1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân đột quỵ có rung nhĩ không do bệnh van tim tại Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)

111 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Rung nhĩ (RN) là một loại rối loạn nhịp thường gặp và có tỷ lệ mắc tăng lên theo tuổi. Chỉ có khoảng 1% rung nhĩ ở các bệnh nhân < 60 tuổi trong khi đó có tới 12% từ 75-84 tuổi và thậm chí tới hơn 1/3 số bệnh nhân từ 80 tuổi trở lên có rung nhĩ [11]. Tại Mỹ, theo thống kê vào năm 2010 cho thấy có 2% bệnh nhân < 65 tuổi có rung nhĩ, tỉ lệ này là 9% ở các bệnh nhân từ 65 tuổi trở lên. Rung nhĩ ảnh hưởng tới 2,7 đến 6,1 triệu người Mỹ trưởng thành và con số này theo dự kiến sẽ tăng gấp đôi trong vòng 25 năm tới [36]. Gánh nặng bệnh tật liên quan đến rung nhĩ bao gồm các lần nhập viện do rung nhĩ gây rối loạn huyết động, các biến cố tắc mạch, suy tim và tử vong... Rung nhĩ làm tăng 5 lần nguy cơ đột quỵ và tỉ lệ này còn tiếp tục tăng theo tuổi. Rung nhĩ làm tăng 3 lần nguy cơ suy tim, tăng 2 lần nguy cơ tử vong [11],[44]. Bệnh thường xuất hiện khi có bất thường về cấu trúc hoặc điện sinh lý của cơ nhĩ gây ra các xung động và/hoặc đường dẫn truyền bất thường [11], được đặc trưng bởi sự khử cực nhanh và không đều của tâm nhĩ cùng với không xuất hiện sóng P trên điện tâm đồ, do đó thúc đẩy sự hình thành cục máu đông và gia tăng nguy cơ đột quỵ [36]. Tỷ lệ này được ghi nhận xuất hiện trên các bệnh nhân rung nhĩ là 7,04% tại Trung Quốc [63]; Đài Loan 4,9% [38] và Nhật Bản 13,3/1.000 dân [66]. Nguy cơ đột quỵ hàng năm ở bệnh nhân rung nhĩ từ các nghiên cứu dựa vào cộng đồng trên thế giới là 1,09% [44]. Nghiên cứu Framingham đã chứng minh tỷ lệ xuất hiện đột quỵ tổng thể tăng lên gấp 5 lần trên những bệnh nhân có rung nhĩ [18], [72]. Tại Việt Nam, mặc dù chưa có những thống kê hệ thống trên cả nước, tuy nhiên qua một số nghiên cứu báo cáo, tần suất xuất hiện rung nhĩ ở bệnh nhân đột quỵ não của Phạm Quốc Khánh là khoảng 5%[17] và Nguyễn Đức Long (2015) là 17,3% [19]. Đối với rung nhĩ không do bệnh van tim, chiến lược dự phòng huyết khối dựa trên hