tuan 13 tieys 26 li 9

3 7 0
tuan 13 tieys 26 li 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạc sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ... đường mạt sắt càng thưa dần?[r]

(1)

Tuần: 13 Ngày soạn: 11/11/2016

Tiết: 26 Ngày dạy: 15/11/2016

BÀI 23

TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Nhận biết từ phổ nam châm 2.Kĩ năng:

- Vẽ đường sức từ nam châm thẳng nam châm hình chữ U 3.Thái độ:

- Có thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận II CHUẨN BỊ::

Giáo viên:

- nam châm thẳng, nhựa cứng, mạt sắt, bút dạ, số kim nam châm nhỏ Phóng to Hình 23.1  23.3 SGK

Học sinh:

- Đọc trước nội dung

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.

Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp học

9A1:……… 9A2:……… 9A3:……… 9A4:……… Kiểm tra cũ:

- HS1: Từ trường có đâu ? Từ trường có khả gì? Trình bày cách nhận biết từ trường? - HS2: Áp dụng làm tập 22.2 sbt

Tiến trình:

GV tổ chức hoạt động Hoạt động học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu (2 phút)

Thông báo từ trường dạng vật chất Gọi HS đọc mở đầu SGK => Bài

- HS ý lắng nghe

Hoạt động 2: Thí nghiệm tạo từ phổ nam châm (15 phút) * Cho HS hoạt động nhóm, Tiến

hành TN, trả lời C1, có nhận xét GV quan sát, giúp đở HS: Rắc mạc sắt, gõ nhẹ bìa

Câu hỏi gợi ý:

- Các đường cong mạt sắt tạo thành từ đâu đến đâu?

- Mật độ nào?

* Hoạt động nhóm: Tiến hành TN, ghi nhận kết

+ Đại diện nhómtrả lời C1: Mạc sắt xếp thành đường cong nối từ cực sang cực nam châm, xa đường thưa

+ Đại diện nhóm nhận xét, bổ sung

- Các đường cong nối từ cực sang cực

- Càng xa nam châm mật độ thưa

I TỪ PHỔ:

1 Thí nghiệm: (SGK)

2 Kết luận:

(2)

- Qua TN rút kết luận gì? - Trả lời kết luận trang 63 SGK đường mạt sắt thưa dần - Nơi mạt sắt dày từ trường mạnh, nơi mạt sắt thưa từ trường yếu

Hoạt động : Vẽ xác định chiều đường sức từ (15 phút) * Cho HS đọc SGK, yêu cầu trình

bày thao tác

* Cho HS tiến hành vẽ đường sức từ

* Thông báo đường liền nét mà em vừa vẽ gọi đường sức từ

* Cho HS dùng nam châm đặt nối tiếp đường sức từ

* Yêu cầu HS trả lời C2

- Qui ước chiều đường sức từ nào?

- Nêu kết luận đường sức từ

* Hoạt động nhóm: + Đọc SGK, thảo luận

+ Đại diện nhóm trình bày thao tác

* Hoạt động nhóm: Vẽ đường sức từ bìa

* Nghe thơng báo GV

* Hoạt động nhóm: Tiến hành dùng nam châm xác định chiều đường sức từ

* Hoạt động cá nhân:

+ HS1 trả lời C2: Kim nam châm định hướng theo chiều định

+ HS2 nhận xét, bổ sung

- Đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm

- Trả lời kết luận mục trang 64 SGK

II ĐƯỜNG SỨC TỪ: 1 Vẽ đường sức từ: (SGK)

2 Kết luận:

- Các đường sức từ có chiều định Ở bên ngồi nam châm, chúng đường cong từ cực Bắc, vào cực Nam nam châm

- Nơi từ trường mạnh đường sức từ dày, nơi từ trường yếu đường sức từ thưa

Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) * Lần lượt gọi HS trả lời câu hỏi

C4, C5, C6, có nhận xét

* Hoạt động cá nhân:

+ HS1 trảlời C4: Các đường sức từ gần song song với

+ HS2 nhận xét

+ HS3 trả lời C5: Đầu B nam châm cực Nam

+ HS4 nhận xét

+ HS5 trả lời C6: Có chiều từ cực Bắc (trái), sang Nam (phải)

III.VẬN DỤNG

C4: Các đường sức từ gần song song với

C5: Đầu B nam châm cực Nam

C6: Có chiều từ cực Bắc (trái), sang Nam (phải)

IV CỦNG CỐ : (2 phút) Phụ đạo HS yếu

- Làm để tạo từ phổ nam châm thẳng?

- Bên nam châm đường sức từ có chiều nào? - Các đường sức từ có đặc điểm gì?

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (1 phút) - Làm tập 23.1  23.5 SBT

- Xem trước bài: Từ trường ống dây có dịng điện chạy qua VI RÚT KINH NGHIỆM:

(3)

Ngày đăng: 11/10/2021, 17:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan