Nhận xét đánh giá trong 2 phút Giáo viên chốt lại trong 2 phút - Để giải được bài toán có lời văn dạng trên chúng ta cần sứ dụng các khái niệm đã học : tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ s[r]
(1)Tuần: Tiết PPCT: 01 Ngày soạn: 21/08/2016 Ngày dạy : 22/08/2016 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Bài Tập hợp Q các số hữu tỉ I MỤC TIÊU - Học sinh hiểu khái niệm số hữu tỉ Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số - Nhận biết số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên.Tích cực học tập, có ý thức nhóm II.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1)Ổn định: 2) Kiểm tra:(lồng vào bài mới) 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1.Số hữu tỉ Số hữu tỉ *GV : Hãy viết các phân số các Ta có: 3= = = = 2 số sau: 3; -0,5; 0; −1 −2 Từ đó có nhận xét gì các số trên ? −0,5= = = = −2 *HS: Thực 0 *GV: Nhận xét và khẳng định SGK 0= = = = −3 5 19 −19 38 = = = = Như các số 3; -0,5; 0; là các số 7 −7 14 hữu tỉ - Thế nào là số hữu tỉ ? là Như các số 3; -0,5; 0; *GV: Nhận xét SGK các số hữu tỉ Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu Q Vậy:Số hữu tỉ là số viết *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 1 dạng phân là các số hữu a , b∈Z , b≠0 số a b với Vì các số 0,6; -1,25; Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu Q tỉ? *HS: Thực là các số *GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2 ?1.Các số 0,6; -1,25; Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không?.Vì 12 24 0, sao? 10 20 40 hữu tỉ Vì: *HS: Thực 125 1, 25 *GV: Nhận xét 100 2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 ?2Số nguyên a là số hữu tỉ vì: Biểu diễn các số nguyên -1; 1; trên trục số? a a −100 a *GV: - Nhận xét SGK a= = = = −100 Cùng học sinh xét ví dụ 1: 2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ?3 Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số (2) *HS: Chú ý và làm theo hướng dẫn giáo Ví dụ : viên *GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ Biểu diễn số hữu tỉ 3.So sánh hai số hữu tỉ *GV: Yêu cầu học sinh làm ?4 −2 và -5 So sánh hai phân số : *HS: Thực *GV:Nhận xét và khẳng định SGK - Yêu cầu học sinh : So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và −2 *HS: Thực *GV: Nhận xét và khẳng định *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV: Yêu cầu học sinh : −3 và So sánh hai số hữu tỉ *HS: Thực *GV: Nhận xét, nêu kết luận SGK -Nếu x < y thì điểm x có vị trí nào so với điểm y?Số hữu tỉ lớn thì nó vị trí nào? Số hữu tỉ nhỏ thì nó vị trí nào? *GV: Nhận xét và khẳng định *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV: Yêu cầu học sinh làm ?5 Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương không phải là số hữu tỉ âm ? −3 −3 ;ư ;ư ; ư−4 ;ư ;ư −5 −2 −5 lên trục số Ví dụ (SGK – trang 6) 3.So sánh hai số hữu tỉ −2 và -5 ?4 So sánh hai phân số : Ta có: −2 −10 −4 −12 = = = 15 ; −5 15 −10 −12 > 15 Khi đó: 15 −2 > -5 Do đó: *Nhận xét Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có : x = y x < y x > y Ví dụ: So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và −2 0, 6 5 ; 10 10 Ta có: Vì -6 < -5 và 10 >0 −6 −5 < hay -0,6< -2 nên 10 10 Kết luận: *HS: Hoạt động theo nhóm lớn - Nếu x < y thì trên trục số điểm x *GV: -Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo và tự bên trái so với điểm y đánh giá - Số hữu tỉ lớn gọi là số hữu tỉ - Nhận xét dương - Số hữu tỉnhỏ gọi là số hữu tỉ âm - Số không là số hữu tỉ dương không là số hữu tỉ dương ?5 4)Củng cố: - Gọi HS làm miệng bài SGK - Cho lớp làm bài SGK, Bài2 SBT Toán7 5)Hướng dẫn nhà: -Học bài theo SGK - Làm các bài tập SGK, SBT Toán (3) Tuần: Tiết PPCT: 02 Ngày soạn: 21/08/2016 Ngày dạy : 22/08/2016 Bài CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU - Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ.Học sinh hiểu quy tắc chuyển vế - Vận dụng các tính chất và quy tắc chuyển vế để cộng trừ hai số hữu tỉ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên Tích cực học tập, có ý thức nhóm II CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1)Ổn định: 2) Kiểm tra: Thế nào là số hữu tỉ ? Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu nào ? Cho ví dụ ? 3) Bài mới: * Đặt vấn đề:Cộng, trừ hai số nguyên phải là cộng, trừ hai số hữu tỉ? Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ 1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ *GV: Ví dụ: Tính: - Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số? −7 −49 12 −37 a,ư + = + = - Phép cộng phân số có tính chất nào? 21 21 21 Từ đó áp dụng:Tính: 3 7 a, ? b, ( 3) ? 4 *HS: Thực −12 −9 = + = 4 4 ( ) b , (−3 )− − Kết luận: Nếu x, y là hai số hữu tỉ *GV: Nhận xét và khẳng định : a b ; ưy = Ta đã biết số hữu tỉ viết m với m ¿ ) (x= m a Khi đó: b a , b∈Z ;b≠0 dạng phân số với a b a+ b x+ y= + = ( m> 0) Do ta có thể cộng , trừ hai số hữu tỉ ta áp m m m dụng quy tắc cộng trừ phân số - Nếu x, y là hai số hữu tỉ ( x = ) thì : x + y = ?; x – y = ? *HS: Trả lời *GV : Nhận xét và khẳng định: a b ; ưy = m m a b a+ b + = ( m> 0) m m m a b a−b x− y= − = (m>0 ) m m m x+ y= Chú ý: SGK *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 Tính : a, 0,6+ ; ưb , −(−0,4 ) −3 x− y= a b a−b − = (m>0 ) m m m Chú ý: Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với dố Mỗi số hữu tỉ có số đối ?1 2 a, 0, 10 18 20 ; 30 30 30 15 1 10 12 32 16 b, ( 0, 4) 3 10 30 30 30 15 Quy tắc “ chuyển vế” (4) *HS: Thực Khi chuyển hạng tử từ vế này sang 2.Quy tắc “ chuyển vế ” vế đẳng thức, ta phải đổi *GV: Nhắc lại quy tắc chuyển vế tập số dấu số hạng đó nguyên Z ? Với số x, y, z ¿ Q : *HS: Trả lời x+y=z ⇒ x= *GV: Nhận xét và khẳng định z-y Tương tự Z, Q ta có quy tắc “ Ví dụ : chuyển vế ” − +x= *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài Tìm x, biết *GV :Yêu cầu học sinh làm ví dụ : 16 x= + = + = 21 21 21 Ta có: Tìm x, biết 16 Hướng dẫn: Để tìm x, ta chuyển tất các số không chứa Vậy x = 21 − +x= biến sang vế, số chứa biến sang vế còn lại *HS : Thực *GV: - Nhận xét - Yêu cầu học sinh làm ?2 Tìm x, biết: 2 a , ữx − =− ; ưb, −x=− ?2 Tìm x, biết: 2 a , ữx − =− ; ưb, −x=− Giải: 2 3 x 3 6 3 21 29 b, x x x 7 28 28 a, x *HS: Hoạt động theo nhóm *GV:- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo *Chú ý: (SGK) - Nhận xét và đưa chú ý SGK 4)Củng cố: -Gọi HS phát biểu quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế - Hoạt động nhóm bài 8, bài 9a, bài 10 SGK 5)Hướng dẫn nhà - Học kĩ các quy tắc SGK - Làm bài SGK, Bài 15, 16 SBT Toán ************************************************************************** Tuần: Ngày soạn: 25/08/2016 Tiết PPCT: 03 Ngày dạy : 29/08/2016 Bài NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ I.MỤC TIÊU - Học sinh hiểu các tính chất phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ - Vận dụng các tính chất phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên.Tích cực học tập, có ý thức nhóm II.CHUẨN BỊ Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1)Ổn định: 2) Kiểm tra: Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế ? (5) x Áp dụng: Tìm x, biết: 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1.Nhân hai số hữu tỉ 1.Nhân hai số hữu tỉ *GV :Nhắc lại phép nhân hai số nguyên a c ; y = *HS: Thực d Với x = b *GV: Nhận xét và khẳng định : Phép nhân hai số hữu tỉ tương tự phép nhân ta có: x.y = hai số nguyên a c a.c = b d b d a c ; ưy = d Với x = b Ví dụ : ta có: x.y = a c a.c = b d b d Chia hai số hữu tỉ - Tính: a c ; ưy = d Với x = b −3 = ? a c ; ưy = d *GV: Với x = b Tính: x y = ? x ( với y ¿ ) Từ đó có nhận xét gì x : y = ? *HS: Thực *GV: Nhận xét và khẳng định : x ( với y ¿ ) : y = a c a d a.d : = = b d b c b.c : y a c a d a.d : = = b d b c b.c = Ví dụ : 2 4 2 4 3 0, : : 10 10 12 20 ? Tính : 5 2 a, 3,5 ; b, : ( 2) 23 5 Giải : 35 7.( 7) 49 a) 3,5 10 10 10 5 5 1 b) : ( 2) 23 23 46 Áp dụng: 2 0, : ? 3 Tính : *HS: Chú ý và thực *GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ? 2 a, 3,5 ; 5 Tính : ( với y ¿ ) ta có : *HS: Chú ý và thực *GV: Nhận xét Chia hai số hữu tỉ a c ; ưy = d Với x = b −3 −3 (−3 ) −15 = = = 4 4.2 5 b, : ( 2) 23 * Chú ý : Thương phép chia số hữu tỉ x cho y≠0 ) gọi là tỉ số hai x số x và y, kí hiệu là y hay x : y số hữu tỉ y ( *HS: Thực Ví dụ : Tỉ số hai số -5,12 và 10,25 *GV: Nhận xét và đưa chú ý : Thương phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ (6) −5 ,12 y≠0 ) gọi là tỉ số hai số x và y, kí hiệu x viết là 10,25 hay -5,12 : 10,25 là y hay x : y y( Ví dụ : Tỉ số hai số -5,12 và 10,25 viết −5 ,12 là 10,25 hay -5,12 : 10,25 *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài 4)Củng cố: - Cho HS nhắc quy tắc nhân chia hai số hữu tỉ, nào là tỉ số hai số x, y ? - Hoạt động nhóm bài 13, 16 SGK 5)Hướng dẫn dặn dò nhà: - Học quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ - Xem lại bài giá trị tuyệt đối số nguyên (Lớp 6) -Làm bài 17, 19, 21 SBT Toán ************************************************************************** Tuần: Ngày soạn: 25/08/2016 Tiết PPCT: 04 Ngày dạy : 29/08/2016 Bài GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU Học sinh hiểu giá trị tuyệt đối số hữu tỉ.Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập thập phân Luôn tìm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Cộng, trừ, nhân, chia thành thạo số thập phân Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên.Tích cực học tập, có ý thức nhóm II.CHUẨN BỊ Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: Tìm x biết | x | = 23 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1.Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ 1.Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ *GV: Thế nào là giá trị tuyệt đối số Ví dụ: nguyên ? −2 và 3 lên *GV: Hãy biểu diễn hai số hữu tỉ cùng trục số? *Nhận xét Từ đó có nhận xét gì khoảng cách hai điểm Khoảng cách hai điểm M và M’ so với vị M và M’ so với vị trí số 0? *GV: Nhận xét Khi đó khoảng cách hai điểm M và M’ so với vị trí số là *Kết luận: (7) Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x, kí trí số là gọi là giá trị tuyệt hiệu |x| , là khoảng cách từ điểm x tới đối hai điểm M và M’ −2 2 | |= ;ư| |= 3 3 hay: *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 *HS: Thực *GV: Nhận xét và khẳng định : x -x nêu x ≥ nêu x < ¿ |x|= ¿ { ¿ ¿ ¿ ¿ điểm trên trục số Ví dụ: −2 2 | |= ;ư| |= 3 3 ?1 Điền vào chỗ trống (…): |x| a, Nếu x = 3,5 thì = 3,5 −4 Nếu x = thì |x| = b, Nếu x > thì |x| = x *HS: Chú ý nghe giảng, ghi bài và lấy ví dụ Nếu x = thì |x| = *GV : Với x ¿ Q , hãy điền dấu vào ? cho thích hợp Nếu x < thì |x| = -x |x| ? 0; |x| ? |−x| ; |x| ? x Vậy: x nêu x ≥ *HS:Thực -x nêu x < ¿ *GV: - Nhận xét và khẳng định : |x|= ¿ { ¿ ¿ ¿ |x| 0; |x| = |−x| ; |x| ¿ x - Yêu cầu học sinh làm ?2 *HS: Hoạt động theo nhóm *GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo 2.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân *GV: Hãy biểu diễn các biểu thức chứa các số thập phân sau thành biểu thức mà các số viết dạng phân số thập phân , tính? a, (-1,13) + (-0,264) = ? b, 0,245 – 2,134 = ? c,(-5,2) 3,14 = ? - Hãy so sánh cách là trên với cách làm sau: a, (-1,13) + (-0,264) = - ( 1,13 +0,264) = -1,394 b, 0,245 – 2,134 = 0,245+(– 2,134) = -( 2,134 - 0,245) = -1,889 c,(-5,2) 3,14 = -( 5,2 3,14) = -16,328 ¿ *GV: Nếu x và y là hai số nguyên thì thương x : y mang dấu gì nếu: a, x, y cùng dấu b, x, y khác dấu *HS: Trả lời *GV: Đối với x, y là số thập phân vậy, tức là:Thương hai số thập phân x và y là thương |x| và |y| với dấu ‘+’ đằng trước x, y cùng dấu ; và dấu ‘–‘ đằng trước x và y khác dấu ¿ *Nhận xét Với x ¿ Q , |x| |x| ¿ 0; |x| = |−x| ; ¿ x ?2.Tìm Giải: |x| , biết : −1 −1 a , ưx = ⇒|x|=| |= ; 7 1 b , ữx = ⇒|x|=| |= ; 7 −16 16 c , ưx=−3 ⇒|x|=| |= ; 5 d , ưx =0⇒|x|=|0|=0 2.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Trong thực hành, ta công, trừ , nhân hai số thập phân theo quy tắc giá trị tuyệt đối và dấu tương tự số nguyên Ví dụ : a, (-1,13) + (-0,264) =- ( 1,13 +0,264) = -1,394 b, 0,245 – 2,134 = 0,245+(– 2,134) = ( 2,134 - 0,245) = -1,889 c,(-5,2) 3,14 = -( 5,2.3,14) = -16,328 (8) *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 Tính : a, -3,116 + 0,263 ; b,(-3,7) (-2,16) *HS: Hoạt động theo nhóm lớn *GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo - Thương hai số thập phân x và y là thương |x| và |y| với dấu ‘+’ đằng trước x, y cùng dấu ; và dấu ‘–‘ đằng trước x và y khác dấu Ví dụ : a, (-0,408) : (-0,34) = +(0,408 : 0,3) = 1,2 b, (-0,408) : 0,34 = -(0,408 : 0,3) = -1,2 ?3 Tính : 4.Củng cố: Nhắc lại GTTĐ số hữu tỉ Cho Ví dụ ? Hoạt động nhóm bài 17,19,20 SGK 5.Hướng dẫn nhà: Tiết sau mang theo MTBT Chuẩn bị bài 21, 22,23 SGK Toán ************************************************************************** Tuần: Ngày soạn: 30/08/2016 Tiết PPCT: 05 Ngày dạy : 05/09/2016 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Củng cố qui tắc xác định GTTĐ số hữu tỉ.Phát triển tư qua các bài toán tìm GTLN, GTNN biểu thức - Rèn luyện kỹ so sánh, tìm x, tính giá thị biểu thức, sử dụng máy tính - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên.Tích cực học tập, có ý thức nhóm II.CHUẨN BỊ GV: SGK, phấn mầu, máy tính bỏ túi HS: SGK, thước kẻ, máy tính bỏ túi III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: Thế nào là giá trị tuyệt đối số hữu tỉ ? Lấy ví dụ minh họa ? 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1.Tính giá trị biểu thức(15’) Tính giá trị biểu thức -GV: Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài 28/SBT Bài 28/SBT: - Cho Hs nhắc lại qui tắc dấu ngoặc đã học A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) - Hs đọc đề,làm bài vào tập = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 Hs lên bảng trình bày =0 - Hs: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừđằng trước thì B = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3) dấu các số hạng ngoặc phải đổi dấu.Nếu có = 5,3 – 2,8 - – 5,3 dấu trừđằng trước thì dấu các số hạng = -6,8 ngoặc để nguyên C = -(251.3 + 281)+3.251 –(1–281) = -251.3 - 281 + 3.251 – + 281 = -1 (9) 3 D = -( + ) – (- + ) 3 =- - + - *GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập số 29/SBT Yêu cầu học sinh lớp nêu cách làm *HS: Một học sinh lên bảng thực *GV: Yêu cầu học sinh lớp nhận xét Nhận xét và đánh giá chung *HS: Thực Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 24/SGK a theo nhĩm *HS: Hoạt động theo nhóm Ghi bài làm và bảng nhóm và các nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày b Các nhóm nhận xét chéo *GV: Nhận xét và đánh giá chung 2.Sử dụng máy tính bỏ túi - GV: Hướng dẫn sử dụng máy tính Làm bài 26/SGK *HS: Học sinh quan sát và làm theo hướng dẫn giáo viên Một học sinh lên bảng ghi kết bài làm Học sinh lớp nhận xét *GV: Nhận xét và đánh giá chung - = -1 Bài 29/SBT: 3 P = (-2) : ( )2 – (- ) 18 =- Với 3 a = 1,5 = ,b = -0,75 = - Bài 24/SGK: (-2,5.0,38.0,4) – [0,125.3,15.(-8)] = (-1).0,38 – (-1).3,15 = 2,77 [(-20,83).0,2 + (-9,17).0,2] = 0,2.[(-20,83) + (-9,17) = -2 Sử dụng máy tính bỏ túi Tìm x và tìm GTLN,GTNN Bài 32/SBT: Ta có:|x – 3,5| ¿ GTLN A = 0,5 |x – 3,5| = hay x = 3,5 3.Tìm x,tìm GTLN,GTNN *GV: Yêu cầu học sinh làm các bài tập :- Hoạt động nhóm bài 25/SGK - Làm bài 32/SBT: Tìm GTLN: A = 0,5 -|x – 3,5| Bài 33/SBT: -Làm bài 33/SBT: Ta có: |3,4 –x| ¿ Tìm GTNN: GTNN C = 1,7 : |3,4 –x| = hay x = C = 1,7 + |3,4 –x| 3,4 *HS: Thực theo nhóm Nhận xét *GV: Nhận xét và đánh giá 4.Củng cố: Nhắc lại kiến thức sử dụng bài này 5.Hướng dẫn nhà : Xem lại các bài tập đã làm Làm bài 23/SGK, 32B/SBT,33D/SBT (10) ************************************************************************** Tuần: Ngày soạn: 30/08/2016 Tiết PPCT: 06 Ngày dạy : 05/09/2016 Bài LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I.MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu định nghĩa lũy thừa số hữu tỉ với số mũ tự nhiên.Biết tính tích và thương hai lũy thừa cùng số.Hiểu lũy thừa lũy thừa - Viết các số hữu tỉ dạng lũy thừa với số mũ tự nhiên.Tính tích và thương hai lũy thừa cùng số.Biến đổi các số hữu tỉ dạng lũy thừa lũy thừa - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên.Tích cực học tập, có ý thức nhóm II.CHUẨN BỊ: GV: SGK, phấn mầu HS: SGK, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định: Kiểm tra: Cho a ¿ N Lũy thừa bậc n a là gì ? Viết các kết sau dạng lũy thừa: 34 35 ; 58 : 52 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh 1.Lũy thừa với số mũ tự nhiên *GV: Nhắc lại lũy thừa số tự nhiên ? *HS: Trả lời *GV: Tương tự số tự nhiên, với số hữu tỉ x ta có: Lũy thừa bậc n số hữu tỉ x, kí hiêu x n, là tích n thừa số x ( n là số tự nhiên lớn 1) xn đọc là x mũ n x lũy thừa n lũy thừa bậc n x; x gọi là số, n gọi là số mũ Quy ước: x1 = x; x0 = (x ¿ ) *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV: n Nếu n x = a b Chứng a a = n b b () a *HS: Nếu x = b thì xn = Nội dung 1.Lũy thừa với số mũ tự nhiên * Định nghĩa: Lũy thừa bậc n số hữu tỉ x, kí hiêu xn, là tích n thừa số x ( n là số tự nhiên lớn 1) x n x.x.x x, (x Q, n N,n 1) n thừa số n x đọc là x mũ n x lũy thừa n lũy thừa bậc n x; x gọi là số, n gọi là số mũ Quy ước: x1 = x; x0 = (x ¿ ) a * Nếu x = b thì xn = a b n () minh Khi đó: n thừ asoá a a a a a a.a.a a a n b b b b b b.b.b b b n n a b n n thừa số () *GV: Nhận xét Yêu cầu học sinh làm ?1 SGK HS: Thực n thừa số n Vậy: ?1 Tính: n a a = n b b () (11) *GV: Nhận xét 2.Tích và thương hai lũy thừa cùng số *GV: Nhắc lại tích và thương hai lũy thừa cùng số ? *HS: Thực *GV: Nhận xét Cũng vậy, số hữu tỉ , ta có công thức: x m x n=x m +n m n m−n x : x =x ( x≠0 , m≥n ) −3 −3 −3 = = ;ư 4 16 −2 −2 −2 −2 −8 = = ; 5 5 125 ( 0,5 )2=0,5 0,5=0 , 25; ( 0,5 )3 =0,5 0,5 0,5=0 ,125 ; ( 9,7 )0 =1 ( ) ( ) 2.Tích và thương hai lũy thừa cùng *HS: Chú ý và phát biểu công thức trên số Đối với số hữu tỉ , ta có công thức: lời *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 SGK x m x n=x m +n *HS: Thực x m : x n =x m−n ( x≠0 , m≥n ) *GV: Nhận xét ?2.Tính: 3 Lũy thừa lũy thừa a, 3 3 3 3 ; *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 5 b, 0,25 : 0,25 0,25 0,25 *HS: Thực *GV: Nhận xét Lũy thừa lũy thừa Vậy (xm)n ? xm.n ?3 Tính và so sánh: *HS: (xm)n = xm.n a, (22)3 = 26 =64; *GV: Nhận xét và khẳng định : −1 −1 10 (xm)n = xm.n =ư =0,000977 [( ) ] ( ) 2 ( Khi tính lũy thừa lũy thừa, ta giữ b, nguyên số và nhân hai số mũ) *Kết luận: *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài (xm)n = xm.n *GV: Yêu cầu học sinh làm ?4 ( Khi tính lũy thừa lũy thừa, ta giữ Điền số thích hợp vào ô vuông: nguyên số và nhân hai số mũ) 3 ?4 a, ; b, 0,1 0,1 Điền số thích hợp vào ô vuông: 3 3 *HS: Hoạt động theo nhóm lớn a , ; b, 0,1 0,1 *GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo Nhận xét 4.Củng cố: - Cho Hs nhắc lại ĐN lũy thừa bậc n số hữu tỉ x, qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng số,qui tắc lũy thừa lũy thừa - Hướng dẫn Hs sử dụng máy tính để tính lũy thừa - Làm bài tập 27, 28 SGK 5.Hướng dẫn nhà: - Học thuộc công thức, quy tắc - Làm bài tập 30,31/SGK, 39,42,43/SBT (12) Tuần: Tiết PPCT: 07 Ngày soạn: 07/09/2016 Ngày dạy : 12/09/2016 Bài 6.LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp) I.MỤC TIÊU - Học sinh hiểu lũy thừa tích và lũy thừa thương - Vận dụng các công thức lũy thừa tích, lũy thừa thương để giải các bài toán liên quan - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên.Tích cực học tập, có ý thức nhóm II CHUẨN BỊ SGK, phấn mầu thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu công thức tính lũy thừa bậc n số hữu tỉ x Làm BT 42 SGK 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Lũy thừa tích 1.Lũy thừa tích *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1 ?1.Tính và so sánh: Tính và so sánh: a, ( 2.5 )2 3 2 ; và b, ( ) ()() ( 2.5 )2 3 27 = 512 b, = *GV: Nhận xét và khẳng định : x, y là số hữu tỉ đó: ( x y )n =x n y n *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài Phát biểu công thức trên lời *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 Tính: a, *HS: Thực *GV: Nhận xét = = 100; 3 ( ) ()() = 100; ( ) ()() () ( 2.5 )2 = 27 = 512 *Công thức: = 5 ; và a, b, *HS: Thực a, ( x y )n =x n y n ( Lũy thừa tích tích các lũy thừa) ?2 Tính: a, b, ( 1,5 )3 5 = =1 ; 3 () ( 1,5 )3 8= (1,5 )3 23 =( 1,5 )3=33 b, 2.Lũy thừa thương ?3 (13) Lũy thừa thương Tính và so sánh: *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 Tính và so sánh: a, −2 3 ( ) (−2 ) 33 và 10 b, ; 10 ( ) a, ( ) 105 b, ( ) và 10 b, n *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài Phát biểu công thức trên lời *GV: Yêu cầu học sinh làm ?4 Tính: 722 (−7,5 ) 15 ;ư ;ư 242 ( 2,5 )3 27 *HS: Thực *GV: Nhận xét *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV: Yêu cầu học sinh làm ?5 Tính: (−39 )4 :134 a, b, *HS: Hoạt động theo nhóm *GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo Nhận xét 4.Củng cố: - Nhắc lại công thức trên - Làm bài tập 34, 35 SGK 5.Hướng dẫn nhà - Xem kỹ các công thức đã học - BVN: bài 38,40,41/SGK 100000 = 32 ( ) = n () 100000 = 32 ( 0,125 )3 83 ;ư n x x = n ( y ≠0 ) y y () 10 x x = n ( y ≠0 ) y y = *GV: Nhận xét và khẳng định : Với x và y là hai số hữu tỉ đó : n (−2 )3 −8 3 = = 27 ( ) (−2 )3 −8 3 = = 27 10 *Công thức: *HS: Thực −2 a, −2 ?4 Tính: 722 72 32 9; 24 24 7,5 2,5 7,5 3 27; 2,5 153 53.33 53 125 27 ?5.Tính: a, b, ( ,125 )3 83 =( ( 0,5 )3 ) ( 23 ) ¿ ( 0,5 )6=1 ;ư (−39 )4 :134 =(−3 )4 134 :134 ¿ 34 =81 (14) Tuần: Tiết PPCT: 08 Ngày soạn: 07/09/2016 Ngày dạy : 12/09/2016 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU -Củng cố các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng số, qui tắc lũy thừa lũy thừa,lũy thừa tích, thương -Rèn luyện kỹ vận dụng vào các dạng toán khác -Cẩn thận việc thực tính toán và tích cực học tập II CHUẨN BỊ SGK, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: - Hãy viết các công thức lũy thừa đã học - Làm bài 35 SGK - GV cho Hs nhận xét và cho điểm 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung *GV: - Cho Hs làm bài 36 SGK Bài 36 SGK Em hãy cho biết câu a, b ta áp dụng công thức a) 108 28 = (10.2)8 = 208 nào đã học ? b) 108 : 28 = (10 : 2)8 = 58 HS: Câu a áp dụng công thức lũy thừa c) 254 28 = (52)4.28 = 58.28 = (5.2)8 tích Câu b áp dụng lũy thừa thương = 108 GV: Em hãy cho biết câu c, d ta áp dụng d) 158.94 = 158 (32)4 = 158 38 công thức nào để giải = (15.3)8 = 458 HS: Áp dụng công thức lũy thừa lũy e) 272 : 253 = (33)2 : (52)3 = 36 :56 thừa và lũy thừa tích 3 GV: Gọi HS đứng chổ trình bày cách tính = 5 GV: Cho HS làm bài tập 37 SGK Câu a, áp dụng công thức nào? Bài 37 SGK Tính giá trị các biểu thức : Câu b, áp dụng công thức nào? 42.43 45 (22 )5 210 10 10 10 1 10 2 2 a) Câu c, áp dụng công thức nào? (0, 6)5 (0, 2.3)5 (0, 2)5 35 35 6 Câu d, áp dụng công thức nào? (0, 2) (0, 2) (0, 2) 0, b) GV: Gọi HS đứng chổ trả lời cách tính 243 1215 0, 27.93 27.(32 )3 27.36 5 5 (2.3) (2 ) c) (15) GV: Cho HS làm bài 38 SGK Gọi HS lên bảng trình bày Các HS còn lại làm bài chổ GV: Cho HS nhận xét, sữa chữa sai sót GV: Cho HS làm bài tập 40 SGK Gọi HS lên bảng làm bài Mỗi HS làm Một câu Các HS còn lại làm bài chỗ 3 24 16 63 3.62 33 62 (6 3) 9.3 13 13 d) 36.9 9.3 9.(36 3) 9.39 27 13 13 13 Bài 38 SGK Ta có : 227 = 23 = (23)9 = 89 318 = 32 = (32)9 = 99 Vì < < nên 89< 99 Vậy 227< 318 Bài 40 SGK + 2 13 14 a ( ) ( ) = 5.20 25.4 100 = 169 = 196 20 54 20 5 4 c 25 = 25 25.4 GV: Cho HS làm bài tập 42 SGK Gọi HS lên bảng làm bài Mỗi HS làm Một câu Các HS còn lại làm bài chỗ Em hãy nhắc lại công thức chia hai lũy thừa cùng số? ( ) 100 −10 −6 ( ) (5) d (− 10 ) (−6 ) 35 ( ) = = (−2 )9 = ( −25 ) 55 (−2 )4 34 = 35 54 = -853 Bài 42/SGK (−3 )n b) 81 = -27 ⇒ (-3)n = 81.(-27) n ⇒ (-3) = (-3)7 ⇒ n = c) 8n : 2n = ⇒ 41 ⇒ n=1 4.Củng cố: Nhắc lại các công thức lũy thừa số hữu tỉ đã học ? 5.Hướng dẫn nhà : - Xem lại các bài tập đã làm n () = ⇒ 4n = (16) - Ôn lại hai phân số - Làm các bài tập: 51, 52, 53 SBT Toán tập Tuần: Tiết PPCT: 09 Ngày soạn: 17/09/2016 Ngày dạy : 19/09/2016 Bài 7.TỈ LỆ THỨC I.MỤC TIÊU - Học sinh hiểu định nghĩa tỉ lệ thức.Học sinh hiểu các tính chất tỉ lệ thức - Vận dụng định nghĩa và các tính chất để giải các bài toán liên quan - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên.Tích cực học tập, có ý thức nhóm II CHUẨN BỊ - SGK, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: - Tỉ số hai số a, b ( b ¿ ) là gì? Viết kí hiệu 1,8 10 - Hãy so sánh: 15 và 2,7 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh 1.Định nghĩa 15 21 GV: So sánh hai tỉ số sau: HS: Thực GV: Nhận xét và khẳng định : 15 Ta nói 21 12,5 và 17,5 12,5 = 17,5 là tỉ lệ thức - Thế nào là tỉ lệ thức ? HS: Trả lời GV: Nhận xét và khẳng định : HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài a c = b d còn viết là : GV: Tỉ lệ thức Nội dung 1.Định nghĩa Ví dụ: So sánh hai tỉ số sau: 15 21 12,5 = 17,5 15 21 12,5 = 17,5 Ta nói là tỉ lệ thức * Định nghĩa : Tỉ lệ thức là đẳng thức hai tỉ số a c = b d * Chú ý : a c = a:b=c:d - Tỉ lệ thức b d còn viết là : Chú ý: tỉ lệ thức a : b = c : d, các số a, b, c, a:b=c:d d gọi là các số hạng tỉ lệ thức a, d là các số hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là các số hạng = còn viết là : hay trung tỉ Ví dụ: (17) HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài : = : - Trong tỉ lệ thức a : b = c : d, các số a, GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 Từ các tỉ số sau đây có lập tỉ lệ thức b, c, d gọi là các số hạng tỉ lệ thức a, d là các số hạng ngoài hay không ? ngoại tỉ, b và c là các số hạng hay a, :4 và :8; b, -3 : và -2 : trung tỉ 5 5 ?1 GV: Nhận xét Từ các tỉ số sau đây có lập tỉ lệ 2.Tính chất thức không ? 18 24 = 27 36 GV: Cho tỉ lệ thức sau: Hãy so sánh:18 36 và 27 24 Từ đó có dự đoán gì ? a c = Nếu b d thì a.d ? b.c HS: Thực GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 a c = Chứng minh: Nếu b d thì a.d = b.c HS: Thực GV: Nhận xét và khẳng định : a c = Nếu b d thì a.d = b.c HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài *Tính chất 2: GV: Nếu ta có: 18 36 = 27 24 18 24 = 27 36 Hãy suy Gợi ý: Chia hai vế cho tích 27 36 GV: Nhận xét GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 Bằng cách tương tự hãy, từ đẳng thức a c = a.d = b.c hãy tỉ lệ thức b d HS: Thực GV: Nhận xét và khẳng định SGK HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài GV: Yêu cầu học sinh nhà thực hiện: Tương tự, từ đẳng thức HS: Về nhà thực a , :4 = :8; 5 b, -3 :7 ≠ -2 :7 5 2.Tính chất *Tính chất 18 24 = 27 36 Ví dụ: Cho tỉ lệ thức sau: Ta suy ra: 18 36 = 27 24 ?2 a c = b d Nếu thì a.d = b.c Chứng minh: a c = Theo bài b d nên nhân hai vế với tích b d Khi đó: a c (b d )= (b d )⇒a d=b c b d *Tính chất Ví dụ: Nếu ta có: 18 36 = 27 24 Ta suy ?3 18 24 = 27 36 a c = b d Nếu a.d = b.c thì Chứng minh: SGK *Kết luận: Nếu a.d = b.c và a, b, c, d ¿ thì ta có các tỉ lệ thức: a c a b d c d b = ;ư = ;ư = ;ư = b d c d b a c a 4.Củng cố: - Cho HS nhắc lại ĐN, tính chất tỉ lệ thức - Hoạt động nhóm bài 44, 47 SGK (18) - Trả lời nhanh bài 48 SGK 5.Hướng dẫn nhà : - Học thuộc các tính chất tỉ lệ thức - Làm bài 45, 46/SGK,bài 60,64,66/SBT Tuần: Tiết PPCT: 10 Ngày soạn: 18/09/2016 Ngày dạy : 19/09/2016 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU -Củng cốđịnh nghĩa và hai tính chất tỉ lệ thức -Rèn luyện kỹ nhận dạng tỉ lệ thức,tìm số hạng chưabiết tỉ lệ thức, lập các tỉ lệ thức từ các số cho trước hay đẳng thức tích -Cẩn thận tính toán và nghiêm tức học tập, tích cực học tập II CHUẨN BỊ - SGK, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: - Nêu ĐN và TC tỉ lệ thức - Làm bài 45 SGK 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1.Nhận dạng tỉ lệ thức Nhận dạng tỉ lệ thức *GV: Bài 49/SGK - Cho HSđọcđề và nêu cách làm bài 49/SGK 3,5 350 14 - Gọi hai Hs lên bảng,lớp nhận xét 5,25 = 525 = 21 ⇒ Lập tỉ - Yêu cầu HS làm miệng bài 61/SBT-12(chỉ a lệ thức rõ trung tỉ,ngoại tỉ) 21 3 *HS : - Cần xem hai tỉ sốđã cho có b 39 10 : 52 = và2,1: 3,5 = 35 không,nếu thì ta lập tỉ lệ thức = - Lần lượt HS lên bảng trình bày - Hs làm miệng : Ngoại tỉ : a) -5,1 ; -1,15 Vì ¿ ⇒ Ta không lập tỉ lệ thức b) ; 80 ,51 c) -0,375 ; 8,47 c 15,19 = = 3:7 ⇒ Lập tỉ lệ Trung tỉ : a) 8,5 ; 0,69 thức 0,9 −9 −3 b) 35 ; 14 c) 0,875; -3,63 d -7: = và −0,5 = (19) 2.Tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức *GV: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 50/SGK - Kiểm tra bài làm vài nhóm *HS: - HS làm việc theo nhóm - Làm bài 46 SGK - Gọi các em lên trình bày - Gọi 3HS đồng thời lên bảng làm bài Mỗi em làm câu 3.Lập tỉ lệ thức *GV: - GV đặt câu hỏi: Từ đẳng thức tích ta lập bao nhiêu tỉ lệ thức? - Áp dụng làm bài 51/SGK - Làm miệng bài 52/SGK - Hoạt động nhóm bài 68/SBT,bài 72/SBT *HS: - Hs: lập tỉ lệ thức - Hs làm bài - Hoạt động nhóm −3 Vì ¿ −9 ⇒ không lập tỉ lệ thức Tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức Bài 46 SGK x 2 3,6.x 2.27 27 3,6 a) 3, 6.x 54 x 54 : 3, 15 b) 0, 52 : x 9, 36 :16, 38 9, 36.x 0, 52.16, 38 9, 36.x 8, 5176 x 8,5176 : ( 9, 36) x 0,91 x x 4 1, 61 1, 61 c) 23 x 6,8425 x 6,8425 2,38 23 x = 2,38 Lập tỉ lệ thức Bài 51/SGK 1,5 4,8 = 3,6 Lập tỉ lệ thức sau: ⇒ 1,5 = 4,8 = 3,6 4,8 ; 3,6 1,5 ; 1,5 3,6 = 4,8 4,8 3,6 = 1,5 Bài 68/SBT: Ta có: = 41, 16 = 42, 64 = 43 256 = 44, 1024 = 45 Vậy: 44 = 42 43 42 45 = 43 44 45 = 42 44 Bài 72/SBT a c b = d ⇒ ad = bc ⇒ ad + ab= bc + ab ⇒ 4.Củng cố: a.(d + b) = b.(c +a) ⇒ a a+c b = b+d (20) a 3,8 : (2x) = : x b −45 = −x a c 0.Từ tỉ lệ thức b = d hãy suy tỉ lệ thức: Cho a,b,c,d ¿ 5.Hướng dẫn nhà : - Xem lại các bài tập đã làm - Chuẩn bị tước bài 8: “ Tính chất dãy tỉ số nhau” a−b c−d a = c Tuần:6 Ngày soạn: 25/09/2016 Tiết PPCT: 11 Ngày dạy : 26/09/2016 Bài 8.TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I MỤC TIÊU -Học sinh hiểu các tính chất dãy tỉ số -Vận dụng các tính chất dãy tỉ số để giải các bìa toán liên quan - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên.Tích cực học tập, có ý thức nhóm II CHUẨN BỊ SGK, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: Thế nào là tỉ lệ thức ? Cho ví dụ minh họa ? 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1.Tính chất dãy tỉ số 1.Tính chất dãy tỉ số *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1 3 = Cho tỉ lệ thức 2+3 2−3 Hãy so sánh các tỉ số 4+6 và 4−6 a c = b d thì Từ đó dự đoán gì có tỉ lệ thức a+c a−c ư?ư b+d b−d ?1 Cho tỉ lệ thức Khi đó : 2+3 4+6 = = a c = Nếu có tỉ lệ thức b d 2−3 4−6 (21) *HS : Thực *GV : Hướng dẫn : a c = Đặt b d = k Khi đó : a = ? ; c = ? a+c =ư ? b+d Suy ra: a−c b−d = ? *HS : a c = Đặt b d = k (1) Khi đó : a = k.b ; c = k.d Suy ra: +ack.bd =k b+d (2) ( b+d ¿ ) −ack.bd =k b−d (3) ( b+d ¿ ) Từ (1), (2) và (3) ta có: a c a+c a−c = = = b d b+d b−d * thì Vì : a c a+c a−c = = = b d b+d b−d a c = b d = k (1) Đặt Khi đó : a = k.b ; c = k.d Suy ra: +ack.bd =k b+d (2) ( b+d ¿ ) a−ck.bd =k b−d (3) ( b+d ¿ ) Từ (1), (2) và (3) ta có: a c a+c a−c = = = b d b+d b−d - Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số : a c e = = Từ dãy tỉ số b d f ta suy : a c e a+c+ e a−c +e = = = = b d f b+d +f b−d+ f ( giả thiết các tỉ số có nghĩa) GV : Nhận xét và khẳng định : Ví dụ : Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số 0,15 : = = a c e = = Từ dãy tỉ số b d f ta suy a c e a+c+ e a−c +e = = = = b d f b+d + f b−d+ f : ( giả thiết các tỉ số có nghĩa) Ví dụ : 0,15 = = 0, 45 18 Từ dãy tỉ số Áp dụng tính chất ta có : ,15 1+0 , 15+6 ,15 = = = = , 45 18 3+0 ,45+18 21 , 45 *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài 2.Chú ý : a c e = = , ta nói các *GV : Khi có dãy tỉ số số a, b, c tỉ lệ với các số ; ; Ta viết : a : b : c = : :5 Từ dãy tỉ số 0, 45 Áp dụng tính chất ta có : 18 ,15 1+0 , 15+6 ,15 = = = = , 45 18 3+0 ,45+18 21 , 45 2.Chú ý : a c e = = , ta nói Khi có dãy tỉ số các số a, b, c tỉ lệ với các số ; ; Ta viết : a : b : c = : :5 ?2 A B 7C = = 10 (22) *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2 Dùng dãy tỉ số để thể câu nói sau : Số học sinh ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9; 10 *HS : Thực *GV : Nhận xét 4.Củng cố: - Nhắc lại tính chất dãy tỉ số - Gọi Hs làm bài 55, 56/SGK - Hoạt động nhóm bài 57/SGK 5.Hướng dẫn nhà : - Học tính chất - Làm bài 58/SGK ; 74,75,76/SBT (23) Tuần:6 Tiết PPCT: 12 Ngày soạn: 25/09/2016 Ngày dạy : 26/09/2016 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Học sinh nắm vững tính chất dãy tỉ số nhau,vận dụng các tính chất đó vào giải các bài tập -Rèn luyện khả trình bày bài toán -Tích cực học tập, hoạt động nhóm và cẩn thận tính toán và biến đổi II CHUẨN BỊ SGK, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: - Nêu tính chất dãy tỉ số - Làm bài 76/SBT 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1.Tìm số chưa biết Tìm số chưa biết *GV: Bài 60/SGK - Yêu cầu HS nêu cách làm bài 60/SGK 2 - Gọi hai Hs lên bảng làm 60a,b a ( x) : = : - Lớp nhận xét *HS: - HS : Nêu cách làm ( x) : = - Hs lên bảng,cả lớp làm vào tập 2.Các bài toán có liên quan đến dãy tỉ số *GV : - Cho Hs đọc đề bài 79,80/SBT và cho biết cách làm - Cho Hs đoc đề bài 61,62/SGK và cho biết cách làm - Cho Hs tìm thêm các cách khác *HS : - Hs : đọc đề và nêu cách làm - Hoạt động nhóm x = x = 24 x = 15 b 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1.x) 0,1.x = 2,25 :(4,5 : 0,3) 0,1.x = 0,15 x = 1,5 2.Các dạng bài toán có liên quan đến dãy tỉ số Bài 79/SBT Ta có : b a c = = = a+b+c+ d = 2+3+4 +5 = d −42 14 = -3 a = -3.2 = -6 ; b= -3.3 = -9 c = -3.4 = -12; d = -3.5 = -15 Bài 80 /SBT ⇒ (24) b a c = = 2b a+2 b−3 c a 3c = = 12 = 2+6−12 ⇒ −20 = −4 = a = 10 b = 15 c = 20 Bài 61/SGK Tacó : ⇒ 3.Các bài toán chứng minh *GV : Cho HS làm bài tập 63 SGK - Hs đọc đề bài 63/SGK - GV hướng dẫn trước hoạt động nhĩm - Hoạt động nhóm - Làm bài 64/SGK *HS : - Hs đọc đề - Nghe GV hướng dẫn - Hoạt động nhóm - làm bài 64/SGK x z x + y−z y = 12 = 15 = 8+12−15 10 = =2 x = 16 y = 24 z = 30 3.Các bài toán chứng minh Bài 64/SGK Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 là a,b,c,d Ta có : ⇒ a b c d b−d = = = = 8−6 = 35 a = 35.9 = 315 b = 35.8 = 280 c = 35.7 = 245 d = 35.6 = 210 Vậy số học sinh khối 6,7,8,9 là 315hs,280hs,245hs,210hs ⇒ 4.Củng cố: Nhắc lại kiến thức dạng đã giải 5.Hướng dẫn nhà : - Xem lại tất các bài tập đã làm - Làm bài 81,82,83/SBT - Xem trước bài : “ Số thập phân hữu hạn.số thập phân vô hạn tuần hoàn ” (25) Tuần:7 Tiết PPCT: 13 Ngày soạn: 01/10/2016 Ngày dạy : 03/09/2016 Bài SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU - Học sinh hiểu số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn Học sinh biết hiểu dấu hiệu nhận biết phân số bất kì có thể viết dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn - Học sinh nhận biết số thập phân hữu hạn.Điều kiện để phân số tối giản biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên Tích cực học tập, có ý thức nhóm II CHUẨN BỊ SGK, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: - Nhắc lại Tính chất dãy tỉ số - Làm bài 82/SBT 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1.Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn Số thập phân hữu hạn Số thập tuần hoàn phân vô hạn tuần hoàn Ví dụ 1: 37 ;ư Viết các phân số 20 25 dạng số thập phân Từ đó có nhận xét gì các số thập phân đó ? Các số thập phân là các số xác định Ta nói các số thập phân 0,15 và 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn Viết phân số 12 37 ;ư 20 25 Viết các phân số dạng số thập phân Ta nói các số thập phân 0,15 và 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn Ví dụ 2: dạng số thập phân Có Viết phân số 12 nhận xét gì số thập phân này ? Số thập phân này chưa xác định cụ thể Số thập phân 0.4166… là số thập phân vô hạn tuần hoàn Số 0,4166… viết gọn là 0,41(6) Kí hiệu (6) chữ số lặp lặp lại vô hạn - Số gọi là chu kì số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6) Chứng tỏ phân số viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Cho biết chu kì là bao nhiêu ? *HS : Thực dạng số thập phân *Nhận xét Số thập phân 0.4166… là số thập phân vô hạn tuần hoàn Số 0,4166… viết gọn là 0,41(6) Kí hiệu (6) chữ số lặp lặp lại vô hạn - Số gọi là chu kì số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6) 2.Nhận xét - Nếu phân số tối giản với mẫu dương không có ước nguyên tố khác và thì phân số đó viết dạng số thập phân hữu hạn (26) 2.Nhận xét - Nếu phân số tối giản với mẫu *GV : Cho biết cặp phân số nào sau đây viết dương mà mẫu có ước nguyên tố khác dạng số thập phân hữu hạn số và thì phân số đó viết thập phân vô hạn tuần hoàn ? dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Ví dụ: −6 75 30 và 35 và 10 ; - Nêu các đặc điểm chung các phân số này ? - Có nhận xét gì đặc điểm khác các cặp phân số này ? Gợi ý : Ước mẫu các phân số - Nếu phân số tối giản với mẫu dương không có ước nguyên tố khác và thì phân số đó viết dạng số thập phân hữu hạn Nếu phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác và thì phân số đó viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Yêu cầu học sinh làm ? Trong các phân số sau đây phân số nào viết dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Viết dạng thập phân các phân số đó −5 13 −17 11 ;ư ;ư ;ư ; ;ư 50 125 45 14 *HS : Hoạt động theo nhóm lớn *GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo Nhận xét và khằng định: Người ta đã chứng minh số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ 4= Ví dụ : 0,(4) = (0,1) = - Kết luận: −6 75 Phân số viết dạng số thập phân hữu hạn vi: −6 −2 = 75 25 , mẫu 25 = 52 không có ước nguyên tố khác và −6 =−0 , 08 75 Ta có: Phân số 30 viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố khác và Ta có: 30 = 0,2333…= 0,2(3) ? - Phân số viết dạng số thập phân hữu hạn: 13 =0 ,25 ;ưưưưưưư =0 , 26 ;ư 50 −17 =0 , 136 ;ưưưư =0,5 125 14 - Phân số viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn −5 11 =−0,8(3 )ưư ;ưưưư =0,2(4 ) 45 * Chú ý:( SGK) *Kết luận:(SGK) 4.Củng cố: - Cho Hs nhắc lại điều kiện để phân số viết dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn - Hoạt động nhóm bài 65,66/SGK - Làm lớp bài 67/SGK 5.Hướng dẫn nhà : - Về nhà học bài theo SGK và ghi - Chuẩn bị trước các bài luyện tập (27) Tuần:7 Tiết PPCT: 14 Ngày soạn: 01/10/2016 Ngày dạy : 03/09/2016 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU -Củng cốđiều kiện để phân số viết dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn -Rèn luyện kỹ viết phân số dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn và ngược lại -Cẩn thận việc tính toán và tích cực học tập, các hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ SGK, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: -ĐKiện để phân số viết dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.Cho VD - Phát biểu lét luận mối quan hệ số hữu tỉ và số thập phân? - Làm bài 68a/SGK 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1.Viết các số dạng số thập phân vô hạn 1.Viết các số dạng số thập phân tuần hoàn vô hạn *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số: Bài 69/SGK Bài 69/SGK a 8,5: a 8,5: = 2,(83) b.18,7: b.18,7: = 3,11(6) c.58: 11 c.58: 11 = 5,(27) d.14,2: 3,33 d.14,2: 3,33 = 4,(264) - Cho Hs sử dụng máy tính - Hs tự làm bài 71/SGK Bài 71/SGK - Hoạt động nhóm bài 85,87/SBT( yêu cầu các nhóm có giải thích rõ ràng) 99 = 0,(01) *HS: - Hs dùng máy tính và ghi kết 999 = 0,(001) a.2,(83) b.3,11(6) c.5,(27) d.4,(264) - Hs tự làm bài 71/SGK - Hoạt động nhóm bài 85,87/SBT 2.Viết số thập phân dạng phân số tối giản *GV: a 0,32 b.