1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu tác ĐỘNG của đô THỊ hóa tại hà nội đến SÔNG tô LỊCH

8 380 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA TẠI NỘI ĐẾN SÔNG LỊCH Sinh viên: PHẠM VIẾT NGUYÊN Môn: Đô thị và KCN Mở đầu Theo lịch sử, Sông Lịch trước đây là một con sông xinh đẹp của thủ đô Nội. “ Nước sông vửa trong vừa mát Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh…” Ngoài ra, Sông có chợ búa, mà nổi bật nhất là chợ Bạch Mã – tức chợ Đông - ở cửa sông điều này chúng tỏ sông Lịchnơi giao thương, phố xá tấp nập . Và còn là nơi trai thanh gái lịch hẹn hò những đêm trăng thanh gió mát: “ Biết nhà cô ở đâu đây Hỡi trăng Lịch, hỡi mây Tây Hồ “ [1] Lịch sử tuyệt vời là thế nhưng giờ đây, nó đã không còn được như trước. Màu xanh bây giờ đã là màu đen kịt, bốc mùi hôi thối. Vì thế, trong tiểu luận này, tác giả tập trung vào đánh giá mối liên hệ giữa đô thị hóa tại Nội và chất lượng nước sông Lịch. Chương 1: Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu 1. Đô thị hóa Đô thị hóa theo tác giả là quá trình chuyển đối nhanh chóng khu vực nông thôn sang thành thị bao gồm các quá chính chuyển đổi về kinh tế, về dân số, về không gian, về hành chính và về phúc lợi xã hội. Sự chuyển đổi đầu tiên – “chuyển đổi “hành chính” – liên quan đến những chính sách, thể chế và thực tiễn quản l. của Trung ương với đô thị hóa. Một trong những yếu tố của sự chuyển đổi hành chính là việc phân loại đô thị. Sự chuyển đổi ”không gian” nghĩa là đô thị hóa được xem xét từ khía cạnh không gian, và tập trung vào những thay đổi trong sử dụng đất khi đô thị hóa diễn ra. Sự thay đổi “kinh tế” đề cập đến tính chất và sự biến đổi trong các hoạt động kinh tế có vai trò dẫn dắt quá trình đô thị hóa, do đó, đây cũng thường là yếu tố thúc đẩy các chuyển đổi khác. Sự chuyển đổi “dân số” đề cập đến những thay đổi kinh tế x. hội do những biến đổi về kinh tế và tổ chức không gian gây ra (và ngược lại) trong quá tr.nh đô thị hóa ở Việt Nam. Sự chuyển đổi “phúc lợi” – có tương quan mật thiết đến những thay đổi về kinh tế, không gian, hành chính và dân số – đề cập đến tiến tr.nh đô thị hóa ở Việt Nam có cải thiện điều kiện sống cho người dân hay không, nhất là đối với những người ít được ưu tiên. [2] 2. Sông Lịch Sông Lịch là một con sông nhỏ chảy qua các quận huyện: Thanh Xuân, Hoàng Mai và Thanh Trì còn được gọi là Kim Giang. Sông Lịch là một đường bao của kinh đô Thăng Long xưa, nó là một cạnh của tứ giác nước Thăng Long. Trước kia, đoạn sông từ Cầu Gỗ đến Bưởi, nay đã bị lấp, chỉ còn lại một vài dấu tích như ở Thụy Khuê. Và do đó, Lịch không còn thông với sông Hồng nữa [3] 3. Hiện trạng sông Lịch Áp dụng phương pháp đánh giá nhanh đưa đến một số nhận định sau: - Các cống xả thải của người dân không qua xử lý đổ trực tiếp xuống sông Lịch. - Nước hồ có màu đen, bốc mùi hôi thối  Phú dưỡng do N,P: thủy vực nhận nhiều nước thải giàu chất hữu cơ - Có xác cá chết nhỏ nổi trên mặt nước  Thủy vực bị ô nhiễm trầm trọng. Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng được chọn trong tiểu luận là mối liên hệ giữa đô thị hóa tại Nộisông Lịch 2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp đánh giá nhanh môi trường Phương pháp Phương pháp thống kê toán học: phân tích đánh giá mức độ tương quan 2 chiều Chương 3: Kết quả nghiên cứu 3. 1 Đô thị hóa tại Nội 3.1.1 Phát triển đô thị và tăng trưởng dân số Thời chiến tranh, chính phủ thực hiện chính sách phi tập trung hóa đô thị hay phân tán dân cư và các ngành công nghiệp ra ngoài Nội trong thời kỳ chiến tranh đã hạn chế sự tăng trưởng và dân số của Nội. Dân số của Nội đạt mức 1 triệu người năm 1965 và con số này vẫn được duy trì cho đến tận những năm 1980 do hai yếu tố: chính sách tiếp tục kiểm soát luồng dân di cư từ khu vực nông thôn vào thành thị ngay cả khi chiến tranh đã kết thúc và đất nước thống nhất năm 1975 và khủng hoảng kinh tế do hậu quả của chiến tranh và lạm phát trong những năm 1980 Từ năm 1986, khi chính sách “Đổi mới” được áp dụng và những năm tiếp theo đã tạo ra lực đẩy bùng nổ dân số ở Nội từ đầu những năm 1990 đến nay, kết quả là dân số đô thị đã tăng lên đến 2 triệu người trong vòng gần một thập kỷ. Dân số của thành phố tăng với tốc độ 3,2%/năm trong giai đoạn 1990 – 1995 và 3,1% trong giai đoạn 1995 – 2000 do người dân từ các tỉnh, thành phố khác đổ về.[4]. 3.1.2 Mở rộng Nội Thành phố Nội sau khi mở rộng vào năm 2008 thi hiện này có diện tích khoảng 921 km2 . Khu vực kéo dài khoảng 54 km về phía bắc và phía nam và 30 km về phía đông và phía tây, tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên và Bắc Giang ở phía Bắc, tỉnh Bắc Ninh ở phía đông, tỉnh Vĩnh Phúc ở phía tây và tỉnh Tây và tỉnh Hưng Yên ở phía nam. Thành phố Nội có 14 quận/huyện gồm 228 phường xã (đơn vị hành chính cấp cơ sở). Các quận/huyện tương ứng với số phường/xã trong ngoặc là: Ba Đình (12 phường), Hoàn Kiếm (18 phường), Hai Bà Trưng (20 phường) và Đống Đa (21 phường) trong khu vực nội thành cũ; Tây Hồ (8 phường), Thanh Xuân (11 phường), Cầy Giấy (7 phường), Hoàng Mai (14 phường) và Long Biên (13 phường) ở khu vực nội thành mới; Từ Liêm (16 xã) và Thanh Trì (16 xã) ở khu vực ngoại thành và Sóc Sơn (26 xã/thị trấn), Đông Anh (24 xã/thị trấn) và Gia Lâm (22 xã/thị trấn) ở khu vực nông thôn. Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân không chỉ có ở cấp quận/huyện mà còn ở cả cấp phường/xã. [4] Hệ thống hành chính Nội. Nguồn [2] Mở rộng các đô thị tại Nội. Nguồn [4] Đi kèm với việc mở rộng là sự chuyển đổi đất sử dụng. Trong tổng diện tích 921 km2, đất nông nghiệp chiếm 68% (626,2 km2). Ở khu vực đô thị hóa, Nội có 62,5 km2 (6,8%) đất dân cư; 3,6 km2 (0,4%) đất thương mại; 23,9 km2 (2,6%) đất cơ quan; 2,6 km2 (0,3%) đất công viên và 34,9 km2 (3,8%) đất công trình đô thị. Các khu vực khác chiếm 16,3% tổng diện tích đất của Nội. [4] Dựa vào bảng bên có thể thấy diện tích cho công viên và môi trường của Nội là rất thấp, chưa tương xứng với sự phát triển. Sự