1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)

123 10 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 20,35 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Shock nhiễm khuẩn là bệnh lý cấp cứu thường gặp tại khoa HSCC, là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến suy đa tạng nếu điều trị không kịp thời và hiệu quả, khi đó sẽ tăng nguy cơ tử vong [69]. Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới của các tác giả về cơ chế bệnh sinh, chẩn đoán và điều trị SNK, những hội thảo quốc tế về SNK nhằm đưa ra những hướng dẫn về chẩn đoán và xử trí SNK, nhưng tỷ lệ tử vong của SNK vẫn còn cao từ 30% đến 50% [6], [25], [26], [34], [43], [73], [81]. SNK thực chất là tình trạng bệnh lý mà trong đó hệ tim mạch mất khả năng duy trì được khả năng cung cấp ôxy thỏa đáng cho tổ chức, từ đó gây nên rối loạn chức năng cơ quan và nhanh chóng dẫn đến tử vong. Các nghiên cứu đã chứng minh một cách rõ ràng rằng RLCN tim mạch ở BN SNK làm tăng tỉ lệ tử vong lên cao gấp nhiều lần so với nhóm BN SNK không có suy biến chức năng tim mạch [83], [84],[86]. Hướng dẫn về SNK luôn cập nhật mới từ 2004 là hướng dẫn đầu tiên và gần đây nhất vào năm 2016, các hướng dẫn này đều tập trung vào những cơ chế bệnh sinh, làm thế nào để phát hiện và điều trị sớm những rối loạn huyết động và suy giảm chức năng cơ tim [24], [25], [34]. Những rối loạn huyết động và suy giảm chức năng cơ tim trong SNK biểu hiện các triệu chứng như: mạch nhanh, HA giảm, tím, giảm oxy, tiểu ít, vô niệu, lactat máu tăng… Tình trạng shock sẽ tiến triển nặng lên nếu không được chẩn đoán và xử trí kịp thời [25],[34],[72]. Trên lâm sàng, để phát hiện sớm và chính xác thì những kỹ thuật thăm dò huyết động xâm nhập đã ứng dụng như đặt catheter tĩnh mạch trung tâm theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm, catheter động mạch theo dõi huyết áp trung bình, catheter Swan-Ganz đo áp lực mao mạch phổi bít và độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trộn. Tuy nhiên, những thăm dò xâm lấn luôn có những khó khăn nhất định ở BN SNK như chi phí cao, khó khăn về kỹ thuật khi thực hiện trên BN shock nặng và các biến chứng của nó, ví dụ như ở BN rối loạn đông máu nặng, cũng như tình trạng huyết động của BN SNK luôn luôn thay đổi nên catheter Swan-Ganz hiện nay không còn được chỉ định thường quy để thăm dò huyết động ở BN shock, hoặc phân tuyến kỹ thuật điều trị ở các bệnh viện khác nhau [18],[20], [72],[79]. Trong khi đó các kỹ thuật không xâm nhập như siêu âm Doppler tim ngày càng có nhiều tiến bộ cho phép đánh giá chính xác và theo dõi chức năng cơ tim như phân suất tống máu, cung lượng tim...[18],[50]. Ở Việt Nam, cả hai kỹ thuật xâm nhập và không xâm nhập như siêu âm Doppler tim đã được ứng dụng trong chẩn đoán, theo dõi SNK, và đã có vài nghiên cứu về một vấn đề hay một kỹ thuật trong chẩn đoán hay điều trị SNK [1], [2], tuy nhiên những công trình này nghiên cứu ở mọi lứa tuổi và chưa nghiên cứu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến sự RLCN tim đó, trong khi nhóm BN cao tuổi sẽ đi kèm nhiều YTNC tim mạch hơn, và sự phát hiện sớm RLCN thất trái giúp bác sĩ lâm sàng có hướng điều trị dịch truyền và sử dụng vận mạch tăng co bóp cơ tim như Dobutamin góp phần nâng cao hiệu quả điều trị [11],[23],[61], [75], [86]. Với lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định” với các mục tiêu sau: 1. Đánh giá chức năng tâm thu