Chuẩn bị cho sinh viên ngành sư phạm toán học ở trường đại học tiến hành hoạt động đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông

212 682 1
Chuẩn bị cho sinh viên ngành sư phạm toán học ở trường đại học tiến hành hoạt động đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM XUÂN CHUNG CHUẨN BỊ CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TỐN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM XUÂN CHUNG CHUẨN BỊ CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TỐN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 62 14 10 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN KIỀU TS NGUYỄN VĂN THUẬN NGHỆ AN - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Phạm Xuân Chung QUY ƯỚC VỀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng ĐG Đánh giá ĐG KQHT Đánh giá kết học tập GV Giáo viên HS Học sinh HS THPT Học sinh trung học phổ thông KN Kĩ KQHT Kết học tập NLC Nhiều lựa chọn NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SV Sinh viên TĐG Tự đánh giá TĐG KQHT Tự đánh giá kết học tập THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan tr trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN .6 1.1.1 Đánh giá 1.1.2 Kết học tập .7 1.1.3 Đánh giá kết học tập mơn Tốn 1.1.4 Một số khái niệm liên quan với ĐG 1.2 VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA ĐG KQHT .9 1.2.1.Vai trò ĐG KQHT trình dạy học 1.2.2 Chức ĐG KQHT 14 1.3 HỆ THỐNG KĨ NĂNG ĐG KQHT CỦA HS .14 1.3.1 Kĩ ĐG KQHT .14 1.3.2 Hệ thống kĩ ĐG KQHT 15 1.4 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC CHUẨN BỊ CHO SV NGÀNH SƯ PHẠM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG ĐG KQHT CỦA HS PHỔ THÔNG 21 1.4.1 Đặc điểm lao động nghề dạy học 21 1.4.2 Yêu cầu nghề nghiệp 23 1.4.3 Trường đại học với vai trò đào tạo nghề cho SV 24 1.5 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA SV NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐG KQHT CỦA HS VÀ VIỆC CHUẨN BỊ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM 27 1.5.1 Thực trạng nhận thức SV ngành sư phạm Toán hoạt động ĐG KQHT HS 27 1.5.2 Tìm hiểu việc chuẩn bị cho SV ngành sư phạm Toán lĩnh vực ĐG KQHT số trường đại học Việt Nam 31 1.6 VẤN ĐỀ ĐG TRONG CHUẨN ĐÀO TẠO GV Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ VIỆC CHUẨN BỊ CHO SV NGÀNH SƯ PHẠM CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI .34 1.6.1 Cộng hoà liên bang Đức [16] 34 1.6.2 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 39 1.6.3 Liên bang Úc 43 1.6.4 Việc chuẩn bị ĐG cho SV ngành sư phạm số trường đại học giới .44 1.7 ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA SV, GIẢNG VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ 45 1.7.1 Một số đặc điểm hệ thống tín 45 1.7.2 Vai trị tích cực chủ động SV 46 1.7.3 Chú trọng dạy cách học cho SV 47 1.8 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA VIỆC CHUẨN BỊ CHO SV NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN HỌC VỀ LĨNH VỰC ĐG KQHT CỦA HS THPT .48 1.8.1 Mục đích việc chuẩn bị 49 1.8.2 Nhiệm vụ việc chuẩn bị cho SV .49 1.9 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 Chương 2: PHƯƠNG THỨC CHUẨN BỊ CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TỐN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .52 2.1 CHUẨN BỊ THEO HỆ THỐNG BÀI HỌC VỀ KHOA HỌC ĐG TRÊN