1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuong III 5 Goc co dinh o ben trong duong tron Goc co dinh o ben ngoai duong tron

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV khắc sâu lại tính chất của góc có đỉnh nằm ở bên ngoài đường tròn và so sánh sự khác biệt của góc có đỉnh nằm ở bên ngoài đường tròn của góc có đỉnh nằm ở bên trong đường tròn HS: V[r]

(1)Tiết 44 Bài GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN, GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Nhận biết góc có đỉnh bên hay bên ngoài đường tròn + Phát biểu và chứng minh định lý số đo góc góc có đỉnh bên hay bên ngoài đường tròn Kỹ năng: Chứng minh đúng, chặt chẽ Trình bày chứng minh rõ ràng Thái độ: Học tập nghiêm túc II CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ:: Giáo viên: Thước kẻ , com pa , Học sinh: Đồ dùng học tập + học bài và làm bài nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Bài cũ: - Nêu đ/n, đ/l góc nội tiếp, góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung? Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GV treo bảng phụ vẽ hình 31 ( sgk ) sau đó Góc có đỉnh bên đường tròn: nêu câu hỏi để HS trả lời * Khái niệm: - Em có nhận xét gì (O) ? đỉnh và - Góc có đỉnh E nằm bên (O) cạch góc có đặc điểm gì so với (O) ?  là góc có đỉnh m n - Vậy gọi là góc gì đường tròn (O) - GV giới thiệu khái niệm góc có đỉnh bên bên đường tròn đường tròn -chắn hai cung là - Góc chắn cung nào ? (2) ;  Định lý: (Sgk) - GV đưa ?1 ( sgk ) gợi ý HS chứng ?1 (Sgk) minh sau đó phát biểu thành định lý  GT Cho (O) , BEC có E nằm (O) - Hãy tính góc theo góc góc ngoài EBD ) và ( sử dụng KL = \f(1,2 (sđ + sđ )  EBD có BEC là góc ngoài EBD - Góc là các góc nào (O)  có số đo Xét bao nhiêu số đo cung bị chắn Vậy từ  theo tính chất góc ngoài tam giác ta đó ta suy = ? = + (1) - Hãy phát biểu định lý góc có đỉnh bên đường tròn GV treo bảng phụ vẽ hình 33 , 34 , 35 ( sgk ) sau đó nêu câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời từ đó nhận biết góc có đỉnh bên ngoài đường tròn có : Mà : = \f(1,2 sđ ; = \f(1,2 sđ (tính chất góc nội tiếp) ( 2) Từ (1) (2) ta có: = \f(1,2(sđ + sđ) ? Quan sát các hình 33 , 34 , 35 ( sgk ) em có nhận xét gì các góc BEC đường tròn (O) đỉnh, cạnh các góc đó so với (O) quan hệ nào ? - Vậy nào là góc có đỉnh bên ngoài đường tròn - góc có đỉnh bên ngoài đường tròn? - GV yêu cầu HS thực ? (Sgk - ) sau đó nêu thành định lý - GV gợi ý HS chứng minh + Hình 36 ( sgk ) Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn: * Khái niệm: - Góc BAC là góc ngoài tam giác nào ? - Góc có đỉnh nằm ngoài (O) , EB và EC có điểm chung với (O)  là góc có đỉnh bên ngoài (O) - Ta có là góc ngoài AED - Cung bị chắn ; là cung nằm  Định lý: (Sgk - 81) (3)  góc BAC tính theo và góc ACE nào ? - Tính số đo góc BAC và ACE theo số đo cung bị chắn Từ đó suy số đo  BEC theo số đo các cung bị chắn - GV gọi học sinh lên bảng chứng minh trường hợp thứ còn hai trường hợp hình 37, 38 HS nhà chứng minh tương tự - Qua đây ta có định lý nào ? - GV gọi HS phát biểu định lý và ghi GT , KL định lý - GV khắc sâu lại tính chất góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn và so sánh khác biệt góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn góc có đỉnh nằm bên đường tròn HS: Về nhà tự chứng minh , ? ( sgk ) GT Cho (O) và BEC là góc ngoài KL = \f(1,2 (sđ - sđ ) a)Trường hợp 1: Ta có là góc ngoài AED  = + (t/c góc ngoài AED )  = - (1) Mà = \f(1,2 sđ và = \f(1,2 sđ (góc nội tiếp) (2) Từ (1), (2) ta  = \f(1,2(sđ - sđ) b) Trường hợp 2: Ta có là góc ngoài AEC  = + (t/c góc ngoài AEC )  = - (1) Mà = \f(1,2 sđ và = \f(1,2 sđ (góc nội tiếp) (2) Từ (1) và (2) ta suy : = \f(1,2 (sđ - sđ ) (đpcm) c) Trường hợp 3: Củng cố: Thế nào là góc có đỉnh bên và đỉnh bên ngoài đường tròn Vẽ hình và ghi GT , KL bài tập 36 ( sgk ) sau đó nêu phương hướng chứng minh (4) Hướng dẫn nhà: Giải bài tập sgk - 82 ( BT 36 , 37 , 38 ) Hướng dẫn: Bài tập 37 ( Hs vẽ hình ) có = \f(1,2 ; AB = AC  =  sđ - sđ = sđ - sđ = sđ  đcpcm  (5)

Ngày đăng: 11/10/2021, 17:33

w