- Trình bày cảm nghĩ về tấm lòng *Hướng dẫn bài kiểm tra văn: của nhà thơ đối với những người - Ôn lại các bài thơ thuộc văn học Trung đại Việt nam đã nghèo khổ?. học, nắm chắc nội dung,[r]
(1)Tuần: 10 Tiết PPCT: 37 Ngày soạn: 22/ 10/ 2016 Ngày dạy : 25/ 10/ 2016 Văn bản: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi Hương Ngẫu Thư) - Hạ Tri Chương A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận tình yêu quê hương bean chặt, sâu đậm nhói lên tình ngẫu nhiên, bất ngờ ghi lại cách hóm hỉnh bài thơ that ngôn tứ tuyệt luật Đường - Thấy tác dụng nghệ thuật đối và vai trò câu cuối bài thơ tuyệt cú B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Hạ Tri Chương - Nghệ thuật đối và vai trò câu kết bài thơ - Nét độc đáo tứ bài thơ - Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt đời Kĩ năng: - Đọc hiểu bài thơ tuyệt cú qua dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối bài thơ Đường - Bước đầu so sánh dịch thơ và phiên âm chữ Hán Thái độ: - Giáo dục HS tình yêu quê hương mình C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 7A3 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 7A4 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 7A5 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Kiểm tra bài cũ: Đọc diễn cảm bài thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh”,nêu ý nghĩa bài thơ? Bài : GV giới thiệu bài Xa quê nhớ quê là lẽ tất nhiên, quê mà còn ngậm ngùi là điều lạ đó chính là tình cảm nhà thơ Hạ Tri Chương bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” … HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung I GIỚI THIỆU CHUNG (5’) Tác giả: (?) Em hãy giới thiệu vài nét tác + Hiệu là Tứ Minh cuồng khách giả Hạ Tri Chương và hoàn cảnh sáng + Làm quan trên 50 năm tác bài thơ? Tác phẩm: - Bài thơ sang tác nhân chuyến tác giả thăm quê - Thểloại: - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (2) *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu văn - Bản phiên âm: nhịp 4/3, riêng câu nhịp 2/5 giọng chậm, buồn, riêng câu giọng nhạc nhiên, câu giọng hỏi, cao và nhấn mạnh - Giáo viên yêu cầu học sinh giải nghĩa tất các từ phiên âm (?) Qua tựa đề, em thấy biểu tình yêu quê hương bài thơ có gì đáng chú ý? (Em hiểu nào từ “ngẫu”? lại “ngẫu nhiên viết”?) (?) Ở câu tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? (HS yếu) (?) Hai câu thơ đầu từ nào đối lập nghĩa? Phép đối đây làm bật điều gì? (?) Em hãy phân tích phép đối câu thứ 2, cho biết hiệu nghệ thuật nó? (HS khá giỏi) (?) Có tình bất ngờ nào xảy nhà thơ vừa đặt chân đến làng ? (?) Tại lại có thể xảy chuyện thế? (?) Điều đó tác động nào đến thái độ và tâm trạng nhà thơ? II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc-hiể chú thích 2.Tìm hiểu văn a Hai câu đầu Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hương âm vô cải, mấn mao tồi Phép đối, lời kể – tả chân thực, sâu sắc Quãng đời xa quê làm quan đã làm thay đổi vóc người, tuổi tác giọng nói quê nhà không thay đổi b Hai câu cuối Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai? Giọng điệu bi hài, hóm hỉnh Nhà thơ ngỡ ngàng, xót xa bị coi là khách lạ trên chính quê hương mình Tổng kết: a Nghệ thuật: Sử dụng yếu tố tự sự, câu tứ độc đáo Sử dụng biện pháp tiểu đối hiệu Có giọng điệu bi hài thể hai câu cuối b Nội dung: Tình quê hương là tình cảm lâu bềnvà thiêng liêng người * Ý nghĩa văn bản: Tình quê hương là tình cảm lâu bền và thiêng liêng người (HSTL phút) (?)Cho biết ND và NTcủa bài thơ? * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC học * Bài cũ: Học thuộc dịch thơ + ghi nhớ - Học thuộc dịch thơ + ghi nhớ * Bài mới: Chuẩn bị: soạn bài Từ đồng nghĩa E RÚT KINH NGHIỆM: + Học sinh: + Giáo viên : . & - (3) Tuần: 10 Tiết PPCT: 38 Ngày soạn: 22/ 10/ 2016 Ngày dạy : 25/ 10/ 2016 Văn bản: ( Hướng dẫn đọc thêm ) BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (MAO ỐC VỊ THU PHONG SỞ PHÁ CA) - Đỗ Phủ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu giá trị thực và giá trị nhân đạo tác phẩm - Thấy đặc điểm bút pháp thực nhà thơ Đỗ Phủ thể bài thơ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Đỗ Phủ - Giá trị thực: phản ánh chân thực sống người - Giá trị nhân đạo: thể hoài bão cao và sâu sắc Đỗ Phủ, nhà thơ người nghèo khổ bất hạnh - Vai trò và ý nghĩa yếu tố miêu tả và tự thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp thực nhà thơ Đỗ Phủ bài thơ Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn thơ nước ngoài qua dịch tiếng Việt - Rèn kĩ đọc-hiểu, phân tích bài thơ qua dịch tiếng Việt Thái độ: - Yêu mến nhà thơ Đỗ Phủ, thương yêu và thông cảm với người ngèo khổ C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thuyết trình, bình giảng D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 7A3 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 7A4 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 7A5 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Kiểm tra bài cũ: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ: “Hồi hương ngẫu thư” Hãy cho biết tâm trạng tác giả bước quê? Bài : GV giới thiệu bài Nếu Lý Bạch mệnh danh là “Tiên thơ” mang tâm hồn tự do, hào phóng thì Đỗ Phủ lại chính là nhà thơ thực lớn lịch sử thơ ca cổ điển Trung Quốc Thơ ông mệnh danh là “Thi sử” vì thơ ông phản ánh cách chân thực, sâu sắc mặt xã hội đương thời ->Tìm hiểu Đỗ Phủ và bài thơ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung (?) Dựa vào chú thích SGK, em hãy nêu vài nét đời và nghiệp văn học nhà thơ Đỗ Phủ (HS yếu) (?) Bài thơ đời hoàn cảnh NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: - Nhà thơ tiếng đời Đường (Trung Quốc) - Được mệnh danh là “thi thánh” Tác phẩm: - Thể thơ: cổ thể (4) nào? Em hiểu gì đọc tựa đề bài thơ? II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tìm 1.Đọc và tìm hiểu từ khó hiểu văn Tìm hiểu văn Hướng dẫn đọc: giọng vừa kể, vừa tả, vừa bộc lộ cảm xúc buồn bã, bất a Nội dung: lực, cay đắng khổ đầu; giọng * Nỗi khổ người nghèo hoạn nạn phấn chấn khổ cuối * Tháng tám…gió thét già Cuộn ba lớp tranh… (?) Trong nội dung đó, nội dung * Trẻ khinh ta già… nào phản ánh nỗi khổ người … cướp giật trước mặt nghèo hoạn nạn? Nội dung nào gào chẳng lòng ấm ức phản ánh ước vọng tác giả? * Mền vải lạnh tựa sắt nhà dột chẳng chừa đâu (?)Tìm nỗi khổ nhà thơ Mất mát cải thiên tai, đau lòng vì sống thể bài thơ? (HS yếu) cùng cực làm thay đổi tính cách trẻ thơ, hoàn cảnh gia đình nghèo túng, khó khăn nỗi khổ dồn dập * Ước mơ tác giả … Nhà rộng muôn nghìn gian … Che khắp thiên hạ (?) Đã khổ vì nhà bị tốc mái, nhà …Riêng lều ta nát chịu rét thơ còn khổ thêm vì lí gì khác? Ước mơ cao cả, chan chứa lòng vị tha và tinh thần nhân đạo nhà thơ: yêu thương người nghèo, mong muốn (?) Trong các khổ thơ này, tác giả họ ấm no hạnh phúc đã kết hợp các phương thức biểu đạt b Nghệ thuật: - Viết theo bút pháp thực, tái nào? lại các chi tiết, các việc nối tiếp, từ đó khắc hoạ tranh cảnh ngộ người nghèo khổ (?) Bài thơ thể hện ước mơ gì - Sử dụng các yếu tố miêu tả tự và biểu cảm nhà thơ?Qua đây em thấy dược tình Tổng kết: cảm gì Đỗ Phủ người - Ghi nhớ SGK/134) nghèo? Ý nghĩa: Lòng nhân ái còn tồn người phải sống hoàn cảnh nghèo khổ, cùng cực III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Trình bày cảm nghĩ lòng nhà thơ *HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự người nghèo khổ học * Bài mới: Soạn bài: Tứ đồng nghĩa - Trình bày cảm nghĩ lòng *Hướng dẫn bài kiểm tra văn: nhà thơ người - Ôn lại các bài thơ thuộc văn học Trung đại Việt nam đã nghèo khổ học, nắm nội dung, nghệ thuật, thể loại, tác giả các bài thơ đó *Hướng dẫn bài kiểm tra văn: - Ôn lại nội dung các bài ca dao tình cảm gia đình E RÚT KINH NGHIỆM: + Học sinh: + Giáo viên : (5) . & - Tuần: 10 Tiết PPCT: 39 Ngày soạn: 22/ 10/ 2016 Ngày dạy : 26/ 10/ 2016 Tiếng việt: TỪ ĐỒNG NGHĨA A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu nào là từ đồng nghĩa, phân loại từ đồng nghĩa, phân biệt sắc thái khác từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn - Nâng cao kĩ sử dụng từ đồng nghĩa B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Hiểu nào là từ đồng nghĩa, phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn Kĩ năng: - Nâng cao kĩ sử dụng từ đồng nghĩa Thái độ: - GD HS có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 7A3 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 7A4 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 7A5 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc thuộc lòng, nêu ý nghĩa bài thơ “Hồi hương ngẫu thư”? Bài : GV giới thiệu bài TV có vốn từ vựng phong phú, chính vốn từ vựng phong phú đó làm cho TV thêm giàu và đẹp.Trong đó các từ cùng nghĩa ta gặp nhiều Vậy để hiểu nào là từ đồng nghĩa, hôm chún ta cùng tìm hiểu bài Từ đồng nghĩa HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung (?) Dựa vào kiến thức cũ, hãy tìm các từ có nghĩa giống với từ: rọi, trông? NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Thế nào là từ đồng nghĩa? Ví dụ 1: - Rọi: soi, chiếu, dọi… - Trông: nhìn, ngó, liếc, quan sát… (?) Hãy đặt câu với từ em vừa tìm Các từ có nghĩa giống gần giống Ví dụ 2: Từ trông dịch thơ có nghĩa Trông: + coi sóc, giữ gìn (chăm sóc, trông coi ) là “nhìn để nhận biết” Ngoài ra, còn + mong (mong chờ, trông mong…) có các nghĩa sau: - Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn Từ nhiều nghĩa thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa - Mong khác (?) Tìm từ đồng nghĩa với nghĩa còn lại từ Trông? Ghi nhớ:sgk (6) (?)Theo em, từ trông có đặc điểm gì nghĩa? Thuộc từ nhiều nghĩa (?) Từ ví dụ trên, em hiểu nào là từ đồng nghĩa? (?) Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau: cho, mẹ, bố, khen? Trao-tặng, má-ubầm, tuyên dương, biểu dương ) (?) So sánh nghĩa từ và trái ví dụ trên Chúng có thể thay cho không? Vì sao? Các loại từ đồng nghĩa và cách sử dụng từ đồng nghĩa Ví dụ 1: a Quả = trái - Hai từ có sắc thái ý nghĩa trung hoà nên thay cho Từ đồng nghĩa hoàn toàn b Bỏ mạng chết chết vô ích ( khinh bỉ) Hy sinh chết vì nghĩa vụ( kính trọng) Giống khác (?) Nghĩa hai từ bỏ mạng và hi sinh ví dụ trên có gì giống và - Hai từ có sắc thái ý nghĩa khác nên không thể khác nhau? Từ nào có sắc thái trang thay cho Từ đồng nghĩa không hoàn toàn trọng? Ghi nhớ: SGK (?) Thử thay hai từ này cho 3.Cách sử dụng từ đồng nghĩa - Từ đồng nghĩa hoàn toàn thay cho và rút nhận xét - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn không thay cho nên nói, viết cần lựa chọn từ ngữ (?) Vậy từ đồng nghĩa có loại? (?)Trong các từ đồng nghĩa trên, nhóm cho phù hợp với văn cảnh từ nào không thể thay cho nhau? II LUYỆN TẬP BT1: Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa Vì sao? Nhà thơ = thi nhân (?) Từ đó em rút điều gì Gan = can đảm Mổ xẻ = giải phẫu Thay mặt = đại diện việc sử dụng từ đồng nghĩa? Của cải = tài sản Chó biển = hải cẩu Năm học = niên học (?)Tìm từ đồng nghĩa với Đòi hỏi = yêu cầu BT3: Tìm số từ địa phương đồng nghĩa vời từ và đặt câu *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện toàn dân Mũ = nón Hòm = rương tập Muỗng = thìa Bao diêm = hộp quẹt, bật lửa GV cho HS làm phần luyện tập Muôi = vá Dứa = thơm Câu 1: Tìm từ HV đồng nghĩa? BT5: Phân biệt nghĩa Cá nhân Câu 2: Tìm từ địa phương đồng nghĩa? An: sắc thái bình thường Xơi: sắc thái lịch sự, xã giao Nhóm Câu 3: Phân biệt sắc thái nghĩa từ? Chén: sắc thái thân mật, thông tục Yếu đuối: thiếu hẳn sức mạnh thể chất Cá nhân Câu 6: Chọn từ phù hợp sắc thái để tinh thần BT6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống điền? Thành – thành tích Nhóm Ngoan cố – ngoan cường Nghĩa vụ – nhiệm vụ *HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC sinh tự học * Bài cũ: Viết đoạn văn ngắn đó có sử dụng - Viết đoạn văn ngắn đó có sử các từ đồng nghĩa dụng các từ đồng nghĩa * Bài mới:Soạn bài Cách lập ý cho bài văn biểu cảm E RÚT KINH NGHIỆM: + Học sinh: (7) + Giáo viên : . & - Tuần: 10 Tiết PPCT: 40 Ngày soạn: 23/ 10/ 2016 Ngày dạy : 27/ 10/ 2016 Tập làm văn: CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu cách lập ý đa dạng bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ làm văn biểu cảm - Nhận cách viết đoạn văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Ý và cách lập ý bài văn biểu cảm - Những cách lập ý thường gặp bài văn biểu cảm Kĩ năng: - Biết vận dụng cách lập ý hợp lí với các đề văn cụ thể Thái độ: - GD HS tình yêu quê hương , đất nước , người thân C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 7A3 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 7A4 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 7A5 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Kiểm tra bài cũ: (5’) - Vì trước viết ta phải tìm hiểu đề, tìm ý cho bài văn? Bài : GV giới thiệu bài Muốn làm bài văn biểu cảm hay, các em phải có nhiều cách lập ý Để giúp các em có thể mở rộng phạm vi lập ý và kĩ viết văn biểu cảm ta tìm hiểu bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung Gọi HS đọc đoạn văn viết cây tre (?) Cây tre có công dụng gì đời sống người? (?) Trong tương lai cái gì thay tre? (HS khá yếu) (?) Tác giả bày tỏ tình cảm với cây tre cách nào? Gọi học sinh đọc đoạn văn gà đất (?) Niềm say mê gà đất tác giả bắt nguồn từ suy nghĩ nào? NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Những cách lập ý bài văn biểu cảm Ví dụ:sgk/117 a/ Nứa tre chia sẻ bùi … … đây lớn lên quen dần với sắt thép và xi măng cốt sắt … Ngày mai … sắt thép có thể nhiều tre … Liên hệ với tương lai b/ …say mê gà đất … hoá thân thành gà đất … người nghệ sĩ thổi kèn đồng…đồ (8) (?) Từ hình ảnh gà đất, tác giả phát điều gì đặc điểm đồ chơi? Đặc điểm gây cho tác giả suy nghĩ và liên tưởng gì (?) Tình cảm người viết cô giáo bắt nguồn từ ký ức hay tại? Giải thích? (HS khá giỏi) (?) Hính ảnh cô giáo tôn vinh nào suy nghĩ và tình cảm người viết? chơi hấp dẫn tính mong manh…giống linh hồn (?) Tình cảm tác giả mẹ khởi phát từ quan sát, miêu tả trực tiếp hay từ tâm tưởng? Giải thích? (?) Tại tình cảm tác giả người mẹ vừa tha thiết, vừa thấp thoáng nỗi buồn day dứt, ân hận? (HS khá giỏi) (?) Để tô đậm tình cảm mình, tác giả đã dùng biện pháp miêu tả nào? d/ …chỗ nào thấy bóng u…chợt nhìn u … giật mình … không phải là u… U tôi già từ bao giờ? Quan sát, suy ngẫm Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ c/ …em nhớ đến cô …tìm gặp cô … nghe tiếng cô giáo giảng bài… nghe tiếng nói cô … không em có thể quên cô Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong uớc + Ghi nhớ: SGK/121 * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập II LUYỆN TẬP GV hướng dẫn HS tập lập ý theo đề - Lập ý cho đề văn: cảm xúc vườn nhà văn cụ thể Dàn bài: a) MB: Giới thiệu vườn và tình cảm vườn nhà b) TB: Miêu tả vườn, lai lịch vườn - Vườn và sống vui, buồn gia đình - Vườn và lao động cha mẹ - Vườn qua bốn mùa c) KB: Cảm xúc vườn nhà * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nhận biết cách lập ý đoạn văn * Bài cũ: Nhận biết cách lập ý đoạn văn định định - Lập ý cho bài văn: cảm xúc mái - Lập ý cho bài văn: cảm xúc mái trường thân trường thân yêu yêu * Bài mới: Ôn kiến thức Kiểm tra văn E RÚT KINH NGHIỆM: + Học sinh: + Giáo viên : . & - (9)