Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
447,5 KB
Nội dung
Lời nói đầu
I- Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia trên thế giới,
là điều kiện tồn tại, phát triển của con ngời và các sinh vật khác trên trái đất.
Trong quátrình sản xuất , đấtđai là một yếu tố đầu vào không thể thiếu.
Tuy nhiên, đặc điểm của đấtđai là một nguồn lực khan hiếm có nguồn cung
không thể mở rộng đợc. Do đó, vấn đề sử dụng đấtđai nh thế nào cho có hiệu
quả cao nhất, phân bổ đấtđai vào đợc những phơng án sử dụng đất mang lại
lợi ích ròng lớn nhất cho xã hội là một vấn đề đợc đặt ra cho tất cả các nớc.
Ngoài ra, việc bố trí đấtđai còn có tính lâu dài. Do đó, những sai lầm trong
phân bổ nguồn lực này sẽ để lại những hậu quảdai dẳng mà nhiều năm sau
mới có thể khắc phục đợc, với những tốn phí của cải vật chất của xã hội không
nhỏ. Bên cạnh việc cải tạo, sử dụng đấtđai hợp lý và có hiệu quả là những tác
động huỷ hoại đất làm ảnh hởng đến môi trờng sống. Do đó, yêu cầu quản lý
chặt chẽ và sử dụng đấtđai hợp lý để phát huy tác dụng tích cực và làm giảm
những tác động tiêu cực đếnđấtđai trở nên hết sức cần thiết.
Bắc Ninh là một tỉnh mới đợc tái lập năm 1997, nên trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá- hiện đạihoáđất nớc, đi kèm với nó là xu hớng đô thị
hoá đang diễn ra mạnh mẽ làm biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu
nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức không gian kiến
trúc, xây dựng từ hình thức nông thôn ra thành thị. Quátrìnhđôthịhoáđặt ra
nhu cầu sử dụng đấtđôthị ngày càng tăng, chuyển đổi một phần đất nông
nghiệp sang xây dựng mới hoặc mở rộng đô thị. Hiện nay, một trong những
vấn đề nổi cộm nhất trong xây dựng và phát triển đôthị là vấn đề sử dụng quỹ
đất cho xây dựng các côngtrìnhđôthị nh thế nào cho phù hợp với sự phát
triển chung của đất nớc.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khoá IX)
khẳng định: Côngtácquảnlý và sử dụng đấtđai hiện nay còn nhiều hạn chế,
yếu kém và nhiều vấn đề bức xúc. Tiềm năng đấtđai cha đợc phát huy tốt; đất
đai cha đợc chuyển dịch hợp lý, hiệu quả sử dụng còn thấp. Đất sản xuất nông
nghiệp còn manh mún; rừng tiếp tục bị tàn phá, diện tích đấttrống đồi núi
trọc, đất bị xói mòn còn lớn. Việc sử dụng đất của nhiều khu công nghiệp,
doanh nghiệp, cơ quan còn lãng phí. Vì vậy, đòi hỏi của côngtácquảnlý và
sử dụng đấtđaitrongquátrìnhđôthịhoá mạnh mẽ là hết sức khó khăn và cần
đợc đẩy mạnh hơn nữa, đối với toàn quốc nói chung và tỉnhBắcNinh nói
riêng. Từ đó, tôi chọn đề tài sau làm luận văn tốt nghiệp:
Hoàn thiệncôngtácquảnlýđấtđaitrongquátrìnhđôthịhoá ở
tỉnh BắcNinhtừnayđếnnăm 2010.
1
Với khả năng và thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi những
sai sót và hạn chế. Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp chân thành từ phía các
thầy cô giáo và các bạn để luận văn đợc hoànthiện hơn.
II- Mục tiêu nghiên cứu
Qua đề tài này, tôi muốn tìm hiểu, đánh giá côngtácquảnlý và sử dụng
đất đaiởtỉnhBắcNinhtrongquátrìnhđôthịhoá đang diễn ra, từđó chỉ ra
những tồn tại trongcôngtácnàyở tỉnh. Luận văn cũng hy vọng đa ra đợc một
số kiến nghị và giải pháp có giá trị, góp phần hoànthiệncôngtácnày tại tỉnh
nhà.
III- Phạm vi nghiên cứu
Công tácquảnlý và sử dụng đấtđai hiện nayởtỉnhBắcNinh nói riêng và
của cả nớc nói chung còn rất nhiều bất cập cần đợc giải quyết. Nhng dotrình độ
và thời gian nghiên cứu có hạn, nên không thể đánh giá đợc tất cả các lĩnh vực có
liên quanđếncôngtácquảnlý và sử dụng đấtđai hiện nay. Vì vậy, trong đề tài
này tôi chỉ xin đánh giá côngtácquảnlý và sử dụng đấtđaitrongquátrìnhđô thị
hoá ởtỉnhBắc Ninh, những thành tựu đạt đợc và hạn chế còn tồn tại. Từđó đa ra
một số biện pháp và kiến nghị đối với côngtác này.
IV- Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu của đề tài chủ yếu tập trung vào phơng pháp
thống kê mô tả, so sánh. Đề tài đứng trên giả thiết cho rằng, cùng với quá
trình đôthịhoá nhanh chóng của BắcNinh kể từ sau khi tách tỉnhđến nay,
cùng với áp lực đôthịhoá của các tỉnh lân cận, quátrình sử dụng đấtđai ở
tỉnh đã có những biến động gay gắt mà côngtácquảnlýđấtđai cha theo kịp.
Do đó, còn gây ra nhiều lãng phí, tiêu cực trongcôngtác này. Bằng cách chỉ
ra những điểm yếu trongcôngtácquảnlý và sử dụng đất đai, đề tài sẽ đề xuất
những kiến nghị cụ thể để hoànthiệncôngtácnàytrong thời gian tới.
V- Kết cấu: Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, luận văn gồm 3 phần sau:
Ch ơng I. vai trò của đấtđai đối với sự phát triển đôthị và sự
cần thiết phải tăng cờngcôngtácquảnlý và sử dụng
đất đaitrongquátrìnhđôthị hoá
Ch ơng II . Thực trạng về côngtácquảnlý và sử dụng đất đai
trong quátrìnhđôthịhoáởtỉnhBắcNinh giai đoạn
1997- 2000
Ch ơng III: Giải pháp nhằm hoànthiệncôngtácquảnlý và sử
dụng đấtđaitrongquátrìnhđôthịhoáởtỉnh Bắc
Ninh từnayđếnnăm 2010
2
Chơng I
Vai trò của đấtđai đối với sự phát triển
đô thị và sự cần thiết phải tăng cờng
công tácquảnlý và sử dụng đất đai
trong quátrìnhđôthị hoá
I- Khái quát chung về đấtđaitrongquátrìnhđôthịhoá
1. Khái niệm và đặc điểm của đôthịhoá
1.1. Khái niệm
Đô thịhoá chứa đựng nhiều hiện tợng và biểu hiện dới nhiều hình thức
khác nhau. Vì vậy, đôthịhoá đợc tiếp cận từ nhiều góc độ:
Theo quan điểm vùng: Đôthịhoá là quátrình hình thành, phát triển các
hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị, mở rộng các thành phố gắn liền
với quátrìnhcông nghiệp hoá, hiện đạihoá của mỗi nớc. Nói đôthịhoá cũng
có nghĩa là quátrình biến các khu vực nông thôn thành đô thị, biến các vùng
vốn dĩ là nghèo nàn, lạc hậu thành những vùng có mật độ dân c đông đúc, có
các hoạt động kinh tế xã hội phong phú, dồi dào, có đời sống tinh thần và vật
chất cao và phong phú hơn nhiều so với các vùng lân cận.
Theo quan điểm kinh tế quốc dân: Đôthịhoá là quátrình biến đổi về
phân bố các lực lợng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân c những
vùng không phải đôthị thành đô thị, đồng thời phát triển các điểm đôthị hiện
có theo chiều sâu.
Đô thịhoá là quáđộtừ hình thức sống nông thôn lên hình thức đôthị của
các nhóm dân c. Khi kết thúc thời kỳ quáđộthì các điều kiện tác động đến đô
thị hoá cũng thay đổi và xã hội sẽ phát triển trong các điều kiện mới mà biểu
hiện tập trung là sự thay đổi cơ cấu dân c, cơ cấu lao động, cơ cấu thành phần
kinh tế.
1.2. Các loại hình đôthị hoá.
Đô thịhoá gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế- xã hội của đô
thị và nông thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây
dựng, dịch vụ Do vậy đôthịhoá gắn liền với sự phát triển kinh tế- xã hội.
Đô thịhoá nông thôn là xu hớng bền vững có tính quy luật, là quá
trình phát triển nông thôn và phổ biến lối sống thành thị cho nông thôn.
Thực chất đó là quátrình tăng trởngđô thị.
Đô thịhoá ngoại vi là quátrình phát triển mạnh vùng ngoại vi thành
phố do kết quả phát triển công nghiệp, kết cấu hạ tầng kỹ thuật tạo ra cụm
đô thị, liên đô thị, góp phần đẩy nhanh đôthịhoá nông thôn.
Đô thịhoá giả tạo là sự phát triển thành phố do tăng quá mức dân c đô
thị và do dân c từ các vùng khác đến, đặc biệt là từ nông thôn, dẫn đến tình
3
trạng thất nghiệp, thiếu nhà ở, ô nhiễm môi trờng, giảm chất lợng cuộc
sống
Tóm lại, đôthịhoá là quátrình biến đổi và phân bố các lực lợng sản
xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân c, hình thành, phát triển các
hình thức và điều kiện sống theo kiểu đôthị đồng thời phát triển đôthị hiện
có theo chiều sâu trên cơ sở hiện đạihoá cơ sở vật chất kỹ thuật và tăng quy
mô dân số.
1.3. Đặc điểm của đôthịhoá
Đô thịhoá mang tính xã hội và lịch sử: Thể hiện ở sự phát triển về quy
mô, số lợng, nâng cao vai trò của đôthịtrong khu vực và hình thành các
chùm đô thị.
Đô thịhoá gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế xã hội : Đô thị
hoá thể hiện ởquátrình mở rộng quy mô đôthị gắn với sự phát triển các
khu công nghiệp, khu chế xuất, hình thành các trùm đô thị, các vùng kinh
tế động lực từđó tạo ra các trung tâm văn hoá phát triển theo. Sự thay đổi
này kéo theo một loạt các vấn đề có liên quanđến truyền thống văn hoá của
dân c trong vùng và một loạt các tình trạng đợc gọi là mặt trái của đô thị
hoá nh: dân số gia tăng tại các đôthị trật hẹp, các tệ nạn xã hội ngày một
tăng nhanh, tình trạng thất nghiệp tăng lên nhanh chóng
2. Đặc điểm, phân loại và vai trò của đấtđai
2.1. Đặc điểm của đất đai
2.1.1. Đấtđai có tính khan hiếm
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, có giới hạn trên phạm vi
toàn cầu và từng quốc gia, có vị trí cố định không thể di chuyển đợc. Hơn nữa,
đất đai không thể sản sinh thông qua sản xuất. Tính cố định không thể di
chuyển đợc của đất đai, đồng thời quy định tính giới hạn về quy mô theo
không gian gắn liền với đấtđai chịu chi phối bởi các yếu tố nh: Nguồn gốc
hình thành, khí hậu sinh thái, với những tác động khác của thiên nhiên. Vị trí
của đấtđai có ý nghĩa về mặt kinh tế trongquátrình khai thác và sử dụng đất.
Những đấtđaiở gần đô thị, gần đờng giao thông, các khu dân c đợc khai thác
triệt để hơn nhiều so với đấtđaiở các vùng xa xôi, hẻo lánh, dođó có giá trị
lớn hơn.
2.1.2. Chất lợng đấtđai có khả năng bồi dỡng và tái tạo đợc
Chất lợng đấtđai đợc biểu hiện quađộ phì của đất, độ phì là một đặc trng
về chất gắn liền với đất, thể hiện ở khả năng cung cấp thức ăn, nớc cho cây
trồng trongquátrình sinh trởng và phát triển. Khả năng phục hồi và tái tạo của
đất chính là khả năng phục hồi và tái tạo độ phì thông quatự nhiên hoặc do tác
động của con ngời. Khác với các hàng hoá thông thờng khác, trongquátrình sử
dụng giá trị của nó sẽ giảm dần đi và qua một thời gian sử dụng nhất định nó sẽ
hỏng. Nhng trongđất đai, độ phì của đấttrongquátrình khai thác, sử dụng
4
không những không mất đi mà nếu biết bồi dỡng, nó còn có khả năng tái tạo tăng
lên tốt hơn trớc. Do đó, đấtđai có khả năng tái tạo đợc và có khả năng tạo ra khối
lợng lơng thực lớn hơn số lợng đủ để duy trì sự sống của ngời lao động.
2.1.3. Đấtđai là một t liệu sản xuất gắn liền với hoạt động của con ngời
Trong quátrình hoạt động sản xuất, đấtđai trở thành t liệu sản xuất
không thể thiếu đợc. Tác động của con ngời vào đấtđai thông qua hoạt động
sản xuất đa dạng, với nhiều vẻ khác nhau trực tiếp hay gián tiếp nhằm khai
thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên này vì lợi ích của mình. Những tác
động ấy của con ngời làm cho đấtđai vốn dĩ là sản phẩm của tự nhiên trở
thành sản phẩm của lao động. Con ngời không tạo ra đợc đấtđai nhng bằng
lao động của mình (lao động sống và lao động vật hoá) mà cải thiệnđất đai,
làm cho đấttừ xấu trở thành tốt hơn và làm tăng sản lợng ruộng đất.
Trong nền kinh tế thị trờng, đấtđai trở thành đối tợng của sự trao đổi,
mua bán, chuyển nhợng và hình thành thịtrờngđất đai. Thịtrờng quyền sử
dụng đất, dùng cơ chế thịtrờng để điều tiết việc sử dụng đất là một nội dung
trong côngtácquảnlý việc sử dụng đất đai. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta
đã tốn bao công sức, xơng máu mới tạo lập đợc vốn đất nh ngày nay. Nh vậy,
đất đai luôn gắn với sự tồn tại và phát triển của con ngời, cần đợc gìn giữ và
quản lý tốt.
2.2. Phân loại đấtđai
Theo luật đấtđainăm 1993 của Nhà nớc ta quy định, đấtđai đợc chia thành 6
loại chủ yếu sau
2.2.1. Đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp là đất đợc xác định chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp
nh trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm về
nông nghiệp.
2.2.2. Đất lâm nghiệp
Đất lâm nghiệp là đất đợc xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất
lâm nghiệp gồm đất có rừng tự nhiên, đất đang có rừng trồng hoặc đất để sử
dụng vào mục đích lâm nghiệp nh trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ để phục
hồi tự nhiên, nuôi dỡng làm giầu rừng, nghiên cứu thí nghiệm lâm nghiệp.
2.2.3. Đất khu dân c nông thôn
Đất khu dân c nông thôn là đất đợc xác định chủ yếu để xây dựng nhà ở
và các côngtrình phục vụ cho sinh hoạt ở nông thôn. Đấtở của mỗi hộ gia
đình nông thôn bao gồm đất làm nhà ở và các côngtrình phục vụ cho đời sống
của gia đình.
2.2.4. Đấtđô thị
Đất đôthị là đất nội thành, nội thị xã, thị trấn đợc sử dụng để xây
dựng nhà ở, trụ sở cơ quan, tổ chức, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơ sở
5
hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, quốc phòng an ninh và các mục đích
khác.
2.2.5. Đất chuyên dùng
Đất chuyên dùng là đất đợc xác định sử dụng vào mục đích không phải là
nông nghiệp, lâm nghiệp, làm nhà ở bao gồm: đất xây dựng các chơng trình công
nghệ, khoa học, kỹ thuật, hệ thống giao thông, thuỷ lợi, đê điều, văn hoá, xã hội,
y tế, giáo dục, thể dục thể thao, dịch vụ, đất sử dụng cho nhu cầu quốc phòng an
ninh, đất dùng thăm dò, khai thác khoáng sản, đá, cát, đất làm muối, đất làm đồ
gốm, gạch, ngói và các vật liệu xây dựng khác, di tích lịch sử, văn hoá, danh lam
thắng cảnh, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất có mặt nớc sử dụng vào mục đích
không phải là nông nghiệp.
2.2.6. Đất cha sử dụng
Đất cha sử dụng là đất cha có đủ điều kiện hoặc cha đợc xác định để sử
dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, lâm nghiệp, cha
xác định là đất khu dân c nông thôn, đô thị, chuyên dùng và Nhà nớc cha giao
cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nào sử dụng lâu dài ổn định.
2.3. Vai trò của đất đai
2.3.1. Đối với sự phát triển kinh tế xã hội
Đấtđai đối với các ngành kinh tế
Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội nh là
một t liệu sản xuất đặc biệt. Tuy nhiên, đối với từng ngành cụ thể trong nền
kinh tế quốc dân, đấtđai có những vị trí, vai trò khác nhau.
Đối với ngành công nghiệp (trừ công nghiệp khai khoáng), đấtđai làm
nền tảng, cơ sở, địa điểm để tiến hành những thao tác, những hoạt động sản
xuất kinh doanh. Sự phát triển nhanh chóng các ngành công nghiệp đòi hỏi sự
mở rộng quy mô xây dựng, các nhà máy mới tăng lên, các côngtrình dân c
phát triển đòi hỏi xây dựng nhà ở và hình thành đôthị làm tăng số lợng diện
tích đấtđai cho yêu cầu này.
Trong nông nghiệp, đấtđai có vị trí đặc biệt quan trọng, là yếu tố hàng
đầu của ngành sản xuất này. Đấtđai không chỉ là chỗ tựa, chỗ đứng để lao
động mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng. Mọi tác động của con
ngời vào cây trồng đều dựa vào đấtđai và thông quađất đai. Đấtđai sử dụng
trong nông nghiệp đợc gọi là ruộng đất, là t liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt
không thể thay thế đợc, nó vừa là đối tợng lao động, vừa là t liệu lao động.
Quá trình sản xuất nông nghiệp là quátrình khai thác, sử dụng đất, bởi vậy đất
đai không thể thiếu trong hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Đấtđai đối với các vấn đề xã hội
Đất đai là phần quantrọngtrong bề mặt của vỏ trái đất, là môi trờng mà
các loài vật cùng nhau sinh sống và phát triển. Lịch sử phát triển của loài ngời
cùng gắn liền với đất đai, với ý nghĩa đấtđai là nơi sinh sống của các dân tộc,
6
là nơi các thế hệ nối tiếp nhau gìn giữ và sáng tạo ra các giá trị văn hoá. Đất
đai là sản phẩm của tự nhiên có trớc lao động và cùng với quátrình lịch sử
phát triển kinh tế xã hội, đấtđai là điều kiện chung của lao động, đất đai- lãnh
thổ thiêng liêng của dân tộc. Đất khu dân c nông thôn Việt Nam chúng ta
ngày nay, là kết quảcông sức lao động, chiến đấu hàng ngàn thế hệ ngời Việt
Nam trải qua mấy nghìn năm lịch sử dựng nớc và giữ nớc. Từ sau Cách mạng
tháng 8 đến nay, các chính sách quảnlýđấtđai đợc Nhà nớc ban hành phù
hợp với từng thời kỳ cách mạng, là một trong nguồn lực đa đất nớc ta từ thắng
lợi nàyđến thắng lợi khác.
Đấtđai đảm bảo cung cấp lơng thực thực phẩm:
Đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt, cùng với lao động sản sinh ra của cải
vật chất nuôi sống con ngời. Dù sản xuất công nghiệp và dịch vụ có phát triển
đến đâu cũng phải đảm bảo an toàn lơng thực thực phẩm. Dân số tăng nhanh,
lao động chuyển dần sang phi nông nghiệp, nông sản trở thành hàng hoá nên
yêu cầu lơng thực hàng hoá là rất lớn. Vì vậy, đấtđai là một yêu cầu không
thể thiếu trong đời sống vật chất của con ngời.
Đấtđai đảm bảo môi trờng sống:
Mọi hoạt động của con ngời trong lĩnh vực quảnlý và sử dụng đất đều có
liên quantác động trực tiếp hay gián tiếp đến môi trờng sống làm trong sạch
hoặc gây ô nhiễm môi trờng. Do đó, phải tínhđến các yếu tố kinh tế xã hội có
quan hệ tới môi trờng sống, kể cả ở tầm vĩ mô và vi mô để phát huy đợc những
mặt tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực.
2.3.2. Đấtđai đối với quátrìnhđôthịhoá
Đất đai là yêu cầu đầu tiên và cấp thiết đối với quátrìnhđôthịhoá đợc
thể hiện ở chỗ: Quátrìnhđôthịhoá là quátrình hình thành và phát triển đô
thị, đó cũng là quátrình tập trung dân số vào các đô thị. Quátrìnhđôthị hoá
gắn liền với quátrìnhcông nghiệp hoá, hiện đạihoáđất nớc, làm biến đổi sâu
sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ
cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ hình thức nông thôn sang thành
thị. Nh vậy, đôthịhoáhoá là hình thức mở rộng diên tích và quy mô của đô
thị trên cơ sở sáp nhập nhập các điểm dân c nông thôn hoặc sử dụng một diện
tích đất nông nghiệp cho xây dựng mới hoặc mở rộng đô thị, nên cần phải sử
dụng đấtđai tiết kiệm trongquátrình này, tránh tình trạng sử dụng sai mục
đích sẽ không có biện pháp khắc phục hiệu quả.
Đất đôthị là phần diện tích đất có vai trò quantrọng đối với sự mở rộng
quy mô đô thị, đấtđaiđôthị có giới hạn đợc sử dụng để xây dựng các công
trình đôthị nh nhà ở, trụ sở cơ quan hành chính- kinh tế, các tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị xã hội, các cơ sở sản xuất kinh doanh, các cơ sở hạ tầng kỹ
thuật đôthị nh đờng giao thông, mạng lới điện chiếu sáng, lới điện sinh hoạt,
điện sản xuất thông tin liên lạc, hệ thống cấp thoát nớc, phục vụ các nhu cầu
lợi ích, công cộng, quốc phòng an ninh và các mục đích sử dụng khác. Chính
7
vì vậy, việc tăng cờngcôngtácquảnlý và sử dụng đấtđai là yêu cầu cấp thiết
của các cấp các ngành trong từng tỉnh nói riêng và cả nớc nói chung.
3. Những yếu tố tác động đếnquảnlýđấtđaiởđôthịtrongquá trình
đô thị hoá
3.1. Đấtđai đợc sử dụng theo quy hoạch và kế hoạch của nhà nớc
Hiến pháp và Luật Đấtđainăm 1993 khẳng định: đấtđai thuộc sở hữu
toàn dân, nhà nớc thống nhất quảnlý về đấtđai theo quy hoạch và kế hoạch.
Trong đó:
Quy hoạch đấtđai là việc Nhà nớc bố trí, sắp xếp các loại đấtđai cho các
đối tợng sử dụng theo các phạm vi không gian và trong từng khoảng thời gian
nhất định với mục đích phục vụ tốt nhất cho chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội
của đất nớc và cho phép sử dụng hợp lý và có hiệu quả các yếu tố đất đai.
Kế hoạch về đấtđai là việc xác định các phơng hớng, mục tiêu, các chỉ
tiêu về sử dụng đấtđai cũng nh các biện phsản phẩm cần thiết để đạt đợc các
mục tiêu đó một cách có hiệu quả nhất.
Quy hoạch và kế hoạch đấtđai là công cụ quảnlýquantrọng và không
thể thiếu đợc trongcôngtácquảnlýđấtđai nhằm thể hiện ý đồ, mục tiêu và
biện pháp của Nhà nớc đảm bảo quyền lãnh đạo, chỉ đạo tập trung thống nhất
về đấtđai của Nhà nớc. Với việc quy định của thể trong những đạo luật cơ bản
nhất về quyền sở hữu tối cao đối với đấtđai thuộc về nhân dân, việc khai thác,
sử dụng nguồn lực đấtđai phục vụ yêu cầu phát triển đất nớc sẽ thuận lợi hơn
rất nhiều. Đôthịhoá là sự mở rộng diện tích và quy mô của đô thị, vì vậy đặt
ra một yêu cầu hết sức cần thiết là việc quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất sao
cho hợp lý và đem lại hiệu quả cao khi sử dụng.
Quy hoạch và đặt ra kế hoạch sử dụng đất nhằm mục đích sử dụng đất
đai theo đúng định hớng đã đặt ra để tránh tình trạng phát triển nhanh các
thành phần kinh tế gây áp lực đối với đất đai.
3.2. Sự gia tăng giá đấttrongquátrìnhđôthịhoá
Đất đai là nguồn tài nguyên có hạn chế về số lợng và không có khả năng
tái sinh. Từnăm 1975 đến nay, việc đầu t cải tạo và xây dựng hạ tầng kỹ thuật
đô thị và hạ tầng xã hội đều sử dụng ngân sách nhà nớc. Chính nhờ sự đầu t
này mà đấtđôthị ngày càng có giá trị. Giá đấtđôthị cao hơn đất nông thôn,
miền núi là vì đấtđai có những đặc trng cơ bản khiến nó không giống với bất
kỳ một loại t liệu sản xuất nào. Chẳng hạn, đấtđai là nguồn tài nguyên có hạn
chế về số lợng và không có khả năng tái sinh; đấtđai có vị trí cố định trong
không gian và không thể di chuyển theo ý muốn chủ quan của con ngời. Giá
trị của đất đợc qui định bởi các điều kiện cơ sở hạ tầng, các tiện nghi khác đợc
bố trí trên mảnh đất đó. Vì thế, với hệ thống cơ sơ hạ tầng tốt hơn, tiện lợi hơn
đất đai nông thôn, đấtđôthị tăng giá trở thành điều hiển nhiên. Đấtđô thị
hiện nay có giá nh một hàng hoá đặc biệt trongquátrìnhđôthịhoá diễn ra
nhanh chóng và mạnh mẽ nh hiện nay. Nhng kèm theo đó là hàng loạt các vấn
8
đề khác sẽ nảy sinh nh đầu cơ, tích trữ đất đai, mua bán trao tay, chuyển đổi
mục đích sử dụng bất hợp pháp, nếu không có sự quảnlý chặt chẽ thì sẽ làm
thất thoát nguồn lực đặc biệt này của quốc gia.
Đô thịhoá diễn ra thì việc sử dụng đất phải đợc thực hiện theo quy hoạch
và kế hoạch của nhà nớc. Hiện nay vấn đề nổi cộm nhất trong xây dựng và
phát triển đôthịở nớc ta là vấn đề quỹ đất cho xây dựng các côngtrìnhđô thị,
liên quanđến vấn đề đền bù và giải phóng mặt bằng. Chính vì thế, chính phủ
đã định khung giá các loại đất, các tỉnh thành phố đã có quy định về khung
giá đất cụ thể, nhng ngời sử dụng đất vẫn không thoả mãn với giá mà nhà nớc
quy định mà tự đẩy giá đất lên cao hơn giá trị thực sự của nó trớc kia. Điều
này kiến cho côngtác giải phóng mặt bằng của Nhà nớc gặp nhiều khó khăn.
3.3. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất
Quá trìnhđôthịhoá là quátrình hình thành và phát triển đô thị, đó cũng
là quátrình tập trung dân số vào các đô thị, tạo ra sự hình thành nhanh chóng
các điểm dân c đôthị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống của nhân dân.
Quá trìnhđôthịhoá gắn liền với quátrìnhcông nghiệp hoáđất nớc, làm biến
đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt
xã hội, cơ cấu không gian kiến trúc xây dựng từ hình thức nông thôn sang
thành thị. Quátrìnhđôthịhoá là quátrình phát triển về kinh tế, xã hội, văn
hoá và không gian kiến trúc, gắn liền với tiến bộ của khoa học kỹ thuật và sự
phát triển của các ngành nghề mới. Trìnhđộđôthịhoá phản ánh trìnhđộ phát
triển của lực lợng sản xuất, truyền thống văn hoá và phơng pháp tổ chức đời
sống xã hội. Nh vậy, có thể chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp, đất
lâm nghiệp, đất ở, đất chuyên dùng sang mục đích sử dụng khác.
Quá trìnhđôthịhoáđặt ra nhu cầu sử dụng đấtđôthị ngày càng tăng
trong khi khả năng cung diện tích đấtđôthị là hữu hạn. Chính vì thế, theo xu
hớng này, để đáp ứng đợc theo sự phát triển chung thì phải gia tăng đấtđai sử
dụng vào các mục đích theo hớng công nghiệp, chuyển mục đích sử dụng đất
nông nghiệp sang sử dụng vào phát triển các khu chế xuất, khu dân c, phát
triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, chuyển đổi theo hớng lấy công
nghiệp làm trọng. Điều này cũng đặt ra yêu cầu phải chuyển đổi theo đúng h-
ớng, phải có sự quảnlý chặt chẽ theo đúng quy hoạch và kế hoạch đợc Chính
phủ phê duyệt, tránh tình trạng đầu cơ đất trên thịtrờngđấtđai hiện nay.
3.4. Hệ quả của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đấtđaitrongquá trình
đô thịhoáđến sự thay đổi đời sống kinh tế- xã hội
Tình trạng thất nghiệp gia tăng: Đối với nớc ta, sản xuất nông nghiệp là
ngành chủ yếu đáp ứng nhu cầu lao động của nhân dân. Trongquátrình công
nghiệp hoá- hiện đại hoá, gắn liền với quátrìnhđôthị hoá, thì tỉ trọng nông
nghiệp giảm dần và tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng dần. Cùng
với xu hớng đó, đất nông nghiệp sẽ bị thu hẹp, nhờng chỗ cho đấtcông nghiệp
và xây dựng. Ngời nông dân mất đất bắt buộc phải tìm kiếm một công ăn việc
9
làm khác so với công vịêc đồng áng trớc đây. Nhng quátrình chuyển từ nông
nghiệp sang công nghiệp lại đánh dấu bằng việc giảm bớt các ngành sử dụng
nhiều lao động sang các ngành sử dụng nhiều vốn. Do đó, tình trạng d thừa lao
động là không tránh khỏi. Nếu không có sự phát triển nhanh chóng các ngành
nghề dịch vụ để thu hút lợng lao động d thừa này, đồng thời nếu ngời nông
dân không đợc chuẩn bị sẵn sàng cho sự chuyển đổi cơ cấu việc làm đó, thì
nguy cơ thất nghiệp gia tăng nhanh chóng và sẽ là vấn đề khó có thể giải
quyết triệt để.
Tệ nạn xã hội diễn ra nhanh chóng: Cùng với quátrìnhđôthịhoá là sự
bất công của xã hội ngày càng tăng (mức chênh lệch thu nhập giữa 20% dân
số giàu so với 20% dân số nghèo là 30 lần năm 1960 và 60 lần năm 1992); sự
tàn phá môi trờng sinh thái và ô nhiễm ở thành phố, khủng hoảng xã hội, tan
rã gia đình ởđô thị, trẻ em lang thang, cơ nhỡ gia tăng. Vấn đề tệ nạn xã hội
nh nghiện hút, tiêm chích, cờ bạc, ăn chơi đua đòi của cuộc sống thành thị gia
tăng nhiều. Gây ảnh hởng đến đời sống sinh hoạt của nhân dân trong khu vực
thành thị.
II. Sự ảnh hởng của đôthịhoá tới tình hình sử dụng đất đai.
1. Luật sửa đổi bổ sung một số điều về Luật đấtđai gây ảnh hởng lớn
đến vấn đề sử dụng đất đai
Quá trìnhđôthịhoá kéo theo rất nhiều yếu tố biến động, Chúng đều đợc
thay đổi và chỉnh lý để theo khớp với sự đôthị hoá. Trongđó Luật Đấtđai là
luật phải thờng xuyên chỉnh lý và điều chỉnh theo sự biến động đó. Đây là yếu
tố quyết định rất nhiều đến việc sử dụng đất nh thế nào để đáp ứng đợc nhu
cầu phát triển của quátrìnhđôthịhoá và thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại
hoá đất nớc. Chính việc sửa đổi bổ sung một số điều này đã làm ảnh hởng đến
tình hình sử dụng đất đai, sử dụng đấtđai nh thế nào còn phụ thuộc vào Luật
quy định ra sao? Vì vậy, khi sửa đổi bổ sung Luật Đấtđai phải chú ýđể tránh
tình trạng thay đổi trong việc sử dụng đất .
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cùng với việc tăng dân số đôthị là sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, trên góc
độ dân số và lao động, đôthịhoá là quátrình chuyển đổi cơ cấu dân c từ khu
vực nông thôn sang thành thị. Những ngời dân trớc đây gắn bó với ruộng vờn,
sau khi trở thành dân c đô thị, họ mất phần lớn ruộng đất canh tác. Với số tiền
nhà nớc đền bù, họ dùng để cải tạo nghề mới, tìm việc mới, xây dựng nơi c trú
mới và nhiều vấn đề khác cũng thay đổi.
Trong quátrìnhđôthị hoá, cơ cấu ngành kinh tế trong vùng và cả nền
kinh tế cũng thay đổi theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng
công nghiệp và dịch vụ. Hình thức đôthịhoá đã thu hẹp đất canh tác nông
nghiệp nhanh chóng vì một phần đấtdo nhà nớc thu hồi để xây dựng các công
trình, một phần đất dân c bán cho những ngời từ nơi khác đến ở, hoặc kinh
doanh. Trongquátrìnhđôthị hoá, nhà nớc nắm thế chủ động chuyển đổi mục
10
[...]... của quảnlýđấtđai Một bộ phận cán bộ địa chính năng lực chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế III- Thực trạng sử dụng đấtđaitrongquátrìnhđôthịhoáởtỉnhBắcNinhtrong thời gian vừa qua và sự ảnh hởng đếnđấtđai 1 Thực trạng đôthịhoáởtỉnhBắcNinhTỉnhBắcNinh mới đợc tái lập từnăm 1997, nên mọi vấn đề còn mới mẻ, đặc biệt là tình hình phát triển đôthị Hiện nay, trongtỉnh mới có một thị. .. ảnh hởng của phát triển kinh tế xã hội theo hớng công nghiệp hoá, hiện đạihoá và tình hình đôthịhoáđếnđấtđai là một việc làm hết sức cần thiết của các cấp, các ngành trong phạm vi cả nớc 19 Chơng II Thực trạng về công tácquảnlý và sử dụng đấtđaitrongquátrìnhđôthịhoáởtỉnhBắcNinh giai đoạn 1997- 2002 I- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh ảnh hởng đến việc quảnlýđấtđai 1... nền kinh tế Vì vậy, vấn đề quảnlý Nhà nớc về đấtđaitrongquátrìnhđôthịhoá cần phải tổ chức lại trên từng địa bàn Về nguyên tắc, đôthịhoáđến đâu cần tổ chức lại quảnlý Nhà nớc trên địa bàn đếnđó III Sự cần thiết phải tăng cờng công tácquảnlý nhà nớc về đấtđai 1 Khái niệm, nhiệm vụ và quyền hạn của quảnlý nhà nớc về đấtđai 1.1 Khái niệm Quảnlý nhà nớc về đấtđai là tổng hợp các hoạt động... tácquảnlý và sử dụng đấtđaitrongquátrìnhđôthịhoá 3.1 Tăng cờng công tácquảnlý và sử dụng đấtđai là một đòi hỏi tất yếu trongquátrìnhđôthịhoáQuátrìnhđôthịhoá làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế xã hội của một nhóm dân c, một huyện thị và cả một tỉnh thành Tất cả đều có sự thay đổi nhất định so với trớc đó Đặc biệt, đối với các khu vực đã hình thành đôthịthì sẽ đợc mở rộng về... văn hoá dân tộc nh hội Lim, Đình Bảng Từnăm 1822, xứ Kinh Bắc đợc nhà Nguyễn đổi tên gọi là tỉnhBắc Ninh, sau 2 năm trấn thành Bắc Ninh, thuộc thị xã BắcNinh ngày nay Dới thời Pháp thuộc vào năm 1931, thị trấn BắcNinh đợc đổi tên thành tỉnhBắcNinhThị xã BắcNinh đợc tổ chức thành một cứ điểm trọng yếu về quân sự của Bắc Kỳ và là một trung tâm chính trị, kinh tế vùng Năm 1938, thị xã Bắc Ninh. .. tựu đạt đợc, hạn chế trongquátrìnhquảnlý và sử dụng đấtđaiởtỉnhBắcNinh 3.1 Thành tựu đạt đợc Tài nguyên đấtđaitỉnhBắcNinh hiện nay có 80.480ha Trong đó, đất nông nghiệp chiếm 64,2%, đất lâm nghiệp chiếm 0,77%, đất chuyên dùng chiếm 17,8%, đấtở chiếm 6,8%, đất cha sử dụng và sông suối núi đá chiếm 10,4% Những năm qua, việc sử dụng đấtđai ngày càng có hiệu quả, nhất là đất nông nghiệp Sau... có hiệu lực 2 Công tácquảnlýđấtđai của tỉnhBắcNinhtrong thời gian vừa quaTrong những năm gần đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá, song song với nó là quátrìnhđôthị hoá, bộ mặt đôthị và nông thôn đã có nhiều thay đổi, nhu cầu sử dụng đất cũng tăng lên nhanh chóng Việc quảnlýđấtđai theo quy hoạch và pháp luật đang trở thành một... sinh hoạt Thu nhập ởđôthị thờng cao hơn ở nông thôn, địa bàn đôthị có nhiều khả năng kiếm việc làm hơn, chất lợng dịch vụ và phúc lợi xã hội tốt hơn Dân c tìm mọi cách để đợc nhập c vào đô thị, từđó hình thành một dòng di dân từ nông thôn ra đô thị, chính dòng ngời này đã gây ra những quá tải dân số ở các đô thị, làm mở rộng đôthị ảnh hởng đến việc quảnlý và sử dụng đấtđaiđôthị có nhiều phức... nhiên 2 Hiện trạng sử dụng đấtđai và sự ảnh hởng của quátrìnhđôthịhoáđếnđấtđai 2.1 Hiện trạng sử dụng đấtđai 2.1.1 Thực trạng về tình hình sử dụng đất của tỉnhtừ khi tái lập đếnnay Theo số liệu thống kê của Sở Địa Chính, năm 1998 có bổ sung kết quả giao đấtnăm 2002, tổng diện tích đất toàn tỉnh là 80.480ha phân bổ tơng đối đồng đều giữa các huyện, riêng thị xã BắcNinh có diện tích nhỏ nhất... quốc gia và đặc biệt trongquátrìnhđôthịhoá ngày càng mạnh mẽ thì vai trò của đấtđai ngày càng đợc đẩy mạnh Do đó, mỗi quốc gia, mỗi tỉnh, thành trong cả nớc cần phải tăng cờngcông tá quảnlý và sử dụng đấtđai sao cho có hiệu quả và phát huy hơn nữa vai trò của đấtđaitrong thời kỳ đổi mới Để đánh giá đúng vai trò của đấtđaithì nhất thiết phải tăng cờng công tácquảnlýđấtđai nh thế nào cho . quản lý và sử
dụng đất đai trong quá trình đô thị hoá ở tỉnh Bắc
Ninh từ nay đến năm 2010
2
Chơng I
Vai trò của đất đai đối với sự phát triển
đô thị và. cờng
công tác quản lý và sử dụng đất đai
trong quá trình đô thị hoá
I- Khái quát chung về đất đai trong quá trình đô thị hoá
1. Khái niệm và đặc điểm của đô