CƠ SỞ LÀ MỘT HỌC PHẦN RIÊNG HOẶC MỘT BỘ PHẬN CỦA MỘT HỌC PHẦN 52 2.1.1 Mục đích chuẩn bị 52 2.1.2 Nội dung chuẩn bị 52 2.1.3 Một số đề xuất lựa chọn nội dung phương pháp dạy học .55 2.2 CHUẨN BỊ THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM 69 2.2.1 Mục đích chuẩn bị 69 2.2.2 Nội dung chuẩn bị 70 2.2.3 Biện pháp chuẩn bị .70 2.3 CHUẨN BỊ THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG ĐG KQHT CỦA SV TRONG QUÁ TRÌNH HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 119 2.3.1 Mục đích chuẩn bị 119 2.3.2 Nội dung chuẩn bị 119 2.3.3 Biện pháp chuẩn bị .120 2.4 CHUẨN BỊ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM 126 2.4.1 Mục đích hoạt động thực tập sư phạm 126 2.4.2 Thực trạng hoạt động thực tập sư phạm 127 2.4.3 Mục đích chuẩn bị 128 2.4.4 Nội dung chuẩn bị 128 2.4.5 Biện pháp chuẩn bị .128 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 132 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 134 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 134 3.2 TỔ CHỨC VÀ NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 134 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 134 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 134 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .135 3.3.1 Đánh giá định lượng 135 3.3.2 Đánh giá định tính 151 3.4 KẾT LUẬN CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM 152 KẾT LUẬN .153 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC 168 PHỤ LỤC 175 PHỤ LỤC 182 PHỤ LỤC 187 PHỤ LỤC 190 PHỤ LỤC 196 PHỤ LỤC .203 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 ĐG KQHT khâu trình dạy học Cũng ngành nghề, sản phẩm giáo dục làm cần kiểm định ĐG công khai để người tiêu dùng biết Trong trình dạy học, khâu hoàn thành nhiệm vụ chung đồng thời hoàn thành chức riêng biệt Song “Ở giai đoạn định trình dạy học, chức chủ yếu bật việc kiểm tra ĐG tri thức HS” [37 (tập2), tr 27] Đổi ĐG KQHT HS góp phần quan trọng vào đổi chương trình giáo dục phổ thông Nghị số 40/2000/QH 10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội Khoá X đổi chương trình giáo dục phổ thơng có u cầu: “Đổi nội dung chương trình, SGK, phương pháp dạy học phải thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học, tổ chức ĐG, thi cử, chuẩn hoá trường sở, đào tạo bồi dưỡng GV công tác quản lý giáo dục” (dẫn theo [12]) Nhà giáo dục G.K Miller cho rằng: “Thay đổi chương trình phương pháp giảng dạy mà khơng thay đổi hệ thống ĐG chưa thay đổi chất lượng dạy học Nhưng thay đổi hệ thống ĐG mà khơng thay đổi chương trình giảng dạy lại tạo nên thay đổi theo chiều hướng tốt chất lượng dạy học” [109, tr 113] Trong việc thực đổi chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo xác định: “Từ năm học 2009 – 2010, tập trung đạo đổi kiểm tra ĐG thúc đẩy đổi phương pháp dạy học môn học hoạt động giáo dục” [13, tr 4] 1.2 Mục tiêu giáo dục đại học quy định Luật giáo dục [68], điều 39 có nội dung: “Đào tạo trình độ đại học giúp SV nắm vững kiến thức chun mơn có KN thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo” Chỉ thị 40 CT/TW ngày 16-5-2004 Ban bí thư xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đề nhiệm vụ: Đẩy mạnh việc đổi nội dung, chương trình phương pháp giáo dục theo hướng đại phù hợp với thực tiễn Việt Nam Chỉ thị rõ trường, khoa sư phạm việc đổi mới, chương trình, giáo trình, phương pháp dạy học nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Nghị Ban cán Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo việc phát triển ngành sư phạm từ 2007 – 2015 đề lộ trình thực nhiệm vụ trọng tâm, là: trường sư phạm tiến hành điều chỉnh nội dung, chương trình, giáo trình đào tạo để đáp ứng yêu cầu đổi nội dung chương trình giáo dục phổ thơng, giáo dục mầm non, giáo dục nghề nghiệp,… 1.3 Nhận định chương trình đào tạo nghề cho SV trường sư phạm, báo cáo đề dẫn hội thảo khoa học “Đổi phương pháp dạy học, ĐG chất lượng giáo dục phổ thông, cao đẳng đại học” tác giả Nguyễn Văn Bính, Lê Đình Trung có nêu: “Nhiều ý kiến cho chương trình đào tạo nghề cho SV trường sư phạm lạc hậu, chậm đổi mới, chương trình cịn mang nặng tính lý luận, ý thực hành Do SV trường thường lúng túng việc vận dụng lý luận vào thực tế giảng dạy” [21, tr 7] Tác giả Võ Xuân Đàn cho rằng: “Lâu nhấn mạnh tính chất đại học Đại học Sư phạm, cịn yếu tố sư phạm, tính chất nghề, nghệ thuật sư phạm chưa quan tâm mức” [21, tr 10] “Chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm thực nhiều năm chủ yếu dừng lại việc hình thành KN sơ đẳng cách trình bày vấn đề viết, vẽ bảng, diễn giải, gợi mở vấn đề hệ thống câu hỏi, xử lý tình sư phạm… Do đó, chương trình tỏ khơng phù hợp trước biến đổi khoa học, kĩ thuật, thông tin cơng nghệ Trong kỹ làm việc với SGK, kỹ sử dụng thiết bị dạy học, kỹ tổ chức hoạt động giáo dục, kỹ giao tiếp, hội nhập, kỹ gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo, gắn lý thuyết với thực tiễn địa phương, kỹ định hướng, kế hoạch hoá, kiểm tra, tự kiểm tra, ĐG, TĐG… chưa trọng” [22, tr 36] Trong năm gần đây, hầu hết trường đại học đào tạo ngành sư phạm Tốn nhiều quan tâm đưa nội dung “ĐG KQHT HS” vào dạy cho SV, chủ yếu hình thức phận học phần “Phương pháp dạy học mơn Tốn” (cịn gọi “Lý luận dạy học mơn Tốn”) Tuy nhiên, qua điều tra cho thấy nhiều SV chuẩn bị trường chưa có quan niệm đầy đủ khái niệm ĐG, mục đích đánh giá, hay giao thiết kế đề kiểm tra khơng biết quy trình thiết kế, …Nguyên nhân dẫn đến điều phải chương trình đào tạo chưa quan tâm mức đến việc chuẩn bị hay chưa có phương thức chuẩn bị thích hợp cho SV hoạt động ĐG KQHT HS? 1.4 Vấn đề ĐG nói chung ĐG KQHT HS nói riêng nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu, đề cập hầu hết tài liệu phương pháp dạy học, tài liệu chuyên khảo ĐG, đề tài khoa học công nghệ cấp, báo khoa học với nội dung về: khoa học lý thuyết ĐG cổ điển lý thuyết ĐG đại; vận dụng vào thực tế trường phổ thơng; GV cần biết ĐG,…[1], [2], [25], [27], [28], [29], [39], [47], [59], [69], [74], [75], [81], [88], [103], [104], [120], [127], [129], [131], [132], [133], … Gần đây, Luận án Tiến sĩ Đặng Huỳnh Mai (2006) [71] nghiên cứu xây dựng mẫu đề kiểm tra mơn Tốn quy mơ quốc gia cho học kỳ hai lớp đầu cấp cho toàn năm lớp nhằm thực đổi kiểm tra, ĐG theo hướng chuẩn hoá đánh giá trình Luận án Tiến sĩ Bùi Thị Hạnh Lâm (2010) [65] nghiên cứu kĩ TĐG KQHT mơn Tốn HS biện pháp rèn luyện KN cho HS Tuy nhiên, vấn đề trường đại học cần chuẩn bị chuẩn bị để SV trở thành GV đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trường phổ thông lĩnh vực ĐG KQHT HS, chưa quan tâm nghiên cứu cách toàn diện Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu luận án là: “Chuẩn bị cho SV ngành sư phạm Toán học trường đại học tiến hành hoạt động ĐG KQHT mơn Tốn HS THPT” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích luận án nghiên cứu để xây dựng phương thức chuẩn bị cho SV ngành sư phạm Toán học tiến hành hoạt động ĐG KQHT mơn Tốn HS THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Luận án có nhiệm vụ trả lời câu hỏi khoa học sau đây: 3.1 Đánh giá kết học tập cần phải chuẩn bị cho SV sư phạm? 191 Biểu đồ 1.4 Trọng số trung bình tầm quan trọng mục đích ĐG 3.83 3.63 3.09 2.29 2.17 Điều chỉnh HĐ dạy, HĐ học So sánh KQHT với MT So sánh KQHT HS để xếp hạng Xem xét phù hợp CT, SGK với trình độ HS Xem xét phù hợp CT, SGK với trình độ GV Biểu đồ 1.5 Tỉ lệ % SV chọn mức độ quan trọng quan trọng mục đích ĐG Mức độ quan trọng 50 45 40 35 30 25 20 15 10 44.12 Mức độ quan trọng 41.67 33.33 30.4 12.75 11.28 6.86 4.41 3.43 4.41 Điều chỉnh HĐ dạy, So sánh KQHT với So sánh KQHT Xem xét s ự phù hợp Xem xét phù hợp HĐ học MT HS để xếp hạng CT, SGK với trình CT, SGK với trình độ HS độ GV Biểu đồ 1.6 Trọng số trung bình tầm quan trọng lý để GV kiểm tra HS 3.36 2.87 1.92 1.95 Có điểm để ghi vào sổ điểm Có điểm để phân loại, xếp hạng HS Để có thơng tin phản hồi Theo phân phối chương trình 192 Biểu đồ 1.7 Tỉ lệ % SV chọn mức độ quan trọng quan trọng lý để GV kiểm tra HS Mức độ quan trọng Mức độ quan trọng 70 59.31 60 51.47 50 40 30.88 30 10 17.16 16.18 20 7.35 8.33 5.88 Có điểm để ghi vào s ổ điểm Có điểm để phân loại, xếp Để có thơng tin phản hồi Theo phân phối chương hạng HS trình Biểu đồ 1.8 Trọng số trung bình mức độ diễn hoạt động ĐG thời điểm khác 4.52 3.72 3.45 3.22 3.18 2.88 Lúc nhận lớp Trước lúc vào dạy Trong lúc dạy Vào cuối dạy Kết thúc chương Vào cuối kì, năm học Biểu đồ 1.9 Tỉ lệ % SV chọn thời điểm diễn hoạt động ĐG nhiều Mức độ diễn nhiều Mức độ diễn 70 60 58.33 50 40 30 22.55 24.51 20.59 16.67 20 10.29 10.29 5.88 10 11.28 10.78 4.41 2.45 Lúc nhận lớp Trước lúc vào dạy Trong lúc dạy Vào cuối dạy Kết thúc chương Vào cuối kì, năm học 193 Biểu đồ 1.10 Tỉ lệ % SV lựa chọn thứ tự bước tiến hành biên soạn đề kiểm tra Chọn thứ tự , bước 44.61 Chọn không thứ tự bước bản, 55.39 Biểu đồ 1.11 Trọng số trung bình mức độ quan trọng GV sử dụng để lựa chọn ND ĐG 5.85 5.81 5.02 3.28 3.18 2.76 2.08 MTDH SGV Chuẩn KT, KN ND bản, Kinh nghiệm, Kinh nghiệm, Yêu cầu cấp trọng tâm lời khuyên lực SGK đồng nghiệp thân Trình độ nhận thức HS Biểu đồ 1.12 Tỉ lệ % SV lựa chọn mức độ quan trọng nhất, quan trọng sử dụng để lựa chọn ND ĐG Mức độ quan trọng 45 40 38.73 Mức độ quan trọng 37.25 37.25 35 30 25 20 15 10 29.9 14.71 12.75 10.29 8.82 2.94 MTDH SGV 0.98 Chuẩn KT, KN 1.47 ND bản, trọng tâm SGK 1.47 1.47 Kinh nghiệm, Kinh nghiệm, lời khuyên lực đồng nghiệp thân 1.47 Yêu cầu cấp Trình độ nhận thức HS 194 Biểu đồ 1.13 Trọng số trung bình mức độ khó khăn SV gặp phải thiết kế kiểm tra 7.15 4.63 4.52 4.33 3.91 3.74 3.79 3.55 XĐ MT kiểm tra XĐ chuẩn, Xây dựng tiêu chí ĐG ma trận đề Kĩ thuật viết CH tự luận Kĩ thuật viết CH TNKQ Viết câu hỏi phù hợp với mức độ cần đo Thiết kế Xây dựng đáp án, tốn có ND biểu điểm thực tiễn Biểu đồ 1.14 Tỉ lệ % SV chọn mức độ khó khăn khó khăn hoạt động thiết kế kiểm tra Mức độ khó khăn Mức độ khó khăn 80 68.63 70 60 50 40 30 20 10 24.51 18.14 12.75 16.67 16.18 15.69 2.94 2.45 2.452.94 4.9 2.45 1.96 1.47 0.98 XĐ MT kiểm tra XĐ chuẩn, tiêu chí ĐG Xây dựng Kĩ thuật viết Kĩ thuật viết Viết câu hỏi Thiết kế Xây dựng ma trận đề CH tự luận CH TNKQ phù hợp với tốn có đáp án, biểu mức độ cần ND thực điểm đo tiễn Biểu đồ 1.15 Trọng số trung bình mức độ ưu tiên vấn đề hoạt động ĐG cần chuẩn bị cho SV 12 11 10 9.39 7.47 4.85 4.97 5.87 8.28 6.61 7.4 5.88 7.28 6.21 4.06 Hiểu biết Viết SD Xây Phản hồi Phân Chấm Tổ chức Tổ chức chung MTHT chuẩn dựng KQ cho tích KQ kiểm tập HĐ ĐG XĐ KT, KN công cụ HS kiểm tra luyện để HS chuẩn, ĐG tra cho HS ĐG lẫn tiêu chí q trình biết tự ĐG ĐG ĐG KQHT ĐG SD PP SD câu KQHT quan sát hỏi HS miệng ĐG để thu HĐ KQHT thập nhóm thơng tin 195 Biểu đồ 1.16 Tỉ lệ % SV chọn ưu tiên ưu tiên vấn đề Mức độ ưu tiên 45 40 35 30 25 20 15 10 Mức độ ưu tiên 38.73 34.8 20.59 10.3 8.33 1.5 12.75 11.76 8.33 6.86 6.37 5.39 3.92 4.41 3.43 2.94 2.45 1.96 1.96 0.98 0.98 0.49 0.49 0.49 Hiểu Viết SD Xây Phản Phân Chấm biết MTHT chuẩn dựng hồi KQ tích KQ kiểm chung XĐ KT, KN cho HS kiểm tra ĐG chuẩn, công cụ tra tiêu chí q ĐG ĐG trình ĐG Tổ Tổ chức chức tập HĐ luyện để HS cho HS ĐG lẫn biết tự ĐG ĐG SD PP KQHT quan HS sát trong HĐ ĐG nhóm KQHT SD câu hỏi miệng để thu thập thông tin 196 PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC …… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CỬ NHÂN SƯ PHẠM TOÁN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC Họ tên giảng viên: - Địa chỉ: - Điện thoại: - E-mail: Tên môn học: Đánh giá kết học tập mơn Tốn Mã mơn học: Số tín chỉ: (36/9/90) Loại mơn học: Bắt buộc Giờ tín hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết: 36 - Bài tập lớp: - Thảo luận: - Thực hành: - Tự học, tự nghiên cứu: 90 Mục tiêu môn học Học xong môn này, sinh viên có Kiến thức - Hiểu khái niệm đánh giá kết học tập - Biết vị trí, vai trị đánh giá kết học tập trình dạy học - Biết mục đích việc đánh giá kết học tập - Biết phương pháp khác đánh giá kết học tập - Biết dạng đánh giá khác 197 - Biết quy trình đánh giá kết học tập - Biết công cụ để thu thập thông tin - Biết phương pháp kĩ thuật xử lý thông tin - Biết đưa thông tin phản hồi có hiệu 7.2 Kĩ - Kĩ lập kế hoạch ĐG kết học tập HS - Kĩ xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí ĐG - Kĩ lựa chọn, xây dựng, sử dụng công cụ ĐG - Kĩ tổ chức triển khai hoạt động để thu thập thông tin - Kĩ tìm kiếm, lựa chọn thơng tin từ liệu phù hợp với mục đích ĐG - Kĩ tính tốn đặc trưng định lượng câu hỏi trắc nghiệm (độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy, độ giá trị…) theo phương pháp khác - Kĩ xác định tác động nguyên nhân gây trạng - Kĩ truyền tải thông tin kết ĐG đến đối tượng khác T h i đ ộ - Nhận thức đắn hoạt động đánh giá kết học tập trình dạy học - Hình thành thái độ công bằng, khách quan khoa học kiểm tra đánh giá Mô tả vắn tắt chọn nội dung mơn học - Muốn sinh viên có nhận thức đắn hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập địi hỏi sinh viên phải có quan niệm đánh giá nói chung, đánh giá kết học tập nói riêng; hiểu chức đánh giá nhận thức vị trí, vai trị đánh giá trình dạy học - Đánh giá kết học tập học sinh hiểu q trình thu thập xử lý thơng tin mức độ thực mục tiêu học tập nhằm làm sở để giáo viên đưa định sư phạm Do đó, việc thiết lập mục tiêu học tập đúng, cụ thể, rõ ràng bước thiết yếu cho hoạt động đánh giá có kết đáng tin cậy - Tiếp cận đánh giá kết học tập trình gồm công đoạn: chuẩn bị, thu thập thông tin, xử lý thông tin, đưa thông tin phản hồi, xây dựng chương 3, 4, - Trong nội dung chương trang bị cho sinh viên số phương pháp thường dùng để tiến hành thu thập thông tin: phương pháp trắc nghiệm, phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, phương pháp quan sát phương pháp tự đánh giá Lâu trường 198 phổ thông đánh giá chủ yếu qua phương pháp trắc nghiệm Trong phương pháp quan sát phương pháp dùng để thu thập thông tin phổ biến q trình đánh giá cịn hoạt động tự đánh giá khơng thể thiếu q trình học tập, theo tác giả Hồng Chúng: “Việc học có kết người học biết tự kiểm tra, tự đánh giá, từ tự điều chỉnh việc học mình” - Trong thực tiễn dạy học khơng giáo viên đồng việc đánh giá kết học tập học sinh với việc cho điểm số, chẳng hạn kiểm tra học sinh có điểm kiểm tra khơng thấy bút tích khác giáo viên Trong HS cần biết họ lại nhận điểm đó, họ gì, chưa gì, câu trả lời họ lại sai,… Nhà nghiên cứu John Hattie (1992) đưa nhận xét: “Sự thay đổi có ý nghĩa việc nâng cao kết học tập học sinh thông tin phản hồi” Do người giáo viên cần phải biết tác dụng thông tin phản hồi yêu cầu đưa thông tin phản hồi để đạt hiệu tốt Nội dung chi tiết môn học CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TỐN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Đánh giá, mục đích đánh giá 1.1.2 Kết học tập 1.1.3 Đánh giá kết học tập mơn Tốn 1.1.4 Kiểm tra 1.1.5 Đo lường 1.2 Chức đánh giá trình dạy học 1.2.1 Chức xác nhận 1.2.2 Chức điều khiển 1.3 Những yêu cầu việc đánh giá kết học tập học sinh 1.3.1 Đảm bảo việc đánh giá đánh giá kết đạt mục tiêu học tập 1.3.2 Đảm bảo tính hệ thống tồn diện 1.3.3 Đảm bảo tính khách quan 1.3.4 Đảm bảo tính cơng khai 199 1.4 Vị trí, vai trị kiểm tra - đánh giá trình dạy học 1.4.1 Vị trí kiểm tra - đánh giá 1.4.2 Vai trị đánh giá q trình dạy học 1.5 Các loại hình đánh giá giáo dục CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MỤC TIÊU HỌC TẬP 2.1 Mục tiêu học tập 2.1 Phân loại mục tiêu học tập Bloom 2.3 Tiêu chí hố mục tiêu học tập để đánh giá 2.4 Các cấp độ lực toán học chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TRONG ĐÁNH GIÁ 3.1 Phương pháp đánh giá kết học tập học sinh 3.1.1 Phương pháp quan sát 3.1.1.1 Khái niệm quan sát 3.1.1.2 Quan sát giáo viên ĐGKQHT học sinh 3.1.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến giá trị quan sát 3.1.3 Phương pháp trắc nghiệm 3.1.3.1 Trắc nghiệm tự luận - Ưu nhược điểm trắc nghiệm tự luận - Phương pháp soạn câu hỏi tự luận 3.1.3.2 Trắc nghiệm khách quan - Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Ưu nhược điểm trắc nghiệm khách quan - Các quy tắc nên theo soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan 3.1.4 Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập 3.1.5 Phương pháp tự đánh giá học sinh 3.1.5.1 Quan niệm tự đánh giá 3.1.5.2 Vì cần phải tập cho HS tự đánh giá 3.1.5.3 Bước đầu tập luyện cho HS tự đánh giá kết học tập 3.2 Xây dựng công cụ đánh giá 200 3.2.1 Xây dựng đề kiểm tra kết học tập học sinh 3.2.1.1 Mục đích 3.2.1.2 Quy trình xây dựng đề kiểm tra 3.2.2 Phiếu quan sát 3.2.2.1 Mục đích 3.2.2.2 Xây dựng phiếu quan sát 3.2.3 Phiếu hỏi 3.2.3.1 Mục đích 3.2.3.2 Xây dựng phiếu hỏi 3.2.4 Phiếu học tập 3.2.4.1 Mục đích 3.2.4.2 Xây dựng phiếu học tập CHƯƠNG 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG XỬ LÝ SỐ LIỆU 4.1 Cách xử lí số yêu cầu trắc nghiệm theo phương pháp cổ điển 4.1.1 Cách tính độ khó độ phân biệt câu trắc nghiệm 4.1.2 Cách tính độ tin cậy, độ khó trắc nghiệm 4.1.3 Phân tích mồi nhử câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 4.2 Biến đổi điểm thô thành điểm quy chuẩn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN KHI ĐƯA THÔNG TIN PHẢN HỒI 5.1 Tác dụng việc đưa thông tin phản hồi 5.2 Một số yêu cầu đưa thông tin phản hồi 10 Tài liệu 10.1 Tài liệu Ngu yễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB ĐHSP, 2002 Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm đo lường thành học tập, NXB KHXH, 2005 Phan Trọng Ngọ, Dạy – học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP, 2005 Trần Thị Tuyết Oanh, Đánh giá đo lường kết học tập, NXB ĐHSP, 2007 Trần Bá Hoành, Đánh giá giáo dục, NXB GD, 1997 201 Lâm Quang Thiệp, Trắc nghiệm Ứng dụng, NXB KHKT, 2008 10.2 Tài liệu tham khảo Nguyễn Công Khanh, Đánh giá đo lường KHXH, NXB Chính trị Quốc gia, 2004 Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan, Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXBGD, 1996 Trần Thị Bích Liễu, Đánh giá chất lượng giáo dục: nội dung – phương pháp – kĩ thuật, NXB ĐHSP, 2007 Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thông, Đề tài KX-07-08, Hà Nội - 1995 Lê Đức Ngọc, Bài giảng: Đo lường đánh giá thành học tập giáo dục, Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục, 2003 Quentin Stodola, Kalmer Stodahl, Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Hà Nội – 1995 Dự án phát triển Giáo dục Trung học Cơ sở II, Tài liệu đánh giá cho lớp tập huấn dự án phát triển THCS II, Hà Nội, 2006 Brookhart, S M., Nitko, A J (2008), Assessment and Grading in Classrooms, Upper Saddle River, New Jersey Columbus, Ohio: Merrill/ Prentice Hall Rudner, L and W Schafer (2002), What Teachers Need to Know About Assessment Washington, DC: National Education Association (Downloaded from http://edres.org/nea/teachers.pdf) 11 Hình thức tổ chức dạy học Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp Lý Bài tập Thảo luận Thực hành Tự học, Tự NC Tổng số Chương thuyết 16 24 Chương 16 24 Chương 12 30 45 Chương 18 27 Chương 5 10 15 202 Trên lớp giảng viên dành thời gian trình bày vấn đề khái quát, trọng tâm Trong tiết học giảng viên phải dành thời gian để hướng dẫn, giao nhiệm vụ cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu tài liệu nhà 12 Phương thức kiểm tra đánh giá kết môn học - Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: Đánh giá qua lên lớp theo dõi chuẩn bị nhà Điểm đánh giá thường xuyên chiếm tỷ trọng 1/10 - Kiểm tra – đánh giá định kỳ: Một kiểm tra thu hoạch hay đề tài seminar lấy trung bình Điểm đánh giá định kỳ chiểm tỷ trọng 3/10 - Kiểm tra – đánh giá kết thúc: Thi viết với thời lượng 90 phút làm tiểu luận nghiên cứu thay cho thi hết môn học Điểm kết thúc chiếm tỷ trọng 6/10 PHỤ LỤC TT Tên trường Môn học Số tín EDN 221 Học tập, giảng dạy đánh giá (learning, teaching and assessment) EDN 222 Học tập, giảng dạy đánh giá Murdoch University http://www.murdoch.edu.au/Courses/SecondaryEducation/Course-structure/# University of Newcastle http://www.newcastle.edu.au/program/10798.html EDUC 4070 Hiểu biết 10 chương trình phổ thơng (Literacy Across the Secondary Curriculum) University of Sydney http://sydney.edu.au/education_social_work/future_students /undergraduate/bed_sec_maths/course_structure.shtml EDUF 3032 Chương trình Đánh giá (Curriculum and Evaluation) University of Southern Queensland http://www.usq.edu.au/handbook/current/edu/BED-U.html EDC 2300 Đánh giá unit báo cáo (Assessment and Reporting) 203 Ghi Chủ yếu nguyên tắc, chức năng, phương pháp đánh giá đánh phận khơng tách rời q trình dạy học Sử dụng đánh giá cho mục đích chuẩn đốn theo dõi chuẩn tiến giáo dục Môn học chung cho ngành sư phạm Đánh giá phần kiến thức học phần Nội dung chủ yếu sử dụng chiến lược để đánh giá Đây học phần sáu học phần mà sinh viên sư phạm ngành Toán học chọn học phần để học Unit phản ánh khối lượng công việc mà sinh viên phải làm theo quy định thời lượng unit thường 165 (cộng trừ 10 giờ) Nội dung gồm chủ đề: Khái niệm; Mục đích mơ hình; sách địa phương, quốc gia tiêu chuẩn; Chiến lược; Thiết kế đánh giá công cụ nhiệm vụ đánh giá; Giao tiếp; Lưu giữ thông tin; Các vấn đề cần thảo luận 204 Edith Cowan University http://www.ecu.edu.au/future-students/teachers/ourcourses/searchmini?sq_content_src=%2BdXJsPWh0dHAlM0ElMkYlMk Z3ZWJzZXJ2aWNlcy53ZWIuZWN1LmVkdS5hdSUyRm Z1dHVyZS1zdHVkZW50cyUyRmNvdXJzZS12aWV3LnB ocCUzRmFjdGlvbiUzRGRpc2NpcGxpbmVzX3ZpZXclMj ZpZCUzRDAwMDAwMDMwNTclMjZpZF91bml0c2V0J TNETUFCVVRMJmFsbD0x MSE 2102 Kế hoạch 15 đánh giá mơn Tốn trung credit học (Planning and points Assessment in Secondary Mathematics) University of Alaska’s campuses at Fairbanks http://www.uaf.edu/courses/coursesdetail/index.xml?name=Education: Secondary EDSC&abrev=EDSC EDSC F433 Giảng dạy đánh giá mơn Tốn Trung học (Mathematics Secondary Instruction and Assessment) Idaho State University http://www.isu.edu/academicinfo/current/Education/FoundationsDept.html#SecondaryEd ucation Brigham Young University http://saas.byu.edu/catalog/2011- EDUC 3309 Kế hoạch giảng dạy, thực Đánh giá (Instructional Planning, Delivery, and Assessment) MTHED 218 Thiết kế nhiệm vụ đánh giá Đây học phần bắt buộc trước vào học chuyên ngành Đây môn học xem cốt lõi ngành giáo 2012ucat/departments/MathematicsEducation/MathEdCour ses.php# 205 10 Oregon State University http://catalog.oregonstate.edu/MajorDetail.aspx?major=233 &college=03 Eastern Washington University http://www.ewu.edu/Documents/CSHE/Mathematics/Hand out_Math_Sec%202011.pdf hiểu biết học sinh (Task design and Assessment of Student Understanding) TCE 527 Đánh giá thay (Đánh giá sáng tạo) (Alternative Assessment) EDUC 303 Nhập môn đánh giá (Foundation of Assessment) dục toán học Đây học phần chung cho ngành sư phạm có ngành giáo dục tốn học ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM XUÂN CHUNG CHUẨN BỊ CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TỐN CỦA HỌC SINH TRUNG. .. câu hỏi khoa học sau đây: 3.1 Đánh giá kết học tập cần phải chuẩn bị cho SV sư phạm? 3.2 Nhận thức SV ngành sư phạm Toán học hoạt động ĐG KQHT HS họ chuẩn bị trường đại học hoạt động này? 3.2... ba trường (Đại học Hải Phịng, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Tây Nguyên) không trang bị cho SV kiến thức khoa học đánh giá để thực hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường

Ngày đăng: 26/12/2013, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan