1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA 1 Tuan 9

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài mới a Giới thiệu bài + ghi bảng b Nội dung * Hoạt động 1 HD quan sát và nhận xét - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Nêu đặc điểm hình dáng, màu sắc của cây - GV nhận xét - Hướng dẫn [r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2016 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Tiếng Việt TỰ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Âm nhạc (GV môn) Tiếng Việt TỰ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Đạo đức LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ I Mục tiêu - Giúp HS hiểu: lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, giúp cho anh chị em hòa thuận, đoàn kết, cha mẹ vui lòng - HS có thái độ yêu quý anh chị em mình - HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ sống hàng ngày gia đình II Đồ dùng dạy- học - Vở bài tập đạo đức, bút chì màu tranh bài tập - Các đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Cho HS lên đọc phần ghi nhớ - học sinh lên bảng trước GV nhận xét chỉnh sửa Bài a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Hoạt động 1( Thảo luận bài tập 1) - HS quan sát tranh và thảo luận - HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp số câu hỏi sau - Đại diện cặp lên trình bày trước + Bức tranh 1, có ai? lớp + Họ làn gì? - Các cặp còn lại bổ sung ý kiến + Các em có nhận xét gì việc làm họ? * GV kết luận theo tranh:Qua - Học sinh lắng nghe tranh, các em phải noi theo các bạn nhỏ, cần lễ phép với anh chị,nhường (2) nhịn em nhỏ, sống hòa thuận với * Hoạt động 2; Liên hệ thực tế - HS kể anh chị em mình - GV gợi ý - Em có anh hay chị hay em nhỏ? Tên là gì? Mấy tuổi? Học lớp mấy? - Em đã lễ phép với anh chị chưa, và nhường nhịn em nhỏ nào? - Cha mẹ đã khen anh em, chị em nào? * GV nhận xét và kết luận:Khen ngợi em biết vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ Củng cố - Các em học gì qua bài này ? - GV nhận xét chung Dặn dò - Về tìm bài thơ để sau luyện tập - Học sinh thảo luận lớp - Trả lời câu hỏi dẫn dắt giáo viên để đến kết luận bài - Học sinh lắng nghe Tiếng Anh (GV môn) Tiếng Việt ÔN TẬP Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2016 Tiếng Việt (2 tiết) KIỂM TRA GIỮA KỲ I Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Sau bài học, giúp HS củng cố phép cộng với số - Thuộc bảng cộng và làm tính cộng phạm vi - So sánh các số và tính chất phép cộng (Khi đổi chỗ các số phép cộng thì kết không thay đổi) - Số nào cộng với thì chính số đó II Đồ dùng dạy - học - Bộ đồ dùng dạy toán Phấn màu - Sách giáo khoa, bảng con.que tính (3) III Các hoạt động dạy- học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV cho HS làm vào bảng phụ a) Tính 0+5=5 0+0=0 0+1=1 4+0 =4 0+4=4 3+0=3 Nhận xét chữa bài Bài a) GV giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung GV hướng dẫn HS làm bài tập sách giáo khoa Bài - Cho HS nêu yêu cầu bài 1 HS nêu cách làm HS làm bài, cho học sinh nối tiếp nêu kết - GV nhận xét chữa bài Bài - HS nêu yêu cầu bài GV gợi ý hướng dẫn học sinh làm GV vào phép tính: + = và + = hỏi Em có nhận xét gì kết phép tính? Em có nhận xét gì các số phép tính? Vị trí số và số hai phép tính đó nào? Vậy đổi chỗ các số phép cộng thì kết chúng sao? => Đó chính là tính chất phép cộng Bài 3:1 HS nêu yêu cầu bài HS làm bài vào em lên bảng chữa bài - GV nhận xét chỉnh sửa Bài 4:1 HS nêu yêu cầu bài GV hướng dẫn cách làm: Lấy số hàng dọc cộng với các số hàng ngang viết kết vào các ô tương