Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
215,91 KB
Nội dung
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT SƯ & NGHỀ LUẬT SƯ GVC - Nguyễn Trường Thiệp Phó Giám đốc HVTP Tel : 0913124327 Email : thiephvtp@gmail.com NỘI DUNG BÀI GIẢNG Sự đời phát triển luật sư & nghề luật sư Khái niệm, đặc điểm, vai trò quy định pháp luật luật sư & nghề luật sư Thực trạng triển vọng phát triển luật sư & nghề luật sư Việt Nam Tài liệu học tập Giáo trình “Luật sư nghề luật sư” Học viện Tư pháp; Luật Luật sư năm 2006 ( sửa đổi, bổ sung ) văn hướng dẫn thi hành; Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Liên đoàn Luật sư Việt Nam ban hành Bài giảng tài liệu giảng viên Website Liên đoàn LSVN số Đoàn Luật sư 1 Sự đời phát triển luật sư & nghề luật sư Những yếu tố làm cho luật sư & nghề luật sư đời phát triển ??? Do đâu luật sư nghề luật sư xuất ? Từ cổ xưa - Muốn bênh vực, bảo vệ : ngày người ln có nhu cầu - Muốn bào chữa; - Muốn đại diện - Muốn tư vấn, giúp đỡ; Những nhu cầu nêu làm luật sư nghề luật sư xuất Luật sư & nghề luật sư phát triển ? i) Luật sư đời khoảng kỷ III - IV < CN châu Âu thời kỳ cổ đại; ii) Tuy nhiên, luật sư & nghề luật sư có phát triển vượt bậc từ cuối kỷ 16 nhà nước tư sản đời; kinh tế tư phát triển iii) Ở Việt Nam : - Chế định luật sư thức xuất cuối kỷ 19 – đầu kỷ 20 bị thực dân Pháp đô hộ; - Trong giai đoạn đại, luật sư & nghề luật sư có bước phát triển nhanh chóng có cơng đổi ( 1987 ) Các yếu tố chi phối đến phát triển luật sư & nghề luật sư - Luật sư & nghề luật sư đời nhu cầu tự thân người; - Tuy nhiên, có phát triển hay khơng phụ thuộc vào yếu tố : trị; kinh tế, văn hóa - xã hội, tôn giáo … Quy định Luật Luật sư 2006 luật sư nghề luât sư Luật Luật sư 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012 2.1 Khái niệm Luật sư i) Có nhiều quan niệm khác luật sư Tuy nhiên, thống : + Là người có đủ tiêu chuẩn & điều kiện theo quy định; + Được quan có thẩm quyền cơng nhận; + Thực dịch vụ pháp lý cho khách hàng thơng qua hình thức hành nghề nguyên tắc hành nghề theo quy định pháp luật ii) Luật Luật sư 2006 ( Quy định Điều ) 2.2 Vai trò luật sư ( Chức xã hội ) Điều Luật Luật sư 2006 Hoạt động nghề nghiệp luật sư góp phần : i) Bảo vệ cơng lý; ii) Bảo vệ quyền tự do, dân chủ của công dân, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, cơ quan, tổ chức; iii) Phát triển kinh tế - xã hội; iv) Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.” 2.3 Tiêu chuẩn LS Điều 10 Luật Luật sư 2006 quy định : - Là công dân Việt Nam; - Trung thành với Tổ quốc, tuân thủ pháp luật, đạo đức tốt; - Có cử nhân luật; - Đã qua đào tạo nghề; - Đã qua tập nghề; - Có sức khỏe tốt 2.4 QUY TRÌNH TRỞ THÀNH LUẬT SƯ ĐÀO TẠO TẬP NGHỀ SỰ NGHỀ CẤP THẺ CẤP CHỨNG CHỈ LUẬT SƯ HÀNH NGHỀ GIA NHẬP ĐOÀN LS 2.5 Quyền nghĩa vụ luật sư i) Quyền - Các quyền chung quy định Điều 21 Luật Luật sư 2006; - Cịn có nhiều quyền khác, tùy theo tư cách luật sư tham gia quan hệ pháp luật cụ thể ( VD : tham gia tố tụng với tư cách Người bào chữa; Người bảo vệ đại diện … ); ii) Nghĩa vụ - Tuân thủ pháp luật; - Tuân thủ đạo đức quy tắc ứng xử nghề nghiệp; - Tuân thủ quy chế tổ chức xã hội nghề nghiệp LS ( Liên đoàn LS, Đoàn LS ) - Thực trợ giúp pháp lý; - Học tập, bồi dưỡng 2.6 Các hành vi bị nghiêm cấm i) Điều Luật Luật sư; ii) Kỷ luật LS Tùy theo tính chất mức độ vi phạm, LS bị kỷ luật thẩm quyền Đoàn LS với hình thức : - Khiển trách; - Cảnh cáo; - Tạm đình tư cách thành viên Đoàn LS ( từ đến 24 tháng ); - Xóa tên khỏi danh sách Đồn LS; 2.7 Khái niệm nghề luật sư Nghề luật sư nghề luật, luật sư kiến thức pháp luật kỹ hành nghề thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu khách hàng nhằm bảo vệ đem lại quyền lợi ích hợp pháp cho họ, đồng thời góp phần bảo vệ lợi ích cơng cộng giá trị xã hội khác Đặc điểm nghề luật sư i) Có tính chất giúp đỡ; ii) Có tính chất phản biện; iii) Có tính chất định hướng; iv) Có tính chất nhân v) Có tính chất tự 2.8 Ngun tắc hành nghề i) Tuân thủ Hiến pháp pháp luật; ii) Tuân theo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt nam; iii) Độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan; iv) Sử dụng biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt quyền,lợi ích hợp pháp khách hàng; v) Chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động nghề nghiệp luật sư 2.9 Phạm vi hành nghề Tham gia tố tụng Đại diện tố tụng PHẠM VI HÀNH NGHỀ Tư vấn pháp luật Dịch vụ pháp lý khác 2.10 Hình thức hành nghề luật sư Được lựa chọn hình thức Cá nhân Tổ chức hành nghề ( làm việc cho quan, tổ chức ) Công ty luật hợp danh Văn phịng LS Cơng ty Luật Cơng ty luật TNHH 2.11 Thù lao tiền lương i) Đối tượng phải trả thù lao : - Khách hàng phải trả thù lao cho luật sư; - Ngân sách NN phải trả trường hợp quan THTT yêu cầu; ii) Mức thù lao : - Khách hàng luật sư tự thỏa thuận HĐDVPL; - Đối với vụ án hình mức thù lao khơng vượt mức trần CP quy định; ( theo Nghị định số 123/2013 NĐ-CP; Thông tư số 191/2014 BTC-BTP 0,4 mức lương sở/1 ngày làm việc luật sư ) iii) Tiền lương lao động LS hành nghề với tư cách cá nhân theo thỏa thuận hợp đồng LĐ 3 Thực trạng triển vọng phát triển 3.1 Thực trạng i) Về số lượng - Cả nước có 14.000 luật sư gần 5000 tổ chức hành nghề luật sư phân bố không đều; - Tỉ lệ luật sư/dân số : 1/