Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) và giải pháp cải thiện môi trường đầu tư của việt nam trong quá trình tham gia AIA

115 523 7
Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) và giải pháp cải thiện môi trường đầu tư của việt nam trong quá trình tham gia AIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội Khoa kinh tế ngoại thơng ***************** Khoá luận tốt nghiệp Đề tài Khu vực đầu t ASEAN (AIA) giải pháp cải thiện môi trờng đầu t của Việt Nam trong quá trình tham gia AIA Ngời thực hiện: Nguyễn Việt Nga Lớp: A1 - K37 Hà Nội Ngời hớng dẫn: PGS. TS. Vũ Chí Lộc Hà Nội - Năm 2002 mục lục Trang Lời Nói đầu . Chơng I: Những lý luận cơ bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI) KHU VựC đầu t ASEAN (aia) .1 I. Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) sự cần thiết của FDI .1 1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) .1 1.1. Khái niệm .3 1.2. Các hình thức FDI .3 2. Sự cần thiết của FDI .3 II. Khu vực đầu t ASEAN (AIA) Hiệp định khung về Khu đầu t ASEAN (Hiệp định AIA) .4 1. Khu vực đầu t ASEAN 4 2. Hiệp định khung về AIA .7 2.1. Mục tiêu phạm vi áp dụng của Hiệp định 7 2.1. Nội dung hoạt động 7 2.3. Chủ trơng, nguyên tắc, biện pháp thực hiện AIA .10 2.4. Đối tợng đợc hởng các u đãi liên quan đến mở cửa các ngành nghề đối xử quốc gia 13 2.5. Cơ chế tổ chức thực hiện . .13 2.6. Giải quyết tranh chấp . 13 3. Những khó khăn triển vọng của AIA .14 3.1.Những khó khăn nảy sinh .14 3.2. Triển vọng phát triển của AIA 15 Chơng II: Tác động của aia đối với nền kinh tế việt nam 17 I. Tác động của AIA đối với nền kinh tế Việt Nam .17 1. Lợi ích của Việt Nam khi tham gia vào AIA 19 2. Tác động của AIA đối với nền kinh tế Việt Nam .20 2.1.Tác động của AIA đối với FDI vào Việt Nam 20 2.2.Tác động của AIA đối với thơng mại cơ cấu sản xuất .24 II. Việt Nam với việc tham gia vào AIA .26 1. Cùng với các Quốc gia khác trong khu vực, Việt Nam đã tham gia tích cực vào các chơng trình chung nhằm triển khai có hiệu quả Hiệp định AIA .26 2. Việt Nam từng bớc cải thiện môi trờng đầu t nhằm đa Hiệp định AIA vào đời sống trong nớc .32 III. Tình hình FDI tại Việt Nam .35 1. Tình hình chung về FDI tại Việt Nam 35 2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài của ASEAN vào Việt Nam .44 2.1.Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài của các Quốc gia ASEAN vào Việt Nam 44 2.2.Một số đánh giá về đầu t của ASEAN vào Việt Nam .51 IV. Đầu t vào ASEAN: Cơ hội thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam 53 Chơng III: định hớng giải pháp nhằm triển khai có hiệu quả Hiệp định aia trong thời gian tới của Việt nam 55 I. Định hớng chung của toàn bộ nền kinh tế 55 1. Chủ trơng, chính sách của Nhà nớc trong việc thu hút FDI trong thời gian tới .55 1.1.Quan điểm về cải thiện môi trờng ĐTNN tại Việt Nam .56 1.2.Định hớng chung thu hút đầu t nớc ngoài .57 2. Một số định hớng cho Việt Nam khi tham gia vào AIA .59 II. Giải pháp cải thiện môi trờng đầu t của Việt Nam trong quá trình tham gia AIA .60 1. Xây dựng chiến lợc nâng cao chất lợng quy hoạch thu hút đầu t nớc ngoài 60 2. Xây dựng một hệ thống chính sách để cải thiện môi trờng đầu t .62 2.1. Sửa đổi một số quy định để tạo thuận lợi hơn nữa cho việc thu hút đầu t nớc ngoài 62 2.2. Bổ sung các chính sách u đãi có sức hấp dẫn cao đối với những địa bàn dự án ta cần thu hút đầu t nớc ngoài 67 2.3. Xử lý linh hoạt các hình thức đầu t 67 3. Thiết lập các chuẩn mực đối xử bảo hộ có điều kiện các ngành sản xuất trong nớc .69 4. Phối hợp tự do hoá thơng mại với tự do hoá đầu t 71 5. Củng cố hoàn thiện hệ thống ngân hàng 72 6. Đổi mới đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu t .73 7. Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc đối với hoạt động FDI 74 8. Xây dựng phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng cứng 75 9. Chú trọng công tác cán bộ đào tạo kỹ thuật, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, hoạt động của Công đoàn các tổ chức đoàn thể trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 76 Kết luận tài liệu tham khảo Phụ lục Lời nói đầu Thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), bổ sung cho nguồn vốn trong nớc các nguồn vốn khác làm tăng khả năng sử dụng các nguồn lực sẵn có tăng mức đầu t thực sự là một vấn đề quan trọng đặt ra cho mỗi quốc gia, đặc biệt là trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế hiện nay. Tuy nhiên, nguồn vốn trong nớc có hạn trong khi nhu cầu về vốn lại lớn (FDI ở Việt Nam đáp ứng đến 25% nhu cầu vốn trong suốt hơn 10 năm qua) 1 . Trên phạm vi toàn thế giới, khả năng cung về nguồn vốn vẫn thấp hơn nhu cầu, trong đó chỉ có khoảng hơn 1/4 đ- ợc đầu t vào các nớc đang phát triển, số còn lại tập trung vào các nớc phát triển 2 . Do đó, cuộc cạnh tranh trong thu hút vốn FDI ngày càng trở nên gay gắt. Đó là lý do giải thích vì sao các quốc gia phải xem xét lại môi trờng đầu t của mình để luôn tỏ ra hấp dẫn. Chính thức mở cửa thu hút FDI từ năm 1988, đồng thời nhận thức đợc lợi thế so sánh tơng đối của mình, Nhà nớc Việt Nam trong những năm qua đã có nhiều cố gắng để tạo lập một môi trờng đầu t hấp dẫn các nhà ĐTNN cũng đã đạt đợc nhiều thành tựu nhất định. Trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế, cùng với các quốc gia thành viên khác của ASEAN, tháng 10 năm 1998, Việt Nam đã tham gia ký Hiệp định khung về Khu vực đầu t ASEAN (AIA) với mục đích nâng cao sức hấp dẫn cạnh tranh về ĐTNN của Khu vực ASEAN nói chung để thúc đẩy hơn nữa việc cải thiện môi trờng đầu t, góp phần khôi phục dòng FDI vào Việt Nam nói riêng, thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: Khu vực đầu t ASEAN (AIA) giải pháp cải thiện môi trờng đầu t của Việt Nam trong quá trình tham gia AIA sẽ giúp chúng ta đánh giá đợc những cơ hội thách thức của Việt Nam khi tham gia Hiệp định AIA, những công việc chúng ta đã, đang triển khai có thể gợi ý đa ra những hớng đi mà Việt Nam có 1 Nguồn: Báo cáo của Bộ Kế hoạch đầu t 2 Nguồn: Thông tin chuyên đề của Viện Nghiên cứu tài chính (Bộ Tài chính), Hà Nội 1997 thể tiến hành để tự do hoá môi trờng đầu t của mình phù hợp với các cam kết theo Hiệp định AIA. Trong khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp, ngời viết sẽ chỉ đi sâu vào tìm hiểu môi trờng ĐTNN ở Việt Nam trên phơng diện kinh tế tài chính trong tổng thể môi trờng đầu t, bởi xét đến cùng, chính sách kinh tế, tài chính có một mối liên hệ chặt chẽ đến lợi nhuận - mục tiêu quan trọng của các nhà đầu t. Khóa luận tốt nghiệp chia làm 3 chơng lớn: Chơng 1: Những lý luận cơ bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) Khu vực đầu t ASEAN (AIA) Chơng 2: Tác động của AIA đối với nền kinh tế Việt Nam. Chơng 3: Định hớng giải pháp nhằm triển khai có hiệu quả Hiệp định AIA trong thời gian tới của Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp năm 2002 Chơng 1 Những lý luận cơ bản về Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) Khu vực đầu t ASEAN (AIA) I. FDI sự cần thiết của FDI: 1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài - FDI: 1.1. Khái niệm: Bất cứ một quá trình tăng trởng phát triển kinh tế nào muốn tiến hành đ- ợc cũng đều phải có vốn đầu t. Nó đợc hiểu là giá trị tài sản xã hội đợc bỏ vào đầu t nhằm mang lại hiệu quả trong tơng lai. Vốn đầu t là yếu tố quyết định để kết hợp các yếu tố khác trong sản xuất kinh doanh là yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu đối với các dự án đầu t. Chính vì vậy, làm sao có thể giải quyết đợc nguồn vốn cho phát triển kinh tế là vấn đề cấp bách của mỗi quốc gia. Lịch sử đã chỉ ra chỉ có hai con đờng để giải quyết vấn đề trên, đó là: (i) Huy động nguồn vốn trong nớc (ii) Huy động nguồn vốn ngoài nớc. Tùy hoàn cảnh cụ thể của mỗi quốc gia mà lựa chọn nguồn vốn trong nớc hay ngoài nớc cho thích hợp. Có thể lấy ví dụ về chính sách huy động vốn ở các nớc trên thế giới để minh hoạ cho điều này: Anh, Pháp tích luỹ nguyên thủy t bản thông qua bóc lột thuộc địa; Nga tạo nguồn vốn đầu t bằng biện pháp đánh thuế cao; Nhật Bản có mức tiết kiệm cao trong một thời gian dài do duy trì mức lơng thấp trong khi năng suất lao động tăng nhanh, chi phí cho quân sự thấp, hạn chế gắt gao chế độ phúc lợi xã hội tinh giảm tối đa bộ máy Nhà nớc; trong khi đó, các nớc châu á khác đều chú trọng đến chiến lợc tạo vốn hớng ngoại. Tuy chính sách tạo vốn hớng ngoại ở từng quốc gia châu á cũng có khác nhau song các nớc ASEAN đều tập trung vào thu hút vốn FDI. Huy động vốn ĐTNN có thể đợc thực hiện dới các hình thức: đầu t trực tiếp đầu t gián tiếp. - 9 - Khóa luận tốt nghiệp năm 2002 Đầu t trực tiếp (FDI): là loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó ngời chủ sở hữu vốn đồng thời là ngời trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn. Đầu t gián tiếp: là loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó ngời chủ sở hữu góp vốn nhng không tham gia trực tiếp điều hành đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t. Trong hình thức đầu t gián tiếp, ngoài đầu t chứng khoán còn có tín dụng quốc tế. Tín dụng quốc tế là hình thức đầu t quốc tế dới dạng cho vay vốn kiếm lời thông qua lãi suất tiền vay. So với đầu t gián tiếp, trong hình thức FDI, nớc chủ nhà có nhiều cơ hội tiếp thu nhiều công nghệ kinh nghiệm quản lý tiến tiến của các nớc chủ đầu t nớc ngoài (ĐTNN). Mặt khác, các chủ ĐTNN (ở một mức độ nhất định) có thể tham gia điều hành quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (DN) đa ra những quyết định có lợi nhất cho vốn đầu t mà họ bỏ ra. Ngoài ra, một số nớc muốn huy động vốn thông qua đầu t gián tiếp (mà cụ thể là thông qua hình thức tín dụng quốc tế) sẽ dễ bị trục lợi về chính trị, dễ bị trói buộc vào vòng ảnh hởng của các nớc cho vay hơn so với việc huy động vốn thông qua hình thức đầu t trực tiếp. Tuy nhiên, FDI cũng sẽ không mang lại hiệu quả cao nếu nớc chủ nhà không có một quy hoạch đầu t cụ thể mà để đầu t tràn lan, kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột phải gánh chịu những công nghệ độc hại, lạc hậu do những nớc xuất khẩu vốn chuyển sang. Chính vì những điều lợi hại đã phân tích ở trên mà đa số các nớc đang phát triển đều coi FDI là chìa khoá để mở cánh cửa cho phát triển kinh tế. Đặc biệt, đối với giai đoạn đầu phát triển kinh tế, khi thị trờng chứng khoán - công cụ thu hút đầu t gián tiếp - cha hoàn thiện thì FDI càng chiếm một vị trí quan trọng. 1.2. Các hình thức FDI: - 10 - . nghiệp Đề tài Khu vực đầu t ASEAN (AIA) và giải pháp cải thiện môi trờng đầu t của Việt Nam trong quá trình tham gia AIA Ngời thực hiện: Nguyễn Việt Nga Lớp:. Khu vực đầu t ASEAN (AIA) và giải pháp cải thiện môi trờng đầu t của Việt Nam trong quá trình tham gia AIA sẽ giúp chúng ta đánh giá đợc những cơ hội và

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:57

Hình ảnh liên quan

Bảng số 1: Phân bổ FDI theo tỉnh /thành phố tính đến ngày 02/07/2002 - Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) và giải pháp cải thiện môi trường đầu tư của việt nam trong quá trình tham gia AIA

Bảng s.

ố 1: Phân bổ FDI theo tỉnh /thành phố tính đến ngày 02/07/2002 Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Về mặt pháp lý, có ba hình thức ĐTNN tại Việt Nam: Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), liên doanh (JV) và DN 100% vốn ĐTNN - Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) và giải pháp cải thiện môi trường đầu tư của việt nam trong quá trình tham gia AIA

m.

ặt pháp lý, có ba hình thức ĐTNN tại Việt Nam: Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), liên doanh (JV) và DN 100% vốn ĐTNN Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng số 2: FDI theo phơng thức đầu t - Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) và giải pháp cải thiện môi trường đầu tư của việt nam trong quá trình tham gia AIA

Bảng s.

ố 2: FDI theo phơng thức đầu t Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng số 4: Các dự án FDI của các nớc ASEAN đang hoạt động ở một số địa phơng - Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) và giải pháp cải thiện môi trường đầu tư của việt nam trong quá trình tham gia AIA

Bảng s.

ố 4: Các dự án FDI của các nớc ASEAN đang hoạt động ở một số địa phơng Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan