Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
TÀI LIỆU THAM KHẢO SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ Joseph BỆNH THẬN MẠN DiPiro, Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach 9th Chapter 29 Chronic Kidney Disease Chapter 33 Drug Therapy Individualization for Patients with Chronic Kidney Disease Clinical pharmacy and therapeutics 5th Chapter 29 Chronic Kidney Disease and end-stage renal disease Trịnh Trung Hiếu Bộ môn Dược lâm sàng, ĐH Dược Hà Nội Hà Nội, 2016 MỤC TIÊU HỌC TẬP TÀI LIỆU THAM KHẢO Trình bày định nghĩa, cách phân loại bệnh thận mạn Các hướng dẫn điều trị theo KDIGO •KDIGO 2012 Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Đánh giá tiến triển BTM Management of Chronic Kidney Disease Phân tích việc sử dụng thuốc điều trị bệnh thận •KDIGO Clinical Practice Guideline for the Management of Blood Pressure in Chronic Kidney Disease mạn: •KDIGO 2012 Clinical Practice Guideline for Anemia in Chronic • Điều trị bảo tồn, ngăn tiến triển bệnh Kidney Disease • Điều ề trị biến ế chứng: thiếu ế máu, loạn dưỡng xương •KDIGO 2009 Clinical Practice Guideline for the Diagnosis, • Điều trị triệu chứng Evaluation and Treatment of Chronic Kidney Disease-Mineral and Bone Disorder TÀI LIỆU THAM KHẢO TỔ CHỨC BAN HÀNH GUIDELINES Các hướng dẫn điều trị Bộ Y Tế TỔ CHỨC BAN HÀNH GUIDELINES MỨC ĐỘ KHUYẾN CÁO/ BẰNG CHỨNG - Hướng dẫn điều trị phát hành National Kidney Foundation (NKF), tổ chức hàng đầu thậ Hoa thận H Kì - Hầu hết hướng dẫn ban hành đến năm 2007 -Tổ chức toàn cầu tập ập trung g vào việc ệ p phát triển thực hành hướng dẫn điều trị dựa chứng bệnh thận - Thành lập năm 2003, điều hành National Kidney Foundation (NKF) - Các guidelines cập nhật đến năm 2012 2013 Mức khuyến cáo Ý nghĩa Mức 1‐ Khuyến cáo Nên thực hiện cho hầu hết bệnh nhân Mức 2‐ Đề xuất Nhà lâm sàng có thể lựa chọn biện pháp phù hợp cho bệnh nhân, dựa trên thực tế điều trị Khơng phân loại (Not Graded) Hướng dẫn dựa trên quan điểm phổ biến nhất, mà khơng có bằng chứng chính xác Mức bằng chứng bằn chứn Chất lượng bằng chứng lượn bằn chứn Ý nghĩa n hĩa A Cao Có mối tương quan chắc chắn B Trung bình Có mối tương quan, nhưng vẫn có khả năng khác biệt C Thấp Mối tương quan có thể khác biệt D Rất thấp Mối tương quan không chắc chắn BỆNH THẬN MẠN: Định nghĩa PHẦN Bệnh thận mạn – Chronic kidney disease (CKD) KIẾN THỨC CHUNG VỀ BỆNHTHẬN MẠN Synonyms: -Chronic Renal Failure -Chronic Kidney Failure -Chronic Chronic Renal Insufficiency 11 THẬN VÀ VAI TRÒ SINH LÝ BỆNH THẬN MẠN: Định nghĩa Bệnh thận mạn (CKD) định nghĩa bất thường cấu trúc chức thận, tồn tháng gây tác động lên sức khỏe (Not Graded) Chức g xuất: Thuốc Chất chuyển hóa Chất độc Chức g cân g nội ộ mô: Cân nước: Cân chất điện giải Cân acid-base Chức nội tiết ế Bài xuất Renin Bài xuất Erythropoietin Chuyển hóa vitamin D3 10 Tiêu chuẩn CKD (bất tiêu chuẩn tồn > tháng) Dấu hiệu tổn thương thận - Albumin niệu - Bất thường thành phần nước tiểu - Rối loạn chất điện giải tổn thương ống thận - Tổn thương mô học thận - Tổn thương cấu trúc phát chẩn đốn hình ảnh - Tiền sử ghép thận Giảm mức lọc cầu thận (GFR) GFR60ml/phút/1 73m2 GFR>60ml/phút/1,73m CKD-EPI Chính xác để đánh giá KDIGO khuyến cáo GFR Cockroft-Gault MDRD Khuyến cáo sử dụng sử dụng để phân loại CKD EPI-CKD 30 Drug dosing consideration in patients with acute and chronic kidney disease-a clinical update from KDIGO, Kidney International 2011 32 Cách tính mức lọc cầu thận: 2009 CKD-EPI dựa nồng độ creatinin máu Phân loại bệnh thận mạn theo mức lọc cầu thận (GFR-Glomerular filtration rate) CKD-EPI dựa nồng độ creatinin máu GFR = 141 * min(Scr/κ,1)α * max(Scr/κ,1)‐1.209 * 0.993Tuổi * 1.018 [nữ] * 1.159 [da đen] Scr: nồng độ creatinin (mg/dL), κ là 0,7 với nữ và 0,9 với nam α là –0,329 với nữ và –0,411 với nam Min là giá trị nhỏ nhất trong 2 giá trị Scr/κ hoặc 1, và max là giá trị lớn nhất trong 2 giá trị Scr/κ hoặc 1 http://www.globalrph.com/gfr-epi.htm 33 Cách tính mức lọc cầu thận: 2009 CKD-EPI dựa nồng độ creatinin máu 35 Phân loại bệnh thận mạn theo mức lọc cầu thận (GFR-Glomerular filtration rate) - KDIGO 2012 chia bệnh thận mạn thành nhóm 1-5 -Hầu Hầu hết nghiên cứu hướng dẫn sử dụng giai đoạn bệnh thận theo KDOQI 2002 GFR KDIGO (mL/min/ 1.73 m2 ) G1 >90 G2 60–89 G3 G3a 45 59 45–59 G3b 30–44 G4 15–29 G5 =90 [G1] [G1], 60 60-89 89 [G2] [G2], 45-59 45 59 [G3a], 30-44 [G3b], 15-29 [G4], = 25% so với eGFR - Tiến triển nhanh: giảm eGFR với tốc độ > 5ml/min/1.73 m2/năm - Đánh giá tiến triển chắn đo lường creatinin huyết nhiều lần thời gian theo dõi dài Dao động nhỏ GFR rất phổ biến và ko phải là một chỉ dấu cho tiến triển BTM Giảm rõ Giảm ko rõ Ổn định Tăng ko rõ Tăng rõ Mức độ thay đổi GFR 46 Nephrol Dial Transplant (2012) 27: 3835–3843 48 12 Tiển triển BTM và nguy cơ BT giai đoạn cuối SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNHTHẬN MẠN KDIGO 2012 Tiển triển BTM: yếu tố nguy cơ 51 SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN Mục tiêu điều trị: • Nguyên nhân gây • BTM • • Nồng độ albumin niệu • • Tuổi • • Giới • • Chủng tộc g ộ • Tăng HA • • Tăng đường huyết RLMM Hút th ố Hút thuốc Béo phì Tiền sử bệnh tim mạch Phơi nhiễm với thuốc độc cho thận Các yếu tố khác KDIGO 2012 -Ngăn ngừa trình tiến triển bệnh - Điều Điề trị t ị triệu t iệ chứng - Điều trị biến chứng thứ phát bệnh thận mạn (thiếu máu, rối loạn xương khoáng chất) - Tiến hành lọc máu định kì và/hoặc ghép thận vào thời điểm phù hợp Clinical pharmacy and therapeutic 5th 52 13 NGĂN NGỪA TIẾN TRIỂN BỆNH NGĂN NGỪA TIẾN TRIỂN BỆNH KIỂM SỐT ĐƯỜNG HUYẾT - Xử lí nguy tim mạch ảnh hưởng trực tiếp -Trên tất bệnh nhân CKD, cần đặt đích HbA1c % (53 mmol/mol) để g gián tiếp đến tiến triển BTM ngăn ngừa tiến triển biến chứng vi mạch ĐTĐ, bao gồm bệnh thận - Thay đổi lối sống để cải thiện tình trạng tim mạch, ĐTD kiểm soát huyết áp, ức chế hệ renin – angiotensin – -BN có nguy hạ đường huyết khơng điều trị để đạt đích 7% aldosteron (RAA) - Kiểm soát số chuyển hóa khác như: đường - Trên bệnh nhân có bệnh lý mắc kèm, thời gian sống ngắn nguy hạ huyết, acid uric, nhiễm toan, rối loạn mỡ máu đường huyết, đặt đích HbA1C lớn 7% đóng vai trị quan trọng (KDIGO 2012) Tham khảo: Phụ lục 2-3 KDIGO 2012 53 55 NGĂN NGỪA TIẾN TRIỂN BỆNH NGĂN NGỪA TIẾN TRIỂN BỆNH KiỂM SOÁT HUYẾT ÁP – ỨC CHẾ HỆ RAA KIỂM SỐT LIPID MÁU -Bệnh nhân CKD có albumin niệu nhóm A1, có huyết áp >140 - Bệnh nhân chẩn đốn CKD phải làm xét >90 90 mmHg H phải hải điề điều ttrịị thuốc th ố để đ đưa ề mức ứ ≤ 140 ≤ 90 mmHg H (1B) nghiệm lipid máu (1C) -Bệnh nhân ≥ 50 tuổi CKD có GFR nhóm G1, G2 , khuyến cáo dùng -Bệnh nhân CKD có albumin niệu nhóm A2, có huyết áp >130 statin (1B) >80 phải điều trị thuốc để đưa mức ≤ 130 ≤ 80 (1B) -Bệnh nhân ≥ 50 tuổi CKD có GFR nhóm G3a-G5 , khuyến cáo dùng statin statin kết hợp ezetimibe (1A) -Bệnh nhân đái tháo đường, CKD, albumin niệu nhóm A2 cần dùng thuốc chẹn thụ thể ức chế RA2 KDIGO 2013 for lipid manegement - Bệnh nhân CKD, albumin niệu nhóm A3, cần dùng thuốc chẹn thụ thể ức chế RA2 (KDIGO 2012) 54 56 14 NGĂN NGỪA TIẾN TRIỂN BỆNH ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG ĐIỀU CHỈNH CHẾ ĐỘ ĂN ĐiỀU TRỊ THIẾU MÁU -Cải Cải thiện hội chứng tăng ure: giảm ăn protein làm giảm ure chất thải chứa nito, cải thiện triệu chứng hội chứng tăng ure máu ĐiỀU TRỊ RỐI LOẠN XƯƠNG VÀ KHOÁNG CHẤT CKD-MBD - Cải thiện tình trạng giữ dịch + Lượng nước uống vào hàng ngày giới hạn khoảng 1-3 lít, dựa vào thể tích nước tiểu ngày + Lượng nước phải tính lượng dịch từ dạng thức ăn , đồ uống 57 59 NGĂN NGỪA TIẾN TRIỂN BỆNH ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu bệnh thận mạn: ĐIỀU CHỈNH CHẾ ĐỘ ĂN - Chế độ ăn hạn chế muối -Bệnh nhân CKD người lớn trẻ em > 15 tuổi có nồng độ Hb < 130 g/L + Duy trì mức 80mmol/ngày, tránh thức ăn nhanh, tránh thêm muối vào đồ ăn ăn nam < 120 g/L nữ (Not Graded) + Tránh loại thuốc ố có chứa natri Các xét nghiệm cần tiến hành để đánh giá tình trạng thiếu máu: - Chế độ ăn hạn chế kali - BN CKD thiếu máu (bất kể tuổi giai đoạn CKD) cần đánh giá test + Tránh loại thức ăn chứa kali chocolat, bia, cafe hòa tan, kem sau lần đánh giá (Not Graded) + Tránh thuốc chứa kali hỗn hợp kali citrate, kháng sinh, Sử dụng thuốc + Cơng thức máu tồn phần (CBC-complete blood count), bao gồm nồng độ gặp p vấn đề BN lọc máu nàyy g Hb số hồng cầu Hb, cầu, số lượng loại bạch cầu cầu, tiểu cầu + Cấp cứu nồng độ kali máu mmol/L có dấu hiệu thay đổi điện tâm đồ + Số lượng hồng cầu lưới tuyệt đối + Nồng độ ferritin máu Clinical Pharmacy and Therapeutics + Nồng độ transferrin bão hòa (TSAT) + Nồng độ vitamin B12 folate 58 KDIGO 2012 for anemia 60 15 ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Mục tiêu điều trị Phác đồ bổ sung sắt -Tăng khả vận chuyển oxy Vị trí việc bổ sung sắt phác đồ điều trị thiếu máu: - Giảm triệu chứng thiếu máu Sử d dụng ttrước bắt đầ đầu ESA ESA, ế kết ả xét ét nghiệm hiệ cho h thấ thấy tì tình h trạng t -Sử - Cải thiện chất lượng sống thiếu sắt - Giảm yêu cầu phải truyền máu - Sử dụng đồng thời với ESA tăng nhu cầu sắt q trình kích thích tạo Các biện pháp điều trị thiếu máu CKD hồng cầu Chỉ số xét nghiệm phản án lượng sắt thể - Bổ sung sắt (đường uống đường tiêm) - TSat (serum transferrin saturation): transferrin protein vận chuyển sắt sắt, - Sử dụng tác nhân kích thích trình tạo hồng cầu (ESA- phụ thuộc vào chế độ ăn Chỉ số cho biết lượng sắt sẵn có để chuyển Erythropoiesis stimulating agent) tới tủy xương - Truyền khối hồng cầu - Serum ferritin: cho biết lượng sắt dự trữ Ferritin chất phản ứng giai đoạn Pharmacotherapy 9th cấp, tăng tình trạng viêm gây dấu sai cho tình trạng dự trữ 61 sắt Pharmacotherapy 9th 63 ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Phác đồ bổ sung sắt Các chế phẩm lưu hành - Lựa chọn uống tiêm -Đường uống: Phác đồ bổ sung sắt +muối sắt (sắt sulfat, sắt fumarat, sắt gluconat), phức hợp sắt polysaccaride, dạng polypeptid sắt heme +10% sắt dùng đường uống hấp thu tá tràng đoạn đầu hỗng tràng Hấp thu giảm dùng thức ăn tình trạng thiếu acid dịch vị 62 64 16 ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Phác đồ bổ sung sắt ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Phác đồ bổ sung sắt (Phụ lục 4) Các chế phẩm lưu hành Khi bắt đầu sử dụng Bệnh nhân thiếu máu chưa sử dụng ESA: - Đường tiêm: Sử dụng liệu trình thử nghiệm sắt IV (riêng bệnh nhân CKD chưa lọc máu có + dạng keo chứa lõi chứa sắt bao quanh thể thay liệu trình 1-3 tháng sắt đường uống) khi: Mục tiêu điều trị: tăng nồng độ Hb mà không sử dụng ESA lớp vỏ carbohydrat để ổn định phức hợp sắt VÀ TSAT ≤ 30% ferrintin ≤ 500 ng/mL) (2C) + Gồm: Sắt dextran, Sắt sucrose, Ferumoxytol, Sắt Natri gluconate l t Bệnh nhân điều trị ESA: Sử dụng liệu trình thử nghiệm sắt IV (riêng bệnh nhân CKD chưa lọc máu có + Các chế phẩm sắt đường tiêm lưu hành: thể thay liệu trình 1-3 tháng sắt đường uống) khi: Mục tiêu điều trị: tăng nồng độ Hb giảm liều ESA 65 VÀ TSAT ≤ 30% ferrintin ≤ 500 ng/mL) ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Phác đồ bổ sung sắt KDIGO 2012 for anemia 67 ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Phác đồ bổ sung sắt Các chế phẩm lưu hành Liều lượng cách dùng Với bệnh nhân chưa lọc máu: Dùng đường uống: khởi đầu 200mg/ngày Dạng sắt Iron dextran (ít an tồn hơn) Sodium ferric gluconate Iron sucrose Ferumoxytol Thời gian bán Khoảng liều thải (giờ) 40–60 25–1,000a Với bệnh nhân lọc máu Dùng đường tiêm Khuyến cáo liều 1g sắt IV cho BN thiếu sắt tuyệt đối: 15 62.5–1,000a 25 000a 25–1,000 510 mg + Chế độ liều thường dùng 100mg dạng sắt sucrose dextran 10 giai đoạn lọc 125 mg sodium ferric gluconat giai đoạn lọc +Ferumoxytol đưa liều 510 mg với tốc độ ko 30 mg/giây (1mL/giây) với liều thứ đưa đến ngày, liều tốc độ cao so 66 với dạng IV khác 68 17 ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Lưu ý khi dùng chế phẩm chứa sắt đường TM Phác đồ sử dụng ESA Đặc điểm chung • Với liều đầu sắt dextran => theo dõi bệnh nhân vịng 60 phút sau truyền có dụng cụ, nhân lực để xử trí -Từ Từ FDA cấp phép vào năm 1989, 1989 ESA thành phần thiếu điều trị suy thận mạn biến cố nghiêm trọng xảy (1B) • Với liều đầu sắt khơng dextran => theo dõi bệnh nhân vòng 60 phút sau truyền có dụng cụ, nhân lực để - Chế phẩm: + epoetin alfa (Epogen, Procrit) + darbepoetin alfa (Aranesp) xử trí biến cố nghiêm trọng xảy (2C) + peginesatide: đời 2012 rút khỏi thị trường năm 2013 báo • Tránh dùng chế phẩm chứa sắt TM bệnh nhân bị cáo phản ứng bất lợi nhiễm trùng hệ thống (Not Graded) KDIGO 2012 for anemia 69 71 ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Phác đồ sử dụng ESA Đặc điểm chung Dược lý chế tác dụng - Epoetin alfa: glycoprotein sản xuất công nghệ tái tổ hợp ADN, có Phác đồ sử dụng chất kích thích tạo hồng cầu (ESA- Erythropoiesis stimulating agent ) thứ tự chuỗi acid amin erythropoietin nội sinh - Darbecetin alfa: có hai chuỗi carbohydrat gắn với Nito làm giảm lực với receptor erythropoietin, thời gian tác dụng kéo dài erythropoietin - Tất ESA có hoạt tính sinh học tương tự chất nội sinh sinh, chúng gắn vào hoặt hóa receptor erythropoietin để kích thích trình tạo hồng cầu 70 72 18 ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Phác đồ sử dụng ESA ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Phác đồ sử dụng ESA Đặc điểm chung Khi bắt đầu ESA Dược động học dược lực học -Bệnh nhân CKD chưa lọc - Tất ESA dùng đường tiêm TM TDD KHÔNG nên sử dụng ESA Hb ≥ 100 g/L (2D) - Khác biệt dường dùng: Khi Hb < 100g/L, cân nhắc bắt đầu ESA cá thể dựa Sinh khả dụng đường TDD thấp đường TTM, pha hấp thu tốc độ giảm nồng độ Hb, đáp ứng với phác đồ sắt trước đó, nguy kéo dài => tác dụng dược lý trì lâu truyền máu, nguy liên quan đến ESA triệu chứng thiếu máu Thử nghiệm chứng minh: đích Hb đạt trì với liều (2C) epoetin TDD với liều thấp 15% đến 30% so với liều đường tiêm TM TM - Khác biệt thuốc - Bệnh nhân CKD có lọc, sử dụng ESA để tránh Hb giảm xuống Darbepoetin có thời gian bán thải dài => chế độ liều thưa hơn, 90 g/L cách bắt đầu dùng nồng độ khoảng 90-100g/L lần/tuần lần/cách tuần => lợi cho BN CKD chưa lọc máu (2B) BN lọc màng bụng Pharmacotherapy 9th 73 ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Phác đồ sử dụng ESA Thuốc ố Liều ề khởi đầu ầ Epoetin alfa Phác đồ sử dụng ESA Đường g Thờ g gian bán dùng thải (giờ) 50–100 đơn vị/kg lần/tuần IV 8.5 (IV) tuần (ND-CKD) 24 (dưới da) da in alfa Duy trì ESA đến -Trên T ê tất ả bệ bệnh h nhân, hâ không khô sử dụng d ESA với ới mục đí đích h làm tăng Hb lên 130 g/L (1A) - Nhìn chung, khơng nên dùng ESA để trì Hb 115 g/L bệnh nhân CKD trưởng thành (2C) (HD PD-CKD) Darbepoet 0.45 mcg/kg lần tuần (ND- IV 25 (IV) CKD) da 48 (dưới - Nếu Hb muốn đạt 115 g/L, cân nhắc dựa cá thể chuẩn bị da) cho nguy xảy (Not Graded) 0.45 mcg/kg lần tuần 0.75 75 ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Liều cách dùng 50-100 đơn vị/kg đến lần/tuần KDIGO 2012 for anemia KDIGO 2012 for anemia mcg/kg tuần (HD or PD-CKD) 74 76 19 ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Phác đồ sử dụng ESA Chiến lược điều trị: Phụ lục Nếu Hb 100‐110 g/L trên CKD‐D Hoặc duy trì như mong muốn dưới 100g/L trên CKD‐ND, tiếp tục phác đồ ESA 77 Nếu Hb khơng tăng > 10g/L sau 4 tuần, tăng 25% liều [Nếu kém đáp ứng với ESA (ko tăng Hb sau 4 tuần), tránh tăng liều nhiều lần 79 vượt q 2 lần liều ban đầu] ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Đánh giá Tsat nồng độ Ferritin huyết Ferritin 100‐500 ng/mL g/ (CKD ND và PD) Ferritin 200‐500 ng/mL (CKD HD) Và TSAT 20‐30% Đánh giá Hb hàng tuần đến khi ổn định Sau đó ít nhất 1 lần/tháng với BN CKD D Ít nhất 1 lần/3 tháng với BN CKD ND Theo dõi chỉ số sắt ít nhất 1 lần/3 tháng Nếu Hb tăng > 10g/L sau 2 tuần hoặc > 110g/L trên CKD‐D Hoặc > 100g/L trên CKD‐ND Giảm liều 25% hoặc cách qng Chẩn đốn thiếu máu Ferritin dùng calcitriol đồng đẳng vitamin D calcimimetics kết hợp cancimimetics + canxitriol Calcimimetics + Vitamin D (2B) + Lựa chọn thuốc dựa nồng độ calci phospho huyết khía cạnh khác CKD MBD (Not graded) 94 96 24 ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN XƯƠNG VÀ KHỐNG CHẤT (CKD-MBD) Kiểm sốt nồng độ phospho calci máu - Táo bón Khuyến cáo: -Mục tiêu điều trị: trì nồng độ Calci phospho khoảng bình + Phác đồ nhuận tràng thơng thường ể dung thường (2D, 2C) nhuận tràng làm tăng phân (bulk-formin laxative) - Trong trường hợp có tăng phosphat máu: tăng lượng xơ dùng cho táo bón nhẹ + Khuyến cáo sử dụng chất gắn phosphat (2B,2D) + Hạn chế liều chất gắn phosphat có chất calci và/hoặc + Táo bón nặng: dùng chất kích thích glycerin dạng viên đặt calcitriol đồng phân vitamin D có tăng calci máu (1B) + Hạn chế liều chất gắn phosphat có chất calci có vơi hóa động mạch (2C) và/hoặc bệnh xương bất hoạt (2C) và/hoặc nồng độ PTH thấp kéo dài 97 99 ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG Ngứa - Cơ chế : da khơ, kết tụ ion hóa trị da, tăng PTH Triệu chứng đường tiêu hóa tăng hoạt tính tế bào mast da - Nôn Nô àb buồn nôn ô - Biện pháp ko dùng thuốc: chườm nóng, lạnh lần/tuần + Có thể kéo dài sau sử dụng chế độ ăn protein - Điều trị đưa nồng độ phosphat máu calci máu bình thường + Sử dụng thuốc chống nơn Ví dụ: Metoclopramid, chất điều trị cắt bỏ tuyến cận giáp - Có thể sử dụng kháng histamin đường uống Thuốc kháng histamin kháng thụ thể 5-HT3 ondansetron có hiệu + BN điều trị chất hoạt hóa q trình tạo hồng cầu giảm nơn khơng gây buồn ngủ loratadin hiệu kháng histamin gây buồn ngủ chlorphenamin alimemazin, đặc biệt vào ban đêm Clinical Pharmacy and Therapeutics 5th 98 (Clinical Pharmacy andTherapeutics 5th) 100 25 ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG Các triệu chứng thần kinh - Triệu chứng thần ầ kinh thường ứ động ure máu, điều trị lọc máu chế độ ăn - Chuột rút hay gặp điều trị quinin sulphat - Hội chứng chân khơng nghỉ đáp ứng với liều thấp ủ clonazepam l (Clinical Pharmacy andTherapeutics 5th) 101 26 ... cầu thận (GFR) GFR