-0,124 c 1,28 d -3,12 2.Viết số thập phân dạng phấn số tối giản Bài 88/SBT (28) - GV có thể hướng dẫn Hs làm 88 a, 88b,c Hs tự làm và gọi lên bảng a 0,(5) = 0,(1) = = - Hoạt động nhóm bài 89/SBT *HS: b 0,(34) = 34 0,(01) a 25 −31 b 50 32 c 25 −78 d 25 - Hoạt động nhóm bài 89/SBT 3.Bài tập thứ tự *GV: - Bài 72/SGK: Các số 0,(31) và 0,3(13) có không? - Tương tự làm bài 90/SBT *HS: - Hs làm bài 72 - Làm bài 90 34 = 34 99 = 99 c 0,(123) = 123 0,(001) 123 41 = 123 999 = 999 = 333 Bài 89/SBT 0,0(8) = 10 0,(8) 1 = 10 0,(1)= 10 = 45 1 0,1(2) = 10 1,(2) = 10 [1 + 0,(2)] 11 = 10 [ + 0,(1).2] = 90 1 0,(123) = 10 1,(23) = 10 [1+ 23 (0,01)] 122 61 = 10 99 = 495 Bài tập thứ tự 0,(31) = 0,3(13) Vì: 0,(31) = 0,313131… 0,3(13) = 0,3131313… 4.Củng cố: Nhắc lại kiến thức giải các bài toán trên và cách làm dạng toán 5.Hướng dẫn nhà : - Về nhà xem lại các bài tập đã làm - Làm bài 91,92/SBT - Xem trước nôi dung bài làm tròn số +*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+ Tuần:8 Ngày soạn: 09/10/2016 Tiết PPCT: 15 Ngày dạy : 10/10/2016 Bài 10.LÀM TRÒN SỐ I MỤC TIÊU (29) - Học sinh hiểu quy ước làm tròn số - Vận dụng quy ước làm tròn số để áp dụng thực tế và giải các bài toán liên quan - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên.Tích cực học tập, có ý thức nhóm II CHUẨN BỊ - SGK, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: - Phát biểu kết luận mối quan hệ số hữu tỉ và số thập phân - Làm bài 91/SBT 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1.Ví dụ: 1.Ví dụ: *GV : Cùng học sinh xét ví dụ 1: Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị hàng đơn vị Hướng dẫn: - Biểu diễn các số thập phân 4,3 và 4,9 lên trục số *Nhận xét Ta thấy hai số nguyên và cùng gần với - So sánh khoảng cách vị trí số thập số thập phân 4,3 gần với 4,3 phân 4,3 với vị trí số và số trên trục số ? so với nên ta viết 4,3 ¿ - So sánh khoảng cách vị trí số thập Tương tự, 4,9 gần với so với nên ta viết 4,9 ¿ phân 4,9 với vị trí số và số trên trục số ? Kí hiệu: “ ¿ ” đọc là gần xấp *HS: Trả lời xỉ *GV: Nhận xét và khẳng định : Ta thấy hai số nguyên và cùng gần với số thập phân 4,3 gần với 4,3 so với * Tóm lại: Để làm tròn số thập phân đến hàng nên ta viết 4,3 ¿ Tương tự, 4,9 gần với so với nên ta viết đơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó 4,9 ¿ ¿ Kí hiệu: “ ” đọc là gần xấp xỉ *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV: Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta làm nào ? *HS: Trả lời *GV: Nhận xét ?1 Yêu cầu học sinh làm ?1 Điền số thích hợp vào ô trống sau đã làm Điền số thích hợp vào ô trống sau đã làm tròn số đến hàng đơn vị: tròn số đến hàng đơn vị: ¿ ¿ ¿ 5,4 ; 5,8 ; 4,5 5,4 ¿ ; 5,8 ¿ ; 4,5 ¿ *HS: Thực *GV: Nhận xét Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ và 2.Quy ước làm tròn số * Trường hợp 1: ví dụ SGK- trang 35, 36 Làm tròn số đến hàng nghìn có gì khác với Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị bỏ nhỏ số thì ta giữ nguyên làm tròn đến hàng đơn vị ? (30) *HS: Thực và trả lời 2.Quy ước làm tròn số *GV: - Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ - Làm tròn số 542 đến hàng chục *HS: Thực *GV: Nhận xét và khẳng định : Như SGK *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV: - Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai - Làm tròn số 1537 đến hàng trăm *HS: Thực *GV: Nhận xét và khẳng định : SGK *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 a, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba b, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai c, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ *HS: Hoạt động nhóm nhỏ *GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo phận còn lại Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ các chữ số Ví dụ: - Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất: 86,149 ¿ 86,1 - Làm tròn số 542 đến hàng chục: 542 ¿ 540 * Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị bỏ lớn thì ta cộng thêm vào chữ số cuối cùng phận còn lại Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ các chữ số Ví dụ: - Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai: 0,0861 ¿ 0,09 - Làm tròn số 1537 đến hàng trăm: 1537 ¿ 1600 ?2 a, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba : 79,3826 ¿ 79,383 b, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai: 79,3826 ¿ 79,38 c, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất: 79,3826 ¿ 79,4 4.Củng cố: - Cho Hs nhắc lại nhiều lần qui tắc làm tròn số - Làm các bài tập 73,74,76/SGK 5.Hướng dẫn nhà : - Về nhà học thuộc qui tắc làm tròn số theo SGK, ghi - Làm 78,79,81/SGK +*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+*+ Tuần:8 Ngày soạn: 09/10/2016 Tiết PPCT: 167 Ngày dạy:10/10/2016 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Củng cố,vận dụng thành thạo các qui tắc làm tròn số - Vận dụng vào các bài toán thực tếđời sống,tính giá trị biểu thức -Tích cực học tập và nghiêm túc học II CHUẨN BỊ - SGK, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: Lồng vào bài 3.Bài mới: (31) Hoạt động giáo viên và học sinh 1.Thực phép tính làm tròn kết *GV: - Cho HS làm bài 99/SBT - Yêu cầu HS sử dụng máy tính để tìm kết - Làm bài 100/SBT Thực phép tính làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai *HS: Hai học sinh lên bảng thực Học sinh dùng máy tính bài 100 *GV: yêu cầu học sinh lớp nhận xét và đánh giá *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài Nội dung 1.Thực phép tính làm tròn kết Bài 99/SBT a = 1,666… ¿ 1,67 b = 5,1428… ¿ 5,14 c 11 = 4,2727… ¿ 4,27 Bài 100/SBT a 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 ¿ 9,31 b (2,635 + 8,3) – (6,002 + 0,16) ¿ 2.Áp dụng qui ước làm tròn sốđểước lượng kết 4,77 c 96,3 3,007 ¿ 289,57 *GV: d 4,508 : 0,19 ¿ 23,73 -GV reo bảng phụ ghi sẵn các yêu cầu: Áp dụng qui ước làm tròn để ước - Làm tròn các thừa sốđến chữ sốơ’ hàng cao lượng kết Bài 81/SGK - Tính kết quảđúng,so sánh với kết quảước a 14,61 – 7,15 + 3,2 lượng - Tính giá trị làm tròn đến hàng đơn vị hai Cách 1: 14,61 – 7,15 + 3,2 =15 – + ¿ 11 cách Cách 2: Cách 1: Làm tròn các số trước 14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66 ¿ 11 Cách 2: Tính làm tròn kết b 7,56 5,173 *HS: Hoạt động theo nhĩm Ghi kết vào bảng phụ và đại diện nhĩm Cách 1: 7,56 5,173 ¿ 8.5 ¿ 40 lên trình bày Cách 2: 3.Một sốứng dụng làm tròn số thực tế 7,56 5,173 ¿ 39,10788 ¿ 39 c 73,95 : 14,2 - Cho HS hoạt động nhóm 97,98/SBT Cách 1: 73,95 : 14,2 ¿ 74:14 ¿ *HS: Thực Cách 2: 73,95 : 14,2 ¿ 5,2077 ¿ 21,73.0,815 7,3 d Cách 1: 21,73.0,815 7,3 ¿ 21.1 ¿ Cách 2: 21,73.0,815 7,3 4.Củng cố: - Cho Hs nhắc lại qui ước làm tròn số - Làm thêm bài 104,105/SBT 5.Hướng dẫn nhà : ¿ 2,42602 ¿ (32) - Xem lại các nài tập đã làm trên lớp - Chuẩn bị máy tính bỏ túi cho tiết sau Đọc trước bài 11” Số vô tỉ.Khái niệm bậc hai.” Tuần:9 Ngày soạn: 15/10/2016 Tiết PPCT: 17 Ngày dạy : 17/10/2016 Bài 11 SỐ VÔ TỈ KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I MỤC TIÊU - Học sinh hiểu số vô tỉ.Học sinh hiểu khái niệm bậc hai -Nhận biết và lấy các ví dụ số vô tỉ Vận dụng khái niệm bậc hai để tìm bậc hai số bất kì không âm -Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên.Tích cực học tập, có ý thức nhóm II CHUẨN BỊ SGK, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: Thế nào là số hữu tỉ ? Phát biểu mối quan hệ số hữu tỉ và số thập phân Viết các số hữu tỉ sau dạng số thập phân: ; 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh *GV : Cho hình vuông AEBF có cạnh m, hình vuông ABCD có cạnh AB là đường chéo hình vuông a, SABCD = ?(m2) b, AB = ? (m) Gợi ý: a, - SAEBF ? (m2) ⇒ SABCD = ? SAEBF; b, Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) đó : SABCD = ?(m2) *HS : Thực *GV : Nhận xét và khẳng định : a, Dễ thấy SABCD = SAEBF = 2.1.1 = 2(m2) b, Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) đó : SABCD = x2(m2) Do đó x2 = x = 1,4142135623730950488016887… Vậy Độ dài cạnh AB là : x = 1,4142135623730950488016887… *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài 17 11 Nội dung Số vô tỉ Ví dụ: Xét bài toán (sgk- trang 40) a, Dễ thấy SABCD = SAEBF = 2.1.1 = 2(m2) b, Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) Khi đó : SABCD = x2(m2) Do đó x2 = Người ta chứng minh không có số hữu tỉ nào mà bình phương và đã tính được: x= 1,4142135623730950488016887… Vậy Độ dài cạnh AB là : 1,4142135623730950488016887…(m) (33) *GV : Số thập phân 1,4142135623730950488016887… có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn không ? Tại ? *HS : Trả lời *GV : Nhận xét và khẳng định : - Số vô tỉ là gì ? *HS : Trả lời *GV : Nhận xét và khẳng định Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV : Tính và so sánh: (-3)2 và 32 *GV : Ta nói và -3 là bậc hai Tương tự, và -2 có phải là bậ hai không ? Tại ? *HS : Trả lời *GV : Căn bậc hai là gì ? *GV : Nhận xét và khẳng định *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1 Tìm bậc hai 16 *HS : Thực *GV : Nhận xét Giới thiệu : *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV : Số dương có bậc hai ? *HS : Trả lời *GV : Nhận xét Đưa chú ý : √ a =±a (a>0) Không viết *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2 Viết bậc hai ; 10 ; 25 *HS : Hoạt động theo nhóm nhỏ *GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo *Nhận xét Người ta nói số 1,4142135623730950488016887… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn và còn gọi là số vô tỉ *Kết luận: Số vô tỉ là số viết dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I Khái niệm bậc hai Ví dụ: Tính và so sánh: (-3)2 và 32 Ta có: (-3)2 = 32 = Ta nói và -3 là bậc hai Vậy: Căn bậc hai số a không âm là số x cho x2 = a ?1 Căn bậc hai 16 là -4 và - Số dương a có đúng hai bậc hai, số dương kí hiệu là âm kí hiệu là −√ a √a , số Số có bậc hai là số 0, viết : √ 0=0 * Chú ý: √ a2=±a Không viết ?2 Căn bậc hai 3: Căn bậc hai 10: Căn bậc hai 25 : √ 25=5 và (a>0) √ và −√ √ 10 và −√ 10 −√ 25=−5 4.Củng cố: - Cho HS nhắc kại nào là số vô tỉ? Khái niệm bậc hai số x không âm? Lấy VD minh họa - Hoạt động nhóm bài 82,83/SGK 5.Hướng dẫn nhà : Học bài theo SGK và xem lại các bài tập đã giải Làm các bài tập : 84,85,86 SGK và 107,108,109 SBT Toán (34) Tuần:9 Tiết PPCT: 18 Ngày soạn: 15/10/2016 Ngày dạy : 17/10/2016 Bài 12.SỐ THỰC I MỤC TIÊU - Học sinh hiểu khái niệm số thực.Biết cách biểu diễn số thực trên trục số - Lấy các ví dụ số thực Biểu diễn các số thực trên trục số - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên.Tích cực học tập, có ý thức nhóm II CHUẨN BỊ - SGK, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: -Nêu ĐN bậc hai số a không âm? - Làm bài 107/SBT - Nêu quan hệ số hữu tỉ, số vô tỉ, số thập phân 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh NỘI DUNG *GV : Trong các số sau đây, số nào là số hữu tỉ Số thực , số nào là số vô tỉ ? Các số 2; ;ư−0 ,234 ;ư−3 ; √2 *HS : Trả lời *GV : Nhận xét và khẳng định : 2; ;ư−0 ,234 ;ư−3 ; √2 Các số gọi là số thực - Số thực là gì ? *HS : Trả lời *GV : Nhận xét và khẳng định : Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là R *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ minh họa khác *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1 Cách viết x∈ R cho biết điều gì ? *HS : Thực *GV : - Với hai số thực x và y bất kì thì x, y có thể có quan hệ nào ? - Nếu a là số thực, thì a biểu diễnở dạng nào ? *HS : Trả lời 2; ;ư−0 ,234 ;ư−3 ; √2 gọi là số thực *Kết luận: Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là R ?1 Cách viết x∈ R cho biết phần tử x thuộc tập hợp các số thực -Với hai số thực x và y bất kì thì x, y, ta luôn có x = y x < y, x > y (35) *GV : Giải thích a, 0,3192… < 0,32(5) b, 1,24598… > 1,24596… *HS : Thực *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2 *HS : Thực *GV : - Nhận xét - Nếu a, b là hai số thực dương, Ví dụ: a, 0,3192… < 0,32(5) b, 1,24598… > 1,24596… ?2 So sánh các số thực sau : a, 2,(35) <2,369121518… −7 11 b, -0,(63) = a > b thì √ aư ?ư √ b - Nếu a, b là hai số thực dương, *HS : Thực a > b thì √ a >ư √b *GV : Nhận xét 2.Trục số thực a, Hãy biểu diễn các số sau lên cùng trục số Trục số thực −3 Ví dụ: √ 2; ư−√ ;ư ;ư √ ;ư ; 4,(16) Biểu diễn các số sau lên cùng trục b, Từ đó cho biết: số - Mỗi số thực biểu diễn điểm −3 √ 2; ư−√ ;ư ;ư √ ;ư ; 4,(16) trên trục số ? - Trục số thực có lấp đầy trục số không ? Ta có: *HS : Thực *Nhận xét *GV : Nhận xét và khẳng định - Mỗi số thực biểu diễn *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài điểm trên trục số *GV : Đưa chú ý: - Ngược lại, điểm trên trục số Trong tập hợp các số thực có các phép biểu diễn số thực toán với các tính chất tương tự các phép Do đó các điểm biểu diễn số thực đã lấp toán tập hợp các số hữu tỉ đầy trục số Vì người ta nói trục số còn gọi là trục số thực *Chú ý: Trong tập hợp các số thực có các phép toán với các tính chất tương tự các phép toán tập hợp các số hữu tỉ 4.Củng cố: - Làm lớp bài 87/SGK, 88/SGK - Hoạt động nhóm bài 89,90/SGK 5.Hướng dẫn nhà : - Xem lại bài - Chuẩn bị phần Luyện tập cho tiết sau (36) Ngày dạy: ………… Ngày soạn:………… Tuần 10 Tiết 19 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Củng cố thêm khái niệm số thực Thấy ro mối quan hệ các tập sốđã học Học sinh thấy phát triển hệ thống số từ N đến Z, Q và R -Rèn luyện thêm kỹ so sánh số thực, kỹ thực các phép tính, tìm x, tìm bậc hai dương số - Tích cực học tập và nghiêm túc học II CHUẨN BỊ - SGK, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: - Số thực là gì? Cho VD số hữu tỉ,số vô tỉ - Làm bài tập 117/SBT 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh NỘI DUNG 1.So sánh các số thực So sánh các số thực *GV: Bài 91/SGK: - Cho HS đọc đề bài 91/SGK Điền chữ số thích hợp vào ô trống: - Nêu qui tắc so sánh hai sốâm? a) - 0,32 < - 3,0 -Gọi HS lên bảng làm bài b) - 7,5 > -7,513 - Cho HS đọc đề bài 92.Gọi HS lên bảng làm c) - 0,4 854 < -0,49826 bài d) -1, 0765 < - 1,892 - Làm bài 122/SBT Bài 92/SGK - Nhắc lại qui tắc chuyển vế đẳng thức, bất −1 đẳng thức a) -3,2 <-1,5 < < <<1 < 7,4 - Cho HS biến đổi bất đẳng thức −1 *HS : Thực | | b) |0| < < |1| < |−1,5| < |−3,2| < |7,4| 2.Tính giá trị biểu thức *GV : - Yêu cầu HS tính hợp lí bài 120/SBT - Cho HS hoạt động nhóm Gọi đại diện nhóm lên trình bày Kiểm tra thêm vài nhóm - GV đặt câu hỏi : - Nêu thứ tự thực phép tính ? - Nêu nhận xét mẫu các phân số biểu thức ? - Có thểđổi các phân số số thập phân hữu hạn Bài 122/SBT x + (-4,5) < y + (-4,5) ⇒ x < y + (-4,5) + 4,5 ⇒ x<y (1) y + 6,8 < z + 6,8 ⇒ y < z + 6,8 – 6,8 ⇒ y<z (2) ⇒ Từ (1) và (2) x<y<z Tính giá trị biểu thức Bài 120/SBT A = 41,3 B=3 C=0 Bài 90/SGK (37) thực phép tính - GV treo bảng phụ ghi đề bài 129/SBT *HS : Thực theo nhĩm và cá nhân 3.Tìm giá trị chưa biết *GV : - Cho HS làm bài 93/SGK, 126/SBT - HS làm BT, HS lên bảng làm *HS : Thực ( −2,18 25 : ) ( +0,2 a = (0,36 – 36) : (3,8 + 0,2) = (-35,64) : = -8,91 ) 25 + 4,5 25 + 5 −119 26 18 = 18 - + = 90 b 18 -1,456 : 182 = 18 - 125 : Tìm giá trị chưa biết Bài 93/SGK a) (3,2 – 1,2).x = -4,9 – 2,7 2.x = -7,6 x = -3,8 b) (-5,6 + 2,9).x = -9,8 +3,86 -2,7.x= -5,94 x = 2,2 Bài 126/SBT a) 10x = 111 : 10x = 37 x = 3,7 b) 10 + x = 111 : 10 + x = 37 x = 27 4.Củng cố: Nêu cách so sánh hai số thực ? Nhắc lại qui tắc chuyển vế đẳng thức, bất đẳng thức ? Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức? Nêu mối quan hệ N, Z, Q, R ? Hướng dẫn nhà : - Chuẩn bịôn tập chương - Làm câu hỏi ôn tập, làm bài 95, 96, 97, 101/SGK - Xem bảng tổng kết /SGK Ngày dạy: ………… Ngày soạn:………… Tuần 10 Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I (38) I MỤC TIÊU -Học sinh hệ thống hoá kiến thức chương I:Các phép tính số hữu tỉ, các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, bậc hai -Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm chương - Rèn kĩ thực các phép tính số hữu tỉ, kĩ vận dụng tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương - Thấy cần thiết phải ôn tập sau chương môn học II CHUẨN BỊ - SGK, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: ( lồng vào bài mới.) 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh NỘI DUNG 1.Ôn tập lí thuyết Ôn tập lí thuyết *Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau Với a,b ,c ,d, m ¿ Z, m>0 Ta có: a b a+b 1, Cộng, trừ hai số hữu tỉ 2, nhân chia hai số hữu tỉ - Phép cộng: m + m = m 3, Giá trị tuỵệt đối số hữu tỉ a b a−b 4, Phép toán luỹ thừa: -phép trừ: m - m = m - Tích và thương hai luỹ thừa cùng số a c a.c + Luỹ thừa luỹ thừa -Phép nhân: b d = b.d + Luỹ thừa tích a c a d a.d + Luỹ thừa thương b.c -Phép chia: b : d = b c *Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau: - Luỹ thừa: với x,y ¿ Q, m,n ¿ N 1,Tính chất tỉ lệ thức - Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ: 2,Tính chất dãy tỉ số |x| = x x ¿ 3,Khi nào phân số tối giản viết -x x <0 dạng số thập phân hữu hạn, nào thì viết m +a an= am+n dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? + am: an= am-n (m >=n x ¿ 0) 4,Quy ước làm tròn số m n m.n 5, Biểu diễn mối quan hệ các tập hợp số N, +(a ) =n a n n +(x.y) = x y Z, Q, R n x x *HS: n Học sinh thảo luận nhóm phút +( y )n= y ( y ¿ 0) Nhận xét đánh giá phút - Tính chất tỉ lệ thức: a c + Nếu b = d thì a.d= b.c Giáo viên chốt lại phút bảng phụ + Nếu a.d= b.c và a,b,c,d khác thì ta các kiến thức trọng tâm chương có các tỉ lệ thức a c a b d c b = d ; c = d ; b = a ; d b c = a 2.Ôn tập bài tập - Tính chất dãy tỉ số nhau: GV: Làm bài tập số 97 SGK Từ tỉ lệ thức: HS: Học sinh hoạt động cá nhân phút (39) a c a c a+c GV:Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng tình bày b = d ⇒ b = d = b+d = Nhận xét đánh giá phút a−c Giáo viên chốt lại phút b−d -Để tính nhanh chúng ta cần sử dụng hợp lí các a c tính chất kết hợp, giao hoán Từ dãy tỉ số b = d = -a b= b.a e e a c a.(b.c) = (a.b).c f ⇒ b = f = d HS: Chúý nghe giảng và ghi bài = GV: Yêu cầu học sinh là m Bài tập số 98 SGK a+c+e a−c +e HS: b+d +f = b−d+f Học sinh hoạt động cá nhân phút Thảo luận nhóm phút -Ta có GV: Nhận xét đánh giá phút 2.Ôn tập bài tập Bài tập số 97 SGK a (-6,37 0,4) 2,5=-6,37 (0,4.2,5)=6,37 b (-0,125).(-5,3).8= (-1,25.8).(-5,3)=(1).(-5,3)= 5,3 c (-2,5).(-4).(-7,9)=[(-2,5).(-4)] (-7,9)=-7,913 d (-0,375).4 (-2)3= [(-0,375) 13 (-8)] = 13 Bài tập số 98 SGK 21 −3 A, y = 10 : =-3 64 −8 B,y = - 33 = 11 4.Củng cố: Bµi 1:Thực phép tính: 1 2 : a) ; c) 5, 3, 3.(1, 2,8) 1 2 : e) 1 1 b) 11 11 d) 12,7 - 17,2 + 199,9 - 22,8 - 149,9 19 16 0,5 23 21 23 g) 21 25 64 Bµi 2:Thực phép tính: a) 3 3 49 : 25 ; 1 :1 3; c) Hướng dẫn nhà : -Học lí thuyết: Như phần ôn tập -Làm bài tập:100,101,102, 103, 105 -Chuẩn bị bài sau:Ôn tập 27 23 21 23 21 b) 2 3 5 d) (40) Ngày dạy: ………… Ngày soạn:………… Tuần 11 Tiết 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiếp theo) I MỤC TIÊU - Học sinh biết vận dụng các kiến thức lí thuyết đã học vào giải các bài tập giá trị tuyệt đối, bậc hai, tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số - Có kĩ vận dụng đúng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập - Biết vận dụng các kiến thức vào giải các bài toán thực tế - Cẩn thận tính toán và Học sinh yêu thích môn học II CHUẨN BỊ - SGK, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: Nhắc lại kiến thức đãôn tập tiết trước? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1.Củng cố kiến thức giá trị tuyệt đối Củng cố kiến thức giá trị tuyệt đối số hữu tỉ số hữu tỉ -Hãy định nghĩa giấ trị tuyệt đối số hữu Bài 101: tỉ? |x| = 2,5 ⇒ x= 2,5 và x=-2,5 a HS: |x| = -1,2 -GTTĐ số hữu tỉ a là khoảng cách từđiểm b a Không tìm số hữu tỉ x nào để tới điểm trên trục số |x| = -1,2 Học sinh hoạt động cá nhân phút hoàn c |x| + 0,573=2 thiện bài tập Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày |x| = 2-0,573=1,427 ⇒ phút ⇒ x=1,427 và x=-1,427 Câu a,b,c HS trung bình yếu Câu d, HS khá, giỏi |x+ | -4= -1 d Nhận xét đánh giá phút Giáo viên chốt lại phút x x x x < |x+ | =3 1 ⇒ x+ = -3 và x+ =3 2.Vận dụng tính chất tỉ lệ thức giải bài toán chia theo tỉ lệ −10 GV:Hai số a,b tỉ lệ với các số 3;5 điều đó có x= và x= nghĩa gì? Vận dụng tính chất tỉ lệ thức a b giải bài toán HS: = Bài 103: Học sinh hoạt động cá nhân phút hoàn Gọi số tiền lãi hai tổ là a,b đồng; thịên bài tập a,b >0 Trình bày lời giải phút Vì số tiền lãi chia theo tỉ lệ nên: (41) Nhận xét đánh giá phút Giáo viên chốt lại phút - Để giải bài toán có lời văn dạng trên chúng ta cần sứ dụng các khái niệm đã học : tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số GV:Làm bài tập số 102SGK HS lên bảng trình bày Giáo viên nhận xét chốt cách làm phút a+b c+d a+b b d Để có: b = ta cần có c+d = d a+b b a Để có c+d = d ta dựa vào giả thiết b = c d và tính chất tỉ lệ thức Các ý b,c,d,e,f học sinh thực tương tự 3.Rèn kĩ làm phép tính có chứa bậc hai GV: Định nghĩa bâc hai số a?: -Số thực a có bậc hai? Học sinh hoạt động cá nhân phút Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày a a a a a b = theo tính chất tỉ lệ thức ta có: a b a+b 12800000 = = 3+5 = = 600 000 ⇒ a = 1600 000.3= 800 000 b =1600 000.5= 000 000 Kết luận: -Số tiền lãi hai tổ là:4 800 000; 000 000 Bài 102SGK a a Từ b = a+b c+d a+b b từ c+d = d c d ⇒ ⇒ a b c = d a+b b = c+d d Rèn kĩ làm phép tính có chứa bậc hai 4.Củng cố: Củng cốnhanh kiến thức chuơng Hướng dẫn nhà : -Học lí thuyết: Như phần ôn tập chương, ôn lại các bài tập trọng tâm chương -Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra tiết = (42) Ngày dạy: ………… Ngày soạn:………… Tuần 11 Tiết 22 KIỂM TRA CHƯƠNG I I.MỤC TIÊU - Kiểm tra học sinh số kiếm thức trọng tâm chương: - Nhân hai luỹ thừa, giá trị tuyệt đối,căn bậc hai, tính chất tỉ lệ thức, -Rèn kĩ sử dụng lí thuyết vào làm bài tạp chính xác nhanh gọn - Rèn tính cẩn thận chính xác giải toán - Thấy cần thiết, tầm quan trọng bài kiểm II CHUẨN BỊ - Đề kiểm tra và đáp án, biểu điểm III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: Bài (3đ) Tính a) 4 39 b) : c) 5 d) 39: 38 e) Bài (2đ) Thực các phép tính sau (tính nhanh có thể) 2 2 + :− : a) b) 7 g) 0, 25 ( ) Bài (2đ) Tìm x biết x 15 a) x 2 b) 12 x 0 c) Bài (2đ) Trong đợt thi đua ba lớp 7A; 7B; 7C trồng 180 cây Biết số cây lớp trồng tỉ lệ với các số 1; 2; Hỏi lớp trồng bao nhiêu cây? Bài (1đ) Không dùng máy tính bỏ túi hãy so sánh 23000 và 32000 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Nội dung Điểm Mỗi câu đúng 0,5đ 53 39 13 1đ 2 3 4 a) 4 b) 3 3 1đ 7 Bài : 9–8 d) : = = = c) 5 3 1đ 3 e) g) 0, 25 0,5 Bài 2 4 2 : 1 9 3 a) 8 7 1 : 2 2 2 8 2 b) 1đ 1đ (43) a) 4 2 2 x x : 15 15 15 x 2 2.12 x 2.4 b) 12 Bài 3 3 0 x x x 4 c) 1 x x 2 4 với 1 x x 2 4 với 0,5đ 0,5đ x Gọi x, y, z là số cây trồng ba lớp 7A, 7B, 7C 0,5 đ 0,5 đ 0.5đ x y z và x + y + z = 180 Theo đề bài ta được: Bài Áp dụng tính chất dãy tỉ số nhau: 0.5đ x y z x y z 180 30 1 0.5đ x 30.1 30 y 30.2 60 z 30.3 90 Bài Vậy số cây trồng lớp là 30cây, 60cây và 90cây Ta có: 23000 = 23 1000 = (23)1000 = 81000 32000 = 32 1000 = (32)1000 = 91000 Vì 1< < nên 81000< 91000 Vậy 23000< 32000 * Ghi chú: - Học sinh giải cách khác đúng chấm điểm tối đa 0.5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ (44) Ngày dạy: ………… Ngày soạn:………… Tuần 12 Tiết 23 Bài 1.ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I MỤC TIÊU - Biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận Hiểu các tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - Nhận biết hai dại lượng có tỉ lệ thuận hay không Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ thuận tìm giá trị đại lượng ki biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng - Cẩn thận tính toán và nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ: - SGK, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định: 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1.Định nghĩa Định nghĩa *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1 ?1 Các công thức tính: Hãy viết các công thức tính: a, Công thức tính quãng đường a, Quãng đường s (km) theo thời gian t s = v.t = 15.t ( km ) (h) chuyển động với vận tốc 15km/h b, Công thức tính khối lượng b, Khối lượng m (kg) theo thể tích V (m 3) m = V.D ( kg ) kim loại đồng chất có khối lượng riêng D *Nhận xét (kg/m3) ( Chú ý: D là số khác 0) Điểm giống là: Đại lượng này *HS : Thực đại lượng nhân với số khác *GV : Cho biết đặc điểm giống các * Định nghĩa: công thức trên ? Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x *HS : Trả lời theo công thức: y = kx *GV : Nhận xét và khẳng định : ( với k là hừng số khác 0) thì ta nói y tỉ *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2 SGK Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ ?2 Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k= − nào ? Thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ k= *HS : Thực *GV : Nhận xét =− - Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì số tỉ lệ k’ = k − đại lượng x có tỉ lệ thuận với đại lượng y không ? - Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số k (khác 0) thì đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ nào ? *HS : Trả lời *GV : Nhận xét và khẳng định SGK *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3 SGK *Chú ý:(SGK) ?3 Cột Chiều cao (mm) Khối lượng ( tấn) Tính chất ?4 a 10 b c 50 d 30 10 50 30 (45) Ở hình (sgk – trang 52) *HS : Thực *GV : Nhận xét 2.Tính chất *GV : Yêu cầu học sinh làm ?4 SGK *HS : Thực *GV : Nhận xét - Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với thì: Tỉ số chúng có thay đổi không? Tỉ số hai giá trị bất kì hai đại lượng này có tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng không? *HS : Thực *GV : Nhận xét và khẳng định : *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài a, Hệ số tỉ lệ y x: k = b, x x1 = x2 =4 x3 =5 x4 =6 y y1 = y2= y3=10 y4=12 c, y1 x1 = y2 x2 = y3 x3 = y4 x4 .ư * Kết luận: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với thì: - Tỉ số chúng có thay đổi không đổi - Tỉ số hai giá trị bất kì hai đại lượng này tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng 3.Củng cố: Bài tập1: y 2 a.hệ số tỉ lệ k củay x là x = = b y= x 2 c x=9 ⇒ y= 9=6x=15 ⇒ y= 15=10 Hướng dẫn nhà : - Học thuộc định nghĩa, tính chất đại ượng tỉ lệ thuận - Bài tập3,4 SGK - Đọc trước bài “ số bài toán vềđại lượng tỉ lệ thuận” Ngày dạy: ………… Ngày soạn:………… Tuần 12 Tiết 24 Bài 2.MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I MỤC TIÊU -Học sinh làm số bài toán vềđại lượng tỉ lệ thuận và xchia tỉ lệ -Có kĩ thực đúng, nhanh - Học sinh yêu thích môn học (46) II CHUẨN BỊ - SGK, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Chữa bài tập SBT/43 Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ Hãy chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Bài toán 1 Bài toán *GV : Yêu cầu học sinh làm bài toán Gọi khối lượng hai chì tương Hai chì có thể tích là 12 cm và 17 cm3 ứng là m1 và m2 gam Hỏi nặng bao nhiêu gam, biết Do m tỉ lệ thuận với V nên: thứ hai nặng thứ là 56,5 m1 m2 =ư g ? 12 17 Gợi ý: Theo tính chất dãy tỉ số nhau, -Hai đại lượng khối lượng và thể tích có quan hệ ta có: m1 ư?ư m2 17 gì ? Từ đó 12 - Áp dụng tính chất dãy tỉ số m1 12 = m2 17 = m −m 56 , = =11 ,3 17−12 Vậy m2 = 17 11,3 = 192,1 m1 = 12 11,3 = 135,6 Trả lời: Hai chì có khối lượng là 192,1g và 135,6 g - Yêu cầu học sinh làm ?1 ?1 Hai kim loại đồng chất có thể tích là Gọi khối lượng hai kim loại 10 cm3 và 15cm3 Hỏi nặng bao nhiêu đồng tương ứng là m1 và m2 gam gam ? Biết khối lượng hai là Do m tỉ lệ thuận với V nên: 222,5 g m m *HS : Thực *GV : Nhận xét 10 =ư 15 *HS : Thực Theo tính chất dãy tỉ số nhau, *GV : Nhận xét và đưa chú ý: bài toán ?1 còn phát biểu đơn giản ta có: m1 m2 m + m1 222, dạng : Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 = = = =8,9 10 15 15+ 10 25 và 15 Vậy *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài m2 = 15 8,9 = 133,5 m1 = 12 11,3 = 89 Trả lời: Hai kim loại đồng có khối lượng là 133,5 g và 89 g Bài toán Bài toán *GV : Yêu cầu học sinh làm bài toán Tam giác ABC có số đo góc là A^ ;Ư B^ ;ư C^ A^ B^ C^ = = Theo bài ra có: lần Suy ra: ^ A^ ;Ư B^ =2 A^ C=3 (1) (47) lượt tỉ lệ với 1; 2; Tính số đo các góc tam ^ C=180 ^ A^ + B+ mà (2) giác ABC Thay (1) vào (2) ta có: *HS : Thực 0 ^ ^ A^ +2 A^ +3 A=180 ⇒ A=30 ^ ^ ^ Vậy : A=30 ;ư B=60 ;ư C=90 Trả lời: Số đo các góc tam giác ABC là: 0 ^ ^ ^ A=30 ;ư B=60 ;ư C=90 ?2 *GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?2 Hãy vận dụng tính chất dãy tỉ số Áp dụng tính chất dãy tỉ số nhau, ta có: để giải bài toán ^ C^ 180 *HS : Hoạt động theo nhóm lớp A^ B^ C^ A^ + B+ = = = = =30 *GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo 1+2+3 ^ ^ ^ Vậy : A=30 ;ư B=60 ;ư C=90 Trả lời: Số đo các góc tam giác ABC là: 0 ^ ^ ^ A=30 ;ư B=60 ;ư C=90 Củng cố: -Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? -Phát biểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận? Bài tập:5SGK Hướng dẫn nhà : Học thuộc định nghĩa, tính chất đại ượng tỉ lệ thuận Ôn lại các bài tập đã chữa, bài tập phần luyện tập Chuẩn bị tiết sau luyện tập Ngày dạy: ………… Ngày soạn:………… Tuần 13 Tiết 25 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Học sinh làm thành thạo các bài toán vềđại lượng tỉ lệ thuận và chia theo tỉlệ - Có kĩ sử dụng thành thạo định nghia, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, sử dụng tính chất dãy tỉ số để giải toán -Thông qua luyện tạp học sinh thấy toán học có vận dụng nhiều đời sống hành ngày - Cẩn thận thực các phép toán và cóý thức hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ SGK, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: (48) 2.Kiểm tra: Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Viết tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ba số a, b,c chia theo tỉ lệ 1; 2; điều đó cho ta biết điều gì? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Bài tập 7/56( phút) Bài tập 7/56 HS: hoạt động cá nhân phút Tóm tắt: Thảo luận nhóm nhỏ phút 2kg dâu cần kg đường Trình bày , nhận xét đánh giá phút 2,5 kg dâu cần ? x kg đường GV: chốt lại phút Bài giải: đây là bài toán thực tế vận dụng kiến thức vềđại gọi số kg đường càn tìm để làm 2,5 kg lượng tỉ lệ thuận để giải dâu là x làm các em cần vì khối lượng dâu vàđườngtỉ lệ thuận –Xét xem hai đại lượng nào tỉ lệ thuận với với nên ta có: Đưavề bài toán đại số 2,5.3 2,5 = x ⇒ x= = 3,75 Trả lời: bạn Hạnh nói đúng Bài 9/56(8 phút) GV: Bài toán này có thể phát biểu đơn giản Bài 9/56 nào? Bài giải: HS:Chia 150 thành phần tỉ lệ với 3, và 13 Gọi khối lượng niken; kẽm, đồng GV: em hãy áp dụng tính chất dãy là x,y,z và các điều kiện đã biết bài toán để giải bài Theo đề bài ta có: toán này? x y z HS: họat động cá nhan phút x+y+z= 150 và = = 13 Yêu cầu học sinh lên bảng trìng bày Theo tính chất dãy tỉ số Nhận xét, đánh giá phút ta có: x y z x+ y+z 150 = = 13 = 3+4+13 = 20 = 7,5 vậy: x= 7,5= 22,5 y= 7,5= 30 z= 13.7,5= 97,5 Vậy khối lượng niken, kẽm, đồng là 22,5kg, 30kg, 97,5kg Bài 10 trang 56: Bài 10 trang 56 Học sinhh hoạt động nhóm nhỏ phút Kiẻm tra đánh giá lẫn các nhóm Gọi các cạnh tam giác là x, y, z Vì ba cạnh tỉ lệ cvới nên ta có: phút x y z Giáo vịên kiểm tra việc hoạt động nhóm bài nhóm, vài học sinh = = và x+y+z= 45 theo tính chất dãy ta có: x y z 45 HS:Thực tìm chỗ thiếu để cóđáp án chuẩn = = = =5 ⇒ x= 2.5= 10 x y z x + y +z 45 y = 3.5= 15 = = = 2+3+4 = =5 z = 4.5= 20 (49) Giáo viên chốt lại: giải bài tập toán các em không làm tắt ví dụ bài toán trên làm vây là chưa có sở suy luận 4.Củng cố: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận? Tính chất dãy tỉ số nhau? 5.Hướng dẫn nhà : - Học thuộc định nghĩa, tính chất đại ượng tỉ lệ thuận - Ôn lại các bài tập đã chữa - Đọc trước bài “ số bài toán vềđại lượng tỉ lệ thuận” Ngày dạy: ………… Ngày soạn:………… Tuần 13.Tiết 26 Bài 3.ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I MỤC TIÊU - Biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ nghịch Hiểu các tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ nghịch tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng - Tích cực hoạt động nhóm và nghiêm túc II CHUẨN BỊ SGK, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: Nhắc lại kiến thức hai đại lượng tỉ lệ nghịch tiểu học ? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Định nghĩa Định nghĩa *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1 ?1 Các công thức tính: Hãy viết công thức tính: a, Diện tích hình chữ nhật: a, Cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) hình chữ S = x.y =12 cm2 nhật có kích thước thay đổi luôn có diện b, Tổng lượng gạo: tích 12 cm2; y.x =500 kg (50) b, Lượng gạo y (kg) bao theo x chia 500kg vào x bao; c, Vận tốc v (km/h) theo thời gian t (h) vật chuyển động trên quãng đường 16 km *HS : Thực *GV : Các công thức trên có đặc điểm gì giống nhau? *HS : Các công thức trên có điểm giống là : Đại lượng này số chia cho đại lượng *GV : Ta nói đại lượng x, y (hoặc v , t) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với - Thế nào là đại lượng tỉ lệ nghịch? *GV : Nhận xét và nêu kết luận *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2 Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo tỉ lệ -3,5 Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo tỉ lệ nào ? *HS : Thực *GV : Nhận xét - Nếu x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a thì y có tỉ lệ nghịch với x không? Nếu có thì tỉ lệ với hệ số tỉ lệ nào? *HS : t *GV : Nhận xét và khẳng định : Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài 2.Tính chất *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3 Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau: x x1 = x2 =3 x3 =4 x4 =5 y y1 =30 y2 =? y3 =? y4 =? a, Tìm hệ số tỉ lệ ; b, Thay dấu “ ? ” bảng trên số thích hợp; c, Có nhận xét gì hai giá trị tương ứng x1y1; x2y2; x3y3; x4y4 x và y *HS : Thực *GV : Nhận xét Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với thì : Tích hai giá trị tương ứng có thay đổi không ? x1 ? = x2 ? *HS : Trả lời *GV : Nhận xét và khẳng định : c, Quãng đường: s = v.t = 16 km *Nhận xét Các công thức trên có điểm giống là : Đại lượng này số chia cho đại lượng Ta nói đại lượng x, y (hoặc v , t) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với *Kết luận : Nếu đại lượng y liên hệ với đại y= a x lượng x theo công thức hay x.y = a ( a là số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ với x theo tỉ lệ a ?2 Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5.Thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3,5 * Chú ý: Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với Tính chất ?3 a, Hệ số tỉ lệ: a = 60 b, x x1 = x2 =3 x3 =4 y y1=30 y2=20 y3=15 x4 =5 y4=12 c, x1y1 = x2y2 = x3y3; *Kết luận : Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với thì : - Tích hai giá trị tương ứng chúng luôn không đổi ( hệ số tỉ lệ) - Tỉ số hai giá trị bất kì đại lượng này nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng (51) *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài 4.Củng cố: -Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, viết công thức liên hệ? -Phát biểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch? 5.Hướng dẫn nhà : Học thuộc định nghĩa, tính chất đại ượng tỉ lệ nghịch Bài tập14,15 sgk+ bài tập tương tự sách bài tập Đọc trước bài “ số bài toán vềđại lượng tỉ lệ nghịch” Ngày dạy: ………… Ngày soạn:………… Tuần 14 Tiết 27.Bài MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I MỤC TIÊU -Học sinh làm số bài toán vềđại lượng tỉ lệ nghịch -Biét cách làm các bài tạp vềđại lượng tỉ lệ nghịch -Rèn cách trìmh bày, tư sáng tạo Cẩn thận việc thực các bài toán và nghiêm túc học II CHUẨN BỊ - SGK, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: Kiểm tra: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Cho ví dụ? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Bài toán 1 Bài toán Gọi vận tốc cũ và vận tốc ô tô lần *GV : Yêu cầu học sinh làm bài toán lượt là v1 và v2; thời gian tương ứng ô Một ô tô từ A đến B hết Hỏi ô tô đó tô là t1 và t2 từ A đến B hết bao nhiêu nó với Ta có: v2 = 1,2 v1, t1 = vận tốc 1,2 lần vận tốc cũ Do vận tốc và thời gian chuyển Gợi ý: động trên cùng quãng đường là Nếu gọi v1 và v2 là vận tốc cũ và vận hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: tốc và thời gian tương ứng là t1 và t2 v t1 v2 v2 ? = v1 ? Khi đó: v2 = ? v1; *HS : Thực *GV : Nhận xét *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài 2.Bài toán *GV : Yêu cầu học sinh làm bài toán v1 t2 = t2 mà v1 =1,2 ; t1 = 6; 1,2 = =5 1,2 Vậy : t2 = Trả lời: Nếu với vận tốc thì ô tô (52) Bốn đội máy cày có 36 máy ( có cùng suất) làm việc trên bốn cánh đồng có diện tích Đội thứ hoàn thành công việc ngày, đội thứ hai ngày, đội thứ ba 10 ngày và đội thứ tư 12 ngày Hỏi đội có bao nhiêu máy cày ? từ A đến B hết Bài toán Gọi số máy bốn đội là: x1 ; x2; x3 ; x4 Ta có: x1 + x2+ x3 + x4 = 36 Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên ta có: 4x1= 6x2=10x3=12x4 Hay: Gợi ý: x1 x2 x3 x4 Gọi số máy cày bốn đội là x1 ; x2; x3 ; x4 = = = Khi đó: x1 + x2+ x3 + x4 = ? 1 Số máy cày có quan hệ gì với số ngày 10 12 công ? Theo tính chất dãy tỉ số nhau, ta *HS : Thực có: *GV : Nhận xét x x x x x +x +x +x *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài = = = = =60 1 1 *GV : Yêu cầu học sinh làm ? + + + Cho ba đại lượng x, y, z Hãy cho biết mối 10 12 10 12 liên hệ đai lượng x và y và z biết rằng: Vậy: a, x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ nghịch; 1 x 1= 60=15 ; ưưx2 = 60=10 b, x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận *HS : Hoạt động theo nhóm 1 *GV : Yêu cầu học sinh nhận xét chéo x = 60=6 ; ưưx = 60=5 10 12 Trả lời: Số máy bốn đội là 15, 10, 6, 5? a, Hai đại lượng x và z tỉ lệ thuận với b, Hai đại lượng x và z tỉ lệ nghịch với 4.Củng cố: Bài16 Hai đại lương x và y có tỉ lệ nghịch với không? x y 120 60 30 x y 30 20 15 5.Hướng dẫn nhà : Học thuộc định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch ôn lại các bài tập đã chữa, bài tập phần luyện tập Chuẩn bị tiết sau luyện tập 24 12.5 15 10 (53) (54) Ngày dạy: ………… Ngày soạn:………… Tuần 14 Tiết 28 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Thông qua tiết luyện tập, củng cố các kiến thức tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Có kĩ sử dụng thành thạo các tính chất dáy tỉ số để vận dụng giải toán nhanh vàđúng - HS mở rộng vốn sống thông qua các bài toán tính chất thực tế Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên Tích cực học tập, có ý thức nhóm II CHUẨN BỊ - SGK, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: Hai người xây tường hết h Hỏi người xây tường đó hết bao nhiêu lâu (cùng suất) 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Câu hỏi Hai đại lượng x và y là tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch a) x -1 y -5 15 25 b) x y -5 -2 -2 -5 5 c) x y -4 -2 10 -15 20 -30 Bài tập - Y/c học sinh làm bài tập 19 - HS đọc kĩđầu bài, tóm tắt ? Cùng với số tiền để mua 51 mét loại I có thể mua bao nhiêu mét vải loại II, biết số tiền 1m vải loại II 85% số tiền vải loại I - Cho học sinh xác định tỉ lệ thức - HS có thể viết sai - HS sinh khác sửa - Y/c học sinh khá lên trình bày - HS đọc kĩđầu bài ? Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch - HS: Chu vi và số vòng quay phút - GV: x là số vòng quay bánh xe nhỏ phút thì ta có tỉ lệ thức nào BT 19 Cùng số tiền mua : 51 mét vải loại I giá a đ/m x mét vải loại II giá 85% a đ/m Vid số mét vải và giá tiền mét là hai đại lượng tỉ lệ nghịch : 51 85%.a 85 x a 100 51.100 x 60 85 (m) TL: Cùng số tiền có thể mua 60 (m) BT 23(tr62 - SGK) Số vòng quay phút tỉ lệ nghịch với chu vi và đó tỉ lệ nghịch với bán (55) x 25 - HS: 10x = 60.25 60 10 - Y/c học sinh khá lên trình bày kính Nếu x gọi là số vòng quay phút bánh xe thì theo tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: x 25 25.60 x x 150 60 10 10 TL: Mỗi phút bánh xe nhỏ quay 150 vòng 4.Củng cố: Cách giải bài toán tỉ lệ nghịch? HD: - Xác định chính xác các đại lượng tỉ lệ nghịch - Biết lập đúng tỉ lệ thức - Vận dụng thành thạo tính chất tỉ lệ thức 5.Hướng dẫn nhà : - Ôn kĩ bài - Làm bài tập 20; 22 (tr61; 62 - SGK); bài tập 28; 29 (tr46; 47 - SBT) - Chuẩn bị bài Hàm số Ngày dạy: ………… Ngày soạn:………… Tuần 15 Tiết 29 Bài 5.HÀM SỐ I MỤC TIÊU - HS biết khái niệm hàm số - Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng hay không cách cho cụ thể vàđơn giản (bằng bảng, công thức) - Tìm giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến số (56) Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên Tích cực học tập, có ý thức nhóm II CHUẨN BỊ - SGK, bảng phụ, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Viết công thức liên hệ? Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Viết công thức liên hệ? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1.Một số ví dụ hàm số 1.Một số ví dụ hàm số GV: Các giá trị tương ứng hai đại lượng x và Ví dụ 1: Các giá trị tương ứng hai y cho bảng sau: đại lượng x và y cho bảng sau: x –2 –1 x –2 –1 y 1 y 1 Hỏi : a) y có phải là hàm số x hay không ? Ví dụ 2: (SGK- trang 63) m = 7,8V b) x có phải là hàm số y hay không ? ?1 - Có nhận xét gì các đại lượng trên *HS : Trả lời V =1 ⇒m=7,8 *GV : Yêu cầu học sinh đọc ví dụ (SGKV =2 ⇒m=15,6 trang 63) V =3 ⇒ m=23, Khối lượng m(g) kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm tỉ lệ thể tích V =4⇒m=31, V(cm3) theo công thức: m = 7,8V - Có nhận xét gì các đại lượng trên Ví dụ 3(SGK- trang 63) *HS :Trả lời 50 t= *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1 v Tính giá trị tương ứng m V = 1; 2; 3; ?2 *HS : Thực 10 25 50 *GV :Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 3(SGK- trang v(km/h ) 63) t (h) 10 Thời gian t (h) chuyển động trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc *Nhận xét - Có đại lượng phụ thuộc vào đại 50 t= lượng còn lại v v(km/h) nó theo công thức - Với giá trị đại lượng này thì *HS : Thực xác định đại lượng còn *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2 lại Tính và lập bảng các giá trị tương ứng t v = 5; 10; 25; 50 *HS : Thực *GV : Nhận xét *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV : Qua ba ví dụ trên có nhận xét gì ? *HS : Trả lời 2.Khái niệm hàm số *GV : Nhận xét và khẳng định : Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x (57) cho với giá trị x ta luôn xác định giá trị tương ứng y thì y gọi là hàm số x và x gọi là biến số HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài GV:Hãy kể tên các hàm số ví dụ trên? *HS : Trả lời *GV : Đưa chú ý: - Khi thay đổi mà y luôn nhận giá trị thì y gọi là hàm - Hàm số có thể cho bảng cho công thức - Khi y là hàm số x ta có thể viết y = f(x) ; y = g(x) ;… Nếu x = mà y = thì viết : f(3) = *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài Khái niệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x cho với giá trị x ta luôn xác định giá trị tương ứng y thì y gọi là hàm số x và x gọi là biến số Ví dụ: Ở ví dụ 1: T là hàm số t; Ở ví dụ 2: m là hàm số V; * Chú ý: - Khi thay đổi mà y luôn nhận giá trị thì y gọi là hàm - Hàm số có thể cho bảng cho công thức - Khi y là hàm số x ta có thể viết y = f(x) ; y = g(x) ;… Nếu x = mà y = thì viết : f(3) = 4.Củng cố: - Y/c học sinh làm bài tập 24 (tr64 - SGK) y = f(x) = 3x2 + 1 1 f 3 2 2 1 f 1 2 f (3) 3.(3)2 f (3) 3.9 f (3) 28 1 f f (1) 3.(1)2 4 - Y/c học sinh làm bài tập 25 (tr64 - SGK) (Cho thảo luận nhóm lên trình bày bảng) 5.Hướng dẫn nhà : - Nẵm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số x - Làm các bài tập 26 29 (tr64 - SGK) Ngày dạy: ………… Ngày soạn:………… Tuần 15 Tiết 30 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU -Củng cố khái niệm hàm số - Rèn luyện khả nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng không - Tìm giá trị tương ứng hàm số theo biến số và ngược lại Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên Tích cực học tập, có ý thức nhóm II CHUẨN BỊ - SGK, bảng phụ, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: - HS1: Khi nào đại lượng y gọi là hàm số đại lượng x, làm bài tập 25 (sgk) (58) - HS2: Lên bảng điền vào giấy bài tập 26 (sgk) (GV đưa bài tập lên MC) 12 f (x ) 3.Bài mới: x chiếu - Cả lớp nhận xét BT 29 (tr64 - SGK) - Y/c học sinh lên bảng làm bài tập 29 Cho hàm số y f ( x ) x Tính: - lớp làm bài vào f (2) 22 2 - Cho học sinh thảo luận nhóm f (1) 12 - Các nhóm báo cáo kết - Đại diện nhóm giải thích cách làm f (0) 02 - GV đưa nội dung bài tập 31 lên MC - học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm bài giấy - GV giới thiệu cho học sinh cách cho tương ứng sơđồ ven ? Tìm các chữ cái tương ứng với b, c, d - học sinh đứng tai chỗ trả lời f ( 1) ( 1) ( 1)2 f ( 2) ( 2)2 2 BT 30 (tr64 - SGK) Cho y = f(x) = - 8x Khẳng định đúng là a, b BT 31 (tr65 - SGK) y x Cho x -0,5 -4/3 y -1/3 -2 0 4.Củng cố: - Đại lượng y là hàm số đại lượng x nếu: + x và y nhận các giá trị số + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x + Với giá trị x có giá trị y - Khi đại lượng y là hàm số đại lượng x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) 5.Hướng dẫn nhà : - Làm bài tập 36, 37, 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT) - Đọc trước § Mặt phẳng toạđộ - Chuẩn bị thước thẳng, com pa 4,5 (59) Ngày dạy: ………… Ngày soạn:………… Tuần 15 Tiết 31 Bài 6.MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ I MỤC TIÊU - Thấy cần thiết phải dùng cặp sốđể xác định vị trí điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ - Thấy mối liên hệ toán học và thực tiễn - Biết xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ biết tọa độ nó Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên Tích cực học tập, có ý thức nhóm II CHUẨN BỊ: - SGK, bảng phụ, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: Khi nào đại lượng y gọi là hàm số đại lượng x? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1.Đặt vấn đề Đặt vấn đề *GV : Yêu cầu học sinh đọc ví dụ và ví dụ Ví dụ 1: 1040 40' Đ SGK – trang 65 ' 30 B *HS : Thực ¿ {¿ ¿ ¿ *GV : Nhận xét và khẳng định : ¿ Tọa độ mũi Cà Mau: (60) Trong toán học, để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng tọa độ người ta thường dùng cặp gồm hai số 2.Mặt phẳng tọa độ *GV : Giới thiệu: Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục số Ox , Oy vuông góc với và cắt gốc trục Khi đó ta có hệ trục tọa độ Oxy đó: Ox, Oy gọi là các trục tọa độ Ox gọi là trục hoành Oy gọi là trục tung Giao điểm O gọi là gốc tọa độ Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy - Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành bốn góc: Góc phần tư thứ I, II, III, IV Ví dụ : Vị trí chỗ ngồi rạp người có vé Mặt phẳng tọa độ Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục số Ox , Oy vuông góc với và cắt gốc trục Khi đó ta có hệ trục tọa độ Oxy *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài - Ox, Oy gọi là các trục tọa độ *GV : Đưa chú ý: - Ox gọi là trục hoành Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ chọn - Oy gọi là trục tung - Giao điểm O gọi là gốc tọa độ *HS :Chú ý nghe giảng và ghi bài - Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi 3.Tọa độ điểm mặt phẳng độ là mặt phẳng tọa độ Oxy *GV : - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy 3.Tọa độ điểm mặt - Vẽ đường thẳng qua vạch số và phẳng độ song song với trục Ox Ví dụ: - Vẽ đường thẳng qua vạch số 1,5 song song với trục Oy Từ đó có nhận xét gì giao điểm hai đường thẳng này ? Ta thấy giao điểm hai đường thẳng này là điểm P có tung độ là và hoành độ là 1,5 ta nói cặp số (1,5; 3) gọi là tọa độ điểm P - Thế nào tạo độ điểm ? *Nhận xét Yêu cầu học sinh làm ?1 Vẽ hệ trục tọa độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) sgh và đánh dấu vị trí các điểm P, Q có ?1 tọa độ là ( 2; 3); (3; 2) Trên mặt phẳng tọa độ: -Mỗi điểm xác định bao nhiêu cặp số (x 0; y0) - Mỗi cặp số (x0; y0) xác định bao nhiêu điểm ? Trên mặt phẳng tọa độ: - Mỗi điểm M xác định cặp số *Kết luận: (x0; y0) Ngược lại, cặp số (x 0; y0) xác định Trên mặt phẳng tọa độ: điểm M - Mỗi điểm M xác định cặp Cặp số (x0; y0) gọi là tọa độ điểm M, x là số hoành độ và y0 là tung độ điểm M (x0; y0) Ngược lại, cặp số (x0; y0) (61) Điểm M có tọa độ (x 0; y0) kí hiệu là M(x0; y0) *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2 Viết tọa độ góc O xác định điểm M - Cặp số (x0; y0) gọi là tọa độ điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ điểm M - Điểm M có tọa độ (x 0; y0) kí hiệu là M(x0; y0) ?2 Tọa độ O (0 ;0) 4.Củng cố: - Toạđộ điểm thì hoành độ luôn đứng trước, tung độ luôn đứng sau - Mỗi điểm xác định cặp số, cặp số xáđịnh điểm - Làm bài tập 32 (tr67 - SGK)M(-3; 2) N(2; -3) Q(-2; 0) 0,5 - Làm bài tập 33 (tr67 - SGK)Lưu ý: 5.Hướng dẫn nhà : - Biết cách vẽ hệ trục Oxy - Làm bài tập 33, 34, 35 (tr68 - SGK); bài tập 44, 45, 46 (tr50 - SBT) * Lưu ý: Khi vẽđiểm phải vẽ mặt phẳng tọa độ trên giấy ôli các đường kẻsong song phải chính xác Ngày dạy: ………… Ngày soạn:………… Tuần 16.Tiết 32 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Học sinh củng cố lại kiến thức mặt phẳng tọa độ.và cách vẽ mặt phẳng tọa độ - HS thành thạo vẽ hệ trục toạđộ, xác địnhvị trí điểm trên mặt phẳng toạđộ biết toạđộ nó, biết tìm tọa độ điểm cho trước - HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạđộ chính xác Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên Tích cực học tập, có ý thức nhóm II CHUẨN BỊ - SGK, bảng phụ, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: - HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ biểu diễn điểm A(-3; 2,5) trên mặt phẳng tọa độ - HS2: Đọc tọa độ B(3; -1); biểu diễđiểm đó trên mặt phẳng tọa độ 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG - Y/c học sinh làm bài tập 34 BT 34(tr68 - SGK) - HD: Dựa vào mặt phẳng tọa độ và trả lời a) Một điểm bất kì trên trục hoành thì ? Viết điểm M, N tổng quát nằm trên 0y, 0x tung độ luôn - HS: M(0; b) 0y; N(a; 0) thuộc 0x b) Một điểm trên trục tung thì hoành độ luôn không - Y/c học sinh làm bài tập 35 theo đơn vị nhóm - Mỗi học sinh xác định tọa độ điểm, sau đó trao đổi chéo kết cho - GV lưu ý: hoành độ viết trước, tung độ viết sau BT 35 Hình chữ nhật ABCD A(0,5; 2) B2; 2) C(0,5; 0) D(2; 0) Toạđộ các đỉnh PQR (62) Q(-1; 1) - Y/c học sinh làm bài tập 36 - HS 1: lên trình bày quá trình vẽ hệ trục - HS 2: xác định A, B - HS 3: xác định C, D - HS 4: đặc điểm ABCD - GV lưu ý: độ dài AB là đv, CD là đơn vị, BC là đơn vị P(-3; 3) R(-3; 1) BT 36 (tr68 - SGK) ABCD là hình vuông - GV: Treo bảng phụ ghi hàm số y cho bới bảng - HS làm phần a - Các học sinh khác đánh giá - Lưu ý: hoành độ dương, tung độ dương ta vẽ chủ yếu góc phần tư thứ (I) - HS 2: lên biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng tọa độ - Các học sinh khác đánh giá - GV tiến hành kiểm tra số học sinh và nhận xét rút kinh nghiệm 4.Củng cố: - Vẽ mặt phẳng tọa độ - Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ - Đọc tọa độ điểm trên mặt phẳng tọa độ 5.Hướng dẫn nhà : - Về nhà xem lại bài - Làm bài tập 47, 48, 49, 50 (tr50; 51 - SBT) - Đọc trước bài y = ax (a 0) BT 37 Hàm số y cho bảng x y (63) Ngày dạy: ………… Ngày soạn:………… Tuần 16 Tiết 33Bài ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a 0) I MỤC TIÊU: - Hiểu khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax -Biết ý nghĩa đồ thị trong thực tiễn và nghiên cứu hàm số Biết cách vẽđồ thị hàm số y = ax -Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên.Tích cực học tập, có ý thức nhóm II CHUẨN BỊ: - SGK, bảng phụ, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định: 2.Kiểm tra: Vẽ mặt phẳng tọa độ Oxy, biểu diễn điểm A(-1; 3) trên mặt phẳng tọa độ 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1.Đồ thị hàm số là gì ? 1.Đồ thị hàm số là gì ? *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1 ?1 Hàm số y = f(x) cho bảng sau: Hàm số y = f(x) cho bảng sau: x -2 -1 0,5 1,5 x -2 -1 0,5 1,5 y -1 -2 y -1 -2 a, {(-3 ;2) ; (-1 ;2) ; (0 ;-1) ; (0,5 ;1) ; (1,5 ;-2)} a, Viết tập hợp {(x;y)} các cặp giá trị tương ứng b, x và y xác định hàm số trên b, Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên *HS : Thực *GV : Nhận xét và khẳng định : Tập hợp các điểm biểu diễn trên gọi là đồ thị hàm số y = f(x) - Thế nào là đồ thị hàm số? -1 *HS : Trả lời *GV : Nhận xét và khẳng định : Tập hợp các điểm biểu diễn trên gọi là đồ thị hàm số Vậy : Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ Đồ thị hàm số y = ax (a ¿ ) ?2 Cho hàm số y = 2x (64) 2.Đồ thị hàm số y = ax (a ¿ ) *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2 Cho hàm số y = 2x a, Viết năm cặp số (x ;y) với x = -2 ; -1 ; ; ; 2; b, Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ Oxy ; c, Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2 ;-4) ; (2 ; 4) Kiểm tra thước thẳng xem điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó không ? *HS : Thực *GV : Nhận xét Đường thẳn đó có qua gốc tọa độ không ? *HS : Trả lời *GV : Nhận xét và khẳng định : Đồ thị hàm số y = ax (a ¿ ) là gì ? *HS : Trả lời *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3 Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¿ ) ta luôn cần điểm thuộc đồ thị ? *HS : Thực *GV : Nhận xét Yêu cầu học sinh làm ?4 Xét hàm số y = 0,5x a, Hãy tìm điểm A khác điểm gốc O thuộc đồ thị hàm số trên b, Đường thẳng OA có phải là đồ thị hàm số y = 0,5x hay không ? *HS : Thực *GV : Nhận xét *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài 4.Củng cố: - HS nêu cách vẽđồ thị hàm số y = ax (a 0) - GV cho HS làm bài tập 39 a,c SGK ( Bỏ ý b, d ) 5.Hướng dẫn nhà : - Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số - Cách vẽđồ thị y = ax (a 0) - Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, a, (-2 ; -4) ; (-1 ;-2) ; (0 ;0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) b, Đường thẳng qua hai điểm (-2 ;-4) ; (2 ; 4) và qua các diểm còn lại gốc tọa độ Khi đó ta nói đường thẳng đó là đồ thị hàm số y =2x Vậy : Đồ thị hàm số y = ax (a ¿ ) là đường thẳng qua gốc tọa độ ?3 ?4 Xét hàm số y = 0,5x a, A( ; 0,5) b, Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 0,5x *Nhận xét y = -2x y y=x O x (65) Ngày dạy: ………… Ngày soạn:………… Tuần 16.Tiết 34 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Rèn luyện kĩ vẽđồ thị hàm số y = ax (a 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số - Biết xác định hệ số a biết đồ thị hàm số Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên Tích cực học tập, có ý thức nhóm II CHUẨN BỊ - SGK, bảng phụ, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: - HS1: Vẽđồ thị hàm số y = x - HS2: Vẽđồ thị hàm số y = -1,5x - HS3: Vẽđồ thị hàm số y = 4x - HS4: Vẽđồ thị hàm số y = -3x 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG ? Điểm nào thuộc đt hàm số y = -3x BT 41 (tr72 - SGK) 1 1 1 ;1 ; 1 ;1 thuộc đồ thị y =-3x A ;B ; C(0;0) Giả sử A - HS đọc kĩđầu bài 1 - GV làm cho phần a = -3 - học sinh lên bảng làm cho điểm B, C = (đúng) A thuộc đồ thị hàm số y = -3x 1 ; 1 thuộc đt y = -3x Giả sử B -1 = (-3) -1 = (vô lí) B không thuộc ? Tìm a ta phải dựa vào hệ thức nào BT 42 (tr72 - SGK) (8') - HS: y = ax a) Điểm A nằm trên mặt phẳng tọa độ ? Muốn tìm a ta phải biết trước điều gì - HS: Biết đồ thịđi qua điểm (có hoành độ và có tọa độ A(2; 1) Vì A thuộc đt hàm số y = ax tung độ cụ thể) - GV hướng dẫn học sinh trình bày = a.2 a = - học sinh biểu diễn điểm có hoành độ , lớp đánh giá, nhận xét Ta có hàm số y = x - GV kết luận phần b - Tương tự học sinh tự làm phần c b) M ( ; b) nằm trên đường thẳng x = (66) - Y/c học sinh làm bài tập 43 - Lưu ý đơn vị trên mặt phẳng tọa độ là 10 km - HS quan sát đt trả lời ? Nêu công thức tính vận tốc chuyển động S v t - HS: - học sinh lên bảng vận dụng để tính - Cho học sinh đọc kĩđề bài ? Nêu công thức tính diện tích - HS: diện tích hình chữ nhật = dài.rộng - học sinh vẽđt hàm số y = 3x trên bảng, các học sinh còn lại vẽ vào - GV kiểm tra quá trình làm học sinh c) N(a; -1) nằm trên đường thẳng y = -1 BT 43 (tr72 - SGK) a) Thời gian người xe đạp h Thời gian người xe đạp h b) Quãng đường người xe đạp 20 (km) Quãng đường người xe đạp 20 (km) Quãng đường người xe máy 30 (km) 20 5 c) Vận tốc người xe đạp (km/h) 30 15 Vận tốc người xe máy là (km/h) BT 45 (tr72 - SGK) Diện tích hình chữ nhật là 3.x m2 Vậy y = 3x + Đồ thị hàm số qua O(0; 0) + Cho x = y = 3.1 = đt qua A(1; 3) 4.Củng cố: Dạng toán - Xác định a hàm số y = ax (a 0) - Kiểm tra điểm có thuộc đồ thị hay không - Vẽđồ thị hàm số y = ax (a 0) 5.Hướng dẫn nhà : - Làm bài tập 44(tr73); 47 (tr74) - Tiết sau ôn tập chương II + Làm câu hỏi ôn tập tr 76 + Làm bài tập 48 52 (tr76, 77 - SGK) Ngày dạy: ………… Ngày soạn:………… Tuần 17.Tiết 35 ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU - Ôn tập vềđại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Học sinh vận dụng các tính chất vềđại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch để giải các bài toán liên quan (67) - Học sinh biết vận dụng các đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch vào đời sống thực tế Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên Tích cực học tập, có ý thức nhóm II CHUẨN BỊ - SGK, phấn mầu, thước kẻ, MTĐT cầm tay Casio, Vinacal III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1.Ôn tậplí thuyết Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch ? Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ thuận với - Khi y = k.x (k 0) thì y và x là đại Cho ví dụ minh hoạ lượng tỉ lệ thuận - Học sinh trả lời câu hỏi, học sinh lấy ví dụ a minh hoạ - Khi y = x thì y và x là đại lượng tỉ ? Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với lệ nghịch Lấy ví dụ minh hoạ Bài tập áp dụng Bài tập 1: Chia số 310 thành phần - Giáo viên đưa lên máy chiếu bảng ôn tập vềđại a) Tỉ lệ với 2; 3; lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; khác tương ứng Bg - Học sinh chúý theo dõi a) Gọi số cần tìm là a, b, c ta - Giáo viên đưa bài tập có: 2.Bài tập áp dụng a b c a b c 310 - Học sinh thảo luận theo nhóm và làm phiếu 31 10 học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu a = 31.2 = 62 b) b = 31.3 = 93 - Giáo viên thu phiếu học tập các nhóm đưa c = 31.5 = 155 lên máy chiếu b) Gọi số cần tìm là x, y, z ta - Học sinh nhận xét, bổ sung có: - Giáo viên chốt kết 2x = 3y = 5z x y z x y z 310 1 1 1 31 5 30 x 300 150 y 300 100 z 300 60 4.Củng cố: - Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ thuận với Cho ví dụ minh hoạ - Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với Lấy ví dụ minh hoạ 5.Hướng dẫn nhà : - Ôn tập theo các câu hỏi chương I, II - Làm lại các dạng toán đã chữa tiết trên (68) Ngày dạy: ………… Ngày soạn:………… Tuần 17.Tiết 36 KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG II I.MỤC TIÊU - Kiểm tra học sinh số kiếm thức trọng tâm chương: Tính chất tỉ lệ thức, hàm số vàđồ thị, đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch và các bài toán liên quan,/ -Rèn kĩ sử dụng lí thuyết vào làm bài tạp chính xác nhanh gọn - Rèn tính cẩn thận chính xác giải toán - Thấy cần thiết, tầm quan trọng bài kiểm - Giáo dục ý thức và thái độ trung thực làm bài II CHUẨN BỊ - SGK,đề kiểm tra và đáp án, biểu điểm III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: ĐỀ RA (69) Bài (3đ) Biết độ dài ba cạnh tam giác tỉ lệ với 3; 4; và chu vi tam giác 65 cm Tính độ dài mổi cạnh tam giác đó Bài (2đ) Cho biết người làm cỏ ruộng hết Hỏi 10 người (với cùng suất ) làm cỏ ruộng đó hết ? Bài (3đ) Cho hàm số y = a.x a) Tìm a, biết x = -1 thì y = b) Điểm N(2; -6) có thuộc đồ thị hàm số đó không? c) Vẽ đồ thị hàm số đó Bài 4: (2đ) Cho hàm số y = f(x) = -6x a) Tìm các giá trị x y = -1; y = 0; y = 4,5 b) Các giá trị x y dương; y âm C ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Gọi độ dài cạnh tam giác là: a, b, c 0,5 a b c 0,5 và a + b +c = 65 Ta có: Theo tính chất dãy tỉ số ta có: 0,5 a b c a b c 65 Bài 0,5 5 13 0,5 a 5.3 15 b 5.4 20 c 5.6 30 Bài Vậy: a = 15cm, b = 20cm, c = 30cm Gọi hời gian để 10 người làm cỏ ruộng đó hết là x (giờ) Vì thời gian và số người để làm xong cỏ trên cùng cánh đồng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: x 10 x = 3,2 Bài 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 a) Khi x = -1, y = nên ta có: = a.(-1) Vậy a = -3 0,5 0,5 b) Vì điểm N(2; -6) nên với x = y 3.2 Vậy điểm N(2; -6) thuộc đồ thị hàm số y 3.x 0,5 0,5 c) Học sinh vẽ đúng đồ thị a) Ta có f(-1) = 6; f(0) = 0; f(4,5) = - 27 Bài b) Khi y > thì x < 0; y < thì x > Ghi chú: HS làm cách khác cho điểm tối đa Hướng dẫn học nhà : - Làm lại bài kiểm tra vào - Chuẩn bị : Ôn tập học kì I 1 (70) Ngày dạy: ………… Ngày soạn:………… Tuần 17 Tiết 37 ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU - Ôn tập các phép tính số hữu tỉ - Rèn luyện kĩ thực các phép tính số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức Vận dụng các tính chất đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức và dãy số để tìm số chưa biết - Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên Tích cực học tập, có ý thức nhóm II CHUẨN BỊ - SGK, bảng phụ, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: 2.Kiểm tra: Hãy nhắc lại sơ qua kiến thức sốđã học từđầu năm đến ? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1.Ôn tập số hữu tỉ, số thực và tính giá trị Ôn tập số hữu tỉ, số thực, tính biểu thức số giá trịcủa biểu thức số - Số hữu tỉ là số viết ? Số hữu tỉ là gì a dạng phân số b với a, b Z, b ? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân nào ? Số vô tỉ là gì - Số vô tỉ là số viết dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn ? Trong tập R em đã biết phép toán nào Ôn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số - Học sinh: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, bậc hai - Tỉ lệ thức làđẳng thức hai tỉ số: - Giáo viên đưa lên máy chiếu các phép toán, quy a c tắc trên R b d - Học sinh nhắc lại quy tắc phép toán trên bảng - Tính chất bản: a c ? Tỉ lệ thức là gì b d thì a.d = b.c ? Nêu tính chất tỉ lệ thức a c - Học sinh trả lời b d ta có thể suy các tỉ lệ Nếu a c thức: ? Từ tỉ lệ thức b d ta có thể suy các tỉ số a d d a b d ; ; nào c b b c a c 2.Ôn tập lại tỉ lệ thức - Dãy tỉ số *GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức vềtỉ lệ thức và dãy tỉ số ? *HS: Thực 3.Bài tập - Giáo viên đưa các bài tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm Bài tập 1: Thực các phép tính sau: (71) 12 ( 1)2 5 11 11 b) ( 24,8) 75,2 25 25 3 2 1 5 c) : : 7 7 3 2 d) : ( 5) 4 a) 0,75 2 5 c )12 3 6 f )( 2)2 36 25 Bài tập 2: Tìm x biết :x 3 2x b) : ( 10) a) c ) x 4 d )8 x 3 e) x 64 4.Củng cố: Tổng hợp lại kiến thức đãôn tập tiết 5.Hướng dẫn nhà : - Ôn tập lại các kiến thức, dạng bài tập trên Ôn tập lại các bài toán vềđại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị hàm số - Làm bài tập 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT (72) Ngày dạy: ………… Ngày soạn:………… Tuần 18.Tiết 38 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) I MỤC TIÊU - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán liên quan -Học sinh có kĩ giải các dạng toán chương I, II - Thấy ứng dụng của toán học sống Chúý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên Tích cực học tập, cúý thức nhóm II CHUẨN BỊ - SGK, bảng phụ, phấn mầu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định: Kiểm tra: Kiểm tra làm bài tập học sinh 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG a) Tìm x Bài x : 8,5 0,69 : ( 1,15) 8,5.0,69 x 5,1 1,15 a) (0,25 x ) : : 0,125 100 b) 0,25x - học sinh lên bảng trình bày phần a, phần b 125 b) - Một số học sinh yếu không làm tắt, giáo viên 0,25 x 20 hướng dẫn học sinh làm chi tiết từđổi số thập a x 20 a:b b , quy tắc tính phân phân số , x 80 - Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập a d ab cd c b - Giáo viên lưu ý: - học sinh khá nêu cách giải - học sinh TB lên trình bày - Các học sinh khác nhận xét *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập Thực phép tính ( ) ( ) a 0,5.( ).0,1 1 ( 0, 25) b 10 *HS: Thực GV: Cho HS làm các bài tập sau: Gọi HS lên bảng làm bài HS1 làm câu a,b HS2 làm câu c,d Các HS còn lại làm bài chổ 21 26 5 18 a) 47 45 47 b) 6 3 : 36 17 3 c) d) 14 47 14 47 Bài 2: (6') Tìm x, y biết 7x = 3y và x - y = 16 x y x y 16 x 3 y 4 4 Vì x y x 12 y 28 Bài 3:Làm tính hợp lí 21 26 21 26 47 45 47 47 47 5 a) = + = b) 5 5 2 18 18 12 10 6 6 3 3 : 36 3 : 3 9 c) 12 18 2 9 d) 3 43 3 17 3 17 14 47 14 47 14 47 47 (73) GV: Cho HS làm các bài tập sau: Gọi HS lên bảng làm bài HS3 làm câu a,b HS4 làm câu c,d Các HS còn lại làm bài chổ GV: Cho HS làm bài tập sau: Gọi HS lên bảng làm bài HS5 lên bảng làm bài Các HS còn lại làm bài chổ Bài 5:Số học sinh giỏi, khá, trung bình khối lần lượtt tỉ lệ với 2:3:5 Tính số học sinh giỏi , khá, trung bình, biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình học sinh giỏi là 180 em 43 14 43 14 Bài 4:Tìm x 12 x x 6 5 13 a) 13 b) 1 x d) x : 1,2 = 5,4 : c) Bài 5:Gọi số HS giỏi, khá, TB K7 là a, b, c Ta có: a b c và b + c – a = 180 Theo tính chất dãy tỉ số nhau, ta a b c b c a 180 30 5 có: a 30.2 60 b 30.3 90 c 30.5 150 4.Củng cố: - Giáo viên nêu các dạng toán kì I 5.Hướng dẫn nhà : Bài tập 1: Tìm x Bài tập 2: Tìm x, y: 3x - 2y = và x + 3y = (74)