ứng ( lưu ý ô màu xanh không điền vì các phép tính đó ta chưa học) - HS làm vào bảng - bạn lên làm bài - HS chú ý lắng nghe - HS làm bài hình thức nối tiếp - Học sinh nêu kết chữa bài trước lớp - Tính - HS làm bài vào - học sinh chữa bài cột - HS khá giỏi quan sát và trả lời câu hỏi - Kết không thay đổi - Học sinh theo dõi - Điền dấu: >, <, = - HS làm bài vào - Đổi kiểm tra bài, nhận xét bài bạn -Viết kết phép cộng - HS làm bài làm bài nêu kết - HS lắng nghe (4) HS làm bài và sửa bài * Trò chơi “ Ai nhanh , đúng “ - Học sinh tham gia chơi Cho HS chơi hoạt động nối tiếp Cách chơi: em nêu phép tính (VD: + 1) và định em khác nói kết Nếu em định trả lời đúng (bằng 4) thì quyền nêu phép tính khác và gọi bạn trả lời câu hỏi mình Nếu không trả lời bị phạt Nếu bạn bị phạt thì GV định bạn khác trả lời và tiếp tục hoạt động GV nhận xét HS chơi Củng cố Nhận xét tiết học, tuyên dương các em -Học sinh lắng nghe học tốt Dặn dò - Về nhà đọc bài, xem trước bài sau Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI (Có tích hợp nội dung giáo dục & BVMT- Mức độ tích hợp liên hệ) I Mục tiêu * Sau bài học học sinh biết: Kể hoạt động trò chơi mà em thích - Biết đứng và ngồi học đúng cách, đúng tư * Hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể,vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh - Học sinh ham thích môn học II Đồ dùng dạy học - Hình vẽ bài SGK - SGK tự nhiên xã hội III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời câu hỏi, lớp nhận xét - Muốn thể khoẻ mạnh, mau lớn ta -Ăn uống đủ chất dinh dưỡng phải ăn uống nào? - GV nhận xét đánh giá - Học sinh lắng nghe Bài a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Khởi động :Trò chơi máy bay đến” - HS chơi trò chơi * GV hướng dẫn cách chơi, vừa nói -Học sinh theo dõi (5) vừa làm mẫu: - Khi quản trò hô: “Máy bay đến” người chơi phải ngồi xuống - Khi quản trò hô “Máy bay đi” người chơi phải đứng lên - Ai làm sai bị thua GV cho HS chơi trò chơi * Kết luận: Ngoài lúc học tập, chúng ta cần nghỉ ngơi các hình thức giải trí Bài học hôm giúp các em biết cách nghỉ ngơi đúng cách -Thảo luận ( theo cặp ) * Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hoạt động - Hàng ngày các em chơi trò gì? - GV ghi tên các trò chơi lên bảng - Theo em hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại cho sức khoẻ? * Bước 2:Kiểm tra kết thảo luận -Theo em ta nên chơi trò chơi gì để có lợi cho sức khoẻ? H :Khi chơi chúng ta phải chú ý điều gì? - Làm việc với SGK *Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hoạt động GV hướng dẫn HS quan sát các hình 20, 21 SGK - Bạn nhỏ làm gì? -Nêu tác dụng việc làm đó? HS trao đổi và thảo luận *Bước 2: kiểm tra kết hoạt động GV gọi số HS các nhóm phát biểu Các bạn khác bổ sung, nhận xét => Khi làm việc nhiều và học hành quá sức chúng ta cần nghỉ ngơi Nhưng nghỉ ngơi không đúng lúc, đúng cách có hại cho sức khoẻ Vậy nào là nghỉ ngơi hợp lí? Củng cố - Chúng ta nên nghỉ ngơi nào? Dặn dò - Hướng dẫn HS thực hành nhà, nghỉ ngơi đúng cách - HS tham gia chơi và thống hình thức phạt - HS lắng nghe - HS học theo nhóm - HS trao đổi và phát biểu - Khi chơi cần chú ý an toàn, tránh tai nạn - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung - HS lắng nghe,nêu ý kiến phát biểu - Cần nghỉ ngơi trò chơi phù hợp, bổ ích - Khi làm việc mệt mỏi hoạt động quá sức (6) Tiếng Việt ÔN TẬP Chữa bài kiểm tra Toán ÔN TẬP I Mục tiêu - Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho kì thi định kì: các số phạm vi 10, làm tính cộng phạm vi - Nhận biết các hình đã học - Rèn học sinh ham thích môn học II Đồ dùng dạy- học - Bộ đồ dùng dạy toán ,tranh vẽ VBT toán - Vở bài tập toán, bảng III Các hoạt động dạy- học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung + Hướng dẫn ôn tập - HS chú ý lắng nghe - GV sử dụng mội số dạng bài tập có chương trình để ôn tập cho học sinh (Đặc biệt dạng bài HS thường sai nhầm lẫn thực hiện) Bài 1: Tính ( GV ghi bảng ,cho học sinh nêu yêu cầu) 2+1+2=5 4+0+1=5 - HS làm bài bảng + 1+ = 1+2+1=4 - HS cùng GV nhận xét kết - Cho học sinh làm bài vào bảng bạn - GV kiểm tra kết cụ thể HS - Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực tính GV chốt lại : Khi gặp dạng toán này - HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ các em thực tính từ trái sang phải , ghi kết tính sau cùng Bài : Học sinh nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài tập + = +1 1+3 =3+1 Điền dấu <, >, = 2+ >2+1 4+1 >1+3 - Cho học sinh làm vào vở, gọi - - HS làm vào vở, chữa bài học sinh chữa bài trước lớp - GV nhận xét - Học sinh lắng nghe Bài : Trò chơi : Nhận diện hình - GV sử dụng số hình cho HS - Học sinh lớp cùng thực theo (7) nhận diện và ghép các hình Củng cố - Nhận xét tiết học Dặn dò Về nhà làm lại bài sai, xem trước bài sau yêu cầu GV Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI: ĐOÁN XEM AI I Mục tiêu - Qua trò chơi nhằm rèn luyện cho HS khả phán đoán, khả tập chung chú ý - Giáo dục cho HS tính tự giác - Lòng say mê môn học II Đồ dùng dạy học - Khăn tối màu - Vệ sinh nơi tập III Các hoạt động dạy- học Phần mở đầu - GV kiểm tra sân bãi - GV cho HS học thuộc các câu sau: - HS tập hợp thành vòng tròn, quay “Bạn hãy lắng nghe mặt vào Từ tiếng động nhẹ - HS đọc thuộc các câu GV dạy Đến cách vỗ vay Rồi đoán xem Là người trêu bạn” - GV nêu tên trò chơi - HS lắng nghe - Chọn số HS vào sân dùng khăn bịt lại sau đó nói to “Bây - em vào sân chơi thử cô định bạn vào bắt tay em, em chú ý để sau đây đoán cho đúng” - GV định em vào bắt tay, - em vào bắt tay em này đến vị trí cũ, thì GV mở - Em bịt mắt đoán xem khăn bịt mắt cho em đứng sân để em đó đoán xem Phần - HS chơi trò chơi lớp trưởng làm - GV cho HS chơi thật trọng tài - GV cử lớp trưởng làm trọng tài - HS chơi theo nhóm nhóm trưởng - GV đến nhóm giúp đỡ thêm điều khiển - Em nào chưa thuộc giáo viên hướng dẫn lại cho em đó Phần kết thúc - GV nhận xét tiết học - Về nhà chơi nhà (8) Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2016 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Củng cố phép cộng - Củng cố làm tính cộng phạm vi các số đã học, cộng với - Học sinh ham thích học tập môn toán II Đồ dùng dạy- học - Bộ đồ dùng dạy toán.Tranh vẽ SGK bài tập - SGK + bảng III Các hoạt động dạy- học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ 2+3=5 0+4=4 2+2=4 học sinh lên bảng làm - GV nhận xét chữa bài Bài a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung - GV hướng dẫn HS làm bài tập - Nắm yêu cầu bài Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài - Tính cột dọc - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát - Học sinh làm bài giúp đỡ HS yếu - Cho HS đổi bài và tự chấm cho - Chấm và chữa bài cho bạn - Chú ý viết các số thẳng cột với Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài -Tính hàng ngang - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát - Làm bài giúp đỡ HS yếu - Theo dõi, nhận xét bài bạn - Gọi HS đọc kết 2+1+2=5 +1 + = 5, - GV chữa bài 2+0+2=4 Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài, sau - Điền dấu >, <,= đó nêu cách làm + = 5, + > + 2, Gọi HS làm miệng 1+4 = 4+1 - Quan sát giúp đỡ HS yếu - HS lên bảng làm Bài 4: Gọi HS nhìn tranh nêu đề toán - Nêu đề toán từ đó viết phép tính cho - Hỏi HS đề toán khác bạn phù hợp - Từ đó ta có phép tính gì khác? - Nêu đề toán ngược lại với bạn - Tự nêu cho phù hợp đề toán Củng cố - Thi đọc nhanh bảng cộng 3,4,5 - Nhận xét học Dặn dò - Về nhà xem lại bài (9) Tiếng Anh (GV môn) Tiếng Việt (2 tiết) VẦN CHỈ CÓ ÂM CHÍNH – MẪU - BA STK tập trang 11, SGK tập trang Đạo đức ÔN TẬP I Mục tiêu - Học sinh tiếp tục ôn tập bài: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ - HS có thái độ yêu quý anh chị em mình - HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ sống hàng ngày - Học sinh ham thích môn học II Đồ dùng dạy- học - Vở bài tập đạo đức, bút chì màu tranh bài tập, số bài hát - Các đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Đối với anh chị em phải nào? học sinh lên trả lời - Đối với em nhỏ phải nào ? - GV nhận xét Bài a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung - HS đọc yêu cầu bài tập và hướng dẫn học sinh làm BT - Hãy nối các tranh với chữ Nên - Học sinh làm bài không Nên cho phù hợp và giải thích vì sao? - Gọi HS lên bảng làm - GV sửa bài :Tranh 1, tranh Không nên - Tranh 2, 3, Nên * Hoạt động 2: Cho HS liên hệ - Học sinh tự liên hệ thân và kể thân chuyện - Gọi học sinh liên hệ thân kể câu chuyện lễ phép với anh chị và nhường nhịn với em nhỏ Củng cố - Các em học gì qua bài bài này? (10) - GV nhận xét và tổng kết tiết học Dặn dò - Về nhà thực hành bài học Mĩ thuật (GV môn) Tiếng Việt ÔN TẬP Việc Sách giáo khoa tập trang Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2016 Tiếng Việt (2 tiết) LUẬT CHÍNH TẢ E , Ê , I STK tập trang 14, SGK tập trang - Toán KIỂM TRA ĐỊNH KỲ( GIỮA KỲ 1) I Mục tiêu - Tập trung đánh giá - Đọc,viết ,so sánh các sổ phạm vi - Nhận biết các hình đã học II Nội dung kiểm tra Bài 1: Tính 2+1+1 = 3+2+0 = 1+3 +1 = 1+2+1 = 2+2 +1 = 3+1+1= Bài : Tính + + + + + Bài : >, < , = ? + (11) 2+2…4+0 + 2….3 + + …3 + + ….1 + Bài : Hình vẽ bên có ….hình tam giác - Giáo viên nhắc nhở các em tự giác làm bài Củng cố dặn dò - Thu bài và nhận xét - Xem trước bài sau Thể dục (GV môn) Toán ÔN TẬP I Mục tiêu - HS tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức phép cộng với số - Rèn kĩ cộng số với số - HS yêu thích học toán II Đồ dùng dạy - học - Hệ thống bài tập,tranh vẽ bài tập - Vở bài tập Toán + bảng III Các hoạt động dạy- học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm tính - Tính: 3+0 = 2+0 = 3+0=3 2+0 =2 0+4 = 4+0 = 0+4=4 4+0 =4 - Ôn và làm BT trang 45 Bài 1: Số? - HS làm bài + + 1= 2+0+1= 0+3+1= 2+0+1= 5= +5 5= +5 4= 4+ - HS tự nêu yêu cầu sau đó làm vào - HS lên chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn Chốt: Cộng số với - HS lắng nghe Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: - HS làm bài: 4= 4+ (12) + + + + + + + 3 3 3 - HS lên chữa bài, em khác nhận xét bổ sung cho bạn Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp - HS làm bài: 0+3 0+4 5+0 0+3 + 0+4 5 - HS lên chữa bài, em khác nhận xét bổ sung cho bạn Củng cố - Thi đọc lại bảng cộng 4,5 - Thi đọc theo tổ - Nhận xét học Dặn dò - Về nhà xem lại bài 5+0 Tự nhiên xã hội ÔN TẬP I Mục tiêu - Học sinh tiếp tục ôn tập cách đứng và nghỉ ngơi đúng cách - Rèn cách ngồi học đúng cách, đúng tư - Tự giác thực điều đã học vào sống ngày - Rèn học sinh ham thích môn học II Đồ dùng dạy- học - Hình vẽ bài SGK - SGK tự nhiên xã hội, bài tập tự nhiên xã hội III Các hoạt động dạy- học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Muốn thể khoẻ mạnh, mau lớn ta - Học sinh trả lời câu hỏi, lớp nhận xét phải ăn uống nào? - Kể tên thức ăn mà em thường - Cá, thịt, đậu,cua, tôm…… ăn uống hàng ngày? GV nhận xét đánh giá Bài a) Giới thiệu bài + ghi bảng - Học sinh thảo luận theo cặp b) Nội dung * Hoạt động 1: Khởi động : Trò chơi “Hướng dẫn giao thông” - GV hướng dẫn cách chơi, vừa nói (13) vừa làm mẫu + Khi quản trò “ Đèn xanh”người chơi phải đưa tay phía trước và quay nhanh tay theo chiều từ ngoài + Khi quản trò hô “Đèn đỏ”, người chơi phải dừng lại * Hoạt động - Thảo luận ( theo cặp ) - Hàng ngày các em chơi trò gì? - GV ghi tên các trò chơi lên bảng - Theo em hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại cho sức khoẻ? - Theo em ta nên chơi trò chơi gì để có lợi cho sức khoẻ? - Khi chơi chúng ta phải chú ý điều gì? * Hoạt động 3: Làm bài VBTTNXH - GV hướng dẫn HS làm bài - Bạn nhỏ làm gì? - Nêu tác dụng việc làm đó? - HS trao đổi và thảo luận Kiểm tra kết hoạt động GV gọi số HS các nhóm phát biểu, Các bạn khác bổ sung, nhận xét - Vậy nào là nghỉ ngơi hợp lí? Củng cố - Chúng ta nên nghỉ ngơi nào? Dặn dò - Hướng dẫn HS thực hành nhà, nghỉ ngơi đúng cách - Chuẩn bị tiết học sau - HS tham gia chơi và thống hình thức phạt HS lắng nghe - HS học theo nhóm - HS trao đổi và phát biểu - HS lắng nghe và trả lời - Học sinh làm bài - Cần nghỉ ngơi trò chơi phù hợp, bổ ích Kỹ sống CHỦ ĐỀ 4: ỨNG XỬ VỚI NGƯỜI LẠ (T2) Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2016 Thủ công XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN I Mục tiêu - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản - Xé hình tán lá cây, thân cây,dán cân đối, phẳng - Rèn đôi bàn tay khéo léo các em II Đồ dùng dạy- học (14) - Bài xé mẫu, giấy thủ công, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau bảng - Giấy thủ công , bút chì, hồ dán, khăn lau bảng, thủ công III Các hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Hoạt động HD quan sát và nhận xét - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Nêu đặc điểm hình dáng, màu sắc cây - GV nhận xét - Hướng dẫn HS xé theo đúng - Học sinh theo dõi quy trình các bước a Xé hình tán lá cây - Xé tán lá cây tròn: giáo viên lấy giấy màu xanh để xé lá cây, đếm ô, đánh dấu,vẽ và xé hình tròn có cạnh ô Từ hình vuông, xé góc b Xé hình thân cây: Xé hình chữ nhật cạnh dài ô cạnh ngắn ô - GV hướng dẫn cách dán * Hoạt động +Thực hành - HS quan sát thực hành - Cho HS nhắc lại quy trình các bước - HS nhắc lại quy trình để xé, dán hình cây đơn giản Giáo viên yêu cầu HS lấy tờ giấy màu xanh lá cây,yêu cầu học sinh đếm ô đánh dấu và cạnh ô trên tờ giấy màu xé góc để tạo hình tán lá cây - GV quan sát sửa sai Củng cố - Nhận xét tiết học Dặn dò - Chuẩn bị bài sau Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I Mục tiêu - Biết làm tính trừ phạm vi - Giải các bài toán đơn có liên quan đến phép trừ phạm vi - Rèn học sinh ham thích môn học II Đồ dùng dạy- học (15) - Bộ đồ dùng dạy toán ,chuẩn bị hình tròn,3 bông hoa - Sách giáo khoa, bảng con, que tính III Các hoạt động dạy- học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu BT Bài 1: Điền số vào chỗ chấm - em lên bảng làm 1+2 =3 2+1 =3 - Sửa bài, nhận xét 3+2= 1+4 =5 4+0= 0+0 = bài 2: Tính 2+1+2=5 4+1–0 =5 - em lên bảng làm 3+0+1=4 0+2+1=3 - Sửa bài, nhận xét Nhận xét chữa bài Bài a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Hôm các em làm quen với - Chú ý lắng nghe , nhắc tên bài học phép tính đó là phép trừ phạm vi -Hình thành khái niệm và thực phép tính trừ * GV lệnh học sinh : Lấy chấm tròn , bớt chấm tròn ( cô gắn chấm HS trả lời câu hỏi tròn và hỏi cô bớt chấm tròn và hỏi Vậy cô còn chấm tròn?” Cho HS nêu lại bài toán GV hỏi: Vậy bớt còn mấy? ( còn 1) - Có chấm tròn, bớt chấm tròn Ai có thể thay từ “bớt” từ còn lại chấm tròn khác nào?