thất trái và một số thông số đánh giá chức năng tâm trương ở bệnh nhân shock nhiễm khuẩn qua siêu âm Doppler tim. 2. Tìm hiểu ảnh hưởng một số yếu tố đến rối loạn chức năng thất trái ở bệnh nhân Shock nhiễm khuẩn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BÙI VĂN TÂM NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG SIÊU ÂM TIM DOPPLER Ở NGƯỜI CAO TUỔI CÓ SHOCK NHIỄM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm .3 1.2 Rối loạn chức quan SNK 1.3 Đánh giá độ nặng suy đa tạng SNK 18 1.4 Biểu lâm sang RLCN tim SNK 20 1.5 Đánh giá chức thất trái siêu âm Doppler tim 23 1.6 Các nghiên cứu chức tim BN SNK 30 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu .32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3 Đạo đức nghiên cứu .44 2.4 Các thông số siêu âm tim nghiên cứu 45 2.5 Sơ đồ nghiên cứu 46 2.6 Xử lý phân tích sơ liệu 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Thông tin chung 47 3.2 Kết chức thất trái SAT 49 3.3 Ảnh hưởng số lên RLCN thất trái BN SNK 54 CHƯƠNG BÀN LUẬN 69 4.1 Thông tin chung 69 4.2 RLCN thất trái BN SNK cao tuổi 73 4.3 Ảnh hưởng số YTNC lên RLCN thất trái 79 KẾT LUẬN 87 KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO90 PHỤ LỤC100 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các chế làm tổn thương tế bào tim SNK .8 Bảng 1.2 Thang điểm tiên lượng SOFA .20 Bảng 3.1 Phân bố BN theo tuổi 47 Bảng 3.2 Phân bố BN theo tiêu điểm nhiễm khuẩn .48 Bảng 3.3 Kết chung nghiên cứu 48 Bảng 3.4 Tương quan SOFA số sinh hóa với kết điều trị .49 Bảng 3.5 Kết chung SAT 49 Bảng 3.6 Phân bố BN bị RLCNTTh 50 Bảng 3.7 Tỉ lệ thông số tâm trương .50 Bảng 3.8 So sánh số chức tim hai nhóm hồi phục tử vong .51 Bảng 3.9 So sánh kích thước hai nhóm hồi phục tử vong 52 Bảng 3.10 So sánh tỉ lệ tử vong qua thông số RLCNTr .53 Bảng 3.11 So sánh số hai nhóm có khơng có RLCNTh 54 Bảng 3.12 Ảnh hưởng tăng HA với RLCNTTh 54 Bảng 3.13 Ảnh hưởng mức đường với RLCNTTh 55 Bảng 3.14 So sánh RLCNTTh .56 Bảng 3.15 Ảnh hưởng thang điểm tiên lượng SOFA với RLCNTTh 56 Bảng 3.16 Ảnh hưởng mức tăng Lactat với RLCNTTh 57 Bảng 3.17 Ảnh hưởng IVC với RLCNTTh thất trái 58 Bảng 3.18 Ảnh hưởng tiêu điểm nhiễm khuẩn 59 Bảng 3.19 Ảnh hưởng HA đến thông số CNTTr .60 Bảng 3.20 Ảnh hưởng đái đường đến thông số CNTTr 61 Bảng 3.21 Ảnh hưởng Glucose máu thời điểm đến thông số CNTTr 62 Bảng 3.22 Ảnh hưởng thang điểm SOFA đến thông số CNTTr 63 Bảng 3.23 Ảnh hưởng Lactat đến thông số CNTTr 64 Bảng 3.24 Ảnh hưởng pH máu đến thông số CNTTr: 65 Bảng 3.25 Ảnh hưởng IVC-C đến thông số CNTTr .66 Bảng 3.26 Ảnh hưởng K+ máu đến thông số CNTTr: 67 Bảng 3.27 Tỷ suất chênh biến độc lập với tình trạng RLCNTTh thất trái mơ hình hồi quy đa biến 68 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế bệnh sinh shock kháng trị 18 Hình 1.2 Các hệ quan chủ yếu theo dõi lâm sàng SNK 19 Hình 1.3 Phổ Doppler dịng chảy tâm trương qua van dòng chảy qua tĩnh mạch phổi .28 Hình 1.4 Các giai đoạn rối loạn chức tâm trương thất trái 28 Hình 2.1 Siêu âm TM đo dường kính thất trái tâm thu, tâm trương 41 Hình 2.2 Đo đường kính IVC thở mũi tên xanh xẹp hít vào 42 Hình 2.3 Các thơng số đo đạt nhĩ trái siêu âm 2D 42 Hình 2.4 Dịng chảy tâm trương qua van hai 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 47 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ RLCN thất trái SAT 51 Biểu đồ 3.3 So sánh tỉ lệ tử vong hai nhóm có khơng có RLCNTh .52 