KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI MỨC SỐNG DÂN CƯ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA TẠI XÃ TÂN ĐÔNG HIỆP HUYỆN DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2005 2010

76 138 2
  KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI MỨC SỐNG DÂN CƯ DƯỚI TÁC  ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA TẠI XÃ TÂN ĐÔNG HIỆP   HUYỆN DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG  GIAI ĐOẠN 2005  2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI MỨC SỐNG DÂN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA TẠI TÂN ĐƠNG HIỆP HUYỆN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 TRẦN THỊ HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VÀ KHUYẾN NƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khố luận “KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI MỨC SỐNG DÂN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA TẠI TÂN ĐƠNG HIỆP HUYỆN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2010” TRẦN THỊ HÀ, sinh viên khoá 32, ngành PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ KHUYẾN NÔNG, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TRẦN ĐẮC DÂN Người hướng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2010 tháng năm Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2010 LỜI CẢM TẠ Trong thời gian thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ tận tình từ nhiều phía, sau cho phép tơi gởi lời cảm ơn chân thành tới: Lời xin chân thành gửi đến Ba Mẹ người thân lòng biết ơn sâu sắc Chính gia đình, Ba, Mẹ người sinh tôi, nuôi nấng dạy dỗ nên người, điểm tựa, động lực để vượt qua khó khăn, trở ngại suốt thời gian học tập sống để có ngày hơm Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy Cô, đặc biệt Thầy Cô Khoa Kinh tế - Trường Đại Học Nông Lâm, tận tình dạy dỗ, bảo truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian theo học trường Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc đến Thầy Trần Đắc Dân tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành luận văn Xin cảm ơn thầy nhiều Tôi xin chân thành cảm ơn: Các anh chị thuộc phòng UBND Tân Đơng Hiệp AnBình Dương, người dân tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực tập Cuối xin gửi lời cảm ơn đến bạn, người chia sẻ, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học trường việc hoàn thành đề tài Sinh viên Trần Thị Hà NỘI DUNG TÓM TẮT Trần Thị Hà, tháng năm 2010 “Khảo Sát Sự Thay Đổi Mức Sống Dân Dưới Tác Động Của Đô Thị Hóa Tại Tân Đơng Hiệp Huyện An Tỉnh Bình Dương Giai Đoạn 2005 - 2010” Tran Thi Ha, May 2010 “Impact Of The Urbanization-Process On The Livelihoods Of Inhabitants In Tan Dong Hiep Town, Di An District, Binh Duong Province Period 2005 to 2010” Đề tài nghiên cứu tác động q trình thị hóa đến đời sống người dân trước q trình thị hóa, xem xét ảnh hưởng có thúc đẩy phát triển kinh tế, hội khơng, có cải thiện thu nhập, trình độ dân trí, đời sống sinh hoạt,… người dân hay không? Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến đời sống người dân như: sở hạ tầng, tình hình nhà ở, điện, nước, phương tiện sinh hoạt,… người dân địa phương Đề tài thực thông qua việc thu thập số liệu thứ cấp q trình thị hóa Tân Đơng Hiệp - huyện An - tỉnh Bình Dương, thu thập số liệu sơ cấp từ việc vấn trực tiếp 50 hộ dân địa bàn nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy chất lượng sống người dân trình thị hóa cao trước Cuối đề xuất số ý kiến để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực q trình thị hóa địa phương MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC PHỤ LỤC .xi CHƯƠNG : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG : TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Thổ nhưỡng 2.2 Điều kiện hội 2.2.1 Dân số lao động 2.2.2 Văn hóa hội 2.3 Đặc điểm kinh tế 12 2.3.1 Sản xuất CN – TTCN 12 2.3.2 Về dịch vụ 12 2.3.3 Nông nghiệp, phát triển nông thôn 13 v 2.3.4 Về quản lý đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng .13 2.3.5 Thu chi ngân sách 14 2.4 Những thuận lợi khó khăn 14 2.4.1 Những thuận lợi 14 2.4.2 Những khó khăn 15 2.5 Mục tiêu chung phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2010 – 2015 Tân Đông Hiệp .16 2.5.1 Mục tiêu chung 16 2.5.2 Nhiệm vụ cụ thể 17 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Cơ sở lý luận 20 3.1.1 Khái niệm thị hóa 20 3.1.2 Khái niệm mức sống dân 22 3.1.3 Một số khái niệm khác 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 25 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đặc điểm nhóm hộ 28 4.1.1 Cơ cấu ngành nhóm hộ 28 4.1.2 Mô tả đặc trưng nhóm hộ .30 4.2 Ảnh hưởng thị hóa đến đời sống người dân 33 4.2.1 Ảnh hưởng thị hóa đến thu nhập nhóm hộ .33 4.2.2 Ảnh hưởng thị hóa đến chi tiêu nhóm hộ 34 4.2.3 Tình hình tích lũy nhóm hộ 35 4.2.4 Tình hình chi tiêu cụ thể hộ dân 36 4.2.5 Đánh giá phân phối thu nhập 38 4.2.7 Ảnh hưởng đô thị hóa đến điều kiện sống sinh hoạt hộ khảo sát 40 4.2.8 Ảnh hưởng thị hóa đến hoạt động sản xuất kinh doanh hộ 43 vi 4.3 Những ảnh hưởng tích cực tiêu cực thị hóa đến đời sống người dân Tân Đơng Hiệp 45 4.3.1 Tích cực .45 4.3.2 Tiêu cực .46 4.4 Biện pháp cải thiện mức sống dân 47 4.4.1 Mong muốn dự định hộ 47 4.4.2 Giải pháp sinh kế cho hộ dân 48 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết Luận 51 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN CNH-HĐH CP CSHT DV GTNT HĐND KCN KDC KHHGĐ KHKT KNTC KQĐT KT LVTN NHCSXH NHNN&PTNT NN PNN QPAN QSSĐ THCS THPT TM TNMT TTĐT UBND VH XH XHCN Cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Cổ phần Cơ sở hạ tầng Dịch vụ Giao thông nông thôn Hội đồng nhân dân Khu công nghiệp Khu dân Kế hoạch hóa gia đình Khoa học kỹ thuật Khiếu nại tố cáo Kết điều tra Kinh tế Luận văn tốt nghiệp Ngân hàng sách hội Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Nơng nghiệp Phi nơng nghiệp Quốc phòng an ninh Quyền sử dụng đất Trung học sở Trung học phổ thông Thương mại Tài nguyên môi trường Trật tự điều tra Ủy ban nhân dân Văn hóa hội hội chủ nghĩa viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại Đất .6 Bảng 2.2 Cơ cấu loại Đất tới năm 2009 .7 Bảng 2.3 Dân số chia theo giới tính năm 2009 Bảng 2.4 Tình hình lao động độ tuổi lao động (từ 15 – 60 tuổi) năm 2009 Bảng 4.1 Cơ cấu hoạt động nghề nghiệp nhóm hộ điều tra 29 Bảng 4.2 Bảng lao động nhân hộ 30 Bảng 4.3 Tình hình nhân nhóm hộ 31 Bảng 4.4 Trình độ học vấn chủ hộ 32 Bảng 4.5 Mức thu nhập nhóm hộ 33 Bảng 4.6 Mức chi tiêu nhóm hộ 34 Bảng 4.7 Mức tích lũy nhóm hộ 35 Bảng 4.8 Chi tiêu trung bình cụ thể đời sống hộ 36 Bảng 4.9 Phân phối thu nhập theo % nhóm hộ 38 Bảng 4.10 Tình hình sử dụng đất hộ 40 Bảng 4.11 Điều kiên sinh hoạt 50 hộ điều tra 41 Bảng 4.12 Tình hình vay vốn hộ 43 Bảng 4.13 Nguồn vay vốn mục đích vay vốn 44 Bảng 4.14 Tham gia sách địa phương 45 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Cơ cấu chi tiêu hộ 37 Hình 4.2 Biểu đồ Đường cong Lorenz dùng để mô tả phân phối thu nhập bình quân đầu người theo 39 x CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Hoà với phát triển chung tồn huyện An, Tân Đơng Hiệp bước tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn theo hướng phát triển tồn diện ngành nghề Giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp mà phải đảm bảo chất lượng suất sản phẩm, tăng tỷ trọng nghành công nghiệp, thương mại dịch vụ Để thấy rõ phát triển nông thơn, chất lượng sống người dân, từ đưa sách phát triển phù hợp với giai đoạn phát triển cần có khảo sát đánh giá mức sống dân theo giai đoạn phát triển Kết nghiên cứu cho thấy mức sống người dân cải thiện so với trước Lao động nông nghiệp ngày giảm dẫn đến thiếu hụt lao động ngành nông nghiệp, số lao động phổ thông dần chuyển sang hoạt động ngành phi nông nghiệp Kết ngiên cứu cho nhóm hộ phân theo thu nhập từ thấp đến cao dựa vào mức thu nhập chung hộ Nhóm hộ có thu nhập thấp có đặc điểm: đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, mức sống thấp, khả tiếp cận dịch vụ khó khăn Những hộ thường thiếu, khơng có đất canh tác, diện tích đất canh tác nhỏ lẻ nhiều nguyên nhân khác nhau, khả đầu tư thấp đặc điểm nhận thấy hộ nghiên cứu Ngồi trình độ học vấn thấp ảnh hưởng đến khả tiếp nhận khoa học kỹ thuật, bảo thủ, khơng có khả áp dụng giới hố nơng nghiệp ngun nhân suất sản phẩm không cao, gây thua lỗ, nợ nần… Sản xuất người dân trồng trọt, chăn ni số hoạt động phi nơng nghiệp Nhìn chung trồng trọt người dân dựa vào kinh nghiệm chính, chưa trọng đến việc áp dụng khoa học kỹ thật vào sản xuất Do trình độ học vấn lao động phổ thơng thấp cộng với tay nghề chuyên môn nên đồng lương họ nhận không cao Các hộ nghèo thiếu đất sản xuất, khơng có nghề nghiệp ổn định phải tìm kiếm thu nhập từ hoạt động làm thuê, cơng việc bấp bênh, thiếu bền vững tính thường xuyên công việc ảnh hưởng nhiều đến thu nhập họ Các hộ dân chưa thực sử dụng nguồn vốn đạt hiệu cao sản xuất, số hộ sợ khơng có khả trả nợ nên chưa mạnh dạn vay vốn Khuyến nông viên mỏng, chưa đủ số lượng chất lượng theo nhu cầu vùng, tổ khuyến nông thật chưa gần gũi với đời sống sản xuất người dân Thiếu vốn nên khả đầu tư cho tiểu thủ công nghiệp thương mại dịch vụ thấp, quy mơ nhỏ lẻ Nhóm hộ có mức thu nhập cao thường có mơ hình sản xuất kết hợp trồng nhiều loại trồng, vật nuôi, lao động gia đình tham gia hoạt động ngành nghề khác phù hợp với độ tuổi, đem lại nhiều nguồn thu nhập cho hộ Và nhóm hộ khả đầu tư tái đầu tư cao sản xuất Điều cho ta thấy, mơ hình sản xuất nơng nghiệp ảnh hưởng lớn thu nhập hộ Vì vậy, muốn cải thiện mức thu nhập hộ cần phải có mơ hình sản xuất chuyển đổi cho phù hợp Đặc biệt, qua trình khảo sát hầu hết hộ thuộc nhóm hộ thấy lòng với sống tại, khơng muốn chuyển đổi mơ hình sản xuất Đó vấn đề khó khăn chiến lược chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp 5.2 Kiến nghị Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn định hướng nhà nước ta giai đoạn Một nghững nhân tố góp phần to lớn chiến lược thay đổi mơ hình sản xuất đầu tư vốn tín dụng, sử dụng nguồn vốn tín dụng có hiệu nông thôn Dựa khảo sát 50 hộ, tơi có số kiến nghị nhằm để nâng cao mức sống người dân Tân Đông Hiệp sau: - Nhân hộ ảnh hưởng đến mức thu nhập hộ, cần có sách khuyến khích phân bổ số lao động gia đình tham gia hoạt động sản xuất 52 ngành nghề khác (nông nghiệp, phi nông nghiệp) phù hợp với độ tuổi tương ứng, để tránh tình trạng thiếu hụt lao động nhàn rỗi lao động nông thôn - Tiến hành khảo sát hộ có nhu cầu vay vốn mà chưa vay, khơng có khả vay vốn, tìm hiểu mục đích vay Từ tạo điều kiện thuận lợi để họ tiếp cận nguồn vốn tín dụng nơng thơn giúp đỡ họ sử dụng có hiệu - Cải tạo hệ thống thuỷ lợi, kênh rạch để phục vụ sản xuất nông nghiệp Đặc biệt vùng sản xuất rau việc làm cần thiết phải thực cách nhanh chóng - Bê tơng hố tuyến đường giao thơng liên thơn, liên xã, để phục vụ tạo điều kiện thuận lợi cho đời sống sản xuất cho người dân - Nâng cao hiệu công tác khuyến nông, vai trò tổ khuyến nơng, cần phải quan tâm đến tình hình sản xuất nơng hộ, tạo gần gũi thân thiết cho người dân, để nông dân tổ khuyến nông “bạn đồng hành” - Tạo điều kiện để hội nông dân phát triển bền vững hội gần gũi với đời sống người dân nơi - Xây dựng thí điểm mơ hình cơng ty cổ phẩn nơng nghiệp có liên kết chặt chẽ nhà nước, nhà doanh nghiệp nơng dân Cần có bao tiêu đầu vào đầu sản phẩm cho người dân, đảm bảo thu nhập đáng mà họ hưởng Đây mơ hình có hiệu mặt sản xuất có đầu tư, nghiên cứu, quan tâm nhà đầu tư, nhà nước người dân - Phải thường xuyên theo dõi giá thị trường, biến động giá mặt hàng - vật tư liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp để kịp thời cung cấp thông tin cho hộ nông dân thông qua tuyên truyền đài phát thanh, tham gia họp khuyến nông… 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Cành, 2001 Diễn biến mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo & giải pháp xóa đói giảm nghèo trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Lao Động Hội Đoàn Như Quanh, 2007 Ảnh hưởng q trình thị hóa đến đời sống người dân thị trấn Bình Định, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định Luận văn tốt nghiệp cử nhân Kinh tế, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Năm, 2000 Kinh tế phát triển nông thôn Khoa Kinh Tế, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Triệu Văn Sư, 2008 Khảo sát tình hình thu nhập giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc nhập An Nhơn, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp cử nhân Kinh tế, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Vũ Thị Bình, 1999 Quy hoạch Phát Triển Nông Thôn Nhà xuất Hà Nội Báo cáo kinh tế - hội năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 Tân Đông Hiệp Các báo cáo phòng ban, UBND huyện An, tỉnh Bình Dương Các báo cáo phòng ban, UBND Tân Đơng Hiệp, huyện An, tỉnh Bình Dương 54 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách hộ điều tra STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Họ tên Huỳnh Văn Sanh Cao Thị Mừng Trang Sỹ Hê Nguyễn Hồng Nho Huỳnh Ngọc Trí Nguyễn Văn Thắng Nguyễn Văn Tiễn Lý Văn Mười Văn Anh Của Lại Thị Nhỏ Trà Thị Hoa Nguyễn Văn Mỹ Phan Văn Tâm Nguyễn Anh Dũng Hoàng Thị Hồng Hà Phạm Ngọc Hòa Nguyễn Thanh Duy Đồn Thị Mến Phạm Văn Sướng Phạm Văn Tươi Trần Văn Tám Lê Văn Năm Huỳnh Văn Thiều Trịnh Văn Răng Trịnh Đức Dũng Trà Văn Chính Trịnh Thị Ái Hồng Dương Văn Sắc Bùi Văn Lộc Trần Thị Út Lý Văn Tư Ấp Đông Chiêu Đông Chiêu Đông Chiêu Đông Chiêu Đông Chiêu Đông Chiêu Đông Chiêu Đông Chiêu Đông Chiêu Đông Chiêu Đông Chiêu Đông Chiêu Đông Chiêu Đông Chiêu Đông Chiêu Đông Chiêu Đông Chiêu Đông Chiêu Đông Thành Đông Thành Đông Thành Đông Thành Đông Thành Đông Thành Đông Thành Đông Thành Đông Thành Đông Thành Đông Thành Đông Thành Đông Thành 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Trần Văn Cả Lý Văn Nhiên Võ Thị Bồng Mai Thị Phụng Lê Thị Mấng Lê Thị Cẩm Nhung Nguyễn Văn Bền Trịnh Xuân Tiến Nguyễn Xuân Anh Trịnh Văn Thưởng Lê Minh Hải Bùi Văn Kim Phùng Xuân Cường Đào Thị Sao Phùng Thị Lịch Hoàng Thế Nam Lý văn Bửu Nguyễn Văn Lợi Bùi Văn Kứu Đông Thành Đông Thành Tân An Tân An Tân An Tân An Tân An Tân An Tân An Tân An Tân An Tân An Tân An Tân An Tân An Tân An Tân An Tân An Tân An Phụ lục 2: Bảng câu hỏi KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI MỨC SỐNG DÂN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HĨA TẠI TÂN ĐƠNG HIỆP - HUYỆN AN - TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 Phiếu vấn nông hộ I.Thông tin chung : Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Họ tên người vấn: Thông tin chi tiết hộ: Quan hệ với chủ hộ Giới (Nữ:1, Nam :2) Tuổi Trình độ VH Nghề nghiệp Trước 2005 Sau 2005 Vị trí nhà so với đường giao thơng (km): Có thuận lợi cho việc lại khơng? a Có b Khơng Hộ có thuộc diện XĐGN khơng? a Có b Khơng Tổng diện tích đất thuộc quyền sử dụng bao nhiêu? Trong đó, số có giấy CNQSD đất ? Loại đất sản xuất NN ? Diện tích đất thuê ? Mục đích thuê : Chi phí thuê : Nhà cửa ông bà thuộc loại nhà? Trước năm 2000: a Nhà kiên cố b Nhà bán kiên cố c Nhà tạm (gỗ, mái tole) b Nhà bán kiên cố c Nhà tạm (gỗ, mái tole) Sau năm 2000: a Nhà kiên cố Ơng bà sử dụng phương tiện để phục vụ cho sản xuất? Phương tiện sinh hoạt: STT Tên tài sản Tủ lạnh Bếp ga Bếp điện Máy giặt Lò vi sóng Máy điều hòa Máy nước nóng Trước 2005(cái) năm Sau năm 2005(cái) Tivi Đầu đĩa 10 Máy vi tính 11 Điện thoại 12 Xe gắn máy 13 Xe 14 Khác Nguồn nước sinh hoạt sản xuất từ đâu? a Nước giếng c Nước mưa d Nước mua e Khác: Có điện sinh hoạt ? a Có b Khơng II Thơng tin sản xuất – kinh doanh Trồng trọt Loại trồng Số vụ Diện tích Số năm trồng Năng suất Giá bán(1000đ/kg) Chi phí : - Làm đất - Giống - Phân bón - Thuốc diệt cỏ - Thuốc BVTV - Nước tưới - Thu hoạch Doanh thu Chăn nuôi Loại vật nuôi Quy mô đàn Chu kỳ ni (tháng) Số lần ni/năm Chi phí : Giống Thức ăn Khấu hao chuồng trại: +TG sử dụng +CP xây dựng Nước rửa chuồng trại Điện Lao động nhà Lao động thuê Năng suất Giá bán(1000đ/kg) Doanh thu Sản xuất Công nghiệp- Tiểu thủ CN a Loại sản phẩm b Hình thức sản xuất : - Cơng nghiệp - TTCN c Máy móc : d Số năm sử dụng: e Giá mua : f Chi phí : - Điện : - Nước : - Nguyên vật liệu : - Vận chuyển : - Lao động: g Doanh thu Loại hình dịch vụ- kinh doanh : Sản phẩm kinh doanh Quy mô kinh doanh: Năm bắt đầu kinh doanh: Số năm kinh doanh: Đầu tư ban đầu: Chi phí trình hoạt động kinh doanh: + Điện: + Nước: + Vận chuyển: + Vật liệu hàng hoá: + Khác Doanh thu: Tình hình thu nhậpcủa hộ Nguồn thu Trước năm Sau năm 2005(1000đ/tháng) 2005(1000đ/tháng) Sản xuất kinh doanh Làm thuê Khác Tổng thu Tình hình chi tiêu nông hộ Nguồn chi Ăn uống May mặc Học hành Y tế Đám tiệc, lễ hội Chi tiêu khác Mức chi tiêu/người/tháng Trước năm Sau năm 2005(1000đ/tháng) 2005(1000đ/tháng) III.Thơng tin khác Có vay vốn khơng ? a Có b Khơng Nguồn vay Số tiền(1000đ) Lãi vay Mục % đích vay Điều kiện vay Ngân hàng NN&PTNT Tư nhân NHCSXH Khác Kế hoạch hóa gia đình KHHGĐ, hội nơng dân Có áp dụng KHHGĐ khơng ? a Có b Khơng Vì khơng áp dụng KHHGĐ ? a Khơng biết b Khơng thích c.Khác Có tham gia Hội Phụ nữ ? a Có b Khơng Hội PN có vận động KHHGĐ đ/v hộ (trong độ tuổi sinh đẻ) ? a Có b Khơng Có tham gia hội nơng dân khơng ? a Có b Khơng Chương trình XĐGN (đ/v hộ nghèo) Hộ nhận từ chương trình XĐGN ? a Vốn vay : (số tiền : lãi vay : ) c Được khám bệnh miễn phí b Miễn học phí cho d.Khác : Hộ tự nhận định mức sống gia đình vòng năm : a Khá Vì ? b Khơng thay đổi c Kém 5.Những khó khăn mà hộ gặp phải : Trong sản xuất- kinh doanh : Trong sinh hoạt, đời sống : 6.Hộ có dự định (về sx – kinh doanh) để thoát nghèo ? Chuyển đổi sản xuất NN : Chuyển đổi sx CN-TTCN : Thay đổi loại hình kinh doanh : Bán đất Khác : Hộ có nhận xét gỉ môi trường khu vực sống ? a Rất nhiễm b Ơ nhiễm c Bình thường d Không ô nhiễm e Khác : Nếu ô nhiễm nhiễm : a Các nhà may, khu công nghiệp b Rác thải c Do mưa, ngập úng d Khác : 8.Hộ có nhận xét chương trình, sách địa phương ? 9.Hộ có đề xuất khơng đ/v đồn thể quyền địa phương ? ... tạo, chỉnh trang với xây dựng thi t chế quản lý để kiểm tra chặt chẽ trình xây dựng phát triển theo hướng đại Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã, ấp, gắn phát triển với giữ vững môi trường sinh... quy hoạch chỉnh trang đô thị Quy hoạch quỹ đất kiến nghị cấp phát triển thêm 01 trường mẫu giáo, 01 trường tiểu học trường THCS Môi trường: tiếp tục vận động nhân dân, tổ thu gom r c thực nghiêm... Giai Đoạn 2005 - 2010” Tran Thi Ha, May 2010 “Impact Of The Urbanization-Process On The Livelihoods Of Inhabitants In Tan Dong Hiep Town, Di An District, Binh Duong Province Period 2005 to 2010”

Ngày đăng: 28/02/2019, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan