Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 210 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
210
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trungthựcvà chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Phan Anh 3 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 5 1.1. Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀTHỰCTIỄNToánhọc với đời sống thựctiễn của con người 12 12 1.2. Hoạt động toánhọchóa các vấn đề thực tế 16 1.3 Vấn đề ứng dụng toánhọc vào đời sống thựctiễnvà vấn đề toánhọchóatìnhhuốngthựctiễn trong dạyhọcToán ở trường phổthông 21 1.4 Nănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễn của họcsinhphổthông 31 1.5 Tiềm năng của đạisốvàgiảitích trong việc pháttriểnnănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễnchohọcsinhTrunghọcphổthông 49 1.6 Kết luận Chương 1 50 Chƣơng 2. CÁC BIỆN PHÁP SƢ PHẠM NHẰM GÓPPHẦNPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCTOÁNHỌCHÓATÌNHHUỐNGTHỰCTIỄNCHOHỌCSINHTRUNGHỌCPHỔTHÔNGQUADẠYHỌCĐẠISỐVÀGIẢITÍCH 2.1 Các định hướngcho việc xác định các biện pháp sư phạm 51 2.2 Một số biện pháp sư phạm nhằm gópphầnpháttriểnnănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễnchohọcsinh 54 2.2.1. Biện pháp 1. Gợi động cơ bên trong của hoạt động toánhọchóatìnhhuốngthựctiễnchohọcsinhquadạyhọcĐạisốvàGiảitích 54 2.2.2. Biện pháp 2. Chú trọng rèn luyện chohọcsinh cả về ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ toánhọc trong dạyhọcToán theo tinh thần chuẩn bị cho việc mô tả tìnhhuốngthựctiễn một cách chuẩn xác 60 2.2.3. Biện pháp 3. Rèn luyện chohọcsinh quen dần với việc tự đặt ra các bài toán để giải quyết một sốtìnhhuống đơn giản trong thựctiễn 76 2.2.4. Biện pháp 4. Rèn luyện chohọcsinh kỹ năng xây dựng mô hình toánhọccho các tìnhhuốngthựctiễn 93 2.2.5 Biện pháp 5. Tổ chức chohọcsinh khai thác các chức năng của mô hình, đồng thời kiểm tra và điều chỉnh mô hình toánhọc 114 4 2.2.6. Biện pháp 6. Làm rõ quá trình vận dụng các phương pháp xác suất vàthống kê vào thựctiễn đời sống trong dạyhọc Toán; trên cơ sở đó, bồi dưỡng các thành tố của nănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễn 133 2.2.7. Biện pháp 7. Cung cấp cho giáo viên thông tin về PISA và bổ sung các bài toán có nội dung thựctiễn trong các chủ đề Đạisố - Giảitích theo tư tưởng của PISA làm tư liệu trong dạyhọc nhằm gópphầnpháttriểnnănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễncho người học 141 2.3. Kết luận Chương 2 151 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 152 3.2 Tổ chức và nội dung thực nghiệm 152 3.3 Đánh giá thực nghiệm 172 3.4 Kết luận thực nghiệm 183 KẾT LUẬN 184 CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 PHỤ LỤC 196 5 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Chúng ta biết rằng, toánhọc có vai trò to lớn đối với các ngành khoa học khác vàthựctiễn đời sống. Thựctiễn là nguồn gốc, động lực, vừa là nơi kiểm nghiệm tính chân lý của mọi khoa học nói chung vàtoánhọc nói riêng. Toánhọcpháttriển được là nhờ có mối liên hệ mật thiết với thực tiễn, thôngqua đó để bộc lộ sức mạnh lý thuyết vốn có của nó. Mối quan hệ giữa toánhọcvàthựctiễn có tính chất phổ dụng, toàn bộ và nhiều tầng. Do đó, nhiều tìnhhuống trong đời sống, ta không thể vận dụng trực tiếp các tri thứctoán học, mà phải qua một bước trung gian quan trọng là toánhọc hóa. Chẳng hạn, các bài toángiải quyết vấn đề về kinh tế, xã hội,… có sử dụng tri thứctoán thường diễn ra qua bốn bước. Bước thứ nhất là xây dựng mô hình định tínhcho vấn đề thực tế; vấn đề mấu chốt của bước này là phải xác định cho được các yếu tố có ý nghĩa nhất. Bước thứ hai là xây dựng mô hình toánhọccho mô hình định tính, tức là diễn tả mô hình định tính bằng ngôn ngữ toán học; công việc quan trọng nhất là xây dựng hàm mục tiêu và diễn tả các điều kiện kinh tế, kỹ thuật bằng các phương trình, bất phương trình,… Bước thứ ba là giải bài toán trong bước thứ hai, đồng thời chọn phương pháp giải tối ưu, viết chương trình cho thuật toánvà chạy trên máy tính in ra kết quả. Bước thứ tư là kiểm tra kết quả, đối chiếu với thực tế để điều chỉnh cả quy trình [103, tr.7]. Do đó, trong dạyhọcToán ở bậc phổ thông, để “ Làm rõ mối liên hệ giữa toánhọcvàthực tiễn”, việc bồi dưỡng nănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễnchohọcsinh là một vấn đề cần thiết. 1.2. HọcsinhTrunghọcphổthông là những người đang trưởng thành, chuẩn bị tham gia trực tiếp vào lao động sản xuất, pháttriển xã hội, tương lai các em phải đối mặt với cuộc sống hiện đại đa chiều, đầy biến động. Do đó, việc trang bị chohọcsinh những nănglực thích ứng với thựctiễn khi còn ngồi trên ghế nhà trường là hết sức cần thiết. Do đó, pháttriểnnănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễncho người họcthôngquadạyhọcToán là một vấn đề cần được đặc biệt quan tâm. 6 1.3. Hầu hết các nước trên thế giới, trong giảng dạyToán đều chủ trương giản lược lý thuyết hàn lâm, tăng cường thực hành và không ngừng vận dụng toán học. Nhiều nước đã dùng bài toán có nội dung thựctiễn vào trong các kì thi ở bậc phổ thông, điển hình là Pháp, Nga, Đức,… Đặc biệt, trong những năm đầu của thế kỷ XXI, các nước trong tổ chức OECD (Organization for Economic Cooperation and Development) đã đưa ra chương trình đánh giá quốc tế PISA (Programme for International Student Accessment) chohọcsinhphổthông ở lứa tuổi 15. PISA không kiểm tra nội dung cụ thể chương trình học trong nhà trường phổ thông, mà tập trung đánh giá nănglực vận dụng tri thức vào việc giải quyết các tìnhhuống đặt ra trong thực tiễn. Theo PISA, một quá trình cơ bản mà họcsinh vận dụng toánhọc để giải quyết các vấn đề thực tế được đề cập là “toán học hóa”. Việt Nam đang trên con đường hội nhập với các quốc gia khác trên thế giới, giáo dục nước nhà cũng nằm trong xu hướng sẽ tham dự PISA vào năm 2012. Do đó, quan tâm đến việc pháttriểnnănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễnchohọcsinhphổthông là một vấn đề cấp thiết, có tính thời sự. 1.4. Chương trình sách giáo khoa bộ môn Toán ở trường Trunghọcphổthông hiện hành, kế thừa vàphát huy truyền thốngdạyhọcToán ở Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục toánhọcphổthông của các nước pháttriển trong khu vực và trên thế giới. Nội dung được biên soạn theo tinh thần lựa chọn những kiến thứctoánhọc cơ bản, thiết thực, có hệ thống, trình bày tinh giản; thể hiện tính liên môn vàtích hợp các nội dung dạy học; thể hiện vai trò công cụ của môn Toán đồng thời tăng cường thực hành và vận dụng, thực hiện dạyhọctoán gắn liền với thực tiễn. Đặc biệt, ĐạisốvàGiảitích tạo điều kiện rất lớn trong việc pháttriểnnănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễnchohọc sinh, điều đó được được thể hiện qua các khía cạnh sau: - Khái niệm hàm số là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cấp học trong