Biểu đồ 3.4 Ảnh hưởng ĐTĐ với RLCNTTh 55 Biểu đồ 3.5 Ảnh hưởng mức pH 57 Biểu đồ 3.6 Ảnh hưởng K+ 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Shock nhiễm khuẩn bệnh lý cấp cứu thường gặp khoa HSCC, nguyên nhân hàng đầu dẫn đến suy đa tạng điều trị khơng kịp thời hiệu quả, tăng nguy tử vong [69] Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu giới tác giả chế bệnh sinh, chẩn đoán điều trị SNK, hội thảo quốc tế SNK nhằm đưa hướng dẫn chẩn đoán xử trí SNK, tỷ lệ tử vong SNK cao từ 30% đến 50% [6], [25], [26], [34], [43], [73], [81] SNK thực chất tình trạng bệnh lý mà hệ tim mạch khả trì khả cung cấp ơxy thỏa đáng cho tổ chức, từ gây nên rối loạn chức quan nhanh chóng dẫn đến tử vong Các nghiên cứu chứng minh cách rõ ràng RLCN tim mạch BN SNK làm tăng tỉ lệ tử vong lên cao gấp nhiều lần so với nhóm BN SNK khơng có suy biến chức tim mạch [83], [84],[86] Hướng dẫn SNK cập nhật từ 2004 hướng dẫn gần vào năm 2016, hướng dẫn tập trung vào chế bệnh sinh, làm để phát điều trị sớm rối loạn huyết động suy giảm chức tim [24], [25], [34] Những rối loạn huyết động suy giảm chức tim SNK biểu triệu chứng như: mạch nhanh, HA giảm, tím, giảm oxy, tiểu ít, vơ niệu, lactat máu tăng… Tình trạng shock tiến triển nặng lên khơng chẩn đốn xử trí kịp thời [25],[34],[72] Trên lâm sàng, để phát sớm xác kỹ thuật thăm dò huyết động xâm nhập ứng dụng đặt catheter tĩnh mạch trung tâm theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm, catheter động mạch theo dõi huyết áp trung bình, catheter Swan-Ganz đo áp lực mao mạch phổi bít độ bão hịa oxy máu tĩnh mạch trộn Tuy nhiên, thăm dị xâm lấn ln có khó khăn định BN SNK chi phí cao, khó khăn kỹ thuật thực BN shock nặng biến chứng nó, ví dụ BN rối loạn đơng máu nặng, tình trạng huyết động BN SNK luôn thay đổi nên catheter Swan-Ganz không định thường quy để thăm dò huyết động BN shock, phân tuyến kỹ thuật điều trị bệnh viện khác [18],[20], [72],[79] Trong kỹ thuật khơng xâm nhập siêu âm Doppler tim ngày có nhiều tiến cho phép đánh giá xác theo dõi chức tim phân suất tống máu, cung lượng tim [18],[50] Ở Việt Nam, hai kỹ thuật xâm nhập không xâm nhập siêu âm Doppler tim ứng dụng chẩn đoán, theo dõi SNK, có vài nghiên cứu vấn đề hay kỹ thuật chẩn đoán hay điều trị SNK [1], [2], nhiên cơng trình nghiên cứu lứa tuổi chưa nghiên cứu rõ yếu tố ảnh hưởng đến RLCN tim đó, nhóm BN cao tuổi kèm nhiều YTNC tim mạch hơn, phát sớm RLCN thất trái giúp bác sĩ lâm sàng có hướng điều trị dịch truyền sử dụng vận mạch tăng co bóp tim Dobutamin góp phần nâng cao hiệu điều trị [11],[23],[61], [75], [86] Với lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu rối loạn chức thất trái siêu âm tim Doppler người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định” với mục tiêu sau: Đánh giá chức tâm thu thất trái số thông số đánh giá chức tâm trương bệnh nhân shock nhiễm khuẩn qua siêu âm Doppler tim Tìm hiểu ảnh hưởng số yếu tố đến rối loạn chức thất trái bệnh nhân Shock nhiễm khuẩn Chương TỔNG QUAN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM ACCP (American College of Chest Physians) SCCM (Society of Critical Care Medicine) đưa định nghĩa [16]: - Nhiễm khuẩn: Nhiễm khuẩn đặc trưng đáp ứng viêm chổ với vi sinh vật (vi trùng, siêu vi trùng, nấm, ký sinh trùng) xâm nhập vào mô vô khuẩn vi sinh vật - Vãng khuẩn huyết: diện vi khuẩn sống máu - Nhiễm khuẩn huyết: diện vi sinh vật độc tố máu - Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân (SIRS- Systemic inflammatory response syndrome): hậu điều hoà đáp ứng viêm thể khơng có nhiễm khuẩn Trên lâm sàng, ≥ 02 biểu hiện: (1) Sốt > 38° C hay < 36°C (2) Nhịp tim > 90 lần/p (3) Nhịp thở nhanh > 20/phút; PaCO2 < 32 mmHg (4) BC >12.000/mm3 hay < 4000 /mm3, dạng non > 10% Những bất thường có ý nghĩa xuất Thí dụ: BN rung nhĩ có đáp ứng thất 100 lần/phút phải có thêm tiêu chuẩn chẩn đốn SIRS SIRS nhiễm khuẩn không nhiễm khuẩn (Bỏng, chấn thương, viêm tuỵ cấp…) - Nhiễm khuẩn huyết : SIRS + nhiễm khuẩn Năm 2001, Hội nghị quốc tế định nghĩa sepsis sửa đổi thêm định nghĩa xác huyết động SNK: - Nhiễm khuẩn huyết nặng: Nhiễm khuẩn + RLCN quan giảm tưới máu mô: Có 01 biểu sau: (1) Rối loạn vận mạch (da vân tím) (2) Thời gian phục hồi mao mạch chậm hay đổ đầy mao mạch ≥ 3” (3) Lượng nước tiểu < 0,5mL/Kg/giờ, có điều trị thay thận (4) Lactate máu > mmol/L (5) Thay đổi tâm thần đột ngột hay bất thường điện não đồ (6) Tăng Bilirubin máu (bilirubin máu tồn phần > 68 µmol/L) (7) Tiểu cầu < 100.000/mm3 (8) Rối loạn đông máu (INR > 1,5 APTT > 60 giây) hay đông máu nội mạch lan toả (DIC) (9) Tổn thương phổi cấp ARDS (PaO2/ FiO2 < 300) (10) RLCN tim qua siêu âm đo trực tiếp số tim - Shock nhiễm khuẩn: Nhiễm khuẩn nặng + 01 biểu sau [1], [25]: + Tụt HA: HA tâm thu < 90 mmHg, HA tụt > 40mmHg so với trước, HA trung bình < 60 mmHg ( mà không đáp ứng với dịch vận mạch - RLCN đa quan (MODS): Rối loạn chức > quan cần can thiệp để trì định nội mơ Năm 2016, định nghĩa Sepsis-3 lập chuyên gia ESICM-SCCM định nghĩa lại sepsis Khuyến cáo gửi cho 31 Hiệp hội để lấy ý kiến phản biện công nhận [51] Kết siêu âm tim: STT Thơng số Đơn vị Đường kính ngang nhĩ trái cuối tâm thu (NT) mm Đường kính thất phải (RV) mm Đường kính thất trái cuối tâm trương (Dd) mm Đường kính thất trái cuối tâm thu (Ds) mm Tỷ lệ phần trăm co ngắn sợi (%D) % Phân số tống máu thất trái (EF) % Vận tốc tối đa sóng đổ đầy đầu tâm trương qua van hai (VE) cm/s Vận tốc tối đa sóng đổ đầy cuối tâm trương qua van hai lá(VA) cm/s Tỷ lệ E/A 10 Thời gian giảm tốc độ sóng đổ đầy đầu tâm trương (DT) ms 11 Thời gian giãn đồng thể tích (IVRT) ms 12 Bề dày VLT tâm trương mm 13 Bề dày VLT tâm thu mm 14 Bề dày TSTT tâm trương mm 15 Bề dày TSTT tâm thu mm 16 Áp lực ĐMP 17 V nhĩ trái buồng cm2 18 V nhĩ trái buồng cm2 19 Đường kính dọc nhĩ trái cm 20 TMCD tối đa (IVC max) mm 21 TMCD tối thiểu (IVC min) mm mmHg BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÁNH : Họ tên : Nguyễn Văn T Tuổi : 72 Giới Nam Cân nặng : …43 kg chiều cao : 150… cm Địa : Nam tường 1- Nhơn Tân- An Nhơn Mã số bệnh án : 19 – 086172 Mã y tế : 19289236 Tiền Tăng huyết áp : Có Tiền đái đường : Có Khơng Khơng Tiêu điểm NK : TIẾT NIỆU Thời gian điều trị :…9…ngày Kết điều trị : Hồi phục : … Nặng xin vàTử vong: X II KẾT QUẢ THU THẬP : Kết XN : - Glasgow : Total = 12 - KMĐM : pH: 7.37… PaO2 / FiO2 :…137 - CTM : Số lượng tiểu cầu ( PLT) : 88 - Bilirubin Toàn phần : 28 - Creatinin : …188… - Nồng độ Lactat : 3.7……… - Glucose máu : …6.58…… - Điện giải đồ : K+ :5.2… - Vận mạch : Dopamin : µg/kg/phút NorA : 0.19 µg/kg/phút Dobu : ……0…… Kết siêu âm tim : STT Thông số Đơn vị Đường kính ngang nhĩ trái cuối tâm thu (NT) 33mm Đường kính thất phải (RV) 24mm Đường kính thất trái cuối tâm trương (Dd) 37mm Đường kính thất trái cuối tâm thu (Ds) 23mm Tỷ lệ phần trăm co ngắn sợi (%D) 37% Phân số tống máu thất trái (EF) 68 % Vận tốc tối đa sóng đổ đầy đầu tâm trương qua van hai (VE) 1cm/s Vận tốc tối đa sóng đổ đầy cuối tâm trương qua van hai lá(VA) 0.74 cm/s Tỷ lệ E/A 10 Thời gian giảm tốc độ sóng đổ đầy đầu tâm trương (DT) 11 Thời gian giãn đồng thể tích (IVRT) 94ms 12 Bề dày VLT tâm trương 9mm 13 Bề dày VLT tâm thu 14 Bề dày TSTT tâm trương 15 Bề dày TSTT tâm thu 16 Áp lực ĐMP 45mmHg 17 V nhĩ trái buồng 19.74cm2 18 V nhĩ trái buồng 17.61cm2 19 Đường kính dọc nhĩ trái 20 TMCD tối đa ( IVC max) 18.4mm 21 TMCD tối thiểu ( IVC min) 9.0 mm 174ms 11mm 9mm 13mm 5.8cm ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thừa Thiên Huế, ngày 23 tháng 12 năm 2020 GIẤY XÁC NHẬN Về việc sửa chữa luận văn sau bảo vệ cấp trường Xác nhận học viên: BÙI VĂN TÂM Lớp: Chuyên khoa II Nội Khoa Khóa: 2018 - 2020 Tên đề tài: Nghiên cứu rối loạn chức thất trái siêu âm tim Doppler người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định Cán hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN ANH VŨ Ngày bảo vệ: 22/12/2020 Sau bảo vệ, học viên sửa chữa theo kết luận Hội đồng chấm luận văn Giáo viên hướng dẫn (Ký tên) PGS.TS NGUYỄN ANH VŨ Thư ký Hội đồng Chủ tịch Hội đồng (Ký tên) (Ký tên) PGS.TS HOÀNG ANH TIẾN GS.TS HUỲNH VĂN MINH ... Shock nhiễm khuẩn bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định? ?? với mục tiêu sau: Đánh giá chức tâm thu thất trái số thông số đánh giá chức tâm trương bệnh nhân shock nhiễm khuẩn qua siêu âm Doppler tim Tìm... bóp tim Dobutamin góp phần nâng cao hiệu điều trị [11],[23],[61], [75], [86] Với lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu rối loạn chức thất trái siêu âm tim Doppler người cao tuổi có Shock. .. 1.2 Rối loạn chức quan SNK 1.3 Đánh giá độ nặng suy đa tạng SNK 18 1.4 Biểu lâm sang RLCN tim SNK 20 1.5 Đánh giá chức thất trái siêu âm Doppler tim 23 1.6 Các nghiên cứu chức tim

Ngày đăng: 07/10/2021, 15:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thị Hương Giang (2016), “Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tâm thu thất trái ở bệnh nhân shock nhiễm khuẩn “, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số thông số huyết độngvà chức năng tâm thu thất trái ở bệnh nhân shock nhiễm khuẩn “
Tác giả: Bùi Thị Hương Giang
Năm: 2016
2. Đỗ Doãn Lợi, Ngô Minh Biên (2005), “Nghiên cứu biến đổi chức năng tâm thu thất trái bằng siêu âm Doppler tim trong sử trí sốc nhiễm khuẩn”, Tạp chí nghiên cứu y học; 33 (1): tr 68 – 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến đổi chức năngtâm thu thất trái bằng siêu âm Doppler tim trong sử trí sốc nhiễmkhuẩn
Tác giả: Đỗ Doãn Lợi, Ngô Minh Biên
Năm: 2005
3. Đỗ Doãn Lợi, Phạm Nguyễn Vinh, Nguyễn Thị Thu Hoài (2015),“Khuyến cáo về lượng giá chức năng tim bằng siêu âm ở người lớn trưởng thành, Cập nhật từ Hội siêu âm tim Hoa Kỳ và Hội hình ảnh tim mạch Châu Âu”, dịch từ J Am Soc Echocardiogr 2015, 28: 1-39, hội tim mạch Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo về lượng giá chức năng tim bằng siêu âm ở người lớntrưởng thành, Cập nhật từ Hội siêu âm tim Hoa Kỳ và Hội hình ảnh timmạch Châu Âu”
Tác giả: Đỗ Doãn Lợi, Phạm Nguyễn Vinh, Nguyễn Thị Thu Hoài
Năm: 2015
4. Lê Văn Tuấn, Nguyễn Anh Vũ (2018), “Nghiên cứu đường kính tĩnh mạch chủ dưới trên siêu âm và áp lực tĩnh mach trung tâm ở BN sốc”, Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 8, số 2 - tháng 04/2018, trang 67 – 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đường kính tĩnhmạch chủ dưới trên siêu âm và áp lực tĩnh mach trung tâm ở BN sốc”
