Giáo trình Kiểm soát nhiễm khuẩn cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương về kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở y tế; Nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế; Phòng ngừa chuẩn trong các cơ sở khám, chữa bệnh; Quy chế chống nhiễm khuẩn bệnh viện; Mặc áo choàng , mang và tháo khẩu trang găng tay vô khuẩn;...
MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 Tên Đại cương kiểm soát nhiễm khuẩn sở y tế Nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế Phòng ngừa chuẩn sở khám, chữa bệnh Quy chế chống nhiễm khuẩn bệnh viện Vệ sinh đơi tay Mặc áo chồng , mang tháo trang găng tay vơ khuẩn Trang phục phịng hộ cá nhân Khử khuẩn - tiệt khuẩn Quản lý chất thải rắn y tế Quản lý chất thải bệnh viện Vệ sinh sở y tế Voát nhiễm khuẩn liên quan đến kỹ thuật tiêm Thay đổi hành vi nhằm thực tiêm an tồn Phịng xử trí phơi nhiễm nghề nghiệp sau tai nạn rủi ro vật sắc nhọn Trang 10 17 21 24 31 40 47 56 62 67 73 78 83 BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TRONG CÁC CƠ SỞ Y TẾ ĐẠI CƯƠNG - Nhiễm khuẩn mà nguời bệnh mắc phải trình khám bệnh chữa bệnh chăm sóc sở y tế gọi chung nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) Tất người bệnh nằm điều trị bệnh viện có nguy mắc NKBV, đối tượng có nguy cao trẻ em, nguời già, người bệnh suy giảm hệ miễn dịch, người bệnh có thời gian nằm điều trị kéo dài sử dụng nhiều kháng sinh - Theo tổ chức y tế giới (TCYTTG), NKBV định nghĩa sau: “NKBV nhiễm khuẩn mắc phải thời gian người bệnh điều trị bệnh viện nhiễm khuẩn không diện không nằm giai đoạn ủ bệnh thời điểm nhập viện” - Để chẩn đoán NKBV nguời ta thường dựa vào định nghĩa tiêu chuẩn chẩn đốn cho vị trí NKBV, ví dụ như: Nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật, nhiễm khuẩn máu có liên quan đến dụng cụ đặt lòng mạch, nhiễm khuẩn đường tiết niệu,… DỊCH TỄ HỌC NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 2.1 Tần xuất nhiễm khuẩn bệnh viện - Các nghiên cứu mô vùng, quốc gia liên quốc gia nước TCYTTG ghi nhận tỉ lệ NKBV từ 3,5% đến 10% người bệnh nhập viện - Tình hình NKBV Việt Nam chưa xác định đầy đủ Đến có điều tra cắt ngang mang tính khu vực Vụ điều trị Bộ Y tế (nay cục quản lý khám chữa bệnh) thực Điều tra năm 1998 901 người bệnh 12 bệnh viện toàn quốc cho thấy tỉ lệ NKBV 11,5%; nhiễm khuẩn vết mổ chiếm 51% tổng số NKBV Điều tra năm 2001 xác định tỉ lệ NKBV 6,8% 11 bệnh viện viêm phổi bệnh viện nguyên nhân thường gặp (41,8%) Điều tra năm 2005 tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện 19 bệnh viện toàn quốc cho thấy 5,7% viêm phổi bệnh viện nguyên nhân thường gặp nhất( 55,4% ) 2.2 Các nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp 2.2.1 Viêm phổi bệnh viện (VPBV ) Tại Việt Nam, kết điều tra toàn quốc năm 2005 19 bệnh viện cho thấy VPBV chiếm tỉ lệ cao số NKBV khác: 55,4% tổng số NKBV (Bộ Y Tế , 2005) Theo nghiên cứu bệnh viện toàn quốc, tỉ lệ VPBV từ 21% đến 75% tổng số NKBV Tỉ lệ viêm phổi liên quan đến thở máy đặc biệt cao nhóm người bệnh nằm khoa HSTC (43-63.5/1000 ngày thở máy) VPBV nguyên nhân hàng đầu gây tử vong số loại NKBV (30-70%), kéo dài thời gian nằm viện thêm 6-13 ngày, tăng viện phí từ 15-23 triệu đồng cho trường hợp 2.2.2 Nhiễm khuẩn vết mổ ( NKVM ) - Tại Việt Nam, NKVM xảy 5%-10% số khoảng triệu người bệnh phẫu thuật hàng năm NKVM loại nhiễm khuẩn thường gặp nhất, với số lượng lớn loại NKBV Khoảng 90% NKVM thuộc loại nông sâu - Nhiễm khuẩn vết mổ để lại hậu nặng nề cho người bệnh kéo dài thời gian nằm viện, tăng tỉ lệ tử vong tăng chi phí điều trị 2.2.3 Nhiễm khuẩn đường tiết niệu Nhiễm khuẩn bệnh viện đường tiết niệu đứng hàng thứ thứ ba tùy theo nghiên cứu, tỉ lệ mắc cao người già, người có đặt thơng tiểu Có tới 80% trường hợp nhiễm khuẩn đường tiết niệu liên quan đến đặt dẫn lưu bàng quang tỉ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu nặng cao số trường hợp thay thận, nữ giới, đái đường suy thận 2.2.4 Nhiễm khuẩn huyết (NKH) Nhiễm khuẩn huyết đứng hàng thứ NKBV thường gặp sở khám bệnh, chữa bệnh (KBCB) Tại Việt Nam, nghiên cứu NKH khoa HSTC sơ sinh người bệnh có đặt catherter cho thấy tần suất 7,5 ca/1000 ngày điều trị Tần suất khoa HSTC nhi chung 9,6/1000 trẻ nhập khoa HSTC Thời gian nằm viện tăng thêm ngày 2.2.5 Nhiễm khuẩn vết bỏng Người bệnh bỏng, bề mặt da bị tổn thương, kết hợp tình trạng bệnh sử dụng dụng cụ xâm lấn trình trị điều kiện thuận lợi cho NKBV, tụ cầu vàng Pseudomonas vi khuẩn kháng thuốc thường phân lập tổn thương nhiễm trùng bỏng Mặt khác, vết bỏng sâu, mô hoại tử môi trường thuận lợi cho VSV xâm nhập, phát triển dễ gây nhiễm khuẩn huyết 2.2.6 Các nhiễn khuẩn khác Ngoài số loại NKBV thường gặp nói hầu hết tác giả đề cập tới nghiên cứu mình, cịn nhiều loại nhiễm khuẩn vị trí tiềm ẩn khác bệnh viện như: Nhiễm khuẩn da mô mềm, nhiễm khuẩn dày - ruột, viêm xoang, nhiễm khuẩn mắt kết mạc, viêm nội mạc tử cung… 2.3 Các tác nhân vi sinh vật 2.3.1 Vai trò gây bệnh vi khuẩn - Vi khuẩn gây NKBV từ hai nguồn gốc khác Vi khuẩn nội sinh, thường cư trú lông, tuyến mồ hôi, tuyến chất nhờn Vi khuẩn ngoại sinh, vi khuẩn có nguồn gốc ngoại lai, từ dụng cụ y tế,nhân viên y tế, khơng khí, nước lây nhiễm chéo người bệnh - Vi khuẩn Gram dương: Chủ yếu cầu khuẩn Tụ cầu vàng đóng vai trị quan trọng NKBV từ hai nguồn nội sinh ngoại sinh Tụ cầu vàng gây nên nhiễm khuẩn phổi, xương, tim, nhiễm khuẩn huyết đóng vai trị quan trọng NKBV có liên quan đến truyền dịch, ống thở, nhiễm khuẩn vết bỏng nhiễm khuẩn vết mổ - Vi khuẩn Gram âm, trực khuẩn Gram (-) thường có liên quan nhiều đến NKBV phổ biến người bệnh nhiễm khuẩn phổi khoa điều trị tích cực Họ vi khuẩn đường ruột thường cư trú đường tiêu hoá người động vật, mối quan tâm lớn NKBV có khả kháng cao với nhóm kháng sinh amiglycoside, Beta – lactamase Vi khuẩn thuộc giống Klebsiella spp thường xuyên nguyên nhân gây NKBV vi khuẩn có khả lan nhanh tạo thành dịch vụ bệnh viện Loài Klebsiella pneumoniae, thường có vai trị quan trọng nhiễm khuẩn tiết niệu, phổi, nhiễm khuẩn huyết mô mềm Nhiều nghiên cứu nước quốc tế khẳng định, vi khuẩn Escherichia coli gây nhiễm khuẩn chủ yếu đường tiết niệu, sinh dục phụ nữ nhiễm khuẩn vết mổ 2.3.2 Vai trò gây bệnh vi rút - Một số vi rút lây NKBV vi rút viêm gan B (HIV) vi rút viêm gan C (HCV), vi rút hợp bào đường hô hấp, SARS vi rút đường ruột truyền qua tiếp xúc từ tay – miệng theo đường phân – miệng - Nhiều nghiên cứu cho thấy HBV, HIV, cúm A đóng vai trị lây nhiễm quan trọng môi trường bệnh viện Người bệnh ghép tạng đối tượng có nguy lây nhiễm cao Những người bệnh có HBsAg-, kháng HBc-, kháng HBc+ HBV DNA+ coi người lành mang HBV dễ có nguy bùng phát vi rút viêm gan B sau ghép tim - Bên cạnh vi rút viêm gan, nhà khoa học Pháp cho thấy 25% người bệnh hồi sức cấp cứu bị nhiễm loại vi rút gây bệnh đường hơ hấp có liên quan đến quạt thơng gió Vi rút Herpes type-1 phát thấy bệnh phẩm người bệnh thở máy với tỉ lệ cao (31%) 2.3.3 Vai trò gây bệnh ký sinh trùng nấm - Một số ký sinh trùng lây truyền dễ dàng người trưởng thành trẻ em Nhiều loại nấm ký sinh trùng sinh vật hội nguyên nhân nhiễm khuẩn điều trị nhiều kháng sinh trường hợp suy giảm miễn dịch - Tác giả Trương Anh Thư CS (2008) cho thấy tác nhân gây NKBV Bệnh viện Bạch Mai, ngồi vi khuẩn Gram âm thường gặp tỷ lệ nhiễm khuẩn nấm Candida cao (14,3%) 2.4 Đường lây truyền nhiễm khuẩn bệnh viện Có đường lây truyền sở y tế lây qua đường tiếp xúc, đường giọt bắn khơng khí - Lây qua đường tiếp xúc: Là đường lây nhiễm quan trọng phổ biến NKBV (chiếm 90% NKBV) chia làm hai loại khác lây nhiễm qua đường tiếp xúc trực tiếp (tiếp xúc trực tiếp với tác nhân gây bệnh) lây nhiễm qua tiếp xúc gián tiếp (tiếp xúc với vật trung gian chứa tác nhân gây bệnh) - Lây nhiễm qua đường giọt bắn: Khi tác nhân gây bệnh chứa giọt nhỏ bắn người bệnh ho, hắt hơi, nói chuyện bắn vào kết mạc mắt, niêm mạc mũi, miệng người tiếp xúc Các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có giọt bắn truyền bệnh từ người sang người khoảng cách ngắn (5 µm, có lên tới 30 µm lớn Một số tác nhân gây bệnh qua đường giọt bắn truyền qua đường tiếp xúc trực tiếp tiếp xúc gián tiếp - Lây qua đường khơng khí: Xảy giọt nhỏ chứa tác nhân gây bệnh có kích thước < µm Các giọt phát sinh người bệnh ho hay hắt hơi, sau phát tán vào khơng khí lưu chuyển đến khoảng cách xa, thời gian dài tuỳ thuộc vào yếu tố môi trường Những người bệnh có khả lây truyền đường khơng khí lao phổi, sởi, thuỷ đậu, đậu mùa, cúm, quai bị cúm, SARS có làm thủ thuật tạo khí dung… 2.5 Nguồn lây nhiễm khuẩn 2.5.1 Từ môi trường Các tác nhân gây bệnh gặp mơi trường (khơng khí, nước, bề mặt vật dụng xung quanh người bệnh) nấm vi khuẩn loại vi rút ký sinh trùng 2.5.2 Từ người bệnh - Các yếu tố từ người bệnh làm thuận lợi cho NKBV gồm tuổi, tình trạng sức khoẻ phương pháp điều trị áp dụng Tình trạng sức khoẻ kém, đặc biệt tuổi cao đáp ứng miễn dịch tế bào miễn dịch dịch thể bị suy giảm; Trẻ em có hệ thống đáp ứng miễn dịch chưa hồn chỉnh, sức chịu đựng strees sức đề kháng với vi khuẩn yếu nên xuất nguy toàn thân Ngoài người bệnh cao tuổi dễ mắc bệnh cịn liên quan đến tình trạng dinh dưỡng - Hơn nữa, người bệnh nặng dẫn đến tình trạng tăng trao đổi chất, khả miễn dịch suy yếu, khả chống VSV ngoại sinh giảm VSV nội sinh phát triển mạnh Một số yếu tố khác góp phần NKBV tình trạng người bệnh nhập viện (cấp tính hay khơng cấp tính ), thời gian nằm viện, giới tính, khả khử nhiểm chọn lọc ống tiêu hố nguy mang tính độc lập với loại nhiễm khuẩn Nguy cao NKBV xảy người bệnh thay tạng, ung thư nhiễm khuẩn suy giảm miễn dịch người nhiễm HIV, người bệnh tổn thương hệ miễn dịch, người bệnh đa chấn thương bỏng nặng người bệnh thường xuyên phải điều trị can thiệp 2.5.3 Từ hoạt động chăm sóc điều trị - Do sử dụng dụng cụ, thiết bị xâm nhập như: Đặt nội khí quản, máy trợ hơ hấp, nội soi thăm dị, dẫn lưu sau mổ, đặt cathete tĩnh mạch trung tâm, dẫn lưu tiết niệu,… Tất điều trị can thiệp phá vỡ chế bảo vệ tự nhiên thể ngăn cản xâm nhập công VSV gây bệnh xem có nguy cao Tỉ lệ NKBV liên quan đến quy trình điều trị xâm nhập dụng cụ xâm nhập chiếm xấp xỉ 80% tổng số nhiễm khuẩn bệnh viện - Do chưa tuân thủ quy định phòng ngừa nhiễm khuẩn NVYT tuân thủ vệ sinh tay thấp, sử dụng chung găng tay, sử dụng dụng cụ y tế để dùng lại đặc biệt dụng cụ nội soi chưa quy định 2.5.4 Từ việc sử dụng kháng sinh khơng thích hợp - Khi sử dụng kháng sinh không hợp lý làm tăng chủng kháng thuốc có phối hợp chọn lọc tự nhiên thay đổi thành phần gen kháng thuốc vi khuẩn Kháng kháng sinh xuất phát điểm từ sở y tế, sau lan rộng cộng đồng vi khuẩn kháng thuốc trở thành nguyên khoảng 70% NKBV Tỉ lệ mắc tử vong NKBV có liên quan đến vi khuẩn kháng thuốc làm tăng đáng kể chi phí 2.6 Nguyên nhân NKBV NKBV không gặp người bệnh mà cịn gặp NVYT người trực tiếp chăm sóc người bệnh thực biện pháp KSNK sở KBCB cần quan đến nguyên nhân NKBV đối tượng 2.6.1 Đối với người bệnh Có nhiều yếu tố nguyên nhân dẫn đến NKBV người bệnh như: - Các yếu tố nội sinh (do thân người bệnh): Người bệnh mắc bệnh mãn tính, mắc bệnh tật làm suy giảm khả phòng vệ thể, người bệnh dùng thuốc kháng sinh kéo dài, trẻ sơ sinh non tháng người già dễ bị NKBV Các VSV cư trú da, hốc tự nhiên thể người bệnh gây nhiễm khuẩn hội, đặc biệt thể giảm sức đề kháng - Các yếu tố ngoại sinh như: Vệ sinh mơi trường, nước, khơng khí, chất thải, q tải bệnh viện, nằm ghép, dụng cụ y tế, phẫu thuật, can thiệp thủ thuật xâm lấn, … - Các yếu tố liên quan đến tuân thủ NVYT: Tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn, đặc biệt vệ sinh bàn tay nhân viên y tế 2.6.2 Đối với NVYT - Ba nguyên nhân làm cho NVYT có nguy bị lây nhiễm Thường họ bị phơi nhiễm nghề nghiệp với tác nhân gây bệnh qua đường máu tai nạn nghề nghiệp q trình chăm sóc người bệnh thường gặp : + Tại nạn rủi ro từ kim tiêm vật sắc nhọn nhiễm khuẩn + Bắn máu dịch từ người bệnh vào niêm mạc mắt, mũi, miệng làm thủ thuật + Da tay không lành lặn tiếp xúc với máu dịch sinh học người bệnh có chứa tác nhân gây bệnh HẬU QUẢ CỦA NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN - NKBV dẫn đến nhiều hệ lụy cho người bệnh cho hệ thống y tế như: Tăng biến chứng tử vong cho người bệnh, kéo dài thời gian nằm viện từ – 15 ngày, tăng sử dụng kháng sinh dẫn đến tăng kháng thuốc VSV tăng chi phí điều trị thường gấp đến lần so với trường hợp không NKBV - Một nghiên cứu Bệnh viện Chợ Rẫy cho thấy NKBV làm kéo dài thời gian nằm viện 15 ngày với chi phí trung bình ngày 192,000 VNĐ ước tính chi phí phát sinh NKBV vào khoảng 2,880,000 VNĐ/ người bệnh CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ/ LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN - Điều 62 Luật khám bệnh chữa bệnh quy định: Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm thực biện pháp KSNK (Giám sát, khử khuẩn, tiệt khuẩn, vệ sinh, XLCT,…); bảo đảm sở vật chất cho KSNK; tư vấn biện pháp KSNK; người làm việc sở khám bệnh, chữa bệnh người bệnh phải tuân thủ quy định KSNK - Thông tư 18/2009/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009 hướng dẫn tổ chức thực công tác KSNK sở khám bệnh, chữa bệnh thay cho quy định trước Quy chế bệnh viện (1997) quy chế liên quan đến công tác KSNK Theo Bộ Y Tế có quy định cụ thể 10 nhiệm vụ chuyên môn KSNK, quy định điều kiện tổ chức, nhân lực, trang thiết bị trách nhiệm cá nhân, phận việc thực nội dung Thông tư - Quyết định 43/2007/BYT-QĐ ban hành Quy chế Quản lý chất thải y tế quy định chất thải rắn y tế chia làm nhóm, bao gồm: Chất thải lây nhiễm, chất thải hoá học nguy hại, chất thải phóng xạ, bình chứa áp suất, chất thải thơng thường Quy chế quy định tiêu chuẩn dụng cụ, bao bì thu gom, vận chuyển chất thải rắn bệnh viện; phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải rắn bệnh viện, vận chuyển chất thải rắn sở y tế,… - Quyết định số 1040/QĐ-BYT ngày 30/3/2012, Bộ Y Tế ban hành Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường công tác KSNK sở KBCB giai đoạn từ đến 2015 - Chương trình, tài liệu đào tạo phịng ngừa chuẩn năm 2010 - Các hướng dẫn phòng ngừa NKBV như: Phòng nhiễm khuẩn vết mổ phòng viêm phổi người bệnh thở máy phòng ngừa chuẩn tiêm an tồn, khử khuẩn tiệt khuẩn phịng nhiễm khuẩn huyết người bệnh đặt catheter - Kiểm tra bệnh viện hàng năm đưa công tác KSNK thành yêu cầu thường quy tất bệnh viện CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ Mặc dù NKBV ln xảy q trình chăm sóc điều trị người bệnh, xong việc thực tốt hiệu trương trình KSNK CSYT góp phần làm giảm 30% trường hợp NKBV xảy nhiều nghiên cứu giới Và ngày với mục tiêu “ an toàn cho người bệnh, an toàn cho nhân viên y tế” nhiều bệnh viện giới nêu tâm “Tiến đến khơng NKBV” ý tưởng nhiều CSYT giới ủng hộ Chương trình KSNK bao gồm nhiều giải pháp hữu hiệu sau: 5.1 Về sách - Xây dựng sách quốc gia tăng cường công tác KSNK - Ban hành quy đinh, hướng dẫn quốc gia thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám chữa bệnh - Xây dựng chuẩn đánh giá chất lượng thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn để đưa vào nội dung kiểm tra bệnh viện năm đánh giá chất lượng bệnh viện 5.2 Về tổ chức - Bộ Y Tế (Cục quản lý khám chữa bệnh) thành lập tổ chuyên gia kiểm soát NKBV; Tổ chuyên gia tư vấn để Bộ Y Tế ban hành sách hướng dẫn quốc gia cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn đồng thời tham gia đào tạo KSNK - Đối với bệnh viện thành lập Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn; Khoa /Tổ KSNK mạng lưới KSNK để làm đầu mối tham mưu cho lãnh đạo bệnh viện thực hướng dẫn quy định KSNK - Hội nghề nghiệp trì hoạt động hội KSNK khu vực chuẩn bị điều kiện để thành lập Hội KSNK Việt Nam 5.3 Về đào tạo KSNK bệnh viện - Đào tạo chuyên khoa KSNK: Cán y tế khoa (tổ) KSNK phải đào tạo chuyên khoa thường xuyên cập nhật kiến thức, kỹ thực hành KSNK - Đào tạo phổ cập: Thầy thuốc, nhân viên sở khám bệnh, chữa bệnh phải đào tạo chương trình phổ cập KSNK bao gồm thực hành phòng ngừa chuẩn phòng ngừa dựa vào đường lây, hướng dẫn thực hành phịng ngừa NKBV theo quan, vị trí - Đào tạo KSNK trường: Bổ sung môn học phịng KSNK chương trình đào tạo bác sĩ, điều dưỡng, hộ sinh kỹ thuật viên - Triển khai chương trình đào tạo vệ sinh bệnh viện cho hộ lý nhân viên vệ sinh bệnh viện - Triển khai Chương trình đào tạo vệ sinh bệnh viện cho hộ lý nhân viên vệ sinh bệnh biện 5.4 Về tổ chức giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện - Tổ chức giám sát NKBV để có cở sở liệu NKBV tỷ lệ mắc NKBV, tác nhân gây bệnh, vi khuẩn kháng thuốc,… - Giám sát hoạt động chủ yếu chương trình kiểmn sốt NKBV khoa KSNK Giám sát NKBV định nghĩa “Việc thu thập có hệ thống, liên tục; việc xử lý phân tích kiện cần thiết nhằm triển khai, lập kế hoạch, phổ biến kịp thời kiện đến người cần biết” - Giám sát NKBV yếu tố quan trọng để cải thiện tình hình NKBV Nhân viên kiểm sốt NKBV thường phải dành nửa thời gian để tiến hành giám sát Giám sát NKBV cung cấp kiện có ích để đánh giá tình hình NKBV, nhận biết người bệnh NKBV, xác định vị trí nhiễm khuẩn, yếu tố góp phần vào nhiễm khuẩn Từ giúp bệnh viện có kế hoạch can thiệp đánh giá hiệu can thiệp Giám sát NKBV tiền đề cho việc thực nghiên cứu KSNK - Chương trình giám sát cần bao gồm chương trình kiểm soat kháng sinh Cần đưa quy định sách sử dụng kháng sinh Cần hạn chế hoạt động tiếp thị hãng thuốc bệnh viện, đặc biệt bệnh viện có đào tạo 5.5 Về thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn - Tổ chức thực biện pháp cách ly phòng ngừa như: Phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa bổ sung (dựa theo đường lây truyền bệnh) - Tổ chức thực hướng dẫn kiểm tra biện pháp thực hành KSNK theo tác nhân, quan phận bị NKBV 5.6 Đảm bảo điều kiện cho cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn - Các phân (đơn vị) khử khuẩn – tiệt khuẩn tập trung đạt tiêu chuẩn có đủ phương tiện để làm sạch, cọ rửa , khử khuẩn, tiệt khuẩn kho đựng dụng đựng dụng cụ vơ khuẩn - Có nhà giặt thiết kế chiều, đủ trang bị phương tiện máy giặt, máy sấy, phương tiện (ủi) đồ vải, xe vận chuyển đồ vải bẩn, sạch; bể (thùng) chứa hoá chất khử khuẩn để ngâm đồ vải nhiễm khuẩn, tủ lưu giữ đồ vải; xà phịng giặt hố chất khử khuẩn - Có sở hạ tầng để đảm bảo xử lý an toàn chất thải lỏng, chất thải rắn, chất thải y tế theo Quy định quản lý chất thải y tế - Các khoa lâm sàng phải có buồng để đồ bẩn xử lý dụng cụ y tế, buồng cách ly trang bị phương tiện, buồng thủ thuật có đủ trang thiết bị, thiết kế đáp ứng u cầu kiểm sốt nhiễm khuẩn: Có bồn rửa tay, vòi nước, nước sạch, xà phòng, dung dịch rửa tay, khăn lau tay, bàn chải trà tay, bàn làm thủ thuật, tủ đựng dụng cụ vô khuẩn, thùng đựng chất thải - Buồng phẫu thuật buồng chăm sóc đặc biệt trang bị hệ thống thơng khí, lọc khí thích hợp đảm bảo u cầu vơ khuẩn - Phịng xét nghiệm phải đảm bảo điều kiện an toàn sinh hoạt phù hợp với cấp độ tiến hành xét ngiệm phạm vi chuyên môn theo Quy định Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm - Khoa truyền nhiễm phải có đủ phương tiện phịng ngừa lây truyền bệnh có khoảng cách an tồn với khoa khu dân cư theo quy định pháp luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm - Cơ sở vật chất chế biến, phân phối thực phẩm bệnh viện phải xây dựng thiết kế theo quy định pháp luật vệ sinh, an toàn thực phẩm - Có đủ phương tiện vệ sinh chuyên dụng Trường hợp sở khám bệnh, chữa bệnh hợp đồng với Công ty cung cấp dịch vụ vệ sinh cơng nghiệp hợp đồng phải xác định rõ yêu cầu trang thiết bị, hố chất, tiêu chuẩn vệ sinh, quy trình vệ sinh, đào tạo nhân viên vệ sinh theo chương trình tài liệu Bộ Y Tế kiểm tra đánh giá chất lượng - Có đủ phương tiện thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải Thùng, túi lưu giữ chất thải phải đảm bảo đủ số lượng, chất lượng màu quy định - Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trang bị phương tiện văn phòng để phục vụ công tác giám sát đào tạo máy vi tính, máy in; phương tiện khác phục vụ công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng môi trường KSNK 5.7 Nhân lực chuyên trách kiểm soát nhiễm khuẩn Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải đảm bảo nhân lực cho khoa (tổ) KSNK hoạt động Ngoài nhân lực cho phận khử khuẩn, tiệt khuẩn, giặt là, phận giám sát nhiễm khuẩn phải đảm bảo tối thiểu 150 giường bệnh có 01 nhân lực chuyên trách giám sát nhiễm khuẩn, nhân viên phải đào tạo KSNK BÀI NHIỄM KHUẨN LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC Y TẾ KHÁI NIỆM NHIỄM KHUẨN LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC Y TẾ Nhiễm khuẩn liên quan đến CSYT số chất lượng chun mơn, số an tồn người bệnh, số đánh giá tuân thủ thực hành nhân viên y tế (NVYT), số đánh giá hiệu lực công tác quản lý số nhạy cảm người bệnh xã hội NGUY CƠ NHIỄM KHUẨN ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH VÀ NVYT 2.1 Đối với người bệnh Nhiễm khuẩn liên quan đến CSYT yếu tố hàng đầu đe doạ an toàn người bệnh sở y tế Đặc biệt thời kỳ gia tăng số người nhiễm HIV/AIDS, viêm gan B, viêm gan C bệnh dịch nguy hiểm, người bệnh đứng trước nguy bị mắc thêm bệnh nằm viện nhận dịch vụ y tế Các điều tra quy mô vùng, quốc gia liên quốc gia nước Tổ chức Y tế Thế giới ghi nhận tỷ lệ NKBV từ 3,5% đến 10% người bệnh nhập viện Một số điều tra ban đầu NKBV nước ta cho thấy tỷ lệ NKBV mắc từ - 7% tùy theo tuyến hạng bệnh viện Càng bệnh viện tuyến trên, nơi có nhiều can thiệp thủ thuật, phẫu thuật nguy nhiễm khuẩn lớn 2.2 Đối với nhân viên y tế Ngày nay, kiến thức kiểm sốt NKBV nâng cao, phương tiện phịng hộ cá nhân đầy đủ NVYT phải đối mặt với nguy cao phơi nhiễm nghề nghiệp tác nhân gây bệnh nơi làm việc Bức tranh nhân viên y tế phơi nhiễm nghề nghiệp thường không đầy đủ thiếu hệ thống báo cáo tin cậy Các nghiên cứu ban đầu Viện Y học Lao động Vụ Điều trị Bộ Y tế (2004) cho thấy tỷ lệ nhân viên y tế báo cáo bị tai nạn rủi ro vật sắc nhọn từ 35% đến 54% năm NGUYÊN NHÂN NHIỄM KHUẨN LIÊN QUAN ĐẾN CSYT 3.1 Đối với người bệnh - Các yếu tố nội sinh: Là yếu tố liên quan đến người bệnh mắc bệnh mãn tính, mắc bệnh tật làm suy giảm khả phòng vệ thể, trẻ sơ sinh non tháng người già Đặc biệt vi sinh vật cư trú da, hốc tự nhiên thể người bệnh gây nhiễm trùng hội, người bệnh dùng thuốc kháng sinh kéo dài - Các yếu tố ngoại sinh như: Vệ sinh môi trường, nước, khơng khí, chất thải, q tải bệnh viện, nằm ghép, dụng cụ y tế, phẫu thuật, can thiệp thủ thuật xâm lấn - Các yếu tố liên quan đến tuân thủ NVYT: NVYT không tuân thủ theo nguyên tắc vô khuẩn; đặc biệt bàn tay nhân viên y tế vật trung gian làm lây truyền tác nhân gây bệnh đáng kể 3.2 Nguyên nhân phơi nhiễm nghề nghiệp NVYT Ba nguyên nhân làm cho nhân viên y tế bị phơi nhiễm nghề nghiệp với tác nhân gây bệnh qua đường máu là: - Tai nạn rủi ro từ kim tiêm vật sắc nhọn nhiễm khuẩn 10 với mục đích điều trị, 3% mũi tiêm tiêm chủng, 1% mũi tiêm nhằm mục đích kế hoạch hố gia đình, 1% mũi tiêm sử dụng truyền máu sản phẩm máu Bên cạnh tác dụng nêu tiêm gây nguy cơ, áp xe, teo vị trí tiêm, chống phản vệ nguy truyền Virus qua đường máu Virus viên gan B, viêm gan C HIV, cho người bệnh, nhân viên y tế cộng đồng mũi tiêm không thực cách an tồn Tiêm khơng an tồn gây tổn hại đến nhân viên y tế thiếu phương tiện tiêm, thường xuyên phơi nhiễm với máu dịch thể Phơi nhiễm nghề nghiệp phổ biến phơi nhiễm với tác nhân gây bệnh theo đường máu Tổn thương gây nhiễm khuẩn phổ biến kim tiêm đâm, đối tượng hay gặp điều dưỡng( 44 -72%), sau đến Bác sỹ 28%, kỹ thuật viên xét nghiệm 15%, hộ lý/người làm vệ sinh( -16%) cuối nhân viên hành khách (1 -6%) Tiêm khơng an tồn gây tổn hại tới cộng đồng việc thu gom xử lý rác thải không qui định Theo tổ chức Y tế giới: 50% số mũi tiêm nước phát triển không đạt đủ tiêu chuẩn mũi tiêm an tồn, có 40% số mũi tiêm thực bơm tiêm dùng lại mà không tiệt khuẩn, số nước tỷ lệ lên đến 70% cịn nước Tây Thái bình dương 30% Năm 2004, 50% số bơm tiêm nước phát triển vân thiêu đốt trời đựoc bán chợ đen Theo trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ Tổ chức Y tế Thế Giới " Trên 80% tổn thương kim tiêm ngăn ngừa đựoc cách sử dụng cụ kim tiêm an toàn, sử dụng dụng cụ kết hợp với công tác giáo dục đào tạo cán y tế kiểm sốt thực hiện, giảm 90% tổn thương Nhiều tổ chức lớn giới WHO – UNICEF – UNIFPA phối hợp thành lập Mạng lưới Tiêm an toàn Toàn cầu ( SafetyInjeetion Global Network) viết tắt SIGN Mục đích SIGN đưa khuyến cáo làm giảm tần xuất tiêm thực tiêm an toàn SIGN đưa định nghĩa Tiêm an toàn mũi tiêm không làm tổn hại đến người đựợc tiêm, người tiêm cộng đồng THÔNG TIN VỀ TIÊM AN TOÀN KHẢO SÁT TẠI VIỆT NAM Chỉ 17 % mũi tiêm an toàn kết nghiên cứu ThS Phạm Đức Mục (Phó Chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt Nam) cộng Đáng báo động tình trạng tiêm vào delta bị lạm dụng nhiều tuyến Tại hội thảo "Tiêm an toàn tuyến sở" diễn Hà Nội sáng 20/12, TS Phạm Đức Mục cho hay, kết đưa sau nghiên cứu ngang nhằm mục đích đánh giá mũi tiêm an tồn Cụ thể, qua quan sát 776 mũi tiêm tỉnh đại diện cho miền Bắc, Trung, Nam (bao gồm bệnh viện trung ương, tuyến tỉnh tuyến huyện) nhà nghiên cứu nhận thấy: Y bác sỹ chọn delta điểm tiêm chiếm tỷ lệ cao (26,7%) Trong đó, nước giới, y, bác sỹ chọn delta trường hợp tiêm chủng Ở Việt Nam, sau phát hàng ngàn trường hợp xơ hóa delta nay, chưa có văn thức nghiêm cấm việc tiêm vào delta điều trị Dù nhiều nhà chun mơn cho rằng, ngun nhân xơ hóa delta nguyên nhân tiêm nhiều vào delta Ngoài ra, theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tiêm khơng an tồn ngun nhân làm lây truyền bệnh viêm gan B, viêm gan C HIV Bên cạnh đó, lạm dụng tiêm điều trị vấn đề cần báo động, đặc biệt lạm dụng tiêm tuyến sở, ThS Mục nói Theo khảo sát, trung bình ngày điều trị bệnh nhân phải tiêm tới 2,2 mũi tiêm, đó, trẻ em bị lạm dụng tiêm 74 nhiều (phải tiêm trung bình 2,5mũi tiêm/ngày) TS Trần Q Tường, Phó Vụ trưởng Vụ Điều trị, Bộ Y tế, nhận định, thời gian chờ để nâng cao tỷ lệ tiêm an toàn tuyến, nên khuyến cáo y bác sỹ chọn vị trí tiêm thích hợp tiêm tĩnh mạch, tiêm mơng Y, bác sỹ cần có trách nhiệm tham vấn cho bệnh nhân nên lựa chọn điều trị đường uống, tránh lạm dụng tiêm điều trị 17 tiêu chuẩn tiêm an toàn: Bơm kim tiêm vơ khuẩn Có sử dụng xe tiêm tiêm Có sử dụng khay tiêm tiêm Có hộp đựng vật sắc nhọn gần nơi tiêm Rửa tay, sát khuẩn tay nhanh trước chuẩn bị thuốc Rửa tay, sát khuẩn tay nhanh trước đưa kim tiêm qua da Mang găng tiêm tĩnh mạch, truyền dịch, truyền máu Kim lấy thuốc đảm bảo vô khuẩn Tiêm thuốc định 10 Tiêm thuốc định 11 Tiêm vị trí 12 Tiêm góc kim so với mặt da 13 Tiêm độ sâu 14 Rút pit tông kiểm tra trước bơm thuốc 15 Bơm thuốc đảm bảo hai nhanh chậm 16 Không dùng hai tay đậy nắp kim 17 Cô lập bơm kim tiêm nhiễm khuẩn hộp an toàn Theo Hội điều dưỡng Việt Nam Từ năm 2001 đến nay, Bộ y tế phối hợp với hội Điều Dưỡng Việt Nam phát động phong trào tiêm an toàn toàn quốc, đồng thời tiến hành số khảo sát thực trạng tiêm an toàn vào năm 2002, 2005 -2008 Kết cho thấy: Nhiều cán y tế cịn thiếu chưa cập nhật thơng tiêm an toàn, tượng lạm dụng 75 thuốc tiêm thường xuyên xảy ra, số cán y tế chưa tuân thủ qui trình kỹ thuật thực hành tiêm, thu gom, sử lý lý chất thải sắc nhọn Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tiêm truyền chưa an toàn do: Kỹ thuật vô khuẩn kém, thiếu dụng cụ tiêm, số sở y tế không cung cấp dung dịch sát khuẩn tay nhanh nên việc thực động tác gặp nhiều khó khăn.Tuy nhiên, qua điều tra nơi cung cấp đủ hộp/ lọ dung dịch sát khuẩn tay nhanh, tỷ lệ sát khuẩn tay nhanh không đạt 100% Điều chứng tỏ nhân viên khơng thực quy trình kỹ thuật tiêm MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HÀNH KSNK TRONG CÁC CƠ SỞ Y TẾ VÀ MỐI LIÊN QUAN ĐẾN TIÊM AN TỒN 4.1 Sử dụng phương tiện tiêm vơ khuẩn - Sử dụng bơm, kim tiêm vô khuẩn cho mũi tiêm Kiểm tra tình trạng nguyên vẹn bao gói bơm kim tiêm, đề phịng túi thủng nhiễm bẩn - Nếu điều kiện không cho phép sử dụng bơm kim tiêm lần cần phải tiệt khuẩn bơm kim tiêm phương pháp hấp theo hướng dẫn Bộ y tế(đảm bảo thời gian, phương pháp hấp nhiệt độ) 4.2 Phòng ngừa nhiễm bẩn phương tiện thuốc tiêm - Chuẩn bị thuốc phương tiện tiêm môi trường sạch, không bụi, không vấy máu dịch thể - Sử dụng thuốc tiêm liều Nếu phải sử dụng thuốc tiêm nhiều liều, cần xử dụng kim lấy thuốc vô khuẩn, không để kim lấy thuốc lưu lọ thuốc - Nên chọn ống thuốc bẻ đầu ống thuốc phải cưa đầu dao cưa - Kiểm tra nguyên vẹn lọ, ống thuốc loại bỏ ống thuốc, lọ thuốc không đảm bảo chất lượng(vẩn đục, biến màu, hạn xử dụng) - Sử dụng, bảo quản cất giữ thuốc theo hướng dẫn nhà sản xuất - Loại bỏ kim tiêm đụng chạm vào bề mặt khơng vơ khuẩn 4.3 Phịng ngừa tác nhân gây bệnh cho người tiêm mũi kim tiêm - Lường trước đề phòng di chuyển đột ngột người bệnh sau tiêm - Không dùng tay để đậy nắp kim, cần sử dụng kỹ thuật xúc đậy nắp kim - Bỏ bơm, kim tiêm xử dụng vào hộp đựng vật sắc nhọn 4.4 Cô lập quản lý triệt để bơm kim tiêm xử dụng - Đậy nắp niêm phong hộp đựng vật sắc nhọn để vận chuyển tới nơi an tồn khơng mở làm rỗng, sử dụng lại đem bán - Quản lý chất thải sắc nhọn phương pháp hiệu quả, an toàn để bảo vệ người khỏi bị phơi nhiễm với phương tiện tiêm sử dụng 4.5 Những vấn đề thực hành khác - Nhà sản xuất nên thiết kế phương tiện tiêm có khă phòng ngừa thương tổn cho người bệnh, người tiêm Khuyến khích sản xuất bơm tiêm tự hủy để sử dụng sở y tế lựa chọn, đặc biệt dịch vụ tiêm chủng, đề phòng việc tái sử dụng bơm kim tiêm 76 - Vệ sinh bàn tay trước chuẩn bị phương tiện tiêm, mũi tiêm tiếp xúc với bụi bẩn, máu dịch tiết Tránh thực hành tiêm da tay bị tổn thương viêm da chảy nước Nếu phải thực kỹ thuật tiêm, cần băng phủ vùng da tay bị xây xước mang găng - Khi tiêm bắp, da, da không thiết phải mang găng trừ thực mũi tiêm có khả tiếp xúc với máu, dịch tiết, vùng da lở loét trình tiêm(sử dụng găng tay lần) 77 BÀI 13 THAY ĐỔI HÀNH VI NHẰM THỰC HIỆN TIÊM AN TOÀN NHỮNG HÀNH VI CHƯA AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN TIÊM VÀ NGUYÊN NHÂN 1.1 Hành vi chưa an toàn 1.1.1 Lạm dụng tiêm - Với thầy thuốc: Chỉ định thuốc tiêm chưa hợp lý Ví dụ: Chỉ định tiêm có thuốc uống Kê đơn thuốc tiêm không định - Người bệnh: Đề nghị yêu cầu bác sỹ cho thuốc tiêm, truyền Nếu bác sỹ không cho định tiêm không thực theo yêu cầu người bệnh, người bệnh cho bác sỹ không quan tâm, thắc mắc kiện cáo - Dược sĩ, người cung ứng thuốc, nhà sản xuất thuốc đưa thông tin mức thực tế vốn có thuốc 1.1.2 Chưa tuyệt đối tuân thủ quy trình, kỹ thuật tiêm - Dùng chung bơm kim tiêm cho loại thuốc khác nhau, cho người bệnh khác - Dùng kim lấy thuốc để pha thuốc rút thuốc nhiều lần, lưu kim lấy thuốc lọ thuốc - Chưa thường xuyên rửa tay trước chuẩn bị thuốc, chuẩn bị phương tiện tiêm trước tiêm, chuyển mũi tiêm từ người bệnh sang người bệnh khác - Dùng lại kim tiêm để tiêm cho người bệnh sau mũi tiêm đầu không thành công - Cắt giảm bước quy trình tiêm: Đi tiêm khơng mang đủ phương tiện cấp cứu sốc phản vệ, hộp an tồn, khơng có dây gảo tiêm truyền tĩnh mạch, cầm bơm tiêm có thuốc với khoảng cách xa để tiêm cho người bệnh - Thao tác tiêm chưa tốt, chạm tay vào vùng vơ khuẩn bơm tiêm như: Thân kim, pít tông… - Dùng panh để gắp dụng cụ, sau dùng panh để gắp bơng cồn vơ khuẩn để sát khuẩn vùng tiêm - Mang đôi găng tay để vừa chăm sóc bệnh nhân, vừa tiêm làm việc khác - Sau tiêm xong, dùng tay để tháo bơm kim tiêm, bẻ cong kim tiêm, đậy nắp kim tiêm 1.1.3 Phân loại, thu gom xử lý chất thải khơng an tồn - Sau tiêm xong không cô lập bơm kim tiêm vào hộp an toàn mà để bàn, khay thuốc, xe tiêm… - Bơm kim tiêm để vào hộp an toàn đầy, dùng tay để đóng nắp hộp gây tổn thương - Thu gom bơm kim tiêm sử dụng tái sử dụng để bán thị trường bên 78 - Thu gom bơm kim tiêm không đúng: Đặt, để bơm kim tiêm sau sử dụng vào khay tiêm túi nilon dẫn tới nguy tổn thương cho cán y tế người thu gom chất thải - Thải bỏ bơm kim tiêm bừa bãi môi trường 1.2 Nguyên nhân 1.2.1 Thiếu thông tin Cộng đồng, người bệnh thiếu thông tin, chưa nhận thức đúng, đủ tác dụng nguy tiêm Cán y tế chưa cập nhật thông tin, kiến thức, kỹ tiêm an toàn 1.2.2 Tác động chế thị trường Sự quảng cáo mức thuốc tiêm phương tiện thông tin, truyền thông Tác động chế thị trường khiến người thầy thuốc tăng kê đơn thuốc tiêm để tăng lợi nhuận Thiếu thuốc uống dạng thuốc tiêm, thiếu dạng thuốc tiêm cho trẻ nhỏ nên cán y tế phải sử dụng liều thuốc người lớn để chia nhỏ liều tiêm cho trẻ em 1.2.3 Phương tiện tiêm thiếu không phù hợp với yêu cầu sử dụng Không đủ bồn rửa tay, dung dịch sát khuẩn tay nhanh, kin tiêm to nhỏ so với định tiêm Cơ sở vật cịn hạn chế: Khơng có buồng thủ thuật có chật chội, nhiễm 1.2.4 Ý thức cán y tế Nhiều cán y tế cịn có quan niệm sai: Thuốc tiêm hiệu thuốc uống Chưa có ý thức thực vơ khuẩn cách nghiêm ngặt quy trình tiêm Chưa lường trước hết tác hại nguy hiểm xảy mũi tiêm khơng an toàn Chưa nhận thức trách nhiệm người tiêm trước tính mạng người bệnh, người tiêm 1.2.5 Các nguyên nhân khác Tình trạng tải người bệnh, tải công việc Thiếu nhân lực CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TIÊM AN TOÀN TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ - Tăng cường truyền thông, giáo dục nguy tiêm cán y té người bệnh nhằm thay đổi hành vi hướng tới tiêm an tồn phát tờ rơi, băng rơn, áp phích, video chiếu bệnh viện, phịng khám - Tổ chức đào tạo liên tục tiêm an toàn phương pháp phịng ngừa, xử trí pơi nhiễm vật sắc nhọn cho cán bộ, nhân viên y tế - Tuân thủ tăng cường giám sát, kiểm tra việc thực qui trình tiêm, truyền - Tuân thủ nguyên tắc phân loại, thu gom quản lý chất thải nguy hại liên quan đến tiêm 79 Hình 13.1 Xe tiêm an toàn - Bệnh viện trang bị phương tiện vệ sinh tay, chất sát khuẩn, phương tiện thu gom xử lý chất thải nguy hại liên quan đến tiêm - Bổ sung phương tiện tiêm, vệ sinh tay, phương tiện thu gom cô lập chất thải y tế sắc nhọn, phương tiện phòng hộ cho nhân viên y tế - Thiết lập, vận hành trì hệ thống theo dõi, giám sát phịng ngừa rủi ro vật sắc nhọn - Cung cấp phương tiện tiêm có khả phịng ngừa thương tổn cho người bệnh người tiêm - Khuyến khích sử dụng bơm tiêm, kim tiêm tử hủy - Đề phòng việc tái sử dụng bơm tiêm Mỗi đơn vị, cá nhân phải tuân thủ giải pháp để thực mũi tiêm an toàn 2.1 Với sở y tế 2.1.1.Tổ chức thực Thành lập vận hành mạng lưới tiêm an toàn biện pháp theo dõi, phịng ngừa, xử trí phơi nhiễm nghề nghiệp vật sắc nhọn Tổ chức hội nghị triển khai thực hướng dẫn tiêm an toàn cho cán nhân viên y tế 2.1.2 Tăng cường đầu tư điều kiện phương tiện tiêm an toàn Cần tăng cường đầu tư đủ: Bơm kim tiêm sử dụng lần phù hợp với cỡ số số lượng, phương tiện dung dịch sát khuẩn da Phương tiện rửa tay, nước rửa tay, dung dịch sát khuẩn tay nhanh, khăn lau tay sử dụng lần, găng tay y tế 80 Hộp chứa vật sắc nhọn, phương tiện vận chuyển, quản lý xủ lý chất thải sau tiêm phù hợp với điều kiện đơn vị Danh mục thuốc uống thay thuốc tiêm 2.1.3 Tổ chức truyền thông, phát động phong trào đào tạo liên tục Tuyên truyền rộng rãi cho người bệnh, người nhà người bệnh, cán y tế cộng đồng nguy tác hại mũi tiêm chưa an toàn giải pháp hướng tới mũi tiêm an toàn Phát động phong trào thi đua, áp dụng biện pháp khuyến khích cho đơn vị, cá nhân thực tốt hướng dẫn tiêm an toàn Tổ chức đào tạo liên tục tiêm an toàn cho thầy thuốc, dược sĩ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên, hộ lý, y công người đặt mua hàng bơm kim tiêm nhằm mục đích cập nhật thông tin, cải thiện hành vi, hướng tới tiêm an toàn 2.1.4 Thực hành Mỗi nhân viên phải tuân thủ quy định, quy trình kỹ thuật tiêm góp phần tăng an tồn giảm nguy hại tiêm cho thân, người bệnh cộng đồng Tổ chức phân loại, thu gom, vận chuyển quản lý chất thải sắc nhọn Thiết lập, vận hành trì hệ thống báo cáo tai nạn rủi nghề nghiệp vật sắc nhọn 2.1.5 Kiểm tra, giám sát Đưa tiêu chuẩn tiêm an tồn vào cơng tác đánh giá, kiểm tra chất lượng bệnh viện hàng năm Kiểm tra, giám sát việc kê đơn bác sỹ nhằm giảm tình trạng lạm dụng thuốc tiêm thông qua hoạt động giao ban, buồng trưởng khoa, lãnh đạo bệnh viện bình bệnh án Thực giải pháp hành chính, kinh tế cá nhân, tập thể vi phạm quy định tiêm an toàn 2.2 Với bác sỹ Chỉ y lệnh kê đơn thuốc tiêm khơng có thuốc uống thay thật cần thiết Giải thích cho người bệnh gia đình người bệnh tác dụng, nguy giá thành thuốc tiêm Không y lệnh theo yêu cầu người bệnh, gia đình người bệnh Khơng để trình dược viên điều khiền kê đơn cho người bệnh Tuân thủ quy định báo cáo quy trình xử trí xảy phơi nhiễm 2.3 Với người thực mũi tiêm Tham gia đầy đủ chương trình đào tạo tiêm an tồn Thực quy trình tiêm an toàn Thực phân loại, thu gom chất thải sắc nhọn quy định Tuân thủ quy trình báo cáo, xử trí xảy phơi nhiễm 2.4.Với người thu gom chất thải sắc nhọn 81 Cẩn thận, thực quy trình thu gom, vận chuyển quản lý chất thải sắc nhọn Tuân thủ quy định báo cáo quy trình xử trí xảy phơi nhiễm 2.5 Với người bệnh người nhà người bệnh Tuân thủ y lệnh thầy thuốc Nên hỏi bác sĩ có thuốc uống để thay thuốc tiêm thày thuốc kê đơn y lệnh tiêm Nhắc nhở cán y tế rửa tay trước chuẩn bị thuốc tiêm trước tiêm 2.6 Các giải pháp khác 2.6.1 Giáo dục, tuyên truyền hướng dẫn cho người bệnh cộng đồng nội dung sau: - Lợi ích thuốc uống - Lợi ích việc thu gom, tiêu hủy bơm,kim tiêm cách an tồn - Mơ tả dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho tiêm an toàn 2.6.2 Áp dụng phương pháp tuyên truyên tiêm an toàn: - Thiết kế tờ rơi tiêm an toàn để phát cho người bệnh, người dân tới sở y tế - Tổ chức truyền thông phương tiện truyền thông như: VTV2, O2TV, trung tâm giáo dục sức khỏe cấp, báo sức khỏe đời sống, đài báo chương trình truyền thông địa phương - Nội dung truyền thông: Lợi ích uống, loại thuốc uống thay cho thuốc tiêm, phương tiện tiêm an toàn, phương pháp thu gom, xử lý chất thải sắc nhọn 82 BÀI 14 PHỊNG VÀ XỬ TRÍ PHƠI NHIỄM NGHỀ NGHIỆP SAU TAI NẠN RỦI RO DO VẬT SẮC NHỌN NGUY CƠ PHƠI NHIỄM NGHỀ NGHIỆP Tai nạn rủi ro nghề nghiệp kim tiêm vật sắc nhọn nhiễm khuẩn xảy phận thể NVYT làm cho NVYT đứng trước nguy phơi nhiễm cao Xác xuất bị nhiễm bệnh sau bị tai nạn rủi ro nghề nghiệp không phụ thuộc vào mức độ tổn thương mà phụ thuộc vào virus: - Truyền máu có HIV: 100% - HBV (kim xuyên da) : 22- 40% - HCV (kim xuyên da) : 10% - HIV (kim xuyên da) : 0,3% - HIV (niêm mạc) 0,09% : - HIV (da không lành lặn) :