1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nhà máy chế biến tôm sú đông block đông lạnh xuất khẩu, công suất 10 tấn nguyên liệu

128 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên LỜI MỞ ĐẦU Thủy sản ngành công nghiệp chủ đạo nƣớc ta nƣớc giới Nó đóng vai trị quan trọng cơng phát triển kinh tế, góp phần cho việc cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Hàng năm, ngành thủy sản đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc nguồn ngoại tệ đáng kể Trong năm gần đây, với yêu cầu ngày khắt khe thị trƣờng, ngành thủy sản phải tự đổi để đáp ứng đƣợc yêu cầu đó, để tiến đến hội nhập cạnh tranh quốc tế Điều địi hỏi nhà máy, xí nghiệp chế biến thủy sản phải áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng phù hợp để có đƣợc chỗ đứng vững thị trƣờng Một hệ thống quản lý chất lƣợng đƣợc Bộ Thủy sản khuyến khích áp dụng HACCP Để hiểu rõ trình thiết kế nhà máy chế biến thủy sản với tảng hệ thống quản lý chất lƣợng HACCP, đƣợc đồng ý mơn Cơng nghệ Thực phẩm, khoa Hóa Học,trƣờng Đại Học Vinh, em chọn đề tài: “Thiết kế nhà máy chế biến tôm sú đông block đông lạnh xuất công suất 10 nguyên liệu/ngày” SVTH: Nguyễn Đức Hiếu Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình cảu thầy cơ, bạn bè gia đình Trƣớc hết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Võ Yên Phiên, ngƣời hƣớng dẫn , bảo giúp đỡ em tận tình suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy khoa hóa- trƣờng Đại học Vinh giảng dạy kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ em q trình học tập trƣờng hồn thành đồ án tốt nghiệp em Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện, động viên, khích lệ em suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp Vinh, ngày 25 tháng 12 năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Đức Hiếu SVTH: Nguyễn Đức Hiếu Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên MỤC LỤC TRANG CHƢƠNG : LẬP LUẬN KINH TẾ - KĨ THUẬT …………………….13 I.Gía trị dinh dƣỡng thủy sản……………………………………………13 II.Triển vọng nghành chế biến thủy sản nƣớc ta………………………… 13 1.Nguồn lợi thủy sản VIỆT NAM ………………………………………13 2.Tình hình xuất tôm năm 2010……………………………………… 14 III.Chọn địa điểm xây dựng nhà máy……………………………………… 23 CHƢƠNG : QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ TƠM SƯ BỎ ĐẦU ĐƠNG BLOCK I Ngun liêu ……………………………………………………………… 28 Giới thiệu chung………………………………………………………… 28 Chỉ tiêu chất lƣợng nguyên liệu……………………………………………30 Bảo quản chờ chế biến…………………………………………………30 II.Quy trình cơng nghệ ……………………………………………………….31 1.Ngun liệu…………………………………………………………………33 Phân loại………………………………………………………………… 33 Rửa lần một……………………………………………………………… 34 Vặt đầu……………………………………………………………… 34 Rửa lần 2……………………………………………………………… .34 Phân cỡ……………………………………………………………… 34 Rửa lần 3………………………………………………………………… 34 Cân……………………………………………………………… 34 Xếp khuôn……………………………………………………………… 34 10 Chờ đông………………………………………………………………….35 11 Cấp đông………………………………………………………………….35 12 Tách khuôn……………………………………………………………… 35 13 Mạ băng………………………………………………………………… 35 SVTH: Nguyễn Đức Hiếu Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên 14.Bao gói, bảo quản………………………………………………………….35 III Chỉ tiêu chất lƣợng sản phẩm (TCVN 4381-1992 ) ………………………36 CHƢƠNG III: CÂN BẰNG SẢN PHẨM) ………………………………… 37 Sơ đồ nhập nguyên liệu ) ………………………………………………… 37 Biểu đồ sản xuất) ………………………………………………………… 37 Chế độ làm việc…………………………………………………………… 37 Tính định mức……………………………………………………………….38 Tính bố trí nhân lực cho nhà máy……………………………………… 40 5.1 Lao động trực tiếp………………………………………………………….40 5.2 Lực lƣợng lao động phục vụ cho sản xuất……………………………… 40 5.3 Số lao động gián tiếp……………………………………………………….41 CHƢƠNG IV: TÍNH VÀ CHỌN MÁY MĨC THIẾT BỊ…………………… 43 I Tính chọn dụng cụ sản xuất………………………………………………… 43 Tính số bàn phục vụ sản xuất……………………………………………… 43 Tính số dụng cụ phục vụ sản xuất……………………………………….43 2.1 Công đoạn tiếp nhận nguyên liệu………………………………………… 43 2.2 Công đoạn xử lý………………………………………………………… 46 2.3.Công đoạn phân loại phân cỡ……………………………………………….50 2.4 Công đoạn xếp khn………………………………………………………53 2.5.Cơng đoạn cấp đơng,bao gói……………………………………………… 54 II Tính chọn máy móc phân xƣỡng chế biến…………………………….56 Thiết bị cấp đơng…………………………………………………………… 56 1.1 Tính chọn tủ cấp đơng…………………………………………………… 56 1.2 Tính tốn nhiệt tải cho tủ cấp đơng……………………………………… 57 Phịng đơng gói……………………………………………………………….62 III.Tính chọn chu trình lạnh chọn máy nén………………………………….62 1.Chọn môi chất lạnh……………………………………………………………62 SVTH: Nguyễn Đức Hiếu Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên 1.1 Định nghĩa………………………………………………………………… 63 1.2 Tính chất mơi chất lạnh…………………………………………………… 63 1.3 Chọn môi chất………………………………………………………………63 Chọn thông số làm việc………………………………………………… 63 2.1 Nhiệt độ sôi môi chất lạnh………………………………………………63 2.2 Nhiệt độ ngƣng tụ tk 64 2.3 Nhiệt độ lạnh tql…………………………………………………………64 2.4 Nhiệt độ hút…………………………………………………………… 64 Thành lập sơ đồ tính tốn chu trình lạnh………………………………… 65 3.1 Sơ đồ nguyên lí………………………………………………………………65 3.2.Thuyết minh sơ đồ……………………………………………………………67 3.3 Tính tốn chu trình lạnh…………………………………………………… 68 Tính chọn thiết bị ngƣng tụ,thiết bị bay thiết bị khác………………71 4.1.Chọn thiết bị ngƣng tụ……………………………………………………… 71 4.2 Chọn thiết bị bay hơi…………………………………………………………71 4.3 Các thiết bị khác…………………………………………………………… 72 4.3.1 Bình tách lỏng………………………………………………………………72 4.3.2 Bình tách dầu 73 4.3.3 Bình trung gian 74 4.3.4 Bình chứa cao áp 75 CHƢƠNG V:TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC KHO 77 I Kho tiền đông .77 Năng suất kho tiền đông 77 Tính dung tích kho tiền đơng .77 Thể tích hữu ích kho tiền đơng 77 Diện tích hữu ích kho tiền đông 78 Tích diện tích xây dựng kho tiền đông 78 SVTH: Nguyễn Đức Hiếu Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên Số buồng lạnh cần xây dựng 78 Chon hệ thống máy lạnh kho tiền đông 78 II Kho đá vảy 79 III Chọn máy đá vảy 80 IV Kho bảo quản sản phẩm 81 Xác định sức chứa kho đá vảy 81 Thể tích hữu ích kho đá vảy 82 Diện tích hữu ích kho đá vảy 83 Tính diện tích xây dựng kho đá vảy 83 Số buồng lạnh cần xây dựng .84 Chọn hệ thống máy lạnh cho kho bảo quản sản phẩm 84 CHƢƠNG VI: TÍNH KÍCH THƢỚC CÁC PHÕNG .88 Phòng tiếp nhận nguyên liệu .88 Phịng xử lí 88 Phòng phân cỡ .88 Phịng cân,xếp khn 88 Phòng cấp đơng ,bao gói 89 Kích thƣớc phịng khác 89 CHƢƠNG VII: BỐ TRÍ NHÂN LỰC VÀ BỘ MÁY TỔ CHỨC CHO NHÀ MÁY I Bố trí nhân lực 91 Bộ phận sản xuất 91 Bộ phận quản lí 91 II Bộ máy tổ chức nhà máy 92 Sơ đồ tổ chức .92 Chức nhiệm vụ 93 2.1 Ban giám đốc 93 2.2 Phòng kinh doanh .93 SVTH: Nguyễn Đức Hiếu Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên 2.3 Phòng tổ chức hành .93 2.4 Phịng kế tốn 94 2.5 Phòng quản lí sản xuất 94 2.6 Phòng điện 94 2.7 Phịng kĩ thuật HACCP – quản lí chất lƣợng 94 CHƢƠNG VIII: TÍNH TỐN ĐIỆN NƢỚC VÀ NĂNG LƢỢNG KHÁC 95 I Tính nƣớc cung cấp cho nhà máy 95 Tính nƣớc dùng phân xƣởng sản xuất .95 1.1 Nƣớc dùng sản xuất 95 1.2 Nƣớc dùng để sản xuất nƣớc đá vảy .96 1.3 Nƣớc dùng để vệ sinh phân xƣỡng,máy móc,thiết bị,dụng cụ sản xuất,nƣớc dùng để tƣới 96 1.4 Nƣớc dùng sinh hoạt 96 Chọn bể chứa nƣớc .97 Chọn tháp nƣớc .97 Chọn bơm cho tháp nƣớc .97 II.Tính điện 98 Điện chiếu sáng 98 1.1 Điện thắp sáng phân xƣỡng .98 1.2 Điện thắp sáng cố .102 Điện dùng sinh hoạt .103 2.1 Quạt trần .103 2.2 Quạt hút 103 Điện cho động lực học 105 3.1Hệ thống tủ đông tiếp xúc 105 3.2 Kho bảo quản sản phẩm .105 3.3 Kho tiền đông .106 SVTH: Nguyễn Đức Hiếu Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên 3.4 Hệ thống sản xuất đá vảy 107 4.Điện cho thiết bị phụ khác .107 Điện cho máy bơm nƣớc .107 Điện cho nhu cầu khác 108 Chọn máy biến áp 108 CHƢƠNG IX: SƠ BỘ HOẠCH TOÁN KINH TẾ 109 I Vốn đầu tƣ xây dựng 109 II Vốn đầu tƣ xây dựng nhà xƣởng 109 Đầu tƣ mua sắm máy móc thiết bị .111 2.1 Các thiết bị phục vụ sản xuất 111 2.2 Các thiết bị phụ 112 2.3 Các thiết bị kiểm tra điều khiển máy móc thiết bị 112 2.4 Thiết bị vệ sinh công nghiệp .112 2.5 Công lắp ráp máy móc thiết bị 112 2.6 Các khoản chi phí khác .112 Tỏng vốn đầu tƣ 113 Tổng khấu hao trung bình hàng năm tài sản cố định .113 II Tính giá thành sản phẩm .113 Chi phí nguyên liệu .113 1.1.Chi phí nguyên liệu 113 1.2 Chi phí nguyên liệu phụ .113 1.3 Chi phí nguyên liệu cho kg thành phẩm 113 Chi phí tiền lƣơng 113 Chi phí tiền điện 115 Khấu hao tài sản cố định 115 Chi phí chủ yếu ngày 116 Chi phí chủ yếu cho kg thành phẩm SVTH: Nguyễn Đức Hiếu Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên Chi phí phân xƣởng .116 Gía thành phân xƣởng 116 Chi phí quản lý xí nghiệp 116 10 Gía thành sản xuất .116 11 Chi phí ngồi sản xuất .116 12 Giá thành toàn .116 13 Gía thành sản phẩm 116 III Lãi năm 117 IV Thời gian thu hồi vốn 117 CHƢƠNG X:AN TỒN LAO ĐỘNG-VỆ SINH MƠI TRƢỜNG-XỬ LÍ NƢỚC THẢI 118 I An toàn lao động 118 Điều kiện vi khí hậu .118 Điều kiện chiếu sáng 119 Chất độc hại sản xuất 119 Kĩ thuật an toàn nguồn điện sản xuất 120 An toàn thiết bị chịu áp lực 120 5.1 Nguyên nhân hƣ hỏng,nổ vỡ thiết bị chịu áp lực 121 5.2 Biện pháp phòng ngừa .121 Kĩ thuật phòng chống cháy nổ 121 II.Vệ sinh môi trƣờng 122 Vệ sinh phân xƣỡng .122 Vệ sinh công nhân 122 Vệ sinh dụng cụ chế biến .122 III Xử lí nƣớc thải .123 Yêu cầu 123 SVTH: Nguyễn Đức Hiếu Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên Phƣơng pháp xử lí 123 3.Sơ đồ hệ thống 124 3.1 Nguyên lí 124 3.2 Sơ đồ 124 3.3 Thuyết minh 124 Tài liệu tham khảo .125 MỤC LỤC DANH BẢNG Bảng 2.1: Thành phần dinh dƣỡng tôm sú Bảng 3.1: Biểu đồ sản xuất Bảng 3.2: Bảng định mức tiêu hao nguyên liệu Bảng 3.3: Năng suất công đoạn Bảng 3.4: Số lƣợng lao động công đoạn Bảng 4.1: Số lƣợng bàn công đoạn Bảng 4.2: Thông số kỹ thuật tủ đông tiếp xúc Bảng 4.3: Đồ thị lg P – h bảng nƣớc bão hòa NH3 Bảng 5.1: Máy lạnh cấp Bảng 5.2: Chọn thiết bị ngƣng tụ Bảng 5.3: Chọn bơm 2k – 29 b Bảng 5.4: Chọn thiết bị bay Bảng 6.1: Kích thƣớc phịng Bảng 7.1: bố trí nhân lực Bảng 7.2: Bộ phận quản lý Bảng 8.1: Chọn đèn huỳnh quang Bảng 8.2: Số đèn Bảng 8.3: Lƣợng điện tiêu thụ Bảng 8.4: Thống kê điện tiêu thụ quạt trần phòng Bảng 8.5: Thống kê điện tiêu thụ quạt hút phòng SVTH: Nguyễn Đức Hiếu 10 Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên 2.4 Thiết bị vệ sinh cơng nghiệp Gồm: hệ thống điều hịa, hệ thống khử bụi,…Ƣớc khoảng 200 triệu đồng T4 = 200 ( triệu đồng) 2.5 Cơng lắp ráp máy móc thiết bị, lấy 20% T1 T5 = 20% x T1 = 20% × 8588 = 1717,6 ( triệu đồng ) 2.6 Các khoản chi phí khác , lấy 10% T1 T6 = 10% x T1 = 10% × 8588 = 858,8 ( triệu đồng ) Vậy tổng vốn đầu tƣ cho máy móc thiết bị: T = T1 + T2 + T3 + T4 + T5 +T6 = 8588 + 858,8 +1288,2 + 200 +1717,6 + 858,8 = 13511,4 ( triệu đồng ) Khấu hao trung bình năm máy móc thiết bị: At = a t x T Trong đó: at: hệ số khấu hao trung bình năm thiết bị: at = 7% At = 7% × 13511,4 = 945,798 ( triệu đồng ) Tổng vốn đầu tƣ: TT = T +X = 13511,4 + 10695,84 = 24207,24 ( triệu đồng ) Tổng khấu hao năm tài sản cố định A = At + Ax = 945,798 + 531,552 = 1477,35 ( triệu đồng ) II TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Chi phí nguyên liệu 1.1 Chi phí nguyên liệu Lƣợng tơm ngun liệu cần dùng ngày: 10 Đơn giá trung bình cho 1kg tơm là:120000 ( đồng ) Thành tiền: 10 × 120000 = 1200 ( triệu đồng ) 1.2 Chi phí nguyên liệu phụ Đơn giá trung bình cho 1kg thành phẩm : 3000 ( đồng ) SVTH: Nguyễn Đức Hiếu 114 Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên Thành tiền: 6,10324 × 3000 = 18,31 ( triệu đồng ) 1.3 Chi phí nguyên liệu cho 1kg thành phẩm P= 18,31  1200 = 199,62 ( ngàn đồng ) 6,10324 Chi phí tiền lương: Hiện hầu hết xí nghiệp trả lƣơng cho cơng nhân theo hình thức lƣơng theo sản phẩm trung bình tháng : 2000000(đồng) Mỗi năm công ty làm việc 287 ngày Vậy số ngày làm việc tháng là: 287 =24 ngày 24 ảng 9.3.Bảng lƣơng cán công nhân viên tháng nhà máy Chức vụ STT Số ngƣời Mức lƣơng Thành tiền (triệu đồng) ( triệu đồng) Giám đốc 10 10 Phó giám đốc 16 Quản đốc 5 Phó quản đốc KCS 2,5 22,5 Thống kê 14 Trƣởng ca Kế toán tài vụ 15 Tổ chức hành 10 10 Kinh doanh xuất nhập 10 11 Thủ kho 2 SVTH: Nguyễn Đức Hiếu 115 Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên 12 Thƣ ký 2,5 2,5 13 Bảo vệ 1,5 14 Công nhân 520 1040 15 Vật tƣ 2 16 Tổ vận hành 10 2,5 25 17 Tổ thu mua 10 30 18 Kiểm nghiệm vsv 2,5 15 19 Giữ xe 1,5 20 Trƣởng phòng KCS 3,5 3,5 21 Phó phịng KCS 2,5 22 Trƣởng phòng thống kê 3 23 Phó phịng thống kê 2,5 Tổng 1260,5 Tiền phải trả tháng: 1159 ( triệu đồng/ tháng) -Tiền bảo hiểm xã hội đƣợc tính 3% tổng quỹ lƣơng: % x 1260,5 = 3781,5 (triệu đồng/ tháng) - Tiền phụ cấp lƣơng bao gồm: phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực Lấy 12% tổng quỹ lƣơng: 2% x 1260,5 = 151,26 (triệu đồng/ tháng) Vậy tiền công lao động phân xƣởng tháng là: M1 = 37,815 + 1260,5 + 151,26 = 1449,575( triệu đồng/ tháng) Vậy tiền phải trả ngày là: 60,4 ( triệu đồng/ ngày) Chi phí tiền lƣơng cho1 kg thành phẩm: 1449,575 = 9,896 ( ngàn đồng) 6,10324  24 Tính chi phí điện SVTH: Nguyễn Đức Hiếu 116 Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên Điện sử dụng ngày đêm: 4175,5344 (kw) Đơn giá tiền điện: 1200 (đồng/ kw) Chi phí điện ngày: 1200 x 4175,5344 = 5,011 ( triệu đồng/ ngày) Chi phí lƣợng cho 1kg thành phẩm: 5,011 = 0,82(ngàn đồng) 6,10324 Khấu hao tài sản cố định Xây dựng Ax = 534,792( triệu đồng/ năm) = 1,8634 ( triệu đồng/ ngày) Máy móc thiết bị: At = 945,798 ( triệu đồng / năm) = 3,3 (triệu đồng / ngày) Tổng khấu hao tài sản cố định: A = A x + At = 1,8634 + 3,3 = 5,1634 ( triệu đồng / ngày) Khấu hao tài sản cố định cho 1kg thành phẩm: 5,1634 = 0,846 ( ngàn đồng) 6,10324 Chi phí chủ yếu ngày P, = 1200 + 18,31 + 60,4+ 5,1634 + 5,011 = 1288,8844 ( triệu đồng/ ngày) Chi phí chủ yếu cho 1kg thành phẩm 199,62 + 9,896+ 0,82 + 0,846 = 211,182 ( ngàn đồng) Chi phí phân xƣởng Qp = 0,09 x P1 Giá thành phân xƣởng G p = P, + Q p Chi phí quản lý xí nghiệp Qx = 0,05 x P1 10 Giá thành sản xuất Gs = Gp + Qx = P, + 0,09P1 + 0,05P1 =P, + 0,14P1 SVTH: Nguyễn Đức Hiếu 117 Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ n Phiên 11 Chi phí ngồi sản xuất CN = 0,03 x P1 12 Giá thành toàn P1 = Gs + CN = P, + 0,14 P1 + 0,03 P1 →P, = 0,83 P1 →P1 = 1288,8844 P, = = 1552,9 ( triệu đồng) 0,83 0,83 13 Giá thành sản phẩm - Lãi suất kg sản phẩm: Gsp = 1552,9 = 0,887 ( ngàn đồng) 287  6,10324 - Giá thành 1kg sản phẩm: G= 199, 62 = 240,51 ( ngàn đồng) 0,83 III LÃI HÀNG NĂM L = K x ( B – G) Trong : L : lãi năm K : tổng sản lƣợng sản phẩm năm B: giá bán đơn vị sản phẩm : B = 250 ( ngàn đồng) G : giá thành đơn vị sản phẩm G = 240,51 ( ngàn đồng) → L = 287 x 6,10324 x ( 255 – 240,51 ) = 25381,12 ( triệu đồng) IV THỜI GIAN THU HỒI VỐN Để tính cách tƣơng đối khả thu hồi vốn phân xƣởng sản xuất cần xác định lãi ròng năm, sau trừ khoản thuế: - Thuế lợi tức: 30% - Lãi vay ngân hàng: 20% Tổng tiền vay ngân hàng đƣợc xác định: Các doanh nghiệp đƣợc hỗ trợ 50% tổng vốn ban đầu, 50% vốn thân doanh nghiệp tự huy động Nhƣ số tiền vay ngân hàng là: SVTH: Nguyễn Đức Hiếu 118 Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên 50% x 24207,24 = 12103,62 ( triệu đồng) Thời gian trả hết vốn cho ngân hàng 10 năm, tháng xí nghiệp phải trả số tiền là: 12103,62 120 = 100,8635 ( triệu đồng/ tháng) Nhƣ năm nhà máy phải trả cho ngân hàng số tiền là: 100,8635 x 12 = 1210,362 ( triệu đồng) Lãi suất phải trả cho ngân hàng hàng năm là: S1 = 1210,362 x 20% = 244,2511 ( triệu đồng/ năm) Thuế lợi tức: theo quy định cụ thể tài đƣa mức thuế lợi tức đƣợc quy định cho đơn vị sản xuất : 30% Số tiền phải đóng thuế lợi tức năm là: S2 = 30% x L = 30% x 25381,12 = 7614,336 ( triệu đồng) Lợi nhuận nhà máy thu đƣợc năm: L, = 25381,12 – ( 12103,62 + 7614,336 + 244,2511 ) = 5418,9129 ( triệu đồng) → Thời gian thu hồi vốn: T= TT 24207,24 = = 4,47 (năm) , 5418,9129 L Vậy 4,5 năm thu hồi lại vốn CHƢƠNG X: AN TỒN LAO ĐỘNG -VỆ SINH MƠI TRƢỜNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI I AN TOÀN LAO ĐỘNG Việc thực an tồn lao động xí nghiệp CBTS nhằm đảm bảo sức khỏe cho ngƣời lao động, hạn chế đến mức thấp khả gây bệnh nghề nghiệp tai SVTH: Nguyễn Đức Hiếu 119 Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ n Phiên nạn giao thơng Do nội quy, biện pháp an toàn phải đƣợc phổ biến rộng rãi cho công nhân để họ nhận thức đƣợc tầm quan trọng Trong xí nghiệp CBTS có yếu tố nguy hiểm độc hại sau: Điều kiện vi khí hậu: Bảng 10.1 Bảng vi khí hậu Các yếu tố Nơi phát sinh Vi khí hậu nóng Vi khí hậu lạnh Phân xƣởng điện, phịng máy Kho đá vảy, phân xƣởng chế biến, kho bảo quản nguyên liệu, kho thành phẩm Tác hại Làm giam tập trung, thân nhiệt Tê cóng, đau cơ, viêm khớp, tăng, nhiều nƣớc, muối thấp khớp, xuất số khống, ăn khơng ngon dẫn đến bệnh đƣờng hô hấp, bệnh rối loạn hoạt động thể viêm dây thần kinh, sức đề kháng thể giảm Cách ngừa phòng - Sử dụng hệ thống điều hòa nhiệt - Thiết kế hệ thống sƣởi ấm độ phịng nghỉ cơng - Thay ca hợp lý nhân - Bọc cách nhiệt tốt cho máy, thiết - Trang bị quần áo bảo hộ chống rét bị, đƣờng ống có nhiệt độ cao - Có chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung nhiều rau, cần uống nƣớc ấm - Có chế độ ăn uống hợp lý, có chứa muối loãng để bổ sung thức ăn phải giàu lƣợng vào lƣợng nƣớc muối khoáng nhằm sản sinh nhiều nhiệt bị để chống lại rét - Khám sức khỏe định kì Điều kiện chiếu sáng: SVTH: Nguyễn Đức Hiếu 120 Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên - Chiếu sáng quan trọng phân xƣởng sản xuất Nhờ chiếu sáng đầy đủ phƣơng pháp nên cơng nhân nhìn thấy dễ dàng tăng suất hiệu kinh tế cao - Chiếu sáng hợp lý, đầy đủ giảm thiểu bệnh nghề nghiệp mắt nhƣ cận thị , quáng gà… - Chiếu sáng đầy đủ giảm thiểu tai nạn lao động khơng đáng có quan sát không rõ Tiêu chuẩn chiếu sáng: Ở gần khu vực sản xuất cƣờng độ sáng tối thiểu 220 Lux, khgu vực cần quan sát kỹ cƣờng độ tối thiểu 500Lux Hệ thống đèn cần đƣợc kiểm tra, thay định kỳ Các bóng đèn cần có lƣới, chụp đèn cần đƣợc che chắn kỹ tránh vỡ rơi vào công nhân sản phẩm Chất độc hại sản xuất - Các chất độc hại chủ yếu là: chlorine, NH3 , Br2… gây cho ngƣời ngạt thở, viêm họng, viêm mũi - Biện pháp phịng chống: + Cơ giới hóa, tự động hóa q trình sản xuất có độc + Có chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý + Thiết kế hệ thống thơng gió khử khí độc + Sử dụng dụng cụ bảo hộ cá nhân: mặt nạ phòng độc, găng tay, ủng… + Khám sức khỏe định kỳ Kỹ thuật an toàn nguồn điện sản xuất: Tai nạn điện nguy hiểm dẫn đến tử vong, đặc biệt xí nghiệp CBTS có mơi trƣờng ẩm thấp mơi trƣơng có nguy điện cao, phải ý Nhà máy sử dụng nhiều máy móc dễ dẫn đến tai nạn điện Để phòng tránh tai nạn điện nhà máy, xí nghiệp CBTS cần thực biện pháp sau: - Đảm bảo cách điện tốt thiết bị điện, phải che chắn thiết bị, phận mạng điện để tránh nguy hiểm bất ngờ tiếp xúc với vật dẫn điện SVTH: Nguyễn Đức Hiếu 121 Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên - Phải chọn điện áp sử dụng vật nối đất nối dây trung tính thiết bị điện nhƣ thắp sáng theo tiêu chuẩn - Thực nối không bảo vệ, nối trực tiếp từ vỏ thiết bị đến dây trung tính để rị rỉ tạo tƣợng ngắn mạch ngắt tự động - Khi làm việc dƣới nguồn điện phải có ngƣời để có ngƣời giám sát cho ngƣời làm việc - Huấn luyện cho ngƣời vận hành thiết bị điều iện an toàn điện, xây dựng quy phạm an toàn đặt thiết bị điện Đối với nhà máy giới bán cần phải có đội ngũ kỹ sƣ điện có trình độ, kinh nghiệm để kiểm sốt đƣợc q trình vận hành hệ thống điện Đồng thời định kỳ tổ chức kiểm tra an toàn điện sản xuất An toàn thiết bị chịu áp lực: Các thiết bị chịu áp lực phân xƣởng chủ yếu bình chứa cao áp, bình ngƣng tụ , nồi hơi… 5.1 Nguyên nhân hư hỏng nổ vỡ thiết bị chịu áp lực: - Nguyên nhân thiết kế: Tính tốn bề dày thành thiết bị chịu áp lực khơng đảm bảo - Nguyên nhân chế tạo: Ứng suất làm việc cho phép thiết bị giảm chiều dày thành thiết bị chịu áp lực thay đổi - Nguyên nhân làm việc: + Do áp suất làm việc thiết bị tăng vƣợt mức cho phép Tình trạng xảy lƣợng vật chất sinh vƣợt lƣợng vật chất tiêu thụ, nhiệt độ tăng cao đột ngột vào bình lẫn bụi làm tăng ma sát sinh nhiệt + Do tƣợng ăn mòn kim loại tăng áp suất giảm phụ tải cách đột ngột làm cho ứng suất làm việc thiết bị giảm 5.2 Biện pháp phòng ngừa: - Thiết kế, chế tạo, lắp đặt xác khơng để biến dạng dƣ, tránh tăng giảm nhiệt độ đột ngột, kiểm tra mối hàn, mối nối, thử bền trƣớc ki đem vào sử dụng SVTH: Nguyễn Đức Hiếu 122 Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên - Trang bị đồng hồ, van an toàn tự xả hủy khí áp suất làm việc hạn cho phép Đối với bình chứa cần quy định mức độ chứa khoảng 80% Sử dụng biện pháp phòng ngừa khác nhƣ dùng màu để ký hiệu bình chứa khác mức độ nguy hiểm khác - Ngƣời vận hành máy móc, thiết bị chịu áp lực bắt buộc phải qua trƣờng lớp chuyên môn, nghiệp vụ an toàn lao động với thiết bị chịu áp lực Lắp đặt áp kế van an toàn để ngăn ngừa áp lực tăng mức, xây dựng quy phạm an toàn đặt thiết bị Kỹ thuật phòng chống cháy nổ: - Huấn luyện kỹ thuật phòng cháy chữa cháy cho tất cán cơng nhân viên nhà máy để có cố xử lý kịp thời - Đảm bảo kín chỗ nối hệ thống lạnh - Giảm thiểu chất dễ cháy khu vực sản xuất - Cách ly đặt thiết bị dễ cháy nổ xa thiết bị công đoạn khác - Trang bị đầy đủ bình chữa cháy, thiết bị cấp cứu nơi dễ thấy, dễ sử dụng - Bố trí cửa hiểm, cịi báo động, định kỳ kiểm tra hệ thống báo động II VỆ SINH MÔI TRƢỜNG Để đảm bảo chế biến sản phẩm có chất lƣợng cao, tạo uy tín thị trƣờng, cơng nhân đầy đủ sức khỏe, không gây ô nhiễm môi trƣờng…, phải đảm bảo tốt vệ sinh phân xƣởng, vệ sinh môi trƣờng Vệ sinh phân xƣởng: - Kiểm tra thƣờng xuyên để kịp thời phát ngăn chặn xâm phạm, phá hoại loại côn trùng, gặm nhấm hay súc vật - Các khu vực chế biến, bảo quản, xử lý phế liệu phải phân riêng tránh lây nhiễm vi sinh vật, bố trí nơi tiếp nhận tháo nguyên liệu cuối phân xƣởng để giữ vệ sinh cảnh quan cho xí nghiệp SVTH: Nguyễn Đức Hiếu 123 Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên - Trong q trình xử lý, phế liệu cho vào thùng nhựa, đặt dƣới bàn chế biến, tránh chỗ cơng nhân lại nhiều, bố trí cho cơng nhân thu gom phế liệu định kì chuyển khỏi khu vực sản xuất lối riêng, đảm bảo 2lần/ca sản xuất - Nơi sản xuất việc hạn chế diện tích thừa phải đủ rộng thống khí, đủ ánh sáng sẽ, phải cọ rửa, sát trùng nền, vách, cửa, chế biến thủy sản khu vực tiếp nhận nguyên liệu, bàn chế biến cách thƣờng xuyên Vệ sinh dụng cụ, máy móc tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm chống lây nhiễm - Các mƣơng nƣớc phải có lƣới chắn rác, phải thƣờng xuyên làm vệ sinh, bã chuột phải thƣờng xuyên đặt xung quanh nhà máy để diệt chuột côn trùng Vệ sinh công nhân: - Công nhân trƣớc vào nhà máy phải rửa tay nƣớc sát trùng phải mặc đầy đủ bảo hộ lao động nhƣ: yếm, găng tay, ủng, lội qua bể nƣớc sát trùng cửa vào Trong làm việc công nhân không đƣợc đeo nữ trang, hút thuốc lá, đùa giỡn… nhà máy Tuyệt đối không đƣợc khạc nhổ bừa bãi - Công nhân phải đƣợc khám sức khỏe định kỳ để kiểm tra ngăn chặn bệnh truyền nhiễm Cơng nhân có bệnh ngồi da nhƣ vết thƣơng, mụn nhọt không đƣợc làm việc nhà máy - Trƣớc vệ sinh, công nhân phải thay bảo hộ lao động ủng, mang dép ngồi để vệ sinh Khơng đƣợc ngồi xổm bàn cầu, xong phải dội nƣớc bỏ giấp vệ sinh vào thùng rác, rửa tay xịt cầu trƣớc vào sản xuất lại Vệ sinh dụng cụ chế biến: - Bàn chế biến phải đƣợc vệ sinh trƣớc vào sau tan ca sản xuất, ý làm vệ sinh phải lật bàn lại, chân bàn phải đƣợc chùi rửa không để vết bẩn bám bề mặt - Dụng cụ chế biến nhƣ: dao, thớt, khay, rổ… phải đƣợc rửa ngâm khử trùng chlorine có nồng độ 100ppm sau ca sản xuất - Đối với kho lạnh phỉa định kỳ làm vệ sinh sẽ, tháng phải có đợt kiểm tra dụng cụ chế biến để hạn chế ảnh hƣởng xấu đến sản phẩm SVTH: Nguyễn Đức Hiếu 124 Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên III XỬ LÝ NƢỚC THẢI Yêu cầu: - Phải hoạt động tốt, không gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh nhà máy - Nƣớc thải môi trƣờng phải đạt tiêu chuẩn Bộ Khoa Học Công Nghệ môi trƣờng Phƣơng pháp xử lý: - Phƣơng pháp xử lý học - Phƣơng pháp xử lý hóa học - Phƣơng pháp xử lý sinh học Trong tất phƣơng pháp phƣơng pháp xử lý sinh học thƣờng đƣợc sử dụng nhiều có nhiều ƣu điểm đạt hiệu cao Sơ đồ hệ thống: 3.1 Nguyên lý: Nƣớc đƣợc tập trung vào bể, nhờ hoạt động vi sinh vật yếm khí hiếu khí để oxyhoa hợp chất hữu dạng keo dạng hịa tan có nƣớc thải, tạo thành hợp chất đơn giản trƣớc thải môi trƣờng trƣớc qua hệ thông lắng lọc, khử trùng 3.2 Sơ đồ: Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải Nƣớc thải Song chắn rác Bể điều hòa SVTH: Nguyễn Đức Hiếu Bể kỵ khí125 Bể tập trung bùn Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên 3.3 Thuyết minh: Nƣớc thải từ phân xƣởng sản xuất thải ra, qua hệ thống song chắn rác, sau đến bể điều hịa Tại đây, nƣớc thải đƣợc ổn định số lƣợng chất lƣợng, sau tiếp tục đến bể kỵ khí Tại đây, nƣớc thải đƣợc vi sinh vật kỵ khí sử dụng phần lớn hợp chất hữu có nƣớc thải sinh khí, chủ yếu CH Kế đến nƣớc thải lại tiếp tục sang bể hiếu khí Tại đây, vi sinh vật hiếu khí sử dụng hết tất chất hữu lại nƣớc thải( để vi sinh vật hiếu khí làm việc tốt, ta cần cung cấp đầy đủ không khí qua sục khí) SVTH: Nguyễn Đức Hiếu 126 Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên Tiếp theo, nƣớc thải đến bể lắng Tại đây, bùn đƣợc lắng lại, bùn có nhiều vi sinh vật nên phần bùn đƣợc hồi lƣu bể kỵ khí bể hiếu khí Phần lớn bùn đƣợc đƣa bể chứa bùn( đƣa làm phân bón) TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ thuật lạnh sở, nhà xuất giáo dục 2003: PGS-TS Nguyễn Đức Lợi _ PGS-TS Phạm Văn Tùy Tự động hóa hệ thống lạnh, nhà xuất giáo dục 2003: PGS-TS Nguyễn Đức Lợi SVTH: Nguyễn Đức Hiếu 127 Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh Đồ án tốt nghiệp GVHD: Võ Yên Phiên Máy thiết bị lạnh: PGS-TS Nguyễn Đức Lợi _ PGS-TS Phạm Văn Tùy Kỹ thuật lạnh sở: PGS-TS Nguyễn Đức Lợi _ PGS-TS Phạm Văn Tùy _ PGS Đinh Văn Thuận Kỹ thuật lạnh: PGS-TS Nguyễn Đức Lợi _ PGS-TS Phạm Văn Tùy Vật liệu kỹ thuật nhiệt kỹ thuật lạnh: PGS-TS Nguyễn Đức Lợi _ PGS-TS Phạm Văn Tùy _ Nguyễn Khắc Xƣơng Gas, dầu chất tải: PGS-TS Nguyễn Đức Lợi Môi chất lạnh, nhà xuất giáo dục Hà Nội 1998: PGS-TS Nguyễn Đức Lợi _ PGS-TS Phạm Văn Tùy 9 Hƣớng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 1981: PGS-TS Nguyễn Đức Lợi 10 Tự động hóa hệ thống lạnh, nhà xuất giáo dục Hà Nội 2003: PGS-TS Nguyễn Đức Lợi 11 Hệ thống máy thiết bị lạnh, nhà xuất khoa học kỹ thuật 2005: PGS Đinh Văn Thuận, Võ Chí Chính 12 Vật liệu kỹ thuật lạnh kỹ thuật nhiệt, nhà xuất giáo dục Hà Nội 1998: PGS-TS Nguyễn Đức Lợi _ Vũ Diễm Hƣơng _ Nguyễn Khắc Xƣơng 13 Kỹ thuật lạnh ứng dụng, nhà xuất giáo dục Hà Nội 2003: PGS-TS Nguyễn Đức Lợi _ PGS-TS Phạm Văn Tùy _ PGS Đinh Văn Thuận SVTH: Nguyễn Đức Hiếu 128 Lớp 47K Hóa – Đại Học Vinh ... trình sản xuất Mặt khác:Nó cịn cho phép ta xây dựng qui trình sản xuất, lên kế hoạch sản xuất năm,1 tháng Hình 3.1.Sơ đồ nhập nguyên liệu: Tháng 10 11 Nguyên liệu Tôm sú bỏ đầu Biều đồ sản xuất SVTH:... phẩm: * Tôm sơ chế đơng lạnh tƣơi: ngun bóc vỏ Các hình thức đơng lạnh sản phẩm: đơng block, đơng IQF, semi – block semi – IQF * Tôm chế biến sẵn: sản phẩm giá trị gia tăng sản phẩm phối chế khác... nhập nguyên liệu năm,ta xây dựng nên biểu đồ sản xuất theo ca Bộ phận sản xuất làm việc ca ,mỗi ca 8h Bảng 3.1 Biểu đồ sản xuất Tháng 10 11 12 Nguyên liệu Ca Ca Chế độ làm việc Xác định chế độ

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w