KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN DĨ AN HUYỆN DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG

78 118 0
    KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT   TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN DĨ AN  HUYỆN DĨ AN   TỈNH BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN AN - HUYỆN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG PHẠM THỊ YẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN AN - HUYỆN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG PHẠM THỊ YẾN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN ANHUYỆN ANTỈNH BÌNH DƯƠNG” Phạm Thị Yến, sinh viên khóa 29, ngành Phát triển nông thôn, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày LÊ VĂN LẠNG Người hướng dẫn Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày Ngày tháng năm tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời kính gửi đến cha mẹ - Người sinh thành, dạy dỗ tạo điều kiện cho có ngày hơm Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh thầy Khoa Kinh Tế hết lòng truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Xin chân thành cảm ơn Thầy LÊ VĂN LẠNG giảng viên Khoa Kinh Tế tận tình hướng dẫn cho em thời gian làm luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Các cô, chú, anh, chị UBND Thị trấn An Phòng Kinh tế Huyện An nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ cho em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp địa phương Mặc dù có nhiều cố gắng khả năng, kinh nghiệm thời gian có giới hạn nên luận văn khơng thể khơng có thiếu sót Vì vậy, em mong nhận bảo, góp ý nhiệt tình từ q thầy, anh chị An, tháng 06 năm 2007 Sinh viên thực Phạm Thị Yến vi NỘI DUNG TÓM TẮT PHẠM THỊ YẾN Tháng 06 năm 2007 “Khảo Sát Tình Hình Sử Dụng Nước Sinh Hoạt Trên Địa Bàn Thị Trấn An, Huyện An, Tỉnh Bình Dương” PHAM THI YEN June 2007 “Examine Situation Use of Water For Living in Di An Town, Di An District, Binh Duong Province” Khóa luận tìm hiểu trạng sử dụng nước sinh hoạt sở phân tích số liệu điều tra từ 100 hộ dân định cư địa bàn Thị trấn An tham khảo tài liệu thứ cấp từ phòng ban thuộc UBND Thị trấn, Phòng Kinh tế TTYTDP Huyện An, Tỉnh Bình Dương Thị trấn An trung tâm kinh tế văn hóa xã hội quan trọng huyện An tỉnh Bình Dương, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, phù hợp cho việc phát triển nhà máy, cụm khu công nghiệp, khu dân cư tập trung Điều có ảnh hưởng tốt đến kinh tế xã hội Thị trấn phần tác động xấu đến môi trường thiên nhiên, đặc biệt môi trường nước Đây lý chúng tơi thực đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng nước sinh hoạt địa bàn Thị trấn An, Huyện An, Tỉnh Bình Dương” Đề tài tập trung đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội Thị trấn An, đánh giá trạng nguồn nước nhu cầu nước sử dụng sinh hoạt hộ dân Bên cạnh đó, đề tài tập trung tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước, vấn đề xử lý chất thải vai trò quyền địa phương việc cấp nước cho hộ dân công tác quản lý việc khai thác nguồn nước ngầm Từ đề số giải pháp nhằm cải thiện tình hình cung cấp, sử dụng bảo vệ nguồn nước phù hợp với tình hình thực tế địa phương vii MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt ix Danh mục bảng x Danh mục hình xi Danh mục phụ lục xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 5 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.2 Địa hình 2.1.1.3 Khí hậu 2.1.1.4 Thủy văn 2.1.2 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 2.1.2.1 Tài nguyên đất 2.1.2.2 Tài nguyên nước 2.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 2.2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 2.2.3.1 Nông nghiệp 2.2.3.2 Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp v 2.2.3.3 Thương mại - Dịch vụ 2.2.4 Dân số - Lao động 10 2.2.5 Dân tộc – Tôn giáo 10 2.2.6 Thực trạng phát triển đô thị 11 2.2.7 Hiện trạng sử dụng đất 11 2.2.8 Thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 12 2.2.8.1 Giao thông 12 2.2.8.2 Thủy lợi 13 2.2.8.3 Giáo dục – Đào tạo 13 2.2.8.4 Y tế 14 2.2.8.5 Văn hóa Thể dục - Thể thao 14 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 16 16 3.1.1 Một số khái niệm 16 3.1.1.1 Khái niệm nước 16 3.1.1.2 Khái niệm chung ô nhiễm nước 17 3.1.2 Tài nguyên nước 18 3.1.2.1 Tài nguyên nước mặt 19 3.1.2.2 Tài nguyên nước ngầm 19 3.1.3 Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước 20 3.1.3.1 Hạn hán 20 3.1.3.2 Ngập lụt 20 3.1.3.3 Sự úng nước 20 3.1.3.4 Nước bị ô nhiễm 21 3.1.4 Tầm quan trọng nước 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc trưng nhóm hộ điều tra 23 23 4.1.1 Quy mơ hộ 23 vi 4.1.2 Trình độ học vấn 24 4.1.3 Cơ cấu độ tuổi lao động 25 4.1.4 Nghề nghiệp 26 4.1.5 Thu nhập chi tiêu bình quân 27 4.2 Nước sinh hoạt 29 4.2.1 Hiện trạng nguồn nước 29 4.2.2 Các nguồn nước sử dụng địa phương 29 4.2.3 Chi phí nước tổng chi tiêu hộ gia đình 31 4.2.4 Nhận thức người dân Nước 33 4.2.5 Nhu cầu nước người dân địa phương 33 4.2.6 Những nguyên nhân khiến người dân không muốn chuyển qua sử dụng nước máy 37 4.2.7 Cách thức xử lý nước ăn, uống hộ dân địa bàn Thị trấn 38 4.3 Ý thức người dân Thị trấn An việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước 39 4.4 Các thông số đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước 40 4.5 Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước địa bàn Thị trấn 41 4.5.1 Ô nhiễm sinh học 41 4.5.2 Ô nhiễm hố học chất vơ 42 4.5.3 Ơ nhiễm vật lý 42 4.5.4 Ô nhiễm chất hữu tổng hợp 42 4.6 Hậu ô nhiễm nước sức khỏe người dân 43 4.7 Vấn đề xử lý chất thải địa bàn Thị trấn An 44 4.7.1 Xử lý rác thải 44 4.7.2 Xử lý nước thải 45 4.7.2.1 Hiện trạng thoát nước 45 4.7.2.2 Vấn đề xử lý nước thải 45 4.8 Vai trò quyền địa phương vii 46 4.8.1 Vai trò quyền địa phương việc cấp nước cho Thị trấn 46 4.8.2 Vai trò quyền địa phương công tác quản lý việc khai thác nguồn nước ngầm 4.9 Đề xuất giải pháp 46 47 4.9.1 Giải pháp tổ chức, quản lý 47 4.9.1.1 Đối với quyền địa phương 47 4.9.1.2 Đối với người dân địa phương 48 4.9.2 Giải pháp quản trị tài nguyên nước 49 4.6.3.1 Giảm hao phí nước hoạt động cơng nghiệp 49 4.6.3.2 Giảm hoang phí nước sinh hoạt 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT–QĐ Bộ Y tế - Quyết định DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính HS, SV Học sinh, Sinh viên KDC Khu dân cư LĐ Lao động NN Nông nghiệp TTYTDP Trung tâm Y tế dự phòng UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) ix khơng có nhu cầu Tỷ lệ hộ không muốn chuyển qua sử dụng nước máy cao, nguyên nhân chủ yếu do:  Thu nhập hộ dân  Nhận thức người dân nước hạn chế Hầu hết hộ dân địa bàn Thị trấn khai nước ngầm để phục vụ cho sinh hoạt gia đình chưa cấp phép Nguyên nhân tình trạng bất cập cơng tác quản lý, nhận thức môi trường cán nhân dân địa phương chưa nâng cao Lượng nước sử dụng trung bình cao, khoảng 237 lít/người/ngày, nhu cầu chung vùng nơng thơn vào khoảng 20 lít/ người/ngày thành thị vào khoảng 100 lít/người/ngày Do vậy, người dân Thị trấn cần có ý thức sử dụng nước tiết kiệm nước để bảo vệ nguồn nước 5.2 Đề nghị Đối với quyền địa phương, đặc biệt Phòng Tài ngun Mơi trường cần thực chủ trương mà Sở Tài nguyên Môi trường Tỉnh Bình Dương đưa ra: Hạn chế việc cấp giấy phép khai thác nguồn nước ngầm sở sản xuất kinh doanh nước Trước cấp phép kinh doanh nước có quy định rõ tài nguyên nước để doanh nghiệp chủ động thực quy định, đồng thời kiến nghị Ủy ban nhân dân Tỉnh đạo việc thu thuế việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước Đối với sở sản xuất xí nghiệp có, phân tán nhiều địa bàn dân cư, gây ô nhiễm môi trường cho khu vực chung quanh thải khói bụi, gây tiếng ồn, thải nước bẩn,… cần bước thay đổi công nghệ tiên tiến ứng dụng kỹ thuật xử lý nước thải, bước chuyển vị trí thích hợp để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường Đối với sở mới, nhà máy xí nghiệp cần phải xây dựng tập trung cụm khu cơng nghiệp, cần phải có hệ thống xử lý nước thải công nghiệp, quan tâm đến xanh khu công nghiệp Đối với cá nhân địa bàn Thị trấn An cần phải có trách nhiệm bảo vệ nguồn nước nơi sinh sống, khơng có hành động làm tổn hại mơi trường sinh thái, tích cực tham gia phong trào vệ sinh môi trường Thị trấn đề 51 Càng ngày xuất nhiều khu công nghiệp địa bàn Thị trấn An vấn đề khí thải, rác thải nước thải công nghiệp phải đặc biệt quan tâm Để giải vấn đề đó, nhà đầu tư cấp lãnh đạo cần có giải pháp cụ thể, cần thiết để bảo vệ mơi trường Đây hướng phát triển kinh tế toàn diện bền vững 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn nghiệp vụ quản lý cơng trình cấp nước nơng thơn, Phòng Kinh Tế Huyện An, Tỉnh Bình Dương Báo cáo tình hình Kinh tế – Văn hóa – Xã hội – Quốc phòng an ninh năm 2006 phương hướng năm 2007 UBND Thị trấn An, ngày 05 tháng 12 năm 2006, UBND Thị trấn An Quy hoạch tổng thể thủy lợi cấp nước Tỉnh Bình Dương năm 2006, Phòng Kinh Tế Huyện An, Tỉnh Bình Dương Lưu Đức Hải, Cơ sở Khoa học Mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Văn Nhân Ngơ Thị Nga, Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học & Công nghệ PGS.TS Hoàng Văn Huệ - Trường Đại học Kiến Trúc (chủ biên), Công nghệ Môi trường – Tập 1: Xử lý nước, NXB Xây Dựng NGND, GS.TS Trần Phước Ðường (Chủ biên), tháng 01 năm 1999, Con người Môi trường, NXB Đại học Cần Thơ Võ Ngàn Thơ, 2004, Hiện trạng nước sinh hoạt Phường Long Phước – Quận – Tp Hồ Chí Minh (Current situation of water for living in Long Phuoc ward – District – Ho Chi Minh city) Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Phát triển nơng thơn, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam http://www.nea.gov.vn Lê Hồng Lan, Cục Mơi trường http://hanoi.vnn.vn/chuyende/9811/duluan/bai05.html http://www.moh.gov.vn/homebyt/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1828&ID=26 95 Lê Hoàng Việt, 2000 http://www.ctu.edu.vn/colleges/tech/bomon/ttktmoitruong/daotao/giaotrinhdien tu.htm 53 Phụ Lục Phiếu Điều Tra Tình Hình Sử Dụng Nước Sinh Hoạt Các Hộ Dân Địa Bàn Thị Trấn An Bảng câu hỏi số:…… Tên người vấn: Phạm Thị Yến Địa chỉ: Lớp DH03PT – Khoa Kinh Tế - Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Ngày vấn:……/……/…… I Thơng tin người vấn Họ tên: Tuổi: Nam/Nữ Trình độ: Nghề nghiệp: II Thông tin hộ gia đình Địa chỉ: Quy mô hộ: người STT Họ tên Tuổi Trình độ học vấn 54 Nghề nghiệp Thu nhập III Thơng tin tình hình sử dụng nước sinh hoạt hộ gia đình Ơng bà cho biết nguồn nước mà gia đình sử dụng? Nước giếng khoan Nước máy Nước giếng đào Nước sông Nguồn nước khác:………………… Hiện gia đình có đủ nước dùng sinh hoạt khơng? Có Khơng Lượng nước mà gia đình sử dụng ngày bao nhiêu?: m3/ngày A Đối với hộ có sử dụng nước máy Ơng (bà) cho biết giá 1m3 nước bao nhiêu?: đồng/m3 Ngồi nguồn nước máy, gia đình sử dụng nguồn nước khơng? Có:………………… Khơng Vì: Nếu có, ơng (bà) sử dụng vào mục đích gì? Ông (bà) đánh việc cung cấp nước máy cho sinh hoạt Thị trấn? Rất tốt Kém Tốt Rất Trung bình Ơng (bà) có nguyện vọng quyền địa phương việc cấp nước cho Thị trấn? B Đối với hộ khơng sử dụng nước máy Ơng bà sử dụng nguồn nước lý gì? Thuận tiện Giá hợp lý Thói quen Cảm thấy an tâm Lý khác: 55 10 Kinh phí đầu tư cho hệ thống cấp nước bao nhiêu? triệu đồng 11 Theo ông (bà), chất lượng nguồn nước mà gia đình sử dụng nào? Rất tốt Kém Tốt Rất Trung bình 12 Theo ơng (bà), gọi “Nước sạch”? Nước trong, không mùi, không phèn Nước qua xử lý hoá chất Nước qua hệ thống lọc Không biết Ý kiến khác: 13 Ông (bà) khai thác nguồn nước ngầm có xin phép quyền địa phương khơng? Có Khơng 14 Gia đình có biện pháp để xử lý nguồn nước trước sử dụng khơng? Có: Khơng 15 Nếu có, chi phí đầu tư cho hệ thống xử lý bao nhiêu? triệu đồng 16 Gia đình thường có thói quen đổ rác đâu? Nơi thu gom rác Đốt Chôn xuống đất Bỏ xuống sông, rạch, đất trống 17 Nguồn cung cấp nước gia đình (sơng, giếng,…) có gần khu vực gây nhiễm khơng? Có: Khơng 18 Nếu có, gia đình có dự định để khắc phục tình trạng trên? 19 Gia đình có hệ thống nước khơng? Có Khơng 56 20 Trong thời gian tới ơng (bà) có mong muốn chuyển qua sử dụng nguồn nước khác (nước máy) không? Có Khơng Vì: 21 Gia đình có ý kiến hộ dân khu vực (như vấn đề rác thải, nước thải, …)? 22 Gia đình có nguyện vọng quyền địa phương việc cung cấp nước cho Thị trấn? 23 Cuối cùng, ơng (bà) vui lòng cho biết thêm số thông tin tế nhị sau: Thu nhập bình quân gia đình: triệu đồng/tháng Mức chi tiêu bình quân gia đình: triệu đồng/tháng Xin cảm ơn ơng (bà)! Chúc gia đình ơng (bà) sức khoẻ, hạnh phúc!!! 57 Phụ Lục Tiêu Chuẩn Vệ Sinh Nước Ăn Uống tt Tên tiêu ÐV Phươ Giới hạn tối đa ng pháp thử T Mứ c độ giám sát Chỉ tiêu cảm quan thành phần vô T Màu sắc 15 CU TCVN 61851996 (ISO 78871985) Mùi vị Kh Cảm quan ơng có mùi, vị lạ N Ðộ đục TU (ISO 7027 1990) TCVN 61841996 pH 6,5 -8,5 Ðộ cứng m g/l tan (TDS) SMEWW 30 m Tổng chất rắn hoà g/l AOAC TCVN 6224 1996 10 00 TCVN 6053 –1995 (ISO 9696 – 1992) Hàm lượng nhôm m 58 0,2 ISO 12020 – g/l m Hàm lượng Amoni, tính theo NH4+ 1997 1,5 g/l TCVN 5988 – 1995(ISO 5664 1984) g/l 05 g/l AOAC SMEWW 0,0 m Hàm lượng Asen 0,0 m Hàm lượng Antimon TCVN 6182 – 1996 (ISO 6595 – 1982) Hàm lượng Bari m g/l chung cho Borat Axit AOAC SMEWW m Hàm lượng Bo tính 0,7 0,3 g/l ISO 9390 1990 boric m Hàm lượng Cadimi g/l 0,0 03 TCVN6197 1996 (ISO 59611994) m Hàm lượng Clorua g/l 25 TCVN6194 1996 (ISO 92971989) m Hàm lượng Crom g/l 0,0 TCVN 6222 1996 (ISO 9174 - 59 1990) m Hàm lượng Ðồng (Cu) g/l (ISO 8288 1986) TCVN 61931996 m Hàm lượng Xianua g/l 0,0 TCVN6181 1996 (ISO 6703/11984) m Hàm lượng Florua g/l 0,7 – 1,5 TCVN 61951996 (ISO10359/11992) g/l sunfua Hàm lượng Sắt 0,0 m Hàm lượng Hydro m ISO105301992 0,5 g/l TCVN 61771996 (ISO 63321988) Hàm lượng Chì m g/l 0,0 TCVN 61931996 (ISO 82861986) Hàm lượng Mangan m 0,5 g/l TCVN 60021995 (ISO 6333 1986) Hàm lượng Thuỷ m 60 0,0 TCVN 5991- ngân g/l 01 1995 (ISO 5666/11983  ISO 5666/3 1983) m Hàm lượng Molybden g/l g/l AOAC SMEWW 0,0 m Hàm lượng Niken 0,0 TCVN 6180 1996 (ISO 82881986) Hàm lượng Nitrat 50 m g/l TCVN 61801996 (ISO 78901988) Hàm lượng Nitrit m g/l TCVN 61781996 (ISO 67771984) Hàm lượng Selen 0,0 m g/l TCVN 61831996 (ISO 9964-11993) Hàm lượng Natri m g/l 20 TCVN 61961996 (ISO 9964/11993) Hàm lượng Sunphát m g/l 25 TCVN 6200 1996 (ISO9280 1990) 61 m Hàm lượng kẽm g/l TCVN 6193 1996 (ISO 82881989) m Ðộ xy hố g/l Chuẩn độ KMnO4 (Nguồn: Văn ban hành kèm theo Quyết định số 1329/ 2002/BYT/QÐ ngày 18 / /2002 Bộ trưởng Bộ Y tế) Giải thích: Chỉ tiêu cảm quan tiêu ảnh hưởng đến tính chất cảm quan nước, vượt ngưỡng giới hạn gây khó chịu cho người sử dụng nước Mức độ A: Bao gồm tiêu kiểm tra thường xuyên, có tần suất kiểm tra tuần (đối với nhà máy nước) tháng (đối với quan Y tế cấp tỉnh, huyện) Những tiêu tiêu chịu biến động thời tiết quan cấp nước trung tâm YTDP tỉnh, thành phố làm Việc giám sát chất lượng nước theo tiêu giúp cho việc theo dõi trình xử lý nước trạm cấp nước để có biện pháp khắc phục kịp thời Mức độ B: bao gồm tiêu cần có trang thiết bị đắt tiền biến động theo thời tiết Tuy nhiên tiêu để đánh giá chất lượng nước Các tiêu cần kiểm tra trước đưa nguồn nước vào sử dụng thường kỳ năm lần (hoặc có yêu cầu đặc biệt) đồng thời với đợt kiểm tra tiêu theo chế độ A quan y tế địa phương khu vực Mức độ C: tiêu cần có trang thiết bị đại đắt tiền, xét nghiệm Viện Trung ương, Viện Khu vực số trung tâm YTDP tỉnh thành phố Các tiêu nên kiểm tra hai năm lần (nếu có điều kiện) có yêu cầu đặc biệt quan y tế Trung ương khu vực 62 AOAC: Viết tắt Association of Official Analytical Chemists (Hiệp hội nhà hố phân tích thống) SMEWW: Viết tắt Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water (Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước nước thải) Cơ quan Y tế Công cộng Hoa kỳ xuất Phụ Lục Thành Phần Đặc Trưng Nước Thải Sinh Hoạt Chất ô nhiễm nước thải Nồng độ (mg/l) Loại mạnh Loại yếu Trung bình Tổng chất rắn (TS) ≥ 1.200 350 700 Chất rắn lơ lửng (SS) ≥ 350 100 250 63 Nitơ tổng số ≥ 85 20 40 Nhu cầu Ơxy sinh hóa (BOD5) ≥ 300 100 200 Nhu cầu Ôxy ≥ 1.000 250 500 Phốt phát tổng số ≥ 20 10 Dầu, mỡ ≥ 150 50 100 Nitrit (NO2-) 0 Nitrat (NO3-) 0 (Nguồn: TTYTDP Huyện An) 64 Phụ Lục Thành Phần Nước Thải Một Số Ngành Công Nghiệp Ngành Công nghiệp Chất ô nhiễm nước thải Tổng chất rắn (TS) Chế biến sữa Mổ lợn 560 Nitơ hữu 732 1.890 Chất rắn lơ lửng (SS) 820 Nitơ hữu 122 BOD5 996 Chất rắn lơ lửng (SS) 717 Nitơ hữu 122 BOD5 Hỗn hợp 1.406 Chất rắn lơ lửng (SS) 929 Nitơ hữu 324 2.240 BOD5 Thuộc da 4.516 Chất rắn lơ lửng (SS) BOD5 Lò mổ Nồng độ (mg/l) Tổng chất rắn tan BOD5 6.000 – 8.000 9.000 (Nguồn: TTYTDP Huyện An) 65 ... SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN DĨ AN - HUYỆN DĨ AN - TỈNH BÌNH DƯƠNG” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu trạng nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt hộ dân địa bàn. .. Thị trấn phần tác động xấu đến môi trường thiên nhiên, đặc biệt mơi trường nước Đây lý thực đề tài: Khảo sát tình hình sử dụng nước sinh hoạt địa bàn Thị trấn Dĩ An, Huyện Dĩ An, Tỉnh Bình Dương ... Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN DĨ AN – HUYỆN DĨ AN – TỈNH BÌNH DƯƠNG” Phạm Thị Yến, sinh viên khóa 29, ngành Phát triển nơng

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan