1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam

95 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 553,5 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Chứng khoán hóa các khoản nợ Lời mở đầu *** Trong hơn nửa thế kỷ qua, ở nhiều nớc trên thế giới, hệ thống ngân hàng đã thực sự trở thành một ngành công nghiệp quan trọng bậc nhất trong nền kinh tế quốc dân. Sự thay đổi của hệ thống ngân hàng luôn phản ánh tình hình tăng trởng hay suy thoái của nền kinh tế. Qua thực tiễn gần 15 năm hoạt động và đổi mới, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể góp phần vào xây dựng và phát triển kinh tế đất nớc. Tuy nhiên quá trình vận hành theo cơ chế mới hệ thống ngân hàng ngày càng bộc lộ nhiều điểm yếu kém, tồn tại và bất cập. Do nhiều nguyên nhân khác nhau nên hiện nay các ngân hàng thơng mại Việt Nam đang nắm giữ một khối l- ợng lớn các khoản nợ tồn đọng (khoảng 23000 tỷ VNĐ) vợt vốn tự có của ngân hàng. Tình trạng này làm cho nền kinh tế bị đóng băng một lợng vật chất lớn không đợc khai thác, các ngân hàng sẽ trở lên khó khăn trong việc huy động nguồn vốn mới và hiệu quả hoạt động sẽ nhanh chóng giảm sút. Theo kinh nghiệm quốc tế qua nhiều cuộc khủng hoảng nhất là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực từ năm 1997 cho thấy: Nợ quá hạn tồn đọng nếu không giải quyết một cách cơ bản và nhanh chóng sẽ gây tác động tiêu cực cho hệ thống ngân hàng và khó tránh khỏi nguy cơ đổ vỡ đối với nền kinh tế Việt Nam. Xuất phát từ quan điểm của Đảng và Nhà nớc, theo chỉ đạo của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về chơng trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, các Ngân hàng thơng mại Việt Nam đã và đang nỗ lực giải quyết vấn đề nợ tồn đọng nhằm lành mạnh hoá hoạt động tài chính. Hiện nay các giải pháp của các Ngân hàng thơng mại đang tiến hành trong việc xóa các khoản nợ tồn đọng với chi phí rất lớn nhng hiệu quả lại cha cao. Nếu không có các giải pháp thúc đẩy thì mục tiêu tái cơ cấu của ngân hàng khó có thể trở thành hiện thực. Thấy rõ đợc điều này, trong quá trình tìm hiểu về hệ thống các Ngân hàng thơng mại Việt Nam và nghiên cứu kinh nghiệm thị trờng tài chính thế giới em thấy có một công cụ tài chính rất hiệu quả trong xử lý nợ tồn đọng của ngân hàng, Vũ Diệp Anh -Lớp A2 - K37 -1- Khóa luận tốt nghiệp Chứng khoán hóa các khoản nợ đó là chứng khoán hoá các khoản nợ. Với mong muốn góp ý kiến vào quá trình tái cơ cấu và lành mạnh hoá hoạt động tài chính của hệ thống các NHTM thông qua hoạt động chứng khoán hóa em xin trình bầy những nhận thức của mình về các điều kiện và hình vận hành chứng khoán hoá tại Việt nam. Bố cục của đề tài gồm 3 phần: Ch ơng I: Lý luận chung về chứng khoán hoá các khoản nợ trong ngân hàng thơng mại Ch ơng II: hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM Việt Nam Ch ơng III: Giải pháp thực hiện hình chứng khoán hoá các khoản nợ tồn đọng trong quá trình tái cơ cấu và lành mạnh hoá tài chính của các NHTM. Trong quá trình hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, do còn hạn chế về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn, thời gian và tài liệu nên chắc chắn khóa luận còn nhiều thiếu sót, em mong muốn nhận đợc ý kiến đóng góp để khóa luận đợc hoàn thiện hơn. Vũ Diệp Anh -Lớp A2 - K37 -2- Khóa luận tốt nghiệp Chứng khoán hóa các khoản nợ Chơng I Lý luận chung về chứng khoán hoá các khoản nợ trong ngân hàng thơng mại *** I.Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ chứng khoán hoá các khoản nợ 1.Khái niệm chứng khoán hoá Khái niệm chứng khoán hoá chính thức xuất hiện trong những năm 70. "Chứng khoán hóa là việc phát hành ra các trái quyền dới dạng các chứng khoán có thể bán trên thị trờng trên cơ sở một tập hợp các tài sản đảm bảo cho nó" Mục tiêu của chứng khoán hóa là chuyển các tài sản có tính lỏng thấp thành tài sản có tính lỏng cao. Tính lỏng thấp Tính lỏng cao Hình 1: Minh hoạ mục tiêu của chứng khoán hoá *Vài nét sơ lợc về quá trình phát triển của chứng khoán hóa +Sự ra đời chứng khoán thế chấp nhà Vào năm 1970, Hiệp hội cho vay nhà thế chấp liên bang đã phát hành chứng khoán đợc bảo đảm bởi khoản thế chấp nhà, viết tăt là MBS đầu tiên tại Mỹ. Ngay năm sau đó, Công ty mua bán nhà thế chấp liên bang đã phát hành MBS. Những chứng khoán đầu tiên của chính phủ phát hành có cấu trúc tơng đối đơn giản mà Vũ Diệp Anh -Lớp A2 - K37 -3- Tính lỏng thấp Tăng cường tí tính lỏng Tính lỏng cao hơn Chứng khoán giao dịch Phát hành chứng khoán Khóa luận tốt nghiệp Chứng khoán hóa các khoản nợ không có sự phân bổ đặc biệt nào về dòng tiền hoặc sự tăng cờng tín dụng. Thực chất trong trờng hợp này việc tăng cờng tín dụng là không cần thiết bởi các chứng khoán đợc phát hành với sự bảo lãnh của chính phủ nên có điểm xếp hạng tín dụng rất cao. Rủi ro duy nhất gặp phải là rủi ro trả trớc vì những ngời vay mua nhà thế chấp không chịu bất kỳ khoản phạt nào trong trờng hợp họ thanh toán trớc. Hậu quả là khi nào lãi suất trên thị trờng có xu hớng giảm ngời đi vay thờng thanh toán khoản vay trớc hạn còn ngời nắm giữ chứng khoán buộc phải tái đầu t vốn gốc với thu nhập không dự tính trớc. +Sự ra đời chứng khoán bảo đảm bằng tài sản cầm cố Vào năm 1983, Công ty Boston đã phát hành thêm một loại hình công cụ tài chính mới đợc bảo đảm bằng các tài sản cầm cố CMO. Sự khác nhau cơ bản giữa CMO và MBS là CMO giúp ngân hàng chuyển khoản vay có thế chấp bằng bất động sản từ nội bảng ra hạch toán ngoại bảng và sau khi phát hành đợc phân thành nhiều hạng khác nhau để đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu t. +Sự ra đời chứng khoán bảo đảm bởi tài sản Sự thành công, những kinh nghiệm mà các ngân hàng đầu t có đợc từ thị tr- ờng MBS đã giúp cho thị trờng của công cụ tài chính linh hoạt khác ra đời. Chứng khoán đợc đảm bảo bởi động sản ABS (Asset Backed Security) đợc ra đời với sự ủng hộ mạnh mẽ của chính phủ cũng nh các ngân hàng đầu t hàng đầu lúc đó là Solomon Brother, First Boston và Drexel Burhan Lambert. Chứng khoán loại này đợc phát hành đầu tiên vào tháng 4 năm 1985 khi mà First Boston bão lãnh phát hành 192 triệu USD chứng khoán trên khoản thuê máy tính của tập đoàn Sperry. Vào tháng 12 năm 1985 General Motors Acceptance .Corp cộng tác với First Boston phát hành lợng chứng khoán giá trị 500 triệu USD. Đồng thời vào năm đó công ty này đã chiếm lĩnh hoàn toàn thị trờng này khi phát hành chứng khoán giá trị 8 tỷ USD. Yếu tố tạo nên sự thành công là đã hạn chế đợc rủi ro trả trớc, một loại rủi ro thờng gặp ở vay mua ô tô. Vào năm 1987, những chứng khoán đầu tiên phát hành trên cơ sở khoản phải thu của thẻ tín dụng ra đời dới sự bảo lãnh của Solomon Brother do Banc Gre Vũ Diệp Anh -Lớp A2 - K37 -4- Khóa luận tốt nghiệp Chứng khoán hóa các khoản nợ phát hành. Cũng nh các loại chứng khoán khác, chứng khoán hoá thẻ tín dụng đã đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh chóng và ngày nay vẫn chiếm một tỷ trọng khá lớn, đứng đầu là Citibank. Vào đầu những năm 1990, nhiều ngân hàng, các công ty tài chính trên thế giới gặp phải khó khăn về tài chính. Họ đã nhanh chóng áp dụng hình ABS để chứng khoán hoá các khoản vay, loại những khoản nợ xấu, lành mạnh hoá hoạt động tài chính. Công cụ này gọi là CDO (Collateratized Debt Obligation). CDO đã nhanh chóng trở thành một công cụ tài chính quan trọng đối với các tổ chức kinh doanh, đặc biệt là ngân hàng. Và sau này các nhà tài chính trên thế giới còn phát minh ra biến thái của CDO là CLO (Collateratized Debt Obligation) và CBO (Collateratized Bond Obligation). Những công cụ mới nh trên trong chứng khoán hoá đã giúp cho giới tài chính trên toàn thế giới có thêm nhiều công cụ cực kỳ mạnh mẽ và linh hoạt tham gia thị trờng tài chính thế giới. Việc nghiên cứu sự phát triển của thị trờng chứng khoán hoá cho thấy có rất nhiều cách phân loại các sản phẩm của chứng khoán hoá nh chứng khoán trên cơ sở vay nhà thế chấp, trên cơ sở vay tiêu dùng (mua ô tô, phải thu thẻ tín dụng .) hoặc trên cơ sở thơng mại (thuê tài chính, giấy tờ thơng mại). . . Nhng trong khuôn khổ hạn hẹp của đề tài và để tiện nghiên cứu ta sẽ tập trung vào nghiên cứu vào CDO và các biến thái của để thấy đợc vai trò vô cùng to lớn của CDO đối với quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng nói riêng cũng nh thị trờng tài chính hiện đại nói chung. 2.Đặc tính các loại tài sản có thể đợc chứng khoán hoá Nh ta biết bất cứ doanh nghiệp nào từ doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ cho tới nhng doanh nghiệp đặc biệt nh ngân hàng đều nắm giữ rất nhiều các loại tài sản khác nhau. Tuy nhiên, cũng cần phải khẳng định rằng không phải bất cứ các loại tài sản nào cũng có thể đợc chứng khoán hoá. Muốn đợc chứng khoán hoá tài sản phải có những đặc điểm sau. 2.1.Tài sản phải đợc quy về dòng tiền Vũ Diệp Anh -Lớp A2 - K37 -5- Khóa luận tốt nghiệp Chứng khoán hóa các khoản nợ Một yếu tố cơ bản của loại tài sản đem chứng khoán hoá là phải phát sinh một dòng tiền từ con nợ. Giá trị của mỗi dòng tiền lại phụ thuộc vào phơng thức thanh toán nh đã thoả thuận giữa các bên ban đầu, có thể theo phơng thức thanh toán gốc đều, niên kim. . .Trong thực tế ta thấy các khoản vay có tài sản bảo đảm đợc thực hiện bằng cách ngời đi vay sẽ đứng ra đem tài sản của mình làm vật thế chấp rồi sẽ vay tiền theo một tỷ lệ phần trăm nhất định trên tài sản thế chấp. Sau đó theo