1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC HÀNH DƯỢC LIỆU BÀI ĐỊNH TÍNH ALKALOID

24 363 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC DUY TÂN – KHOA DƯỢC Môn: Dược liệu (MCC 401) Giảng viên: Nguyễn Thị Thúy An Mail: nguyentthuyan16@dtu.edu.vn BỘ MÔN: THỰC VẬT DƯỢC - DƯỢC LIỆU - DƯỢC CỔ TRUYỀN MỤC TIÊU Sau thực hành, sinh viên phải: - Chiết alcaloid khỏi dược liệu phương pháp thích hợp - Xác định alcaloid dịch chiết dược liệu thuốc thử chung - Phát alcaloid dược liệu phương pháp sắc ký lớp mỏng NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT II THỰC HÀNH Dược liệu Chiết xuất alcaloid Định tính alcaloid thuốc thử chung I CƠ SỞ LÝ THUYẾT  Định nghĩa alcaloid (Max Polonovski 1861 - 1939) Max Polonovski (1910) định nghĩa alcaloid là các: - Hợp chất hữu cơ, có phản ứng kiềm - Có chứa N, đa số có nhân dị vòng - Thường từ thực vật (đôi từ động vật) - Thường có dược tính rõ rệt - Cho phản ứng với các thuốc thử chung của alcaloid I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Dạng base (hiếm)  Dạng alcaloid Dạng muối (đa số) Dạng glycosid (ít) Với acid vơ Với acid hữu (succinic, gallic, tannic…) Với acid hữu đặc biệt (meconic, tropic, aconitic…) I CƠ SỞ LÝ THUYẾT  Độ tan alcaloid Alcaloid base Alcaloid muối • Kém tan nước • Dễ tan dung mơi hữu phân cực • Dễ tan nước • Kém tan dung mơi hữu phân cực I CƠ SỞ LÝ THUYẾT  Nguyên tắc chung chiết xuất alcaloid • Nếu muốn chiết dạng alcaloid dạng muối : Chiết trực tiếp alcaloid muối [Alc.H]+.X– với dung mơi thích hợp (ROH) • Nếu muốn chiết dạng alcaloid dạng base : Cần dùng kiềm (trung bình / mạnh) để tạo phản ứng : [Alc.H]+.X– + OH– [Alc] + (X–/H2O) I CƠ SỞ LÝ THUYẾT  PP1: Chiết dung môi hữu môi trường kiềm Bột dược liệu (5g) - Kiềm hóa NH4OH đậm đặc (vừa đủ ẩm) - Chiết nóng 20-30ml CHCl3 (Đun nóng nhẹ/Bếp cách thủy 10 phút, lọc chiết Sohxlet) Dịch chiết CHCl3 H2SO4 2% (5ml x lần) Dịch chiết nước acid Định tính thuốc thử chung Định tính thuốc thử đặc hiệu NH4OH đậm đặc → pH 10 Chiết CHCl3 (10ml x 2-3 lần) Dịch chiết CHCl3 Định tính phương pháp sắc ký Bốc tới cắn khơ Cắn alcaloid base Định tính thuốc thử đặc hiệu I CƠ SỞ LÝ THUYẾT  Phương pháp 2: Chiết nước acid Bột dược liệu (5g) Làm ẩm bột dược liệu 10 phút 20ml dung dịch H2SO4 2% Đun BM 15 phút, lọc (2 lần x 20ml) Dịch chiết nước acid NH4OH đậm đặc → pH 10 CHCl310ml x lần Dịch chiết CHCl3 Định tính phương pháp sắc ký Định tính thuốc thử đặc hiệu H2SO4 2% (5ml x lần) Dịch chiết nước acid Định tính thuốc thử chung Định tính thuốc thử đặc hiệu I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Phương pháp 3: Chiết cồn acid Bột dược liệu (5g) Làm ẩm bột dược liệu 10 phút 20-30ml cồn có 5% acid (sulfuric, hydrochlorid, acetic) Đun hồi lưu/BM 10 phút, lọc Dịch chiết cồn acid - Trung hòa đến pH 5-6 (nếu cần) - Bay cồn bếp cách thủy đến cắn - Hòa tan cắn nước nóng (10ml x lần), lọc Dịch chiết nước acid Định tính thuốc thử chung Định tính thuốc thử đặc hiệu NH4OH đậm đặc → pH 10 Chiết CHCl3 (10ml x 2-3 lần) Dịch chiết CHCl3 Định tính phương pháp sắc ký Định tính thuốc thử đặc hiệu Chiết với H2SO4 2% (5ml x lần) Dịch chiết nước acid Định tính thuốc thử chung Định tính thuốc thử đặc hiệu10 I CƠ SỞ LÝ THUYẾT  Định tính alcaloid th́c thử chung • Alcaloid phản ứng với thuốc thử chung (thuốc thử tạo tủa) tạo thành muối khó tan (dạng kết tinh hay vơ định hình) ứng dụng định tính alcaloid • Phản ứng với thuốc thử chung thực với muối alcaloid môi trường nước acid • Các thuốc thử chung tạo tủa vơ định hình có màu sắc khơng đặc trưng thay đổi tùy theo thuốc thử • Mợt số thuốc thử chung cho tủa có thể tan lại mợt lượng thuốc thử thừa 11 I CƠ SỞ LÝ THUYẾT  Định tính alcaloid phương pháp sắc ký lớp mỏng • SKLM sử dụng phát có mặt, đồng thời đánh giá sơ bợ thành phần alcaloid • Tiến hành sắc ký song song với alcaloid chuẩn để nhận định có mặt của alcaloid đó dược liệu • Xác định dược liệu sắc ký so sánh với dược liệu chuẩn  Pha tĩnh: − Silicagel G, F254, GF254 − Nhôm oxyd, silicagel pha đảo (ít dung) 12 I CƠ SỞ LÝ THUYẾT  Hệ dung môi (2 – thành phần) Phân cực kém Phân cực trung bình Phân cực mạnh EP, n-6, n-7 EtOAc n-BuOH Tol, Bz, Et2O Me2CO i-PrOH Cf, DCM AcCN EtOH, MeOH Nguyên tắc chung: Dung môi // Mẫu thử (alcaloid base) Hệ dung môi thường thêm kiềm yếu (pH modifiers) - NH4OH (‰  %), dimethyl formamid (DMF) - diethylamin, triethylamin (DEA, TEA) 13 I CƠ SỞ LÝ THUYẾT  Mẫu thử - Thường là alcaloid base (toàn phần, phân đoạn) - Mẫu hòa Bz, Cf, DCM - Nên chấm thành vạch (1 mm × 5-10 mm) - Mẫu cao mức dung môi ~ 5-10 mm - Khai triển lần, n lần; chiều khai triển:   Phát vết - Soi UV 254 (tắt quang) / 365 nm (phát quang) - Hơ Iod (các alk có Δ / cấu trúc) - Phun / nhúng thuốc thử Dragendorff ** - Phun / nhúng thuốc thử đặc hiệu (ít sử dụng) 14 I CƠ SỞ LÝ THUYẾT  Ghi nhận kết  Ghi nhận số lượng vết quan sát sắc kí đồ về màu sắc với phương pháp phát Rf tỉ lệ tương đối của vết alcaloid hỗn hợp  Rf của chất A định nghĩa tỷ số giữa đoạn đường di chuyển của chất A (lA) đoạn đường di chủn của dung mơi (lO) tính từ mức xuất phát của mẫu thử 15 II THỰC HÀNH Dược liệu Bình vơi Lá sen Tâm sen 16 II THỰC HÀNH Chiết xuất alcaloid - Bình vơi: Chiết alcaloid dung môi hữu (phương pháp 1) - Lá sen: Chiết nước acid (phương pháp 2) - Tâm sen: Chiết cồn acid (phương pháp 3) 17 II THỰC HÀNH Định tính alcaloid th́c thử chung giọt thuốc thử Bouchardat giọt thuốc thử Valse-Mayer Ống nghiệm 1: ml dịch chiết giọt thuốc thử Dragendroff Ống nghiệm 2: Ống nghiệm 3: ml dịch chiết ml dịch chiết giọt thuốc thử Hager Ống nghiệm 4: ml dịch chiết Ống chứng Ống nghiệm 5: ml dịch chiết 18 II THỰC HÀNH Định tính alcaloid th́c thử chung  Nhận định kết quả: Đánh giá Quan sát thấy dung dịch (̶) Vẫn (+) Đục lờ, không lắng (++) Đục nhiều, tủa xuất sau vài phút (+++) Tủa rõ, lắng nhanh; thêm giọt TT  tủa tiếp (++++) Tủa nhiều, lắng ngay; thêm giọt TT  tủa tiếp 19 CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 1: Phương pháp chiết dung môi hữu môi trường kiềm thường hạn chế những bộ phận dung của dược liệu? (Ví dụ: Bợ phận dung lá, hạt, quả, hoa, rễ, thân, cành, ….) Giải thích sao? Câu 2: Phương pháp chiết nước acid thường hạn chế những bộ phận dung của dược liệu? (Ví dụ: Bợ phận dung lá, hạt, quả, hoa, rễ, thân, cành, ….) Giải thích sao? 20 XEM VIDEO https://www.youtube.com/watch?v=fDjXxmH1KlE 21 XEM VIDEO https://www.youtube.com/watch?v=QJkF50JF82Y 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thanh Kỳ (2011) Dược liệu học tập II Thành phố Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Y học Bộ môn Dược liệu - Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2016) Giáo trình thực tập Dược liệu Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Bợ Y tế (2018) Dược điển Việt Nam V Thành phố Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Y học Khoa Dược - Đại học Duy Tân (2019) Bài giảng thực hành Dược liệu Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam: Đại học Duy Tân, lưu hành nội bộ 23 24 ... alcaloid thuốc thử chung I CƠ SỞ LÝ THUYẾT  Định nghĩa alcaloid (Max Polonovski 18 61 - 19 39) Max Polonovski (19 10) định nghĩa alcaloid là các: - Hợp chất hữu cơ, có phản ứng kiềm - Có... Bột dược liệu (5g) Làm ẩm bột dược liệu 10 phút 20ml dung dịch H2SO4 2% Đun BM 15 phút, lọc (2 lần x 20ml) Dịch chiết nước acid NH4OH đậm đặc → pH 10 CHCl 310 ml x lần Dịch chiết CHCl3 Định tính... TEA) 13 I CƠ SỞ LÝ THUYẾT  Mẫu thử - Thường là alcaloid base (toàn phần, phân đoạn) - Mẫu hòa Bz, Cf, DCM - Nên chấm thành vạch (1 mm × 5 -10 mm) - Mẫu cao mức dung môi ~ 5 -10 mm

Ngày đăng: 10/10/2021, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w