1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

So sánh doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH một thành viên ( 9 điểm )

3 20,9K 171

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 42,5 KB

Nội dung

I. Lời mở đầuViệc lựa chọn hình thức doanh nghiệp trước khi bắt đầu công việc kinh doanh là rất quan trọng, nó có ảnh hưởng không nhỏ tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc trưng và từ đó tạo nên những hạn chế hay lợi thế của DN mỗi loại hình DN sẽ đem lại cho chủ đầu tư những lợi thế khác nhau. Em đã tìm hiểu và xin trình bày một số hiểu biết của mình về vấn đề phân biệt doanh nghiệp tư nhân (DNTN) với công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH) một thành viên và lý giải tại sao Luật Doanh Nghiệp (LDN) 2005 lại ghi nhận thêm loại hình CTTNHH một thành viên để có thể giúp những cá nhân còn băn khoăn có thêm hiểu biết và có thể trả lời cho câu hỏi là nên thành lập doanh nghiệp với hình thức nào.II. Nội dungTheo LDN 2005 ta có khái niệm về DNTN và CTTNHH một thành viên:Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (gọi là chủ sở hữu công ty). Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn điều lệ của công ty.Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp; doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kì một loại chứng khoán nào; mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân.Qua hai khái niệm về CTTNHH một thành viên và DNTN có thể rút ra một số điểm khác nhau giữa CTTNHH một thành viên và DNTN như sau:1. Về chủ sở hữu:2. Về quan hệ sở hữu vốn:3. Về chế độ chịu trách nhiệm:4. Về tư cách pháp nhân:5. Về tổ chức :6. Về lợi nhuận:7. Về việc phát hành chứng khoán:Tại sao LDN 2005 lại ghi nhận thêm loại hình CTTNHH một thành viên?III. Kết Luận

I. Lời mở đầu Việc lựa chọn hình thức doanh nghiệp trước khi bắt đầu công việc kinh doanh là rất quan trọng, nó có ảnh hưởng không nhỏ tới sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc trưng từ đó tạo nên những hạn chế hay lợi thế của DN mỗi loại hình DN sẽ đem lại cho chủ đầu những lợi thế khác nhau. Em đã tìm hiểu xin trình bày một số hiểu biết của mình về vấn đề phân biệt doanh nghiệp nhân (DNTN) với công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH) một thành viên lý giải tại sao Luật Doanh Nghiệp (LDN) 2005 lại ghi nhận thêm loại hình CTTNHH một thành viên để có thể giúp những cá nhân còn băn khoăn có thêm hiểu biết có thể trả lời cho câu hỏi là nên thành lập doanh nghiệp với hình thức nào. II. Nội dung Theo LDN 2005 ta có khái niệm về DNTN CTTNHH một thành viên: Công ty TNHH một thành viêndoanh nghiệp do một tổ chức hoặc mộtnhân làm chủ sở hữu (gọi là chủ sở hữu công ty). Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn điều lệ của công ty. Doanh nghiệp nhândoanh nghiệp do mộtnhân làm chủ tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp; doanh nghiệp nhân không được phát hành bất kì một loại chứng khoán nào; mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp nhân. Qua hai khái niệm về CTTNHH một thành viên DNTN có thể rút ra một số điểm khác nhau giữa CTTNHH một thành viên DNTN như sau: 1. Về chủ sở hữu: CTTNHH một thành viên có thể do mộtnhân hoặc một tổ chức làm chủ sở hữu. Một nhà đầu nhânthành viên góp vốn thì có thể góp vốn để thành lập một hoặc nhiều công ty TNHH DNTN bắt buộc chủ sở hữu chỉ có thể là mộtnhân mà thôi. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một DNTN. 2. Về quan hệ sở hữu vốn: CTTNHH một thành viên, theo điều 76 luật Doanh Nghiệp 2005: “1. Công ty TNHH một thành viên không được giảm vốn điều lệ. 2. Công ty TNHH một thành viên tăng vốn điều lệ bằng việc chủ sở hữu công ty đầu thêm hoặc huy động thêm vốn góp của người khác….” Từ đó có thể thấy, việc điều tiết vốn của CTTNHH một thành viên không linh hoạt bằng DNTN, chỉ có thể tăng mà không thể giảm số vốn đã đăng kí. Nguồn vốn ban đầu của DNTN xuất phát chủ yếu từ tài sản của một cá nhân, phần vốn này sẽ do chủ doanh nghiệp tự khai báo với cơ quan đăng kí kinh doanh. Như vậy, cá nhân chủ DNTN sẽ đưa vào kinh doanh một số vốn nhất định trong khối tài sản thuộc sở hữu cá nhân mình về nguyên tắc, tài sản đưa vào kinh doanh đó là tài sản của doanh nghiệp nhân. Nhưng trong quá trình hoạt động, chủ doanh nghiệp nhân vẫn có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư, chỉ khai báo với cơ quan đăng kí kinh doanh trong trường hợp giảm vốn xuống dưới mức đã đăng kí 3. Về chế độ chịu trách nhiệm: CTTNHH là chịu trách nhiệm hữu hạn. Khi sự rủi ro xảy ra thì chủ doanh nghiệp chỉ phải trả bằng số tài sản đã đăng kí mà không nhất thiết phải dùng đến toàn bộ tài sản của mình do có sự tách bạch về 2 phần tài sản ( một phần đăng kí, một phần là tài sản của chủ sở hữu) vì vậy chịu trách nhiệm hữu hạn trong trường hợp có rủi ro. DNTN là chịu trách nhiệm vô hạn. Do tính chất độc lập về tài sản của doanh nghiệp không có nên chủ doanh nghiệp nhân là người chịu trách nhiệm duy nhất trước các rủi ro của doanh nghiệp, cá nhân này phải dùng toàn bộ tài sản của mình không chỉ là phần tài sản đã đăng kí để trả toàn bộ số nợ khi doanh nghiệp đó xảy ra rủi ro. 4. Về cách pháp nhân: CTTNHH một thành viên cách pháp nhân ngay từ khi được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh. DNTN không có cách pháp nhân bởi vì không thỏa mán một trong những điều kiện cơ bản quan trọng để có cách pháp nhân là tài sản của doanh nghiệp đó phải độc lập trong quan hệ với tài sản của chủ doanh nghiệp. 5. Về tổ chức : CTTNHH một thành viên trong vấn đề tổ chức quản lý công ty chia thành hai lọai hình tổ chức: đối với CTTNHH một thành viên là tổ chức đối với CTTNHH một thành viên là cá nhân nhưng nhìn chung công tác quản lý tổ chức được phân chia rõ ràng với cơ cấu tổ chức cụ thể nhất định. DNTN chỉ có một chủ đầu duy nhất, chủ doanh nghiệp có quyền định đoạt với tài sản doanh nghiệp cũng như có toàn quyền quyết định việc tổ chức quản lý doanh nghiệp để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả nhất. Chủ doanh nghiệp nhân có quyền tự mình quản lý hoặc thuê người quản lý nhưng vẫn là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật các bên thứ ba. 6. Về lợi nhuận: CTTNHH một thành viên việc lợi nhuận tạo ra không chỉ thuộc hoàn toàn vào chủ sở hưu công ty mà phải thiết lập chế độ Thù lao, tiền lương thưởng được quy định tại điều 58 luật Doanh Nghiệp năm 2005. DNTN toàn bộ lợi nhuận tạo ra trong quá trình kinh doanh sẽ thuộc về chủ doanh nghiệp sau khi đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước các bên thứ 3. 7. Về việc phát hành chứng khoán: CTTNHH một thành viên không được phát hành cổ phiếu bởi vì “Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành để xác nhận quyền sở hữu cổ phần của người nắm giữ cổ phiếu của công ty” mà CTTNHH một thành viên chỉ do mộtnhân hoặc tổ chức làm chủ sở hữu nên không được phép phát hành cổ phiếu nhưng CTTNHH một thành viên có thể phát hành trái phiếu nhằm tăng vốn hoạt động. DNTN không được phép phát hành bất kì loại chứng khoán nào xuất phát từ lý do về đặc trưng pháp lý cơ bản của nó là một doanh nghiệp nhân không có khả năng thanh toán nợ đến hạn lâm vào tình trạng phá sản thì tất cả những tài sản thuộc sở hữu của DNTN đều nằm trong diện tài sản phá sản của doanh nghiệp. Tại sao LDN 2005 lại ghi nhận thêm loại hình CTTNHH một thành viên? LDN 2005 ghi nhận thêm loại hình CTTNHH một thành viênmột lý do như sau: 1) Thừa nhận CTTNHH một thành viên là cá nhân sẽ mở rộng thêm quyền tự chủ kinh doanh, tạo cơ hội phân tán hạn chế rủi ro cho dự án, tăng mức độ an toàn cho nhà đầu tư; nhờ đó, số người đầu số vốn huy động được có thể sẽ tăng lên. 2) Người Việt Nam hiện nay nói chung vẫn có tâm lý thích kinh doanh một mình; tức là một mình làm chủ trực tiếp tổ chức quản lý kinh doanh. Trong các cuộc gặp mặt doanh nhân, đa số người tham dự đã kiến nghị cho phép cá nhân thành lập CTTNHH một thành viên để giảm rủi ro tạo điều kiện thuận lợi hơn cho họ trong đầu kinh doanh. 3) Trên thực tế hiện nay đa số CTTNHH hai thành viên trở lên về thực chất là sở hữu của một cá nhân. Một hay một vài thành viên khác tham gia chỉ là hình thức để phù hợp với quy định của pháp Luật. Ngoài ra, Luật về đầu nước ngoài tại Việt Nam cũng đã cho phép cá nhân người nước ngoài, Việt kiều thành lập công ty 100% vốn đầu nước ngoài, là một loại hình TNHH. Như vậy, thực tế ở nước ta đã có CTTNHH do mộtnhân làm chủ sở hữu. 4) Kinh nghiệm quốc tế cho thấy một số quốc gia như cộng hòa Liên Bang Đức, Đan Mạch, Thụy Điển, Cộng hòa Séc, v.v . đã thừa nhận cho phép mộtnhân thành lập vận hành CTTNHH III. Kết Luận Từ việc phân biệt DNTN với CTTNHH một thành viên có thể nhận thấy khi quyết định thành lập doanh nghiệp chủ đầu cần xem xét tới nhiều yếu tố khác nhau như vốn, khả năng quản lý chi phí, ngành nghề kinh doanh… Để hạn chế rủi ro trong việc bỏ vốn kinh doanhnhân nên thành lập DN dưới hình thức CTTNHH. Tuy nhiên DNTN lại dễ huy động vốn hơn…. . hiểu và xin trình bày một số hiểu biết của mình về vấn đề phân biệt doanh nghiệp tư nhân (DNTN) với công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH) một thành viên và. về CTTNHH một thành viên và DNTN có thể rút ra một số điểm khác nhau giữa CTTNHH một thành viên và DNTN như sau: 1. Về chủ sở hữu: CTTNHH một thành viên

Ngày đăng: 27/12/2013, 00:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w