kỳ hạn ngời đó sẽ thanh toán gốc và lãi. Và nguyên tắc cơ bản của chứng khoán hoá là phải luôn có một dòng tiền chảy qua giữa con nợ, chủ nợ, trung gian đặc biệt rồi tới nhà đầu t. Nếu trong điều kiện bình thờng, hoạt động diễn ra suôn sẻ thì chứng khoán hoá sẽ hoạt động về cơ bản là nh vậy. Tuy nhiên trong trờng hợp lãi suất trên thị trờng thấp, con nợ sẽ tìm cách vay tiền để thanh toán cho ngân hàng và ngân hàng chịu rủi ro trả trớc (Prepayment risk). Ngời ta cũng có thể chứng khoán hoá khoản phải thu trên thẻ tín dụng vì hàm chứa một dòng tiền. Nhng điều đáng lu ý ở đây là dòng tiền của thanh toán thẻ tín dụng sẽ rất bất th- ờng, khó dự đoán đợc tâm lý của ngời tiêu dùng. Việc nhận đợc các khoản phải thu của chủ nợ sẽ phụ thuộc vào nhu cầu cũng nh mức thu nhập của ngời sử dụng thẻ. 2.2.Tính hợp pháp Để đảm bảo cho các giao dịch chuyển nhợng, điều quan trọng và cần thiết là các loại tài sản có liên quan tới giao dịch chứng khoán hoá phải hợp pháp. Tính hợp pháp ở đây có nghĩa tài sản phải đợc chứng nhận quyền sở hữu hợp pháp của chủ sở hữu và không có bất cứ sự tranh chấp nào xảy ra khi nhợng bán. Và đặc biệt là tài sản phải không nằm trong danh mục hàng cấm của nhà nớc. 2.3.Tính nhợng bán Những tài sản đem thế chấp phải là những tài sản có tính nhợng bán tơng đối cao trên thị trờng. Những tài sản đảm bảo thờng là nhà cửa, ô tô, máy tính. . . Đặc tính này nhằm đảm bảo cho các nhà đầu t trong trờng hợp ngời đi vay bị phá sản thì vẫn có những thứ tài sản đảm bảo thanh toán 2.4.Tính phân tán rủi ro Vũ Diệp Anh -Lớp A2 - K37 -6- Khóa luận tốt nghiệp Chứng khoán hóa các khoản nợ Tài sản đồng thời cũng phải có tính phân tán rủi ro hoặc rủi ro đợc đảm bảo bởi một tỷ lệ hỗ trợ tín dụng cần thiết. Ví dụ với một khoản vay tiêu dùng có giá trị tơng đối nhỏ, nếu phát hành chứng khoán trên khoản vay đó thì rủi ro quá lớn, do vậy nếu ngân hàng tập hợp rất nhiều khoản vay lại để chứng khoán hoá thì hoạt động thanh toán của một khoản vay sẽ không làm ảnh hởng hay bóp méo toàn bộ kết quả thanh toán của toàn bộ danh mục. Kết quả là toàn bộ danh mục tài sản có thể đợc coi là 1 tài sản có thể dự tính đợc khả năng thanh toán của nó. Trong trờng hợp một số tài sản trong danh mục hoạt động tốt, triển vọng thanh toán cao có ảnh hởng tích cực tới danh mục tài sản cho vay thì sẽ đợc phân tích theo hớng làm hấp dẫn toàn bộ danh mục đem chứng khoán hoá. 2.5.Tính độc lập với ngời khởi tạo Đây là một đặc tính quan trọng có tác dụng làm tăng tính hấp dẫn của các chứng khoán phát hành trên tài sản đó. Sự tồn tại hay khả năng sinh lời của tài sản hoàn toàn độc lập với sự tồn tại của ngời khởi tạo, thậm chí ngay cả khi ngời khởi tạo bị phá sản. Để đảm bảo điều này quá trình lập hợp đồng phải rõ ràng, ngời khởi tạo phải chuyển nhợng hoàn toàn các giấy tờ pháp lý cho trung gian đặc biệt (Special Purpose Vehicle- SPV) và không đợc dùng tài sản thế chấp nhiều lần vào các mục đích khác. Một yếu tố hấp dẫn cho các chứng khoán là trong lần đi vay ngân hàng đã có sự thẩm định t cách tín dụng của ngời đi vay, đồng thời mặc dù đã chuyển nhợng các chứng từ liên quan cho SPV nhng tổ chức khởi tạo vẫn giám sát hoạt động thanh toán của ngời đi vay để hởng phí dịch vụ. 2.6.Tính đồng nhất của tài sản Quá trình chứng khoán hoá đợc thực hiện khi ngời khởi tạo tập hợp các loại tài sản khác nhau lại thành danh mục rồi bán cho SPV. Tiếp đó SPV lại tập hợp các danh mục từ các tổ chức khởi tạo khác nhau để phân tích, làm tăng tính hấp dẫn của tài sản rồi từ đó phát hành chứng khoán ra công chúng. Tuy nhiên nguyên tắc tập hợp tài sản là phải có tính đồng nhất. Ví dụ không thể gộp khoản phải thu từ thẻ tín dụng với khoản phải thu từ vay mua nhà thế chấp vì chúng có sự khác biệt lớn về dòng tiền. Đặc tính này cũng rất quan trọng. yêu cầu bản thân tổ chức Vũ Diệp Anh -Lớp A2 - K37 -7- Khóa luận tốt nghiệp Chứng khoán hóa các khoản nợ khởi tạo cũng nh SPV phải phân tích, tính toán để tạo ra đợc một tập hợp tài sản hợp lý mà đủ lớn. 3.Các thành viên liên quan Hình 2: hình chứng khoán hoá đơn giản Một triết lý đơn giản ở đây là: mỗi thành viên tham gia đều phải có những lợi ích nhất định tơng xứng sự đóng góp của họ. Do vậy để có thể hiểu đợc quy trình làm việc của chứng khoán hoá thì cũngcần thiết phải biết đợc lợi ích của các đối tợng tham gia. Tuy nhiên đề tài chỉ giới hạn trong việc phân tích các thành viên tham gia cơ bản. Ta sẽ xem xét hình chứng khoán hoá đơn giản trên và phân tích các thành viên theo sơ đồ của hoạt động chứng khoán hoá . 3.1.Tổ chức khởi tạo Ngời khởi tạo là các doanh nghiệp tài chính hoặc phi tài chính có những khoản mục tài sản cần chứng khoán hoá. Ngời khởi tạo vì những mục đích khác nhau mà tiến hành chứng khoán hoá khoản mục tài sản trên bảng cân đối tài sản của mình ví dụ nh khoản phải thu, khoản cho vay dài hạn, đầu t dự án . Một đặc điểm nhận thấy rõ ở đây là bản thân tổ chức khởi tạo không phải là ngời chịu trách Vũ Diệp Anh -Lớp A2 - K37 -8- Chứng khoán Tổ chức khởi tạo Trung gian đặc biệt (SPV) Nhà đầu tư Tiền Phải thu Tiền Khách hàng Tổ chức cung cấp dịch vụ tăng cường tín dụng Khóa luận tốt nghiệp Chứng khoán hóa các khoản nợ nhiệm thanh toán khoản tiền khi đã chuyển quyền nhận các lợi ích từ tài sản cho Trung gian đặc biệt. Do đó, lợi thế đặc biệt khi phát hành các ABS (Assets Backed Security) là dù cho xếp hạng tín dụng của tổ chức khởi tạo thấp thì vẫn có thể phát hành những chứng khoán có chất lợng cao. Ví dụ, tổ chức khởi tạo chỉ xếp hạng Aab vẫn có thể phát hành những chứng khoán xếp hạng AAA. Đồng thời do tài sản độc lập với tổ chức khởi tạo nên dù cho tổ chức khởi tạo có vấn đề về tài chính hoặc lâm vào tình trạng phá sản thì vẫn không ảnh hởng tới sự chuyển dịch của dòng tiền. Đây đợc gọi là cơ chế phòng ngừa phá sản (Bankcrupcy remoteness) trong quá trình chứng khoán hoá. Ngoài ra, việc xếp hạng chứng khoán cao không những giúp giảm chi phí nguồn vốn mà còn cho phép các nhà đầu t lớn nh các công ty bảo hiểm, đối tợng thờng bị cấm đầu t vào các tài sản có tính lỏng hoặc xếp hạng thấp, có thể mua các loại chứng khoán này. 3.2.Trung gian đặc biệt (SPV) Là một tổ chức độc lập hợp pháp (thờng là các công ty tài chính, AMC, các quỹ tín thác .) với các biện pháp đặc biệt nhằm tăng tính hấp dẫn của các loại chứng khoán phát hành (tên tiếng Anh là Special Purpose Vehicle sau đây tạm gọi là SPV). SPV mua lại quyền nhận các khoản phải thu từ tổ chức khởi tạo. Trên cơ sở những nhận định về con nợ của ngời khởi tạo, đồng thời với những phân tích về t cách tín dụng riêng đối với cả tổ chức khởi tạo lẫn khách hàng vay vốn SPV định ra một mức giá thích hợp cho khoản phải thu mà sẽ mua lại. ở đây SPV sẽ phải quan tâm tới lãi suất khoản vay, các khoản phí liên quan, phần bù rủi ro đối với khoản vay, tài sản thế chấp. . . Sau đó trên cơ sở những tính toán về thu nhập dự tính và đánh gía rủi ro sẽ phát hành chứng khoán có thứ hạng khác nhau ra công chúng đầu t. Nói chung SPV cũng phải đáp ứng những yêu cầu pháp lý nh vốn pháp định, điều lệ hoạt động. Khi có một sự kiện rủi ro xảy ra dẫn tới sự phá sản của SPV thì những hợp đồng đang thực hiện vẫn sẽ tiếp tục cho đến khi kết thúc nhng do một SPV khác hoặc tổ chức khởi tạo đảm nhận. Đây cũng là một lá chắn bảo vệ các nhà đầu t, tạo ra tính hấp dẫn của chứng khoán. Vũ Diệp Anh -Lớp A2 - K37 -9- Khóa luận tốt nghiệp Chứng khoán hóa các khoản nợ 3.3.Nhà đầu t Trên thực tế thị trờng cho các chứng khoán loại này (ABS) đợc phát hành hầu hết là các định chế tài chính hoặc phi tài chính, chỉ một số lợng không lớn các nhà đầu t cá nhân. Các đối tợng này bao gồm các quỹ hu trí, quỹ tơng trợ, công ty bảo hiểm, thậm chí các ngân hàng đâu t . . . ABS cung cấp cho giới đầu t một công cụ tài chính có tính an toàn tơng đối cao với lợi tức hợp lý mà khó có thể tìm đợc ở các loại chứng khoán do các tổ chức có thứ hạng tín dụng thấp phát hành. thêm vào đó số lợng lớn các nhà đầu t đã tạo ra một vòng tuần hoàn ảo làm tăng tính lỏng cho thị trờng ABS. Ngoài ra việc hạch toán ngoại bảng từ phía tổ chức khởi tạo cho phép nhà đầu t tránh đợc rủi ro tín dụng liên quan tới ngời khởi tạo. 3.4.Tổ chức cung cấp dịch vụ tăng cờng tín dụng Nh đã nói chứng khoán hoá không thể thành công nếu không có sự bảo lãnh của chính phủ. Với sự tham gia của chính phủ thì khả năng thanh toán của chứng khoán là rất cao. Trong trờng hợp không có sự tham gia của chính phủ thì các tổ chức t nhân sẽ thay thế bằng các biện pháp tăng cờng tín dụng. Tăng cờng tín dụng có hai hình thức là tăng cờng tín dụng trong ( Internal Credit Enhancement) và tăng cờng tín dụng ngoài. Các tổ chức này sẽ thu phí thông qua các cam kết hỗ trợ cho chơng trình chứng khoán hoá. 3.5.Cơ quan xếp hạng tín dụng Là một tổ chức độc lập có thể thuộc về chính phủ hoặc giới t nhân với nhiệm vụ phân tích, đánh giá mức độ rủi ro xếp hạng các chứng khoáncác công ty. Kết quả xếp hạng của họ là căn cứ để các nhà đầu t ra quyết định. Trên thị trờng nợ thế chấp những chứng khoán phát hành có điểm tín dụng AAA sẽ rất đợc a chuộng. Nhng có một mâu thuẫn là mặc dù là một cơ quan ra quyết định độc lập nhng khi cho điểm một loại chứng khoán cơ quan này lại nhận phí từ các SPV - đòi hỏi cơ quan này phải cân đối giữa quyền lợi của bản thân với trách nhiệm đối với giới đầu t. Cũng vì lý do này mặc dù thị trờng chứng khoán phát triển rất cao trên toàn thế giới nhng chỉ có duy nhất 4 cơ quan xếp hạng (Duff &Philips, Fitch IBCA, Vũ Diệp Anh -Lớp A2 - K37 -10- . chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM Việt Nam Ch ơng III: Giải pháp thực hiện mô hình chứng khoán hoá các khoản nợ tồn đọng trong. xử lý nợ tồn đọng của ngân hàng, Vũ Diệp Anh -Lớp A2 - K37 -1- Khóa luận tốt nghiệp Chứng khoán hóa các khoản nợ đó là chứng khoán hoá các khoản nợ. Với

Ngày đăng: 26/12/2013, 13:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Minh hoạ mục tiêu của chứng khoán hoá - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
Hình 1 Minh hoạ mục tiêu của chứng khoán hoá (Trang 3)
Hình 1:  Minh hoạ mục tiêu của chứng khoán hoá - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
Hình 1 Minh hoạ mục tiêu của chứng khoán hoá (Trang 3)
Hình 2: Mô hình chứng khoán hoá đơn giản - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
Hình 2 Mô hình chứng khoán hoá đơn giản (Trang 8)
Hình 2: Mô hình chứng khoán hoá đơn giản - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
Hình 2 Mô hình chứng khoán hoá đơn giản (Trang 8)
Tuy nhiên hai kỹ thuật huy động vốn trên vẫn là hạch toán nội bảng và bị giới hạn bởi xếp hạng tín dụng của ngân hàng - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
uy nhiên hai kỹ thuật huy động vốn trên vẫn là hạch toán nội bảng và bị giới hạn bởi xếp hạng tín dụng của ngân hàng (Trang 14)
Bảng 3: Bảng cân đối kế toán Ngân hàng XYZ                 Đơn vị: triệu USD - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
Bảng 3 Bảng cân đối kế toán Ngân hàng XYZ Đơn vị: triệu USD (Trang 14)
Hình 4: Phân lớp chứng khoán - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
Hình 4 Phân lớp chứng khoán (Trang 21)
Hình 4 : Phân lớp chứng khoán - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
Hình 4 Phân lớp chứng khoán (Trang 21)
Bảng 4: Cấu trúc chứng khoán của Bleecker Structured Asset Funding Ltd - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
Bảng 4 Cấu trúc chứng khoán của Bleecker Structured Asset Funding Ltd (Trang 23)
Bảng 4: Cấu trúc chứng khoán của Bleecker Structured Asset Funding Ltd - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
Bảng 4 Cấu trúc chứng khoán của Bleecker Structured Asset Funding Ltd (Trang 23)
Bảng 5: Mức độ tăng cờng tín dụng Đơn vị: triệu USD - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
Bảng 5 Mức độ tăng cờng tín dụng Đơn vị: triệu USD (Trang 24)
Bảng 5: Mức độ tăng cờng tín dụng                     Đơn vị: triệu USD - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
Bảng 5 Mức độ tăng cờng tín dụng Đơn vị: triệu USD (Trang 24)
Đối với SPV khi quyết định hình thức tăng cờng tín dụng sẽ phải cân nhắ cu và nhợc điểm của tăng cờng tín dụng trong và tăng cờng tín dụng ngoài - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
i với SPV khi quyết định hình thức tăng cờng tín dụng sẽ phải cân nhắ cu và nhợc điểm của tăng cờng tín dụng trong và tăng cờng tín dụng ngoài (Trang 25)
Theo nh mô hình này thì chính phủ yêu cầu một số nhóm các ngân hàng lớn đồng thành lập một SPV - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
heo nh mô hình này thì chính phủ yêu cầu một số nhóm các ngân hàng lớn đồng thành lập một SPV (Trang 33)
Hình 7:  Chứng khoán hoá khoản nợ tồn đọng theo phơng án tập trung SPV - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
Hình 7 Chứng khoán hoá khoản nợ tồn đọng theo phơng án tập trung SPV (Trang 33)
Bảng 6: Phân tích nợ tồn đọng của NHNT - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
Bảng 6 Phân tích nợ tồn đọng của NHNT (Trang 49)
Bảng 6:      Phân tích nợ tồn đọng của NHNT - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
Bảng 6 Phân tích nợ tồn đọng của NHNT (Trang 49)
Bảng 7 : Chi tiết xử lý nợ theo chi nhánh đến tháng 03/2002 - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
Bảng 7 Chi tiết xử lý nợ theo chi nhánh đến tháng 03/2002 (Trang 50)
khoản mục nợ khoanh và nợ chờ xử lý trên bảng tổng kết tài sản của mình. AMC tiếp nhận khoản nợ sẽ phân loại phát hành chứng khoán ra thị trờng trên cơ sở  những khoản nợ có bảo đảm - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
kho ản mục nợ khoanh và nợ chờ xử lý trên bảng tổng kết tài sản của mình. AMC tiếp nhận khoản nợ sẽ phân loại phát hành chứng khoán ra thị trờng trên cơ sở những khoản nợ có bảo đảm (Trang 52)
nợ và chỉ chứng khoán hoá trên giá trị đó. Theo bảng trên, tổng giá trị tài sản thế chấp ban đầu khoảng 2000 tỷ nhng theo hiện giá con số này chỉ còn 900 tỷ - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
n ợ và chỉ chứng khoán hoá trên giá trị đó. Theo bảng trên, tổng giá trị tài sản thế chấp ban đầu khoảng 2000 tỷ nhng theo hiện giá con số này chỉ còn 900 tỷ (Trang 54)
Bảng 10: Dòng tiền bán và khai thác tài sản - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
Bảng 10 Dòng tiền bán và khai thác tài sản (Trang 55)
Bảng 10: Dòng tiền bán và khai thác tài sản - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
Bảng 10 Dòng tiền bán và khai thác tài sản (Trang 55)
Bảng 13: Giá trị hiên tại của dòng tiền - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
Bảng 13 Giá trị hiên tại của dòng tiền (Trang 56)
Bảng 13: Giá trị hiên tại của dòng tiền - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
Bảng 13 Giá trị hiên tại của dòng tiền (Trang 56)
Bảng 14: Cấu trúc chứng khoán phát hành (Đơn vị: tỷ đồng) Lớp CK        Giá trịTỷ lệ TCTDGiá trị TCTD - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
Bảng 14 Cấu trúc chứng khoán phát hành (Đơn vị: tỷ đồng) Lớp CK Giá trịTỷ lệ TCTDGiá trị TCTD (Trang 58)
Bảng 14: Cấu trúc chứng khoán phát hành          (Đơn vị: tỷ đồng) Líp CK         Giá trị Tỷ lệ TCTD Giá trị TCTD - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
Bảng 14 Cấu trúc chứng khoán phát hành (Đơn vị: tỷ đồng) Líp CK Giá trị Tỷ lệ TCTD Giá trị TCTD (Trang 58)
Dòng tiền hoạt động biểu diễn qua bảng 15. - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
ng tiền hoạt động biểu diễn qua bảng 15 (Trang 60)
Bảng 16: Bảng thanh toán nợ loại A - Mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM việt nam
Bảng 16 Bảng thanh toán nợ loại A (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w