Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trìnhnghiêncứu khoa học của riêng tôi và chưa được công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Các số liệu được sử dụng trong công trình là trung thực, những vấn đề trích dẫn liên quan đến công trình đều được sự đồng ý của các tác giả. Nghiêncứu sinh Trần Thị Ngân Hà ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tìnhcủa PGS.TS. Mai Trọng Thông và GS.TS. ĐỗThị Minh Đức. NCS xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy, cô hướng dẫn. Trong quátrình thực hiện luận án, NCS luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của Ban lãnh đạo Viện Địa lý, cơ sở đào tạo, các phòng chuyên môn thuộc Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, củaTrường Đại học Vinh, các Sở, Ban, Ngành củathànhphố Vinh và tỉnhNghệ An. NCS cũng nhận được sự động viên, giúp đỡ và nhiều ý kiến đóng góp quá báu của các nhà khoa học và các thầy, cô giáo: TS. Nguyễn Đình Kỳ, PGS.TS. Phạm Hoàng Hải, TS. Lại Vĩnh Cẩm, TS. Vũ Thị Thu Lan, TS. Nguyễn Lập Dân, PGS.TS. Nguyễn Khanh Vân, TS. Phạm Quang Vinh, GS.TS. Trương Quang Hải, TS. Phạm Quang Anh, PGS.TS. Trần Anh Tuấn, PGS.TS. Trần Đức Thanh, PGS.TS. Nguyễn Thục Nhu, PGS.TS. Nguyễn Thị Sơn… Nhân dịp này NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới các cơ quan, các tập thể, các nhà khoa học, các thầy cô giáo cùng bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành bản luận án này. Nghiêncứu sinh Trần Thị Ngân Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………… .…i LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………… .…………… .ii CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………………… …………… ……… vi DANH MỤC BẢNG.……………………………………………………………………… .vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ………………………………………… .………………………… viii DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ …………………………………………… .……………… ix MỞ ĐẦU .1 1. Tính cấp thiết của luận án 1 2. Mục tiêu nghiêncứu 2 3. Nhiệm vụ nghiêncứu 2 4. Quan điểm, cách tiếp cận và phương pháp nghiêncứu . 2 4.1. Quan điểm nghiêncứu .2 4.2. Cách tiếp cận nghiêncứu .4 4.3. Các phương pháp nghiêncứu .4 5. Giới hạn phạm vi nghiêncứucủa luận án 6 5.1. Giới hạn phạm vi không gian và thời gian 6 5.2. Giới hạn nội dung nghiêncứu 6 6. Các luận điểm bảo vệ 7 7. Những điểm mớicủa luận án . 7 8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án . 7 9. Nguồn tài liệu . 8 9.1. Tài liệu tham khảo có nội dung liên quan đến luận án 8 9.2. Các công trình khoa học tác giả tham gia thực hiện có liên quan đến luận án 8 9.3. Nguồn tài liệu, số liệu sử dụng cho luận án. .8 10. Cấu trúc của luận án 9 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHIÊNCỨUTÁCĐỘNGĐẾNMÔITRƯỜNGTỰNHIÊNCỦAQUÁTRÌNHĐÔTHỊHÓA 10 1.1. MÔITRƯỜNGTỰNHIÊNĐÔTHỊ .10 1.1.1. Môitrường 10 1.1.2. Môitrườngtựnhiên 11 1.1.3. Môitrườngtựnhiênđôthị . 19 1.2. QUÁTRÌNHĐÔTHỊHÓA VÀ TÁCĐỘNGĐẾNMÔITRƯỜNGTỰNHIÊNCỦAQUÁTRÌNHĐÔTHỊHÓA .21 1.2.1. Bản chất củaquátrìnhđôthịhóa . 21 1.2.1.1. Khái niệm đô thị, đôthịhóa 21 iv 1.2.1.2. Đặc điểm củaquátrìnhđôthịhóa 26 1.2.2. Tácđộngđếnmôitrườngtựnhiêncủaquátrìnhđôthịhóa 27 1.2.3. Những tác nhân tácđộngđếnmôitrườngtựnhiêntừquátrìnhđôthịhóa 31 1.2.4. Các tiêu chí đánh giá mức độtácđộngđếnmôitrườngtựnhiêncủaquátrìnhđôthị hóa. 33 1.3. TỔNG QUAN NGHIÊNCỨU VỀ TÁCĐỘNGĐẾNMÔITRƯỜNGTỰNHIÊNCỦAQUÁTRÌNHĐÔTHỊ HÓA. 35 1.3.1. Tình hình nghiêncứu ngoài nước 35 1.3.2. Tình hình nghiêncứu trong nước . 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .43 CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦAMÔITRƯỜNGTỰNHIÊNỞTHÀNHPHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 .44 2.1. HIỆN TRẠNG MÔITRƯỜNGTỰNHIÊNỞTHÀNHPHỐ VINH .44 2.1.1. Hiện trạng môitrường không khí . 44 2.1.2. Hiện trạng môitrường nước 49 2.1.2.1. Hiện trạng môitrường nước mặt 49 2.1.2.2. Hiện trạng môitrường nước dưới đất .58 2.1.3. Hiện trạng môitrường đất . 62 2.2. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦAMÔITRƯỜNGTỰNHIÊNỞTHÀNHPHỐ VINH .64 2.2.1. Những biến đổi củamôitrường không khí ởthànhphố Vinh . 64 2.2.2. Những biến đổi củamôitrường nước ởthànhphố Vinh 66 2.2.2.1. Những biến đổi củamôitrường nước mặt ởthànhphố Vinh .66 2.2.2.2. Những biến đổi củamôitrường nước dưới đất ởthànhphố Vinh 70 2.2.3. Những biến đổi củamôitrường đất ởthànhphố Vinh 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .74 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁCĐỘNGĐẾNMÔITRƯỜNGTỰNHIÊNCỦAQUÁTRÌNHĐÔTHỊHÓAỞTHÀNHPHỐ VINH .76 3.1. ĐẶC ĐIỂM QUÁTRÌNHĐÔTHỊHÓAỞTHÀNHPHỐ VINH 76 3.1.1. Sự mở rộng về diện tích, không gian .76 3.1.2. Sự gia tăng về quy mô dân số 78 3.1.3. Sự gia tăng lao động phi nông nghiệp 82 3.1.4. Sự phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ .83 3.1.5. Sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đôthị .87 3.2. ĐÁNH GIÁ TÁCĐỘNGĐẾNMÔITRƯỜNGTỰNHIÊNCỦAQUÁTRÌNHĐÔTHỊHÓAỞTHÀNHPHỐ VINH .92 3.2.1. Các nguồn gây tácđộngđếnmôitrườngtựnhiêntừquátrìnhđôthịhóaởthànhphố Vinh ……………………………………………………………………………………… .……92 v 3.2.1.1. Tácđộngcủa sự phát triển các hoạt động kinh tế đếnmôitrườngtựnhiênởthànhphố Vinh. .92 3.2.1.2. Tácđộngcủa sự gia tăng dân số đôthịđếnmôitrườngtựnhiênởthànhphố Vinh .102 3.2.1.3. Tácđộngcủa các chính sách phát triển và quản lý đôthịđếnmôitrườngtựnhiênởthànhphố Vinh 106 3.2.2. Đánh giá mức độtácđộngđếnmôitrườngtựnhiêncủaquátrìnhđôthịhóaởthànhphố Vinh .112 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .119 CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ MÔITRƯỜNGTỰ NHIÊN, ĐẢM BẢO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG QUÁTRÌNHĐÔTHỊHÓAỞ TP.VINH .120 4.1. CÁC CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .120 4.1.1. Thực trạng củaquátrình phát triển đôthị và tácđộngđếnmôitrườngtựnhiêncủaquátrình ĐTH ở TP.Vinh. 120 4.1.2. Mục tiêu, phương huớng phát triển KT-XH, bảo vệ môi trường, định hướng phát triển không gian đôthịcủa TP.Vinh đến năm 2020. .122 4.1.3. Quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển đôthị và bảo vệ môitrường .124 4.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔTHỊ VÀ BẢO VỆ MÔITRƯỜNGTỰNHIÊNỞTHÀNHPHỐ VINH .125 4.2.1. Các giải pháp phát triển đô thị, quản lý quátrìnhđôthịhóaởthànhphố Vinh 125 4.2.2. Các giải pháp bảo vệ môitrườngtựnhiênđôthị .129 4.2.2.1. Các giải pháp chung .129 4.2.2.2. Các giải pháp bảo vệ môitrường không khí 135 4.2.2.3. Các giải pháp bảo vệ môitrường nước .137 4.2.2.4. Các giải pháp quản lý rác thải 139 4.2.2.5. Các giải pháp sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên đất .140 TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 .145 KẾT LUẬN .146 NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦATÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 159 vi CHỮ VIẾT TẮT Bảo vệ môitrường BVMT Bảo vệ thực vật BVTV Bắc Trung Bộ BTB Công nghiệp hóa CNH Cụm công nghiệp CCN Công ty cổ phần Công ty CP Chất thải rắn CTR Đôthịhóa ĐTH Điều kiện tựnhiên ĐKTN Giao thông vận tải GTVT Khoa học kỹ thuật KHKT Khu công nghiệp KCN Kinh tế - xã hội KT-XH Liên hợp quốc LHQ Nghiêncứu khoa học NCKH Nghiêncứu sinh NCS Phát triển bền vững PTBV Quy hoạch môitrường QHMT Quy chuẩn cho phép QCCP Quy chuẩn Việt Nam QCVN Xã hội chủ nghĩa XHCN Tài nguyên thiên thiên TNTN Tài nguyên và môitrường TN&MT Thànhphố TP Thànhphố Vinh TP.Vinh Tiêu chuẩn cho phép TCCP Ủy ban nhân dân UBND vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh 17 Bảng 1.2. Giá trị giới hạn cho phép của các thông số chất lượng nước mặt 17 Bảng 1.3. Giá trị giới hạn cho phép của các thông số chất lượng nước dưới đất .18 Bảng 1.4. Giá trị giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất .19 Bảng 2.1. Chất lượng môitrường không khí ở TP.Vinh năm 2011 45 Bảng 2.2. Phân cấp đánh giá mức độô nhiễm môitrường không khí ở TP.Vinh 48 Bảng 2.3. Chất lượng nước mặt của các sông ở TP.Vinh năm 2011 .49 Bảng 2.4. Chất lượng nước mặt của các hồ ở TP.Vinh năm 2011 50 Bảng 2.5. Phân cấp đánh giá mức độô nhiễm môitrường nước sông ở TP.Vinh .50 Bảng 2.6. Phân cấp đánh giá mức độô nhiễm môitrường nước hồ ở TP.Vinh .51 Bảng 2.7. Chất lượng nước tại các kênh, mương ở TP.Vinh năm 2011 52 Bảng 2.8. Phân cấp đánh giá mức độô nhiễm môitrường nước các kênh mương ở TP.Vinh .53 Bảng 2.9. Chất lượng nước thải tại một số khu vực dân cư tập trung ở TP.Vinh năm 2011 55 Bảng 2.10. Chất lượng nước thải tại các cụm công nghiệp TP.Vinh năm 2011 56 Bảng 2.11. Chất lượng nước dưới đất tại một số khu vực ở TP.Vinh năm 2011 .59 Bảng 2.12. Phân cấp đánh giá mức độô nhiễm môitrường nước dưới đất ở TP.Vinh 61 Bảng 2.13. Một số chỉ tiêu môitrường đất ở TP.Vinh năm 2011 .63 Bảng 2.14. Chất lượng không khí tại KCN Bắc Vinh giai đoạn 2000 - 2011 65 Bảng 2.15. Chất lượng môitrường không khí tại Ngã tư chợ Vinh giai đoạn 2000 - 2011 .65 Bảng 2.16. Chất lượng nước mặt sông Lam tại cầu Bến Thủy giai đoạn 2000 - 2011 .66 Bảng 2.17. Chất lượng nước mặt của sông Đào (tại cầu Cửa Tiền) giai đoạn 2000 - 2011 .68 Bảng 2.18. Chất lượng nước mặt tại kênh N3 ở TP.Vinh giai đoạn 2000 - 2011 69 Bảng 2.19. Chất lượng nước dưới đất của khu dân cư xã Hưng Hòa, TP.Vinh giai đoạn 2000 - 2011 71 Bảng 2.20. Chất lượng nước dưới đất của khu dân cư phường Quang Trung, TP.Vinh giai đoạn 2000 - 2011 .71 Bảng 2.21. Biến động các loại đất chính ở TP.Vinh giai đoạn 2000 - 2020 (ha) .73 Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu về dân số và lao động TP.Vinh giai đoạn 2000 - 2020 .78 Bảng 3.2. Số người nhập cư từ các vùng vào NghệAn và TP.Vinh năm 2009 .79 Bảng 3.3. Phân bố dân cư vùng đôthị Vinh giai đoạn 2010 - 2020 80 Bảng 3.4. Sự gia tăng giá trị sản xuất và lao động phi nông nghiệp ở TP.Vinh giai đoạn 2000 - 2010 82 Bảng 3.5. Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành giai đoạn 2000 - 2010 .84 Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của các thànhphố lớn nhất Việt Nam và TP.Vinh năm 2010 89 Bảng 3.7. Chất lượng nước dưới đất tại một số điểm du lịch ở TP.Vinh năm 2010 .97 Bảng 3.8. Khối lượng chất thải rắn y tế nguy hại của một số bệnh viện lớn ở TP.Vinh giai đoạn 2000 - 2010 .99 Bảng 3.9. Tổng lượng phân bón đầu tư cho cây lúa ở TP.Vinh giai đoạn 2000 - 2010 . 101 Bảng 3.10. Biến động đất chuyên dùng ở TP.Vinh giai đoạn 2000 - 2010 (ha) 117 Bảng 3.11. Bảng tổng hợp các tiêu chí đánh giá mức độtácđộngđếnmôitrườngtựnhiêncủaquátrình ĐTH ở TP.Vinh 118 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Chất lượng nước thải bệnh viện Đa khoa NghệAn năm 2011 58 Biểu đồ 2.2. Hàm lượng BOD 5 của sông Đào giai đoạn 2000 - 2011 .67 Biểu đồ 2.3. Nồng độ NH 4 + tại các kênh mương TP.Vinh giai đoạn 2008 - 2011 .69 Biểu đồ 2.4. Tỷ lệ hộ dân dùng nước sạch ở TP.Vinh giai đoạn 2000 - 2010 .72 Biểu đồ 3.1. Sự gia tăng khối lượng chất thải rắn ở KCN Bắc Vinh giai đoạn 2001 - 2010 93 Biểu đồ 3.2. Sự gia tăng dân số và sản lượng điện ở TP.Vinh giai đoạn 2000 - 2010 .103 Biểu đồ 3.3. Sự gia tăng số lượng ôtô đăng ký hàng năm và khí CO phát thải từ lượng ôtô đăng ký hàng năm ở TP.Vinh giai đoạn 2001 - 2010 104 ix DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ TT Tên các bản đồ Sau trang 1 Hình 2.1: Bản đồ hành chính thànhphốVinh, tỷ lệ 1:65.000 43 2 Hình 2.2: Bản đồ hiện trạng môitrường không khí thànhphố Vinh năm 2011, tỷ lệ 1:65.000 48 3 Hình 2.3: Bản đồ hiện trạng môitrường nước mặt thànhphố Vinh năm 2011, tỷ lệ 1:65.000 53 4 Hình 2.4: Bản đồ hiện trạng môitrường nước dưới đất thànhphố Vinh năm 2011, tỷ lệ 1:65.000 61 5 Hình 2.5: Bản đồ hiện trạng môitrường đất thànhphố Vinh năm 2011, tỷ lệ 1:65.000 63 6 Hình 3.1: Bản đồquátrình mở rộng không gian đôthịthànhphốVinh, tỷ lệ 1:65.000 75 7 Hình 3.2: Bản đồ phân bố các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp, dịch vụ, các khu đôthịmớiởthànhphố Vinh năm 2011, tỷ lệ 1:65.000 96 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận ánĐôthịhóa (ĐTH) là một quátrình tất yếu trong lịch sử phát triển của nền văn minh nhân loại. Cùng với sự phát triển của xã hội, quátrình ĐTH đã và đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và sâu rộng ở khắp mọi nơi trên thế giới. Quátrình ĐTH không chỉ là sự biểu hiện sinh độngcủa nền văn minh nhân loại mà còn là nhân tố cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển KT-XH ởmọi quốc gia trên thế giới. Quátrình ĐTH càng đựợc đẩy mạnh, sự tácđộngcủa nó tới môitrườngtựnhiên càng tăng, đặc biệt là những tácđộng gây ra những biến đổi củamôitrườngtựnhiên theo chiều hướng tiêu cực, đe dọa sự phát triển lâu bền của xã hội loài người. Cùng với sự phát triển KT-XH của đất nước, vấn đề ĐTH không còn là việc tạo ra cái bề thế, cái hoành tráng của các quần thể đô thị, thoả mãn nhu cầu không những của nhà nước, của cả cộng đồng và của cá nhân, mà còn phải giải quyết các tranh chấp và mâu thuẫn trong sử dụng đất, sức ép lên sử dụng tài nguyên, ô nhiễm môitrườngtự nhiên, vấn đề giải quyết việc làm, nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội… Vinh là một địa danh có từ lâu đời, được hình thành và phát triển từ cuối thế kỷ XIX. Suốt quátrình phát triển của mình, Vinh đã, đang và sẽ là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóacủatỉnhNghệAn và cả vùng Bắc Trung Bộ. Trong thời kỳ đổi mới, nền kinh tế củathànhphố được phát triển khá nhanh, quátrình ĐTH được đẩy mạnh, đặc biệt khi Vinh trở thànhđôthị loại I trực thuộc tỉnhNghệ An. Tuy nhiên, môitrườngtựnhiên đang bị ô nhiễm đã gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đối với sự phát triển củathànhphố và chất lượng cuộc sống dân cư. Để đảm bảo cho TP.Vinh khi được mở rộng hơn về quy mô không gian, dân số, cơ sở kinh tế - kỹ thuật, hạ tầng xã hội đạt được sự phát triển bền vững, cần thiết phải nghiêncứutácđộngđếnmôitrườngtựnhiêncủaquátrình ĐTH ở TP.Vinh. Điều khiển tối ưu quátrình ĐTH nhằm giữ vững và nâng cao chất lượng môitrường sống, bảo đảm sự PTBV là một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách trong chiến lược phát triển của TP.Vinh. Cho đến nay chưa có một nghiêncứu có hệ thống về tácđộngđếnmôitrườngtựnhiêncủaquátrình ĐTH ở TP.Vinh. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và kế thừa thành tựu nghiêncứucủa các nhà khoa học đi trước trong lĩnh vực môitrườngđô thị, NCS đã chọn đề tài: “Tác độngđếnmôitrườngtựnhiêncủaquátrìnhđôthịhóaởthànhphốVinh,tỉnhNghệ An” cho luận áncủa mình.