Tác giả: Lê Văn Tuấn, Nguyễn Anh Vũ
Năm: 2018
5. Nguyễn Anh Vũ (2019), “Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán “, Nhà xuất bản đại học Huế 2020, chương 8: tr 201 – 246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán “, "Nhà xuấtbản đại học Huế 2020, chương 8
Tác giả: Nguyễn Anh Vũ
Nhà XB: Nhà xuấtbản đại học Huế 2020
Năm: 2019
6. Nguyễn Gia Bình, Đào Xuân Cơ (2010), “Nghiên cứu tình hình điều trị nhiễm khuẩn nặng và shock nhiễm khuẩn tại các khoa hồi sức tích cực khu vực châu Á”, Tạp chí Y học lâm sàng số 55 (08/ 2010), tr 32 – 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình điều trịnhiễm khuẩn nặng và shock nhiễm khuẩn tại các khoa hồi sức tích cựckhu vực châu Á”
Tác giả: Nguyễn Gia Bình, Đào Xuân Cơ
Năm: 2010
7. Nguyễn Kim Chung, Phạm Nguyễn Vinh (2016), “Khuyến cáo khảo sát chức năng tâm trương thất trái bằng siêu âm tim, Cập nhật từ Hội siêu âm tim Hoa Kỳ và Hội hình ảnh tim mạch Châu Âu”, dịch từ J Am Soc Echocardiogr 2016;29:277-314, hội tim mạch Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo khảo sátchức năng tâm trương thất trái bằng siêu âm tim, Cập nhật từ Hội siêuâm tim Hoa Kỳ và Hội hình ảnh tim mạch Châu Âu”
Tác giả: Nguyễn Kim Chung, Phạm Nguyễn Vinh
Năm: 2016
8. Nguyễn Sỹ Tăng, Nguyễn Đăng Tuân, Nguyễn Kim Sơn (2010), “Nghiên cứu giá trị của Lactat máu trong xác định mức độ nặng và theo dõi diễn biến của SNK”, Tạp chí Y học Lâm sàng số 55 (08/ 2010), tr 25 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứu giá trị của Lactat máu trong xác định mức độ nặng và theo dõi diễnbiến của SNK”
Tác giả: Nguyễn Sỹ Tăng, Nguyễn Đăng Tuân, Nguyễn Kim Sơn
Năm: 2010
9. Nguyễn Văn Chi, Nguyễn Đạt Anh, Phùng Nam Lâm (2007), “Tăng đường huyết – yếu tố bất lợi cho bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tính”, Tạp chí Y học lâm sàng số 18(07/2007), tr 10-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăngđường huyết – yếu tố bất lợi cho bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tính”
Tác giả: Nguyễn Văn Chi, Nguyễn Đạt Anh, Phùng Nam Lâm
Năm: 2007
11. Aneman A., Vieillard Baron A., (2016), “Cardiac dysfunction in sepsis”, Intensive Care Med ;42(12):2073-2076. doi: 10.1007/s00134-016-4503-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiac dysfunction in sepsis”
Tác giả: Aneman A., Vieillard Baron A
Năm: 2016
12. Antonucci E et al. (2014), “Myocardial depression in sepsis: From pathogenesis to clinical manifestations and treatment”, Journal of Critical Care 29; 500–511 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Myocardial depression in sepsis: Frompathogenesis to clinical manifestations and treatment”
Tác giả: Antonucci E et al
Năm: 2014
13. Bakker J, Nijsten MW, Jansen TC (2013), “Clinical use of lactate monitoring in critically ill patients”, Ann Intensive Care, 3: 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical use of lactatemonitoring in critically ill patients”
Tác giả: Bakker J, Nijsten MW, Jansen TC
Năm: 2013
14. Bauters C. et al (2003), “Influence of diabetes mellitus on heart failure risk and outcome”. Cardiovascular Diabetol ; 2, pp 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of diabetes mellitus on heart failurerisk and outcome”. "Cardiovascular Diabetol
Tác giả: Bauters C. et al
Năm: 2003
15. Bollaert PE, Fieux F, Charpentier C (2003), “Baseline cortisol level, cortisol respone to corticotropin, and prognosis in late septic shock”, Shock, Jan 19(1): p 13- 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Baseline cortisol level,cortisol respone to corticotropin, and prognosis in late septic shock”
Tác giả: Bollaert PE, Fieux F, Charpentier C
Năm: 2003
16. Bone RC, Balk RA, Cerra FB, Dellinger RP, Fein AM, Knaus WA, Schein RM.(1992), " Definitions for sepsis and organ failure and guidelines for the use of innovative therapies in sepsis Physicians/Society of Critical Care Medicine Committee “, American College of Chest, The ACCP/SCCM Consensus Conference", Chest ; 101; 1644-1655 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Definitions for sepsis and organ failure andguidelines for the use of innovative therapies in sepsisPhysicians/Society of Critical Care Medicine Committee “, AmericanCollege of Chest, The ACCP/SCCM Consensus Conference
Tác giả: Bone RC, Balk RA, Cerra FB, Dellinger RP, Fein AM, Knaus WA, Schein RM
Năm: 1992
17. Bouachour G, Tirot P et al (1995), “Adrenocortical function during septic shock”, Intensive Care Med, Jan; 21 (1):, p 57 - 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adrenocortical function duringseptic shock”
Tác giả: Bouachour G, Tirot P et al
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Cơ chế bệnh sinh của shock kháng trị [76] - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Hình 1.1. Cơ chế bệnh sinh của shock kháng trị [76] (Trang 24)
Hình 1.2. Các hệ cơ quan chủ yếu được theo dõi lâm sàng trong SNK [46] - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Hình 1.2. Các hệ cơ quan chủ yếu được theo dõi lâm sàng trong SNK [46] (Trang 25)
Bảng 1.2. Thang điểm tiên lượng SOFA [82] - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Bảng 1.2. Thang điểm tiên lượng SOFA [82] (Trang 26)
Hình 1.3. Phổ Doppler dòng chảy tâm trương qua van 2 lá và dòng chảy qua tĩnh mạch phổi - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Hình 1.3. Phổ Doppler dòng chảy tâm trương qua van 2 lá và dòng chảy qua tĩnh mạch phổi (Trang 34)
Hình 2.1. Siêu âm TM đo dường kính thất trái tâm thu, tâm trương [5] - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Hình 2.1. Siêu âm TM đo dường kính thất trái tâm thu, tâm trương [5] (Trang 48)
Hình 2.2. Đo đường kính IVC ở thì thở ra mũi tên xanh và xẹp khi hít vào [5] - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Hình 2.2. Đo đường kính IVC ở thì thở ra mũi tên xanh và xẹp khi hít vào [5] (Trang 48)
Hình 2.4. Dòng chảy tâm trương qua van hai lá[5] - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Hình 2.4. Dòng chảy tâm trương qua van hai lá[5] (Trang 50)
Bảng 3.2. Phân bố BN theo tiêu điểm nhiễm khuẩn - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Bảng 3.2. Phân bố BN theo tiêu điểm nhiễm khuẩn (Trang 54)
Bảng 3.1. Phân bố BN theo tuổi - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Bảng 3.1. Phân bố BN theo tuổi (Trang 54)
Bảng 3.3. Kết quả chung nghiên cứu - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Bảng 3.3. Kết quả chung nghiên cứu (Trang 55)
3.2.3. Tỉ lệ các thông số đánh giá CNTTr - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
3.2.3. Tỉ lệ các thông số đánh giá CNTTr (Trang 57)
Bảng 3.10. So sánh tỉ lệ tử vong qua thông số RLCNTr - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Bảng 3.10. So sánh tỉ lệ tử vong qua thông số RLCNTr (Trang 59)