( cho đi, bỏ đi, cất đi, trừ - Hai bớt còn …) - Cho đi, bớt đi, bỏ đi, trừ Vậy ta có thể nói: “ Hai trừ một” Như hai trừ viết sau: - HS nhắc lại: – = –1 = Hình thành phép trừ : – HS trả lời câu hỏi: ba bông hoa bớt - GV đưa bông hoa và hỏi có bông hoa còn lại bông hoa bông hoa?Cô bớt bông còn lại HS đọc lại - = (16) bông? 3- 1=2 Ta có thể làm phép tính nào? - HS làm cá nhân GV ghi bảng – = Nhìn hình vẽ nêu bài toán GV giới thiệu tranh vẽ ong, bay ( có ba ong bay hai ong Hỏi ong và cho HS nêu bài toán còn ong ) Cho HS nêu bài toán, HS trả lời HS đọc lại - = GV ghi bảng: – = - Đọc cá nhân, nhóm * GV vào các phép tính vừa lập và nói : Đây là bảng trừ phạm vi cô trò chúng ta vừa lập - HS đọc các phép tính cho thuộc Cho HS đọc lại toàn các phép tính -1=1 -1=2 -2=1 * Luyện tập Hướng dẫn HS làm bài tập sách giáo khoa Bài 1:Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào VBT GV hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng Đổi để sửa bài và bảng trừ phạm vi để làm bài HS làm bài và sửa bài Bài 2: Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài - 2- học sinh nêu yêu cầu bài HS làm bài GV uốn nắn sửa sai Chú ý viết kết thẳng cột - Học sinh làm bài vào Bài 3:Viết phép tính thích hợp a.Trên cành cây có chim - HS nêu yêu cầu bài GV cho HS nhìn tranh và nêu bài toán bay Hỏi còn lại ? 3–2=1 *Lưu ý: HS cần dùng từ “ còn lại” câu hỏi bài toán 4.Củng cố - HS đọc lại bảng trừ - GV cho HS đọc lại các phép trừ phạm vi - Nhận xét tiết học Dặn dò - Vè nhà xem lại bài Tiếng Việt (2 tiết) (17) LUYỆN TẬP CHUNG STK tập trang16 Tiếng Việt ÔN TẬP Vở bài tập Tiếng Việt trang Thủ công ÔN TẬP I Mục tiêu - Học sinh tiếp tục ôn lại cách xé, dán hình cây đơn giản - Xé hình tán lá cây, thân cân, Dán cân đối, phẳng - Rèn đôi bàn tay khéo léo và mắt thẩm mỹ các em II Đồ dùng dạy -học - Bài xé mẫu,giấy thủ công, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau bảng - Giấy thủ công, bút chì, hồ dán, khăn lau bảng, thủ công III Các hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Hoạt động - Học sinh nhắc lại các bước xé, dán - Học sinh nhắc lại hình cây đơn giản - Có bước - GV nhận xét + Xé hình tán lá cây + Xé hình thân cây * Hoạt động + Dán hình - Học sinh thực hành theo các - Học sinh lấy giấy thực hành bước - GV quan sát hỗ trợ em còn chậm * Hoạt động Trưng bày sản phẩm - Học sinh trưng bày sản phẩm - GV tuyên dương em có sản mình phẩm đẹp Củng cố - Nhận xét chung tiết học Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau Hoạt động tập thể (18) SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu - Học sinh thấy ưu – khuyết điểm tuần qua Từ đó có hướng phấn đấu tuần tới - Giáo dục HS có ý thức tự giác chấp hành nội quy lớp, trường - Nhắc các em học đúng giờ, không mang đồ ăn đến lớp - Đề phương hướng tuần 10 II Các hoạt động dạy học Các tổ trưởng nhận xét tổ mình Giáo viên nhận xét * Ưu điểm : Nề nếp - Đi học đều, đúng giờ,trang phục các em mặc đúng quy định - Thể dục nhanh, truy bài đầu thực nghiêm túc Học tập: * Nhược điểm : 3.Phương hướng - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Tuyên dương em chăm học, ngoan ngoãn, có kết tốt - Nhắc nhở em chưa chịu khó học, chậm, lớp hay trật tự (19)

Ngày đăng: 10/10/2021, 07:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w