Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
3,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐINH QUANG TUẤN “TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN BÙ ĐỐP – TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2004 – 2010 CÓ SỰ HỖ TRỢ CỦA GIS” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NÔNG LÂM KẾT HỢP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐINH QUANG TUẤN “TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN BÙ ĐỐP – TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2004 – 2010 CĨ SỰ HỖ TRỢ CỦA GIS” Ngành: LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: NÔNG LÂM KẾT HỢP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.S NGUYỄN THỊ MỘNG TRINH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 i LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp Quý thầy cô Khoa Lâm Nghiệp Đã tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập ThS Nguyễn Thị Mộng Trinh tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận Các anh chị chi cục kiểm lâm tỉnh Bình Phước nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thu thập số liệu Tập thể lớp DH08NK, người bạn động viên tinh thần giúp đỡ tơi thực đề tài Lòng biết ơn vơ tận công lao sinh thành dưỡng dục mà cha mẹ dành cho tôi, tạo điều kiện thuận lợi động viên để đạt kết ngày hơm Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 15/06/2012 Đinh Quang Tuấn ii TÓM TẮT Đề tài “ Tìm hiểu thay đổi trạng sử dụng đất huyện Bù Đốp tỉnh Bình Phước giai đoạn 2004-2010 có hỗ trợ GIS” thực từ tháng 02 đến tháng 06 năm 2012.Đề tài tập trung tìm hiểu phân tích thay đổi trạng sử dụng đất địa bàn nghiên cứu Với đất đai nguồn tài nguyên khơng thể thiếu người Do đó, việc sử dụng đất phải thực cách hợp lý, nhằm tránh tình trạng sử dụng khơng mục đích dẫn đến lãng phí việc sử dụng nguồn tài nguyên người, việc sử dụng đất phải có kế hoạch lâu dài, từ giảm nguy hại xói mòn, đất đai bị thối hóa Việc mơ tả trạng sử dụng đất giúp có nhìn rõ tình hình sử dụng đất Tuy nhiên việc tìm hiểu sử thay đổi trạng sử dụng đất tập trung nghiên cứu thay đổi giai đoạn 2004-2010 theo nhân tố địa hình chưa thể tập trung đánh giá phạm vi lớn được, nên nhiều hạn chế trong việc mô tả cách chi tiết cụ thể địa bàn thời gian dài huyện Bù Đốp tỉnh Bình Phước Khóa luận tập trung tìm hiểu thay đổi trạng sử dụng đất phân tích thay đổi trạng sử dụng đất theo nhân tố địa hình địa bàn huyện Bù Đốp Với hỗ trợ đắc lực công cụ GIS đồ trạng địa bàn nghiên cứu Để thực mục đích khóa luận, nên áp dụng phương pháp nội nghiệp ngoại nghiệp để tiến hành thực trình tìm hiểu thay đổi Các kết định tính xử lý tổng hợp thành định lượng đồ, số liệu… phần mềm mapinfo Với kết mà khóa luận đạt được, giúp mô tả cách chi tiết cụ thể thay đổi trạng sử dụng đất giai đoạn nghiên cứu Trong đó, cấu sử dụng đất huyện có chuyển dich mức trung bình từ năm 2004 đến 2010 Bên cạnh đó, thay đổi trạng sử dụng đất theo nhân tố địa hình giúp đánh giá phân bố dạng trạng rừng cấu sử dụng đất lâm nghiệp theo cấp dốc khác Để từ đó, làm tiền đề biện pháp sử dụng đất cách có hiệu iii SUMMARY Topic "Understanding the changing status of land use at Bu Dop district of Binh Phuoc province in the 2004-2010 period with the support of GIS" Was conducted from June 02 to June 06 financial year 2012 De concentrate on studying and analyzing the changing status of land use in the study area The land is indispensable resource of man So the land use must be made in a reasonable manner, in order to avoid improper use leads to waste of purpose in the use of resources by humans, so the use of land must have long term plans, which can reduce the harm such as erosionland is degenerated Describing the status quo of land use helps us to be clearer about the present situation of land use However finding out using land use change the status quo only focuses on the change in the period 20042010 and according to terrain factors not able to concentrate on large scale assessment was, so there are still many limitations in the description in detail and specific geographical areas in the long term in Bu Dop district Binh Phuoc province This course concentrates learn change the status quo and analysis of land use change in the status quo use land topography factors in Bu Dop With the support of highly effective tools GIS and mapping in geographical research To accomplish the purposes of course, should apply methods of internal and Foreign Affairs to conduct the process of understanding the changes The results were processed and aggregated to quantify as the map, the figures by mapinfo software With the result that key conclusion reached, we describe in detail and in particular the land-use change the status quo in the research phase In particular, the structure of land use of the district has made the transfer of prison but only at an average from 2004 to 2010 Besides, the change of the status quo of land use according to terrain factors help we can evaluate the distribution of the current state of the forest as well as of forestry land use structure in a hierarchical structure of different slopes So since then, making the premise as well as land use measures in an effective way iv MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii SUMMARY iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix Chương MỞ ĐẦU 10 1.1 Đặt vấn đề 10 1.2 Mục tiêu đề tài 12 1.3 Ý nghĩa đề tài 12 1.4 Giới hạn đề tài 12 Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 13 2.1 Lý thuyết trạng sử dụng đất 13 2.2.Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam 13 2.3 Các sách đất đai 14 2.4 Các nghiên cứu trạng sử dụng đất 16 2.5 Thảo luận tổng quan 20 Chương ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa mạo, địa hình 22 3.1.3 Địa chất, đất 23 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 25 3.1.5 Tình hình dân số 27 3.1.6 Thực trạng kinh tế xã hội 28 v 3.2 Lý chọn địa điểm nghiên cứu 31 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 4.1 Mô tả thay đổi trạng sử dụng đất địa bàn huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước giai đoạn 2004-2010 32 4.1.1 Ngoại nghiệp 32 4.1.2 Nội nghiệp 32 4.2 Phân tích thay đổi trạng sử dụng đất theo nhân tố địa hình địa bàn huyện Bù Đốp 33 Chương KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 36 5.1 Mô tả thay đổi trạng sử dụng đất địa bàn huyện Bù Đốp giai đoạn 2004-2010 36 5.1.1 Mô tả trạng sử dụng đất huyện Bù Đốp năm 2004 kết đạt 36 5.1.2 Mô tả trạng sử dụng đất huyện Bù Đốp năm 2010 kết đạt 39 5.1.3 Sự thay đổi trạng sử dụng đất huyện Bù Đốp giai đoạn 2004-2010 41 5.2 Phân tích thay đổi trạng sử dụng đất theo nhân tố địa hình địa bàn huyện Bù Đốp 43 5.2.1 Phân tích thay đổi trạng sử dụng đất theo nhân tố địa hình địa bàn huyện Bù Đốp năm 2004 44 5.2.2 Phân tích thay đổi trạng sử dụng đất theo nhân tố địa hình địa bàn huyện Bù Đốp năm 2010 49 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 6.1 Kết luận 55 6.2.Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NĐ-CP Nghị Định –Chính Phủ NLKH Nơng Lâm Kết Hợp TTLT/BNN-TCĐC Thơng Tư Liên Tịch/Bộ Nơng Nghiệp-Tổng Cục Địa Chính QĐ-TTg Quyết Định –Thủ Tướng Chính Phủ NN-PTNT Nơng Nghiệp –Phát Triển Nơng Thơn CP Chính Phủ TTg-LT Thơng Tư- Liên Tịch PRA Đánh Giá Nhanh Nông Thôn TT_BTNMT Thông Tư-Bộ Tài Nguyên Môi Trường GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) KS Kỹ Sư TK Tiểu Khu FAO Tổ Chức Nông Lương Thế giới TT-BNN Thông Tư –Bộ Nông Nghiệp NLT Nông Lâm Trường BQL RPH Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic product ) UBND Ủy Ban Nhân Dân KT-XH Kinh Tế - Xã Hội CTV Cộng Tác Viên vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 5.1: Thống kê trạng sử dụng đất huyện Bù Đốp năm 2004 37 Bảng 5.2 : Thống kê trạng sử dụng đất huyện Bù Đốp năm 2010 40 Bảng 5.3: Biến động trạng sử dụng đất giai đoạn 2004-2010 41 Bảng 5.4: Biến động sử dụng đất theo nhân tố địa hình giai đoạn 2004-2010 52 viii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Bù Đốp – tỉnh Bình Phước 22 Hình 5.1: Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp huyện Bù Đốp năm 2004 36 Hình 5.2: Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Bù Đốp năm 2004 37 Hình 5.3 : Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp huyện Bù Đốp năm 2010 39 Hình 5.4: Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Bù Đốp năm 2010 40 Hình 5.5: Bản đồ phân cấp độ dốc 44 Hình 5.6: Bản đồ diện tích rừng tự nhiên năm 2004 độ dốc 0o – 15o 44 Hình 5.7: Bản đồ diện tích rừng tự nhiên năm 2004 độ dốc 15o – 25o 45 Hình 5.8: Bản đồ diện tích rừng tự nhiên năm 2004 độ dốc 25o – 35o 45 Hình 5.9: Bản đồ diện tích rừng trồng năm 2004 độ dốc 0o – 15o 46 Hình 5.10: Bản đồ diện tích rừng trồng năm 2004 độ dốc 15o – 25o 46 Hình 5.11: Bản đồ diện tích đất trống năm 2004 độ dốc 0o – 15o 47 Hình 5.12: Bản đồ diện tích đất trống năm 2004 độ dốc 15o – 25o 47 Hình 5.13: Bản đồ diện tích đất trống năm 2004 độ dốc 25o – 35o 48 Hình 5.14: Bản đồ diện tích đất khác năm 2004 độ dốc 0o – 15o 48 Hình 5.15: Bản đồ diện tích rừng tự nhiên năm 2010 độ dốc 0o – 15o 49 Hình 5.16: Bản đồ diện tích rừng tự nhiên năm 2010 độ dốc 15o – 25o 50 Hình 5.17: Bản đồ diện tích rừng trồng năm 2010 độ dốc 0o – 15o 50 Hình 5.18: Bản đồ diện tích đất trống năm 2010 độ dốc 0o – 15o 51 Hình 5.19: Bản đồ diện tích đất khác năm 2010 độ dốc 0o – 15o 51 ix Cơ cấu sử dụng đất kiểm soát, định hướng cho việc phát triển địa phương cách bền vững Dẫn chứng rõ nhất, phần diện tích đất khác tăng lên cách đáng kể từ 17273,71 năm 2004 đến năm 2010 25005,39 Phần đất này, quy hoạch để phục vụ cho cơng trình cơng cộng địa bàn huyện, đất dùng cho phát triển nông nghiệp, phần đất để kịp thời đáp ứng cho tăng lên dân số Với phần diện tích đất bị người dân lấn chiếm để trồng loại công nghiệp từ năm 2004 trở trước bị thu hồi dùng quỹ đất phục vụ cho cơng trình cấp nhà nước xây dụng đồn biên phòng, xây dựng chợ búa trung tâm hành huyện Bên cạnh đó, quỹ đất giao cho doanh nghiệp có dự án đầu tư lớn cơng ty cao su Lộc Ninh trước đây, công ty cao su sông Bé doanh nghiệp riêng lẻ khác Từ thay đổi đó, nói huyện bù đốp có thay đổi, mặt cấu sử dụng đất Cũng chuyển dịch nhanh cấu kinh tế theo hướng bền vững, chứng rõ giai đoạn này, diện tích rừng tự nhiên giảm không đáng kể 5.2 Phân tích thay đổi trạng sử dụng đất theo nhân tố địa hình địa bàn huyện Bù Đốp Địa hình yếu tố định, việc hình thành nên dải đất khác nhau, dạng địa hình khác Trong đó, độ dốc yếu tố định, đến việc áp dụng biện pháp làm đất sản xuất nông lâm nghiệp Độ dốc địa bàn huyện Bù Đốp gồm cấp: - 0o – 15o - 15o – 25o - 25o – 35o 43 Hình 5.5: Bản đồ phân cấp độ dốc 5.2.1 Phân tích thay đổi trạng sử dụng đất theo nhân tố địa hình địa bàn huyện Bù Đốp năm 2004 Tổng diện tích trạng rừng đất lâm nghiệp huyện năm 2004 22.232,69 ha, chiếm 58.89% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Kết xây dựng đồ độ dốc cho thấy, chủ yếu địa hình huyện Bù Đốp nằm khoảng độ dốc từ 0o – 15o dốc Sự phân bố rừng tự nhiên Đối với diện tích rừng tự nhiên nằm khoảng độ dốc từ 0o – 15o 8.035,73 chiếm 36,14% (tổng diện tích trạng rừng đất lâm nghiệp) Hình 5.6: Bản đồ diện tích rừng tự nhiên năm 2004 độ dốc 0o – 15o 44 Còn khoảng độ dốc từ 15o – 25o diện tích rừng tự nhiên 127,93 chiếm 0,575% (tổng diện tích trạng rừng đất lâm nghiệp) Hình 5.7: Bản đồ diện tích rừng tự nhiên năm 2004 độ dốc 15o – 25o Đối với độ dốc từ 25o – 35o diện tích rừng tự nhiên nhỏ 4,88 chiếm 0,022% (tổng diện tích trạng rừng đất lâm nghiệp) Hình 5.8: Bản đồ diện tích rừng tự nhiên năm 2004 độ dốc 25o – 35o 45 Sự phân bố rừng trồng Diện tích rừng trồng độ dốc từ 0o – 15o 1239,29 chiếm 5,57% (tổng diện tích trạng rừng đất lâm nghiệp) Hình 5.9: Bản đồ diện tích rừng trồng năm 2004 độ dốc 0o – 15o Tuy nhiên diện tích rừng trồng độ dốc 15o – 25o 0,16 chiếm diện tích nhỏ bên cạnh với độ dốc từ 25o – 35o khơng có loại hình rừng Hình 5.10: Bản đồ diện tích rừng trồng năm 2004 độ dốc 15o – 25o 46 Sự phân bố đất trống Đối với diện tích đất trống nằm khoảng độ dốc từ 0o – 15o 11.433,45 chiếm 51,43% (tổng diện tích trạng rừng đất lâm nghiệp) Hình 5.11: Bản đồ diện tích đất trống năm 2004 độ dốc 0o – 15o Với độ dốc từ 15o – 25o phần diện tích loại đât 15,88 chiếm 0,07% (tổng diện tích trạng rừng đất lâm nghiệp) Hình 5.12: Bản đồ diện tích đất trống năm 2004 độ dốc 15o – 25o 47 Còn độ dốc 25o – 35o phần diện tích đất loại 188,21 chiếm 0,847% (tổng diện tích trạng rừng đất lâm nghiệp) Hình 5.13: Bản đồ diện tích đất trống năm 2004 độ dốc 25o – 35o Sự phân bố đất khác Đối với diện tích đất khác nằm khoảng độ dốc từ 0o – 15o 1321,97 chiếm 5,95% (tổng diện tích trạng rừng đất lâm nghiệp) với độ dốc 15o – 25o độ dốc 25o – 35o không tồn loại đất Hình 5.14: Bản đồ diện tích đất khác năm 2004 độ dốc 0o – 15o 48 5.2.2 Phân tích thay đổi trạng sử dụng đất theo nhân tố địa hình địa bàn huyện Bù Đốp năm 2010 Tổng diện tích trạng rừng đất lâm nghiệp huyện năm 2010 36.470,11 ha, chiếm 96,61% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Sự phân bố diện tích rừng tự nhiên Đối với diện tích rừng tự nhiên năm 2010 nằm khoảng độ dốc từ 0o – 15o 7781,5 chiếm 21,34% (tổng diện tích trạng rừng đất lâm nghiệp) Hình 5.15: Bản đồ diện tích rừng tự nhiên năm 2010 độ dốc 0o – 15o Diện tích rừng tự nhiên nằm độ dốc 15o – 25o 215,7 chiếm 0.59% (tổng diện tích trạng rừng đất lâm nghiệp) Nhưng với độ dốc từ 25o – 35o phần diện tích rừng chiếm tỉ lệ nhỏ khơng đáng kể 49 Hình 5.16: Bản đồ diện tích rừng tự nhiên năm 2010 độ dốc 15o – 25o Sự phân bố diện tích rừng trồng Diện tích rừng trồng nằm độ dốc 0o – 15o 53,4 chiếm 0,146% (tổng diện tích trạng rừng đất lâm nghiệp) Còn độ dốc từ 15o – 25o 25o – 35o không xuất loại hình rừng trồng trạng sử dụng đất huyện Hình 5.17: Bản đồ diện tích rừng trồng năm 2010 độ dốc 0o – 15o 50 Sự phân bố diện tích đất trống Diện tích đất trống nằm độ dốc 0o – 15o 5175,8 chiếm 14,19% (tổng diện tích trạng rừng đất lâm nghiệp) Cũng giống diện tích rừng trồng diện tích đất khác độ dốc từ 15o – 25o 25o – 35o khơng có phân bố Hình 5.18: Bản đồ diện tích đất trống năm 2010 độ dốc 0o – 15o Sự phân bố diện tích đất khác Diện tích đất trống nằm độ dốc 0o – 15o 1539,8 chiếm 4,222% (tổng diện tích trạng rừng đất lâm nghiệp) Trong diện tích đất khác nằm hai độ dốc lại 15o – 25o 25o – 35o có phân bố nằm rải rác không đáng kể Hình 5.19: Bản đồ diện tích đất khác năm 2010 độ dốc 0o – 15o 51 5.2.3 Phân tích thay đổi trạng sử dụng đất theo nhân tố địa hình địa bàn huyện Bù Đốp giai đoạn 2004-2010 Tổng diện tích trạng rừng đất lâm nghiệp huyện năm 2010 36.470,11 tăng 14237,42 so với năm 2004 22.232,69 Bảng 5.4: Biến động sử dụng đất theo nhân tố địa hình giai đoạn 2004-2010 Cấp dốc Hiện trạng Hiện trạng 2004 Hiện trạng 2010 So sánh 2010-2004 8035,73 7781,5 -254,23 127,93 215,7 +87.77 4,88 4.7 -0.18 1239,29 53,4 -1185,89 0,16 -0,16 0 11433,45 5175,8 -6257,65 15,88 -15,88 188,21 -188,21 1321,97 1539,8 +217.83 3,1 +3,1 0,7 +0,7 0o – 15o o o 15 – 25 o o 25 – 35 Rừng tự nhiên 0o – 15o Rừng trồng o o o o 15 – 25 25 – 35 o o – 15 15o – 25o Đất trống 25o – 35o o o – 15 15o – 25o o o Đất khác 25 – 35 52 Với kết có từ số liệu vừa xứ lý phần Từ làm sở cho việc đánh giá trạng sử dụng đất hai giai đoạn trình nghiên cứu.cụ thể năm 2004 phần diện tích đất có rừng bao gồm rừng tự nhiên rừng trồng phân bố độ dốc khác cụ thể Diện tích rừng tự nhiên giai đoạn 2004 2010 phân bố cấp độ dốc đến năm 2010 diện tích rừng cấp độ dốc 0o – 15o có giảm mức trung bình Trong năm 2004 độ dốc 0o – 15o diện tích rừng tự nhiên 8035,73 đến năm 2010 7781,5 giảm 254,23 phần diện tích độ dốc giảm khai thác trái phép người dân khai thác phần đất rừng nghèo kiệt để giao cho đơn vị doanh nghiệp mở rộng diện tích trồng cao su Sự phân bố diện tích đất hai cấp dốc lại có trái ngược cấp dốc 15o-25o có tăng lên khơng đáng kể Nguyên nhân tăng lên này, sai sót lúc quy hoạch lại phần diện tích cán quy hoạch, diện tích rừng tự nhiên có giảm khơng thể tăng lên Với phần độ dốc 25o-35o lại có suy giảm diện tích khộng đáng kể Đối với diện tích rừng trồng giai đoạn này, có suy giảm lớn diện tích cụ thể năm 2004 1239,29 Nhưng đến năm 2010 diện tích rừng trồng 53,4 giảm 1185,89 Trong năm 2004 diện tích rừng trồng có phân bố cấp dốc 15o – 25o phân bố rải rác Nếu cụ thể hơn, coi khơng có phần diện tích đất diện cấp dốc Trong độ dốc lại khơng có phân bố, đến năm 2010 phân bố rải rác cấp dốc thứ hai biến Chỉ lại phân bố cấp Cùng với đó, phân bố phần diện tích đất trống dùng cho việc phát triển công nghiệp tiêu điều cà phê cao su Chính vậy, mà phần diện tích đất khác chiếm diện tích lớn cấu sử dụng đất huyện giai đoạn Với phân bố vậy, năm 2004 diện tích đất phân bố cấp độ dốc Nhưng đến năm 2010 phần diện tích đất trống phân bố cấp độ dốc 0o – 15o Đối với hai cấp dốc lại, phần diện tích hồn tồn biến khơng xuất Một phần quy hoạch phần đất bị người dân lấn chiếm trai phép để giao cho 53 lâm trường quản lý, để trồng phần diện tích rừng Cũng giao cho đơn vị khác, trồng cao su theo chủ trương phát triển cao su phủ Trong đó, diện tích đất ngày bi thu hẹp, lấn chiếm trái phép người dân Vì vậy, theo chủ trương đảng nhà nước, thu hồi lại phần diện tích đất bị lấn chiếm Cho nên, phần diện tích đât bị lấn chiếm xếp vào phần diện tích đất khác từ năm 2004 đến năm 2010 phần diện tích đất khác tăng lên Một phần, đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội huyện Phần khác, phần đất dùng để xây dựng sở hạ điện đường, trường trạm, phần diện tích đất loại này, phân bố nơi phẳng chủ yếu từ độ dốc 0o – 15o Còn phần độ dốc lại khơng có phân bố 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Việc tìm hiểu, thay đổi trạng sử dụng đất, huyện Bù Đốp-tỉnh Bình Phước giai đoạn 2004-2010 có Trên sở tìm hiểu, khảo sát nghiên cứu, điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên, thực trạng KT-XH, trạng sử dụng đất, đánh giá tiềm đất đai biến động đất đai địa phương Từ xác định dạng trạng sử dụng đất địa bàn giai đoạn Đối với phân bố trạng sử dụng đất theo nhân tố địa hình phân bố chủ yếu tập trung độ dốc 0o – 15o năm 2004 năm 2010 cấp độ dốc lại phân bố rải rác không đáng kể Qua phân bố vậy, giúp thấy rõ địa hình Bù Đốp tương đối phẳng, thuận lợi cho việc phát triển cở hạ phát triển vùng công nghiệp nông nghiệp 6.2 Kiến nghị Đề tài hoàn thiện sâu tìm hiểu thay đổi qua năm thi nắm rõ thơng tin cách xác Trong q trình nghiên cứu đóng vai trò tìm hiểu chưa thể sâu nghiên cứu lĩnh vực đánh quy hoạch sử dụng đất địa bàn Thơng qua q trình tìm hiểu việc sử dụng đất huyện nhiều bất cập cần phải có quản lý tốt từ quyền địa phương Cần đưa ứng dụng GIS vào việc quy hoạch sử dụng đất để có thống kê toàn diện 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ứng dụng mơ hình SWAT khảo sát ảnh hưởng kịch sử dụng đất dòng chảy lưu vực sông Bến Hải Nguyễn Ý Như, Nguyễn Thanh Sơn* Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 25 tháng 11 năm 2009 Đất sử dụng đất đông nam bộ, thuyết minh phần sử dụng đất, mã số: 60.g.03.01 Nguyễn Thị Hồng Thủy, 2010 Đề tài Ứng dụng PGIS quy hoạch sử dụng đất rừng tiểu khu 150a phân trường Trảng Táo, ban quản lý rừng phòng hộ huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai” Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp, Đỗ Đình Sâm, 2005 Lê Thị Thủy,2010 Đề tài Tìm hiểu số kỹ thuật chống xói mòn đất kiểu canh tác nông lâm kết hợp người dân địa phương thôn xã Kiến Thành, huyện ĐăkR’Lấp, tỉnh Đăk Nông , thực từ tháng 1/2009 đến tháng 7/2009 Đỗ thị ngọc hân, 2010 Đề tài Quy hoạch sử dụng đất dến năm 2020 Huyện Tân Thạnh- Tỉnh Long An Phan Tấn Dũng, 2010.Đề tài Tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân địa bàn thành phố Phan Rang−Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2004 – 2010 Thân Đình Luật, 2010 Đề tài Đánh giá hiệu chương trình cấp đất sản xuất cho hộ nghèo xã Phan Thanh - huyện Bắc Bình - tỉnh Bình Thuận Trương Thành An Duy, 2010 Kiểm kê đất đai & xây dựng đồ trạng sử dụng đất thị xã thủ dầu tỉnh bình dương năm 2010 56 10 Dư Thị Minh Hiếu, 2010 Đánh giá tác động mặt cải thiện sinh kế chương trình giao đất giao rừng làng Đê tar, xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai 11 Nguyễn Thế Tuấn Kiệt, 2011 Ứng dụng GIS đánh giá sinh trưởng Thông ba (Pinus keysia Royle ex Gordon) loại đất khác ban quản lý rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ tỉnh Gia Lai 12 Đánh giá thực trạng môi trường đất làm sở cho việc quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất 57 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐINH QUANG TUẤN “TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN BÙ ĐỐP – TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI... tạo điều kiện thuận lợi động viên để đạt kết ngày hôm Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 15/06/2012 Đinh Quang Tuấn ii TĨM TẮT Đề tài “ Tìm hiểu thay đổi trạng sử dụng đất huyện Bù Đốp tỉnh Bình Phước... Bắc, Tây Bắc Bắc Trung Bộ Thực tế, loại đất bị suy thoái nghiêm trọng, lớp đất mặt bị bào mòn, dinh dưỡng đất bị rửa trôi, đất trở nên chua, bạc màu, nhiều chỗ bị trơ sỏi đá, khơng khả phục hồi