hình học tập, điều kiện.v.v thông tin phản hồi hay bị chậm, có GV báo cáo với mơn, mơn phản ánh với khoa phịng Đào tạo dẫn đến chậm chễ Phịng Đào tạo khơng chủ động nắm tình hình, mặt khác phối hợp với nhân viên DoN theo dõi lớp học thiếu chặt chẽ Nói tóm lại lúng túng chế quản lý khóa học nên việc QL chưa hiệu Chuyên gia đại diện cho doanh nghiệp may công nghiệp 2.1 Sự phối hợp DoN trình ĐT 288 - Đối với lớp trường ĐHCNDM Hà Nội ĐT đặt DoN, Cơng ty Ơng/Bà cử đơn vị/cá nhân quản lý? Phương pháp quản lý lớp nào? + Giao cho phịng nhân Cơng ty phụ trách, thường giao cho nhân viên, có lớp trực tiếp Trưởng phòng nhân phụ trách + Phụ trách lớp hàng ngày điểm danh sĩ số học, nhắc nhở nội quy DoN việc học tập; với học viên, GV chuẩn bị điều kiện cho việc giảng dạy học tập Lãnh đạo Công ty phụ trách nguồn nhân lực kiểm tra thường xun - Các khóa ĐT tiếp theo, DoN Ơng/Bà có tiếp tục phối hợp với Nhà trường trình ĐT không, nội dung phối hợp Công ty gì? + Cơng ty coi trọng việc phối hợp với Nhà trường ĐT lớp mình, cần rút kinh nghiệm khâu bên trao đổi để thống + Các nội dung phối hợp thường xuyên quản lý lớp học, góp ý cho CTĐT, hỗ trợ nguyên vật liệu, cho SV thực hành, thực tập, GV đến thực tế tìm hiểu DoN Tùy trường hợp hỗ trợ CSVC, cử chuyên gia tham gia giảng dạy nói chuyện chuyên đề 2.2 Về chất lượng đào tạo trường ĐHCNDM Hà Nội - Đề nghị Ông/Bà đánh giá chất lượng tổng thể lớp DoN đặt hàng Trường đào tạo? + Về đáp ứng mong đợi DoN, học viên hào hứng học tập, sau ĐT biết vận dụng kiến thức để thay đổi công việc, số bổ nhiệm vào vị trí cơng việc cao Các nội dung giảng dạy thiết thực, có nhiều tình huống, tập vận dụng DoN may GV nhiệt tình, trách nhiệm + Các tình tập lấy từ DoN tốt GV nên làm quen với DoN trước giảng dạy - Theo Ông/Bà để nâng cao chất lượng ĐT lớp theo đặt hàng DoN, Nhà trường cần ý đến yếu tố nào? 289 Phụ lục số 13 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM MỨC ĐỘ CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Nâng cao nhận thức cho cán Điểm Mức Điểm Mức SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ GV đào tạo Likert độ Likert độ theo đặt hàng 50 34,0% Rất cấp thiết 61 41,5% 94 63,9% Cấp thiết 84 57,1% Rất Rất 4,32 Bình thường 1,4% 4,40 cấp 2,0% khả thiết thi Ít cấp thiết 0,0% 0,0% Khơng cấp thiết 0,0% 0,0% Tổ chức phát triển đội ngũ cán quản lý, giảng Điểm Mức Điểm Mức SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ viên đáp ứng yêu Likert độ Likert độ cầu đào tạo theo đặt hàng 60 40,8% Rất cấp thiết 69 46,9% 80 54,4% Cấp thiết 76 51,7% Rất Rất 4,36 Bình thường 1,4% 4,46 cấp 4,8% cấp thiết thiết Ít cấp thiết 0,0% 0,0% Không cấp thiết 0,0% 0,0% Quản lý phương tiện kỹ thuật thiết bị Điểm Mức Điểm Mức SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ dạy học cho Likert độ Likert độ khóa ĐT theo đặt hàng 18 12,2% Rất cấp thiết 36 24,5% 114 77,6% Cấp thiết 88 59,9% Cấp Khả 15 10,2% Bình thường 23 15,6% 4,09 4,02 thiết thi Ít cấp thiết 0,0% 0,0% Không cấp thiết 0,0% 0,0% Hoàn thiện cấu tổ chức sách nội Điểm Mức Điểm Mức SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ để đáp ứng yêu Likert độ Likert độ cầu ĐT theo đặt hàng 290 Rất cấp thiết Cấp thiết Bình thường Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Đổi quản lý tài Rất cấp thiết Cấp thiết Bình thường Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Quản lý việc phát triển mối quan hệ với khách hàng Rất cấp thiết Cấp thiết Bình thường Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Cải tiến phương pháp xác định NCĐT Rất cấp thiết Cấp thiết Bình thường Ít cấp thiết Khơng cấp thiết 63 85 0 42,9% 57,8% 0,7% 0,0% 0,0% SL Tỉ lệ 50 91 0 34,0% 61,9% 4,1% 0,0% 0,0% SL Tỉ lệ 75 70 0 51,0% 47,6% 1,4% 0,0% 0,0% SL Tỉ lệ 78 67 0 53,1% 45,6% 1,4% 0,0% 0,0% 4,42 Rất cấp thiết 44 96 0 29,9% 65,3% 4,8% 0,0% 0,0% 4,25 Rất khả thi Điểm Likert Mức độ SL Tỉ lệ Điểm Likert Mức độ 4,30 Rất cấp thiết 36 96 15 0 24,5% 65,3% 10,2% 0,0% 0,0% 4,14 Khả thi Điểm Likert Mức độ SL Tỉ lệ Điểm Likert Mức độ 4,50 Rất cấp thiết 62 82 0 42,2% 55,8% 2,0% 0,0% 0,0% 4,40 Rất khả thi Điểm Likert Mức độ SL Tỉ lệ Điểm Likert Mức độ Rất cấp thiết 70 74 0 47,6% 50,3% 2,0% 0,0% 0,0% 4,46 Rất khả thi 4,52 ... lý luận quản lý đào tạo theo đặt hàng trường đại học 25 Chương Thực trạng quản lý đào tạo theo đặt hàng trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội Chương Giải pháp quản lý đào tạo theo theo đặt. .. khái niệm: quản lý, đào tạo, quản lý đào tạo, đặt hàng đào tạo, đào tạo theo đặt hàng, quản lý đào tạo theo đặt hàng 24 - Xây dựng sở lý luận ĐT theo đặt hàng KTTT - Vận dụng mơ hình ĐT theo chu... quản lý đào tạo theo đặt hàng trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội 90 2.5.1 Thực trạng khóa đào tạo theo đặt hàng 90 2.5.2 Thực trạng nhận thức đào tạo theo đặt hàng 92 2.5.3 Thực trạng quản