1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỷ năng học tập theo nhóm thông qua dạy học thực hành tin học 11 thpt

78 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Tr-ờng đại học vinh Khoa cntt ==== o0o ==== đồ án tốt nghiệp Rèn luyện kỹ học tập theo nhóm thông qua dạy học thực hành tin học 11 THpt Giáo viên h-ớng dẫn : ThS Tr-ơng Trọng Cần Sinh viên thực : Đặng Thị Xuân Lớp 48A CNTT Vinh 5/2011 Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, cố gắng thân, đà nhận đ-ợc giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, gia đình bạn bè. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thạc sỹ Tr-ơng Trọng Cần ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn, giúp đỡ bảo suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn ph-ơng pháp dạy học Khoa CNTT Tr-ờng Đại học Vinh đà h-ớng dẫn góp ý để hoàn thành khoá luận Chân thành cảm ơn tất thầy giáo, cô giáo tổ Tin tr-ờng THPT Nghèn Can Lộc Hà Tĩnh đà tạo ®iỊu kiƯn gióp ®ì vµ ®ãng gãp ý kiÕn ®Ĩ thực đề tài Mặc dù đà cố gắng tiếp thu ý kiến thầy cô giáo h-ớng dẫn nỗ lực nghiên cứu, song khoá luận chắn tránh khỏi sai sót Vì vậy, mong đ-ợc góp ý thầy cô giáo bạn để có đ-ợc nhìn sâu sắc vấn đề nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, 05/2011 Tác giả Đặng Thị Xuân Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin Khoá luận tốt nghiệp Đại học MỤC LỤC Lời cảm ơn Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHĨM HỌC TẬP Ở TRƢỜNG THPT Cơ sở lí luận cho việc hình thành kỹ học tập theo nhóm….6 1.1 Khái niệm 1.2.Các đặc trƣng nhóm 1.3 Khái niệm PPDH theo nhóm 1.4 Bản chất PPDH theo nhóm .8 1.5 Mục tiêu PPDH theo nhóm .9 1.6 Những ƣu điểm nhƣợc điểm PPDH theo nhóm .9 1.7 Cách thành lập nhóm học tập 11 1.8 Tiến hành dạy học theo nhóm 15 1.8.1.Nhập đề giao nhiệm vụ 16 1.8.2.Làm việc nhóm 16 1.8.3.Trình bày đánh giá kết 17 1.9 Vai trò cách đánh giá kết hoạt động theo nhóm 17 1.9.1 Vai trị thành viờn hot ng theo nhúm 17 Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin Khoá luận tốt nghiệp Đại học 1.9.2 Vai trũ ca giỏo viờn tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm .19 1.9.3 Cách tổ chức cho nhóm học sinh báo cáo kết thảo luận 20 1.9.4 Những điểm cần lƣu ý tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm có hiệu 21 Cơ sở thực tiễn cho việc hình thành kỹ học tập theo Nhóm .21 2.1 Vị trí mơn Tin học hệ thống kiến thức phổ thông 21 2.2 Thực trạng dạy học Tin học trƣờng phổ thông 22 2.3 Các kỹ cần thiết học tập theo nhóm học sinh trung học phổ thơng 23 CHƯƠNG II: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHĨM THƠNG QUA DẠY HỌC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT 27 Nội dung chƣơng trình thực hành lớp 11 27 1.1 Nội dung .27 1.2 Yêu cầu 28 Quy trình rèn luyện kỹ 28 2.1 Tìm hiểu nội dung tốn 28 2.2 Xây dựng thuật giải .29 2.3 Thực xây dựng chƣơng trình .30 2.4 Thực chƣơng trình (chạy chƣơng trình) 32 Các bƣớc thực hành 32 Yêu cầu thực hành .34 Sử dụng tập thực hành để rèn luyện kỹ học tập theo nhóm cho học sinh .35 Một số giáo án thực hành đƣợc thiết kế dựa PPDH theo nhóm chƣơng trình Tin hc 11 THPT 35 Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin Khoá luận tốt nghiệp Đại học CHNG III: THC NGHIM S PHẠM 66 Mục đích thực nghiệm 66 Đối tƣợng thực nghiệm 66 Nội dƣng thực nghiệm 66 Phƣơng pháp thực nghiệm 66 Xử lý phân tích kết thực nghiệm 68 Ti liu tham kho Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin Khoá luận tốt nghiệp Đại học DANH MC T VIT TT ĐC :Đối chứng  CNTT : Công nghệ thông tin  GV : Giáo viên  HS : Học sinh  PPDH : Phương pháp dạy học  THPT : Trung hc ph thụng TN : Thc nghim Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin Khoá luận tốt nghiệp Đại học PHN M U Lý chọn đề tài Cùng với phát triển khoa học công nghệ đại, với bước nhảy vọt thời buổi đưa giới chuyển sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên “bùng nổ thông tin” phát triển tri thức Những thành tựu to lớn CNTT thâm nhập sâu rộng vào hầu hết ngành kinh tế quốc dân, vào lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, văn hoá nghệ thuật, khoa học giáo dục, vào quan quản lý cấp gia đình Điện tử Tin học làm biến đổi sâu sắc đến lối sống phong cách tư người Xã hội thông tin đặt yêu cầu cao hoạt động trí tuệ tồn xã hội Mọi tiến khoa học kỹ thuật cuối vào giáo dục đặt cho giáo dục nhiệm vụ Sự bùng nổ khoa học cộng nghệ, bùng nổ thông tin đòi hỏi nhà trường phải đào tạo nên người thông minh, sáng tạo Đất nước muốn phát triển bắt nhịp với nhịp độ phát triển giới địi hỏi phải có giáo dục phát triển mạnh, nguồn nhân lực dồi có trình độ cao, để đáp ứng yêu cầu cần phải đổi giáo dục Trong giáo dục, quy trình đào tạo xem hệ thống bao gồm yếu tố: Mục tiêu, chương trình đào tạo, nội dung PPDH Trong PPDH khâu quan trọng lẽ PPDH có hợp lý hiệu việc dạy học cao, PPDH có phù hợp phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học Bởi việc đổi giáo dục trước hết đổi PPDH Điều 24, chương luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh; Phù hợp với đặc điểm, lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Tác động đến tình cảm, đem lại nim vui hng thỳ hc cho hc Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin Khoá luận tốt nghiệp Đại học sinh Thc cht ca i mi PPDH là: “Lấy người học làm trung tâm” hay “Hoạt động hố người học” người dạy phải hiểu yêu cầu người học để cung cấp thông tin, định hướng mục tiêu học tập; tổ chức, hướng dẫn người học chủ động tư duy, nhận thức, thực hành, sáng tạo trình tiếp nhận tri thức Do để đổi PPDH GV phải tìm kiếm lựa chọn phương thức hoạt động chung cho phù hợp với HS PPDH phù hợp phát huy hiệu quả, trực tiếp ảnh hưởng đến dạy Hiện môn Tin học trở thành môn học bắt buộc nhà trường phổ thơng có tăng thêm thời lượng Đây thuận lợi lớn cho việc tiến hành giảng dạy Học sinh nghiêm túc hứng thú có trách nhiệm học mơn học, Nhà trường có sở pháp lý để đầu tư trang thiết bị, phòng máy, triển khai hoạt động ngoại khoá liên quan Tuy nhiên, đa số trang thiết bị dạy học phòng máy hầu hết sở đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu triển khai chương trình dạy Tin học Do việc giảng dạy thực hành, đổi phương pháp dạy học cịn nhiều khó khăn Mặt khác có tiến hành buổi thực hành máy chất lượng khơng cao Giáo viên cịn chưa quan tâm đến học sinh đạt kỹ qua buổi thực hành Vì đa số học sinh lớp 11 THPT nói riêng học sinh trung học nói chung cịn non kỹ thực hành kỹ làm việc theo nhóm Tin học môn học học sinh phổ thông, HS học tin học học cách sử dụng máy tính học dùng máy tính làm phương tiện Trên thực tế nhiều học sinh tiếp xúc với máy tính sử dụng thành thạo máy tính, em tự tin kiến thức máy tính bắt đầu vào học Tin học, tiếp xúc với nhiều khái niệm trừu tượng khó hiểu dẫn đến nhàm chán hứng thú học tập, Đây vấn đề cấp bách cần giải việc giảng dạy tin học Mỗi phương pháp giảng dạy dù cổ điển hay đại nhấn mạnh lên khía cạnh chế dạy - học nhấn mạnh lờn mt Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin Khoá luận tốt nghiệp Đại học no ú thuộc vai trị người thầy khơng có phương pháp giảng dạy cho lý tưởng Mỗi phương pháp có ưu điểm người thầy nên xây dựng cho phương pháp riêng phù hợp với mục tiêu, chất vấn đề cần trao đổi, phù hợp với thành phần nhóm lớp học, nguồn lực, cơng cụ dạy-học sẵn có cuối phù hợp với sở thích Các phương pháp phát huy tính tích cực chủ động , sáng tạo học sinh với tổ chức hướng dẫn mức giáo viên việc phát giải vấn góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, tạo niềm vui hứng thú học tập học sinh tự khám phá kiến thức học sinh dễ nhớ nhớ lâu Một phương pháp phương pháp dạy học theo nhóm Nhận thức tầm quan trọng việc đổi PPDH nói chung PPDH Tin học nói riêng thực trạng dạy học tin học chọn đề tài: “ Rèn luyện kỹ học tập theo nhóm thơng qua dạy học thực hành Tin học 11 THPT” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xây dựng vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm thơng qua thực hành tin học 11 THPT - Thiết kế số thực hành chương trình Tin học 11 theo hướng dạy học hợp tác theo nhóm - Tổ chức dạy học học thiết kế theo phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu  Khách thể nghiên cứu: PPDH môn tin học lớp 11 trường THPT theo hng i mi Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đối tượng nghiên cứu: PPDH hợp tác theo nhóm, vận dụng vào việc dạy học thực hành cho học sinh lớp 11 trường THPT Giải thuyết khoa học Với cách dạy học truyền thống GV từ trước đến áp đặt HS mà chưa phát huy hết tư HS HS làm theo khuôn mẫu Vậy để phát huy khả tư HS phát huy nhiều kỹ HS (giao tiếp, trình bày vấn đề, phát triển kỹ nghe, nói, thảo luận, phát huy tính độc lập…) phải đặt học sinh vào tình huống, mơi trường học sinh người chủ động nêu ý kiến Và qua em có hội bộc lộ khả năng, kiến thức học hỏi khơng thầy mà cịn học hỏi bạn bè Hơn xã hộc công nghiệp hố, đại hố việc làm việc theo nhóm xu hướng phát triển đem lại hiệu cao Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn PPDH hợp tác theo nhóm  Xây dựng PPDH hợp tác theo nhóm vận dụng vào việc dạy học số thực hành sách giáo khoa tin học lớp 11  Thử nghiệm phương pháp đợt thực tập sư phạm để xác định hiệu chúng Phƣơng pháp nghiên cứu a Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu, giảng phương pháp dạy học trường THPT - Nghiên cứu tài liệu nói phương pháp dạy học truyền thống đổi giáo dục cp ch yu l trng THPT Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin 10 Khoá luận tốt nghiệp Đại học trình để kiểm nghiệm suy luận nhận xét Cải tiến ch-ơng trình viên, trả lời số câu hỏi dẫn dắt Nêu yêu cầu mới: Các nhóm viết lại ch-ơng trình mà không sử dụng biến trung gian p Các kí tự vị trí giống  KÝ tù i ®èi xøng víi kÝ tù Length() Yêu cầu: Nhận xét cặp vị trí ®èi xøng mét x©u Palindrome?  Hái: KÝ tự i đối xứng với kí tự vị i + trí nào? So sánh tối ®a Length() Div  Cã thĨ dïng For hc While Thực soạn thảo ch-ơng trình Hỏi: Cần phải so sánh cặp kí tự xâu để biết đ-ợc xâu Palindrome? Hỏi: Em cho biết dùng cấu trúc lặp để so sánh? Yêu cầu học sinh viết ch-ơng trình vào máy theo yêu cầu cải tiến hoàn chỉnh giáo viên Nhập liệu vào thông báo kết Yêu cầu học sinh nhập liệu cho sẵn giáo viên thông báo kết - Đại diện nhóm báo cáo kết quả Xác nhận làm có kết nhóm Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin 64 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ học tập theo nhóm thông qua dạy học lập trình a) Mục tiêu - Học sinh biết phân tích yêu cầu để viết ch-ơng trình hoàn chØnh - BiÕt lµm viƯc theo nhãm, biÕt thĨ hiƯn khả tr-ớc tập thể b) Nội dung - Viết ch-ơng trình nhập vào xâu kí tự S thông báo hình số lần xuất chữ tiếng Anh S (không phân biệt chữ hoa hay chữ th-ờng) - Nhập vào từ bàn phím xâu Thay tất côm kÝ tù “ anh” b»ng côm kÝ tù “ em - Các thành viên nhóm thảo luận đ-a ch-ơng trình phù hợp c) Tiến hành thực Hoạt động giáo viên Giới thiệu đề Hoạt động học sinh Quan sát đề xác định công việc cần thực Giới thiệu nội dung đề bài, nêu mục đích toán Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: Hỏi: Em hÃy xác định liệu vào liệu toán? Input: Một xâu S Output: DÃy số t-ơng ứng với Hỏi: Em hÃy nêu nhiệm vụ số lần xuất loại kí tự cần thực để giải xâu toán? Duyệt từ trái sang phải, thêm Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin 65 Khoá luận tốt nghiệp Đại học đơn vị cho kí tự đọc đ-ợc Gợi ý: Sử dụng mảng với số kí tự từ A đến Z để ghi nhận số lần xuất kí tự xâu S Khai báo nh- sau: Var Dem: Array[„ A‟ „ Z‟ ] of Integer  Hái: Để giải vấn đề không phân biệt chữ hoa hay chữ th-ờng ta dùng hàm gì? Dùng hàm Upcase() Dàn ý: {Phần khai báo} Begin {Nhập xâu a} N:= Length(a); {Chuyển xâu a thành xâu hoa b} {Khởi trị cho mảng đếm} For i:=1 to n {Nếu b[i] chữ đếm tăng cho b[i]} For c:= A to Z {Thông báo số lần xuất c} Readln; End Yêu cầu: chi tiết hóa câu lệnh để có ch-ơng trình chạy Kiểm tra ch-ơng trình học sinh, Các thành viên nhóm độc lập Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin 66 Khoá luận tốt nghiệp Đại học xác nhận kết sửa sai cho suy nghĩ để soạn ch-ơng trình dựa số em có kết sai dàn ý Yêu cầu học sinh xem SGK trang 73 phân tích đề ph-ơng án Thảo luận nhóm lựa chon Thông báo kết cho giáo viên Hỏi: Em hÃy xác định Input ghi nhớ ch-ơng trình Output toán? Quan sát đề bài, suy nghĩ để xác định công việc cần thực Em hÃy nêu nhiệm vụ cần thực giải toán? Input: Xâu S Output: Xâu S đà đ-ợc thay tất côm kÝ tù „ anh‟ b»ng côm kÝ tù „ em Tìm vị trí xuất xâu anh Để giải toán xâu S đà cho phải sử dụng hàm thủ Tìm xâu anh tục nào? Xóa xâu anh Chèn xâu em vào vị Hỏi: Em hÃy thể nhiệm vụ Pascal? trí tr-ớc xuất xâu anh  Sư dơng thđ tơc Delete, Insert  Vt:= pos(„ anh , s) đ-ợc sử dụng? Delete(s, vt, 3) Yêu cầu học sinh soạn ch-ơng Insert( em , s, vt) trình vào máy, chạy thử thông báo Thực không kết xâu anh xâu S Hỏi: Em cho biết công việc đ-ợc thực cho ®Õn nµo?  Hái: Em cho biÕt cÊu tróc lặp Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin 67 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nhận xét ch-ơng trình Sử dụng cấu trúc lặp Whiledo nhóm Độc lập soạn ch-ơng trình vào máy, chạy ch-ơng trình thông báo kết Th- ký ghi lại ch-ơng trình mà nhóm vừa chạy xong IV Đánh giá cuối Những nội dung đà học - Một số thuật toán đơn giản liên quan đến xâu kí tự: Kiểm tra xâu đối xứng, tìm tần suất xuất kí tự có xâu Câu hỏi tập nhà - Chuẩn bị nội dung cho tiết lí thuyết tiếp theo: Đọc tr-ớc nội dung Kiểu ghi, SGK trang 74 Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin 68 Khoá luận tốt nghiệp Đại học CHNG III: THỰC NHGIỆM SƢ PHẠM Mơc ®Ých thùc nghiƯm Mục đích thực nghiệm là: Nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học Đánh giá tính khả thi đề tài việc rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh theo quy trình đà đề Đối t-ợng thực nghiệm Thực nghiệm s- phạm đ-ợc tiến hành đối t-ợng học sinh líp 11 cđa tr-êng THPT Nghèn – Can Lộc – H Tnh Nội dung thực nghiệm - Xác định hiệu hoạt động học tập theo nhóm đà xây dựng - Sử dụng thực hành để rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh lớp 11 - Tiến hành soạn giáo án giảng dạy thực hành Bài tập thực hành 3, giáo viên đà tổ chức cho học sinh thực hành Vì đà tiến hành dạy tiết bµi tËp vµ thùc hµnh (tiÕt 1), bµi tËp thực hành (tiết 2) Ph-ơng pháp thực nghiệm Thực nghiệm s- phạm đ-ợc tiến hành vào thời gian từ 21/ 02/ 2011đến 15/ 04/ 2011 đợt thực tập s- phạm Tôi đà tiến hành lớp thực nghiệm lớp đối chứng tr-ờng THPT Nghốn - Các lớp đ-ợc lựa chọn làm thực nghiệm có trình độ nhận thức ngang + Lớp TN: Dạy theo giáo án xây dựng theo quy trình rèn luyện kỹ thực hành khoá luận + Lớp ĐC: Tổ chức dạy học thực hành nh-ng không theo quy trình rèn luyện kỹ đ-ợc trình bày khoá luận Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin 69 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chọn lớp ĐC TN theo nguyên tắc: đồng sĩ số, trình độ nhận thức, tỷ lệ giới tính điều kiện học tập khác Sau lựa chọn lớp ĐC lớp TN có kết nh- sau: Ph-ơng án Lớp Sĩ số Nam Nữ ĐC 11A2 45 20 TN 11A3 45 25 Häc lùc Kh¸ - Giái TB Ỹu 25 35 20 34 - KÕt thóc thực hành tiến hành kiểm tra lớp ĐC TN, nội dung kiểm tra nh- nhau, h×nh thøc kiĨm tra viÕt, thêi gian 15 phót/ - Kết kiểm tra đ-ợc xử lí ph-ơng pháp thống kê toán học + Bảng thống kê số điểm + Bảng tần suất số % học sinh (HS) đạt điểm xi + Bảng tần số % HS đạt điểm xi trở xuống + Vẽ đ-ờng cong tần suất luỹ tích + Tính thông số thống kê theo công thức: Điểm trung bình: X = n Ph-¬ng sai: σ = S2 = n X i n (X i i i §é lƯnh chn: S =  X) n 1 S2 HƯ sè biÕn thiªn: CV = X 100% Trong đó: - Xi điểm số cđa häc sinh; n lµ sè häc sinh tham gia làm kiểm tra Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin 70 Khoá luận tốt nghiệp Đại học - Điểm trung bình X đặc tr-ng cho tập trung cđa sè liƯu, nh»m so s¸nh møc häc trung bình học sinh nhóm lớp TN §C - §é lƯch chn (S): Tham sè ®o møc độ phân tán kết qua học tập quanh giá trị X - Hệ số biến thiên (CV): Tham số so sánh mức độ phân tán số liệu CV nhỏ số liệu tập trung ng-ợc lại X Độ tin cậy: TD = TN  X DC 2 S TN S DC  n1 n2 Xử lí phân tích kết thực nghiệm Kết thực nghiệm lớp TN ĐC tiến hành lần kiểm tra Kết nhsau: a) Kiểm tra lần * Kết Bảng 3.1: Bảng phân phối số học sinh đạt điểm Xi điểm Ph-ơng Số án HS 10 §C 45 14 TN 45 15 10 Bảng 3.2: Bảng tần suất số % học sinh đạt điểm Xi Ph-ơng Số án HS §C 45 ®iĨm 2.1 6.4 14.9 10.6 29.8 10.6 14.9 8.5 2.1 Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin 71 0.0 Khoá luận tốt nghiệp Đại học TN 45 0.0 2.1 8.5 19.1 31.9 14.9 10.6 4.3 6.4 2.1 B¶ng 3.3: Bảng tần số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống điểm Ph-ơng Số án HS 10 §C 45 2.1 8.5 23.4 34.0 63.8 74.5 89.4 97.9 100.0 100.0 TN 45 0.0 2.1 10.6 29.8 61.7 76.6 87.2 91.5 97.9 100.0 Bảng 3.4: Các tham số thống kê Ph-ơng Số HS X S S2 CV% §C 45 5.1 1.9 3.4 67.6 TN 45 5.4 1.7 3.1 56.3 án td 1.0 Đồ thị tần suất số % học sinh đạt điểm Xi trë xuèng 120.0 100.0 80.0 DC TN 60.0 40.0 20.0 0.0 10 NhËn xÐt: - KiĨm tra lÇn 1: Líp TN có điểm trung bình cao lớp ĐC - Hệ số biến thiên lớp TN thấp lớp ĐC Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin 72 Khoá luận tốt nghiệp Đại học - Qua đồ thị: Đồ thị lớp TN bên phải thấp so với đồ thị lớp ĐC chứng tỏ kết lớp ĐC thấp lớp TN b) Kiểm tra lần * Kết Bảng 3.5: Bảng phân phối số học sinh đạt điểm Xi điểm Ph-ơng Số án HS 10 §C 45 17 TN 45 0 14 4 Bảng 3.6: Bảng tần suất số % học sinh đạt điểm Xi điểm Ph-ơng Số án HS §C 45 2.1 6.4 14.9 10.6 38.3 12.8 TN 45 0.0 0.0 6.4 8.5 10 4.3 2.1 0.0 12.8 31.9 21.3 10.6 8.5 8.5 0.0 Bảng 3.7: Bảng tần số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống Ph-ơng Số ¸n HS ®iĨm 10 §C 45 2.1 8.5 23.4 34.0 72.3 85.1 93.6 97.9 100.0 100.0 TN 45 0.0 0.0 6.4 19.1 51.1 72.3 83.0 91.5 100.0 100.0 Bảng 3.8: Các tham số thống kê Ph-ơng Số HS X S S2 CV% §C 45 4.8 1.7 2.8 5.9 TN 45 5.8 1.6 2.6 5.5 án Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin 73 td 2.8 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đồ thị tần suất số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 120 100 80 ĐC TN 60 40 20 10 NhËn xÐt: - §iĨm kiĨm tra lần lớp TN có X cao X lớp ĐC - Hệ số biến thiên lớp ĐC cao lớp TN thể bền vững kỹ - Hệ số td = 2.8 chứng tỏ kết học tập lớp TN cao lớp ĐC thực sự, độ tin cậy cao - Đồ thị: Lớp TN nằm phía d-ới bên phải so với đồ thị lớp ĐC Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin 74 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Phụ lục Đề kiểm tra lần 1: Câu 1: Giả thiết M N hai mảng chiều đ-ợc khai báo nh- sau: Var M, N: Array[1 20] of Integer; Giả sử giá trị M[i] N[i] (i chạy từ đến 20) đà đ-ợc xác định Xét đoạn ch-ơng trình sau: D:=0; For i := to 20 If M[i]N[i] then d:=d+1; Writeln(d); Điều khẳng định sau đúng? a) Đoạn ch-ơng trình đếm số phần tử M khác phần tử N b) Đoạn ch-ơng trình đếm số phần tử khác M N c) Đoạn ch-ơng trình đếm số cặp phần tử t-ơng ứng khác M N d) Cả a, b, c sai Câu 2: Xét ch-ơng trình: Program Cau_2; Var a: array[1 100] of Integer; i, n, t: Integer; Begin Write('N ='); Readln(n); For i:=1 to n Readln(a[i]); For i:=1 to n div Begin t:= a[i]; a[i]:= a[n-i+1]; a[n-i+1]:= t; End; For i:=1 to n write(a[i]:5); Readln; Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin 75 Khoá luận tốt nghiệp Đại học End Điều khẳng định sau đúng? a) Ch-ơng trình đảo ng-ợc vị trí phần tử mảng a (theo kích th-ớc thực tế đ-ợc nhập) b) Ch-ơng trình ghi nửa số phần tử cuối lên vị trí c) Ch-ơng trình xếp phần tử mảng a theo thứ tự giảm dần d) Cả a, b, c sai Câu 3: Dựa vào ch-ơng trình xếp phần tử mảng theo thứ tự không giảm (bài 1, SGK trang 65), hÃy sửa ch-ơng trình để có ch-ơng trình xếp phần tử mảng theo thứ tự giảm dần Đề kiểm tra lần 2: Câu 1: Cho str xâu kí tự, đoạn ch-ơng trình sau thực công việc gì? for i := length(str) downto write(str[i]) ; a) In xâu hình b) In kí tự xâu hình c) In kí tự hình theo thứ tự ng-ợc, trừ kí tự d) In kí tự hình theo thứ tự ng-ợc Câu 2: Cho str xâu kí tự, đoạn ch-ơng trình sau thực công việc gì? for i := to length(str) – str[i+1] := str[i] ; a) Dịch chuyển kí tự xâu sau vị trí b) Dịch chuyển kí tự xâu lên tr-ớc vị trí c) Khởi tạo lại kí tự xâu kí tự d) Khởi tạo lại kí tự xâu kí tự cuối Câu 3: Cho biết ch-ơng trình sau làm gì? HÃy viết lại dòng để ch-ơng trình in tất chữ số xuất xâu nhập vào từ bàn phím (1) Program Cau_3; (2) Var s,t: string; (3) i: Integer; Đặng Thị Xuân 48A Công nghệ thông tin 76 Khoá luận tốt nghiệp Đại học (4) Begin (5) Write('Nhap mot xau:'); (6) Readln(s); (7) t:= ''; (8) For i:= to length(s) (9) If (s[i]>= 'A') and (s[i]

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Chiếu ch-ơng trình lên bảng - Rèn luyện kỷ năng học tập theo nhóm thông qua dạy học thực hành tin học 11 thpt
hi ếu ch-ơng trình lên bảng (Trang 45)
 Chiếu lên màn hình các lệnh cần thêm vào ch-ơng trình ở câu a  - Rèn luyện kỷ năng học tập theo nhóm thông qua dạy học thực hành tin học 11 thpt
hi ếu lên màn hình các lệnh cần thêm vào ch-ơng trình ở câu a (Trang 46)
2. Quan sát ch-ơng trình trên bảng - Rèn luyện kỷ năng học tập theo nhóm thông qua dạy học thực hành tin học 11 thpt
2. Quan sát ch-ơng trình trên bảng (Trang 57)
 In ra màn hình:   „ Xau la palindrome ‟ - Rèn luyện kỷ năng học tập theo nhóm thông qua dạy học thực hành tin học 11 thpt
n ra màn hình: „ Xau la palindrome ‟ (Trang 63)
+ Bảng tần suất số % học sinh (HS) đạt điểm xi. - Rèn luyện kỷ năng học tập theo nhóm thông qua dạy học thực hành tin học 11 thpt
Bảng t ần suất số % học sinh (HS) đạt điểm xi (Trang 70)
Bảng 3.4: Các tham số thống kê - Rèn luyện kỷ năng học tập theo nhóm thông qua dạy học thực hành tin học 11 thpt
Bảng 3.4 Các tham số thống kê (Trang 72)
Bảng 3.6: Bảng tần suất số % học sinh đạt điểm Xi - Rèn luyện kỷ năng học tập theo nhóm thông qua dạy học thực hành tin học 11 thpt
Bảng 3.6 Bảng tần suất số % học sinh đạt điểm Xi (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w