chương trình ĐạisốvàGiải tích, là công cụ để mô tả tìnhhuống một cách sinh động và đa dạng. Tínhsinh động ở chỗ, hàm số có thể mô tả sự vật hiện tượng trong trạng thái động; tính đa dạng của nó thể hiện qua việc biểu diễn dưới nhiều hình thức khác nhau: biểu 7 thứcgiải tích, bảng hoặc biểu đồ, đồ thị, . Chính hình thức thể hiện đa dạng phong phú của khái niệm hàm số, giúp cho người học có nhiều cách thức mô tả tìnhhuốngthực tiễn, hình thành khả năng ứng phó với các tìnhhuống khác nhau. Trong giáo trình ĐạisốvàGiải tích, có không ít các tình huống, sách giáo khoa dùng hàm số để mô tả. Chẳng hạn, sách giáo khoa Đạisố 10 dùng hàm bậc nhất hai biến mô tả bài toán quy hoạch sản xuất (bài đọc thêm); ĐạisốvàGiảitích 11 dùng hàm số tuần hoàn, mô tả các hiện tượng có chu trình hoạt động lặp đi lặp lại như chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, chuyển động của guồng nước quay, chuyển động của quả lắc đồng hồ, sự biến thiên của cường độ dòng điện, ; Giảitích lớp 12 dùng hàm số mũ để mô tả sự tăng trưởng của một số hiện tượng trong tự nhiên, xã hội. Không những thế tương quan hàm còn cho phép chúng ta xây dựng phương pháp tọa độ, là cơ sở của toánhọc hiện đạivà là công cụ để đạisốhóa hình học. - Lĩnh vực phương trình, bất phương trình được trình bày một cách có hệ thống, không những có tác dụng bồi dưỡng tư duy logic mà còn pháttriển cả ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ toánhọcchohọc sinh; tạo điều kiện cho người học biểu diễn các tìnhhuốngthựctiễn dưới dạng biểu thức chứa biến. Chủ đề phương trình còn là cơ hội tốt để họcsinhgiải các bài toán có nội dung thực tiễn. Các tác giả trong [58] cho rằng: việc biểu diễn tìnhhuống bằng biểu thức chứa biến là một vấn đề vô cùng quan trọng trong việc pháttriểnnănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễncho người học. - Chương trình ĐạisốvàGiảitích còn vận dụng phương pháp mô hình hóa để xây dựng một số khái niệm có tính khái quát cao. Chẳng hạn, khái niệm đạo hàm được xây dựng bằng cách khái quát hóa các biểu thứctoánhọc của các đại lượng vật lý có liên quan như: cường độ dòng điện tức thời, vận tốc tức thời của chuyển động, . Khái niệm tíchphân được xây dựng bằng cách khái quát hóa các biểu thứctoánhọc về diện tích hình thang cong, công của dòng điện, . Thôngquadạy học, những đơn vị kiến thức này, có thể hình thành chohọcsinh phương pháp mô hình hóa, một yếu tố quan trọng cho việc pháttriểnnănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễn . 8 - Toán ứng dụng, nhất là các lĩnh vực xác suất vàthống kê có tầm quan trọng đối với thựctiễn cuộc sống của con người, được đưa vào trong chương trình dạy học. Cho đến thời điểm hiện nay, các tri thức này được trình bày trong chương trình Trunghọcphổthông một cách có hệ thống. Cụ thể là thống kê toánhọc được trình bày hẳn trong Chương V- Đạisố 10; xác suất được trình bày trong Chương 2 của ĐạisốvàGiảitích lớp 11. Điều đặc biệt ở đây là: "quá trình vận dụng các phương pháp của thống kê toán vào thựctiễn cũng bao hàm những đặc trưng của các phương pháp vận dụng toánhọc vào giải quyết các bài toán của thực tiễn" [58, tr.242]. Vấn đề cực trị xuất hiện ở lớp 12, chiếm vị trí trung tâm, liên quan đến nhiều lĩnh vực trong đời sống của con người. Sự sắp xếp như trên đã làm cho hệ thống các tri thứctoánhọc này lập thành mạch toán ứng dụng, tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội rèn luyện khả năng vận dụng toánhọc vào đời sống, cũng như pháttriểnnănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễnchohọc sinh. - Các tác giả của sách giáo khoa ToánTrunghọcphổthôngcho rằng: “Trước đây, có xu hướng chỉ coi trọng rèn luyện tư duy (tư duy logic, tư duy sáng tạo, tư duy biện chứng,…) và trí tưởng tượng không gian. Tuy nhiên, nhiều công trình nghiên cứu đã chứng tỏ rằng pháttriển tư duy chohọcsinh không thể tách rời việc rèn luyện các kỹ năng của khoa họcthực nghiệm” [38, tr.15], nên sách giáo khoa ĐạisốvàGiảitích rất chú ý đến các hoạt động kiểm nghiệm và dự đoán. Bởi vậy, thôngqua giảng dạy toán, có thể lồng ghép các hoạt động thực nghiệm vào dự đoán quy luật của tìnhhuốngthực tiễn. - Sự thay đổi, cơ cấu lại các đơn vị kiến thức trong sách giáo khoa nói chung, đạisốvàgiảitích ở bậc Trunghọcphổthông nói riêng, theo hướngtích hợp liên môn, tạo điều kiện chotoánhọc xâm nhập vào các khoa học tự nhiên và đi sâu vào thựctiễn cuộc sống. - Sách giáo khoa đã có sự thay đổi rất lớn về cách trình bày, tăng cường các hoạt động của người họcthôngqua các tình huống, chohọcsinh dự đoán ước tính để phát hiện ra vấn đề. Điều đó, được thể hiện qua việc thiết kế các tình huống, đưa người học vào trong cuộc và ủy thác nhiệm vụ cho họ, dưới dạng mở. Mặt khác, 9 ngôn ngữ diễn đạt của sách giáo khoa đang hướng tới chuẩn mực quốc tế hiện hành, tạo điều kiện cho sự giao lưu hội nhập. Kênh hình trong sách giáo khoa ĐạisốvàGiảitích cũng được chú ý hơn và đó là: " . một phương tiện truyền tải trực quan nội dung kiến thứcvà là cầu nối giữa sách giáo khoa vàthựctiễn đời sống" [88, tr.12]. 1.5. Đã có một vài công trình nghiên cứu về mạch ứng dụng toánhọc trong dạyhọctoán ở trường phổ thông. Điển hình là công trình “Ứng dụng phép tính vi phân (phần đạo hàm) để giải các bài tập cực trị có nội dung liên môn vàthực tế trong dạyhọctoán lớp 12 Trunghọcphổ thông” của tác giả Nguyễn Ngọc Anh hay “Tăng cường khai thác nội dung thực tế trong dạysốhọcvàđạisố nhằm nâng cao nănglực vận dụng toánhọc vào thựctiễnchohọcsinhTrunghọc cơ sở” của tác giả Bùi Huy Ngọc. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu pháttriểnnănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễnchohọcsinhTrunghọcphổ thông. Vì những lý do trên đây, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu cho luận án là: “Góp phầnpháttriểnnănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễnchohọcsinhTrunghọcphồthôngquadạyhọcĐạisốvàGiải tích”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích của luận án là nghiên cứu xác định những thành tố đặc trưng của nănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễn với đối tượng là họcsinhTrunghọcphổ thông; trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp sư phạm nhằm gópphầnpháttriểnnănglực này ở người họcquadạyhọcĐạisốvàGiải tích. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Phântíchvà tổng hợp một số quan điểm của các nhà khoa học về việc vận dụng toánhọc vào trong đời sống thực tiễn, đặc biệt là vấn đề toánhọchóatìnhhuốngthựctiễn trong dạyhọc Toán. - Đưa ra quan niệm về nănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễn của học sinh; đề xuất những căn cứ làm cơ sởcho việc xác định các thành tố của nănglực này. - Đề xuất các biện pháp sư phạm nhằm gópphầnpháttriểnnănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễnchohọcsinhTrunghọcphổthôngquadạyhọcĐạisốvàGiải tích. 10 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạyhọc môn Toán ở trường Trunghọcphổ thông. - Đối tượng nghiên cứu: Nănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễn của họcsinhvà các vấn đề liên quan cùng cách thức rèn luyện nănglực này trong dạyhọc môn Toán. 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Dựa trên cơ sở lý luận vàthực tiễn, có thể xác định được một số thành tố chủ yếu của nănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễnchohọcsinhTrunghọcphổ thông. Trên cơ sở đó, nếu xây dựng vàthực hiện được một số biện pháp sư phạm thích hợp trong dạyhọcĐạisốvàGiảitích thì có thể pháttriểnnănglực này chohọc sinh, gópphần vào việc nâng cao chất lượng dạyhọc Toán. 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích, tổng hợp để tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về các vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài; xây dựng cơ sở lí luận chonănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễn của họcsinhTrunghọcphổthôngvà việc rèn luyện nănglực này trong dạyhọc Toán. - Phương pháp điều tra: Điều tra hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học tập của họcsinh bằng phiếu hỏi và phỏng vấn nhằm đánh giá thực trạng việc rèn luyện nănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễncho người học. - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến của các chuyên gia về phạm vi nghiên cứu của đề tài. - Thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm được tiến hành để kiểm nghiệm giả thuyết vàtính khả thi, hiệu quả của một số biện pháp đã đề xuất. 7. NHỮNG LUẬN ĐIỂM ĐƢA RA BẢO VỆ - Quan niệm về nănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễn của họcsinhphổ thông; các thành tố của nănglực này của họcsinhTrunghọcphổ thông. 11 - Các biện pháp đã đề xuất trong luận án nhằm gópphầnpháttriểnnănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễnchohọcsinhTrunghọcphổ thông. - Có thể làm sáng tỏ quy tắc tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số byaxyxf ),( trên một miền đa giác lồi nhằm hoàn thiện công cụ giải quyết một lớp các bài toán thường gặp trong cuộc sống, đảm bảo tính logic, tính chặt chẽ, tính sư phạm. 8. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 8.1. Về mặt lí luận - Đưa ra quan niệm về nănglựctoánhọchóatìnhhuống của họcsinhphổ thông, trên cơ sởphântích hoạt động toánhọchóatìnhhuốngthực tiễn. Luận án cũng đã mô tả hoạt động này đối với họcsinhTrunghọcphổthông trong dạyhọcToán đồng thời xác định các thành tố của nănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễn làm cơ sởcho việc hình thành vàpháttriểnnănglực này ở người học. - Đề xuất được một số biện pháp sư phạm khả thi nhằm pháttriểnnănglựctoánhọchóatìnhhuốngthựctiễnchohọcsinhquadạyhọcĐạisốvàGiải tích. 8.2. Về mặt thựctiễn - Hệ thống các biện pháp sư phạm có thể giúp giáo viên phổthông nhận thứcvà hành động trong thựctiễn giảng dạy, theo hướng tăng cường vận dụng toánhọc vào trong thực tiễn. - Hệ thống các bài tập, ví dụ trong luận án là tư liệu tốt cho giáo viên phổthông tham khảo, vận dụng vào thựctiễndạy học. . nhằm góp phần phát triển năng lực toán học hóa tình huống thực tiễn cho học sinh Trung học phổ thông qua dạy học Đại số và Giải tích. 10 4. KHÁCH THỂ VÀ. cho luận án là: Góp phần phát triển năng lực toán học hóa tình huống thực tiễn cho học sinh Trung học phồ thông qua dạy học Đại số và Giải tích . 2. MỤC