Bảng 3.11. So sánh các chỉ số ở hai nhóm có và không có RLCNTh - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Bảng 3.11. So sánh các chỉ số ở hai nhóm có và không có RLCNTh (Trang 60)
Bảng 3.12. Ảnh hưởng tăng HA với RLCNTTh - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Bảng 3.12. Ảnh hưởng tăng HA với RLCNTTh (Trang 61)
3.3. ẢNH HƯỞNG CÁC CHỈ SỐ LÊN RLCN THẤT TRÁI Ở BN SNK 3.3.1. Với RLCNTTh  - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
3.3. ẢNH HƯỞNG CÁC CHỈ SỐ LÊN RLCN THẤT TRÁI Ở BN SNK 3.3.1. Với RLCNTTh (Trang 61)
3.3.1.3. Ảnh hưởng mức đường huyết thời điểm - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
3.3.1.3. Ảnh hưởng mức đường huyết thời điểm (Trang 62)
Bảng 3.13. Ảnh hưởng mức đường với RLCNTTh - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Bảng 3.13. Ảnh hưởng mức đường với RLCNTTh (Trang 62)
3.3.1.6. Ảnh hưởng của mức tăng Lactat máu - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
3.3.1.6. Ảnh hưởng của mức tăng Lactat máu (Trang 64)
3.3.1.9. Ảnh hưởng của K+ máu - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
3.3.1.9. Ảnh hưởng của K+ máu (Trang 65)
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của IVC với RLCNTTh thất trái - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của IVC với RLCNTTh thất trái (Trang 65)
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của HA đến các thông số CNTTr - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của HA đến các thông số CNTTr (Trang 67)
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của đái đường đến các thông số CNTTr - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của đái đường đến các thông số CNTTr (Trang 68)
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của Glucose máu thời điểm đến các thông số CNTTr - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của Glucose máu thời điểm đến các thông số CNTTr (Trang 68)
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của thang điểm SOFA đến các thông số CNTTr - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của thang điểm SOFA đến các thông số CNTTr (Trang 69)
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của Lactat đến các thông số CNTTr - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của Lactat đến các thông số CNTTr (Trang 70)
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của pH máu đến các thông số CNTTr: - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của pH máu đến các thông số CNTTr: (Trang 71)
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của IVC-C đến các thông số CNTTr - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của IVC-C đến các thông số CNTTr (Trang 72)
3.3.2.7. Ảnh hưởng của IVC-C - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
3.3.2.7. Ảnh hưởng của IVC-C (Trang 72)
Bảng 3.26. Ảnh hưởng của K+ máu đến các thông số CNTTr - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
Bảng 3.26. Ảnh hưởng của K+ máu đến các thông số CNTTr (Trang 73)
3.3.9. Ảnh hưởng các yếu tố đến RLCNTTh thất trái trong mô hình hồi qui Logistic  - Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm tim Doppler ở người cao tuổi có Shock nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (FULL TEXT)
3.3.9. Ảnh hưởng các yếu tố đến RLCNTTh thất trái trong mô hình hồi qui Logistic (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w