đô thị hóa nhanh chóng ở khu vực ngoại thành làm tăng mức sống của người dân. Hầu hết các hộ dân đều được cung cấp các dịch vụ sống cơ bản như điện, nước, trường học, y tế, vui chơi… Đời sống vật chất cũng tăng cao như các gia đình tăng số xe máy từ 1 đến 2 xe, nhà cửa được xây mới, nâng tầng. 3.1.3 Quản lý chất thải rắn Hằng năm, thành phố Nội thải ra khoảng 490.000 tấn chất thải rắn hay 1.300 đến 1.500 tấn/ngày (70% không độc hại). Đa phần lượng chất thải rắn này không được phân loại mà chỉ thu gom và vận chuyển đến khu xử lý chất thải rắn (Hiệu suất thu gom đạt khoảng 80% và được chôn lấp tại bãi rác. Ngoài ra, năng lực thu gom chưa đáp ứng yêu cầu, và vẫn có hiện tượng nước rò rỉ từ bãi rác [4] 3.1.4 Thoát nước thải Nước thải từ các nhà vệ sinh trong các khu đô thị chảy qua bể tự hoại hoặc xả thẳng vào hệ thống thoát nước. Nội hỉ có hai nhà máy xử lý nước thải (Trúc Bạch và Kim Liên) (1,2% trên tổng số dân), còn lại nước thải vẫn được xả trực tiếp ra hệ thống sông, hồ. Mức phần trăm như vậy là quá thấp Ngoài ra, thành phố, mới chỉ xử lý được 6% tổng lượng nước thải của các bệnh viện và các KCNCác sông Kim Ngưu, Lịch, Sét và Lừ là nơi tiếp nhận nước thải của thành phố. [4] 3.1.5 Thoát nước mưa Hằng năm người dân sống ở khu vực đô thị hóa đều chịu cảnh ngập lụt do hệ thống thoát nước chưa được phát triển và chủ yếu là hệ thống thoát tự nhiên qua các con sông nhỏ, hồ/ao hay kênh thủy lợi. Tần suất ngập lụt tăng do việc san lấp hồ/ao và xóa bỏ đồng ruộng vốn có chức năng chứa nước mưa để phát triển các công trình đô thị. Các công trình bê tông và đường nhựa làm tăng tốc độ dòng chảy trên mặt đất đẫn đến ngập lụt luôn nghiêm trọng tại các khu vực có mật độ dân số cao và có các hoạt động kinh tế nhộn nhịp.[4] 3.2 Phân tích mối tương quan giữa ô nhiễm sông Lịchđô thị hóa tại Nội Do trình độnội dung nghiên cứu trong một bài tiểu luận nên tác giả chỉ tập trung phân tích hai yếu tố mang tính đại diện cho mỗi bên đó là dân số Nội và hàm lượng BOD trong sông Lịch Công thức được sử dụng là tính hệ số tương quan mẫu giữa hai biến ngẫu nhiên X và Y như trên. Nguồn [6] Kết qủa :r= 0.9501 Như vậy, dân số và BOD 5 có sự phụ thuộc tuyến tính là chặt và đồng biến 4. Kết luận Đô thị hóa Nội chưa tương xứng với việc bảo vệ môi trường mà việc phân tích trên là ví dụ điển hình. Tài liệu tham khảo: 1. Hồ Phương Lan (2004), Ngàn năm văn hóa đất Thăng Long, Nxb Lao động Nội 2. World Bank, Đánh giá đô thị hóa tại Việt Nam, 2011 3. http://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_T%C3%B4_L%E1%BB%8Bch , tham khảo ngày 30/9/2012 4. Chương trình phát triển Đô thị Tổng thể thủ đô Nội nước CHXHCN Việt Nam (HAIDEP), quyển 1: Quy hoạch tổng thể. 5. Trạm Quan trắc và Phân tích Môi trường Quốc gia CEETIA, Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường hàng năm, từ năm 1995 đến năm 2009. 6. Đào Hữu Hồ (20100, Xác xuất thống kê, Nxb ĐHQGHN

Ngày đăng: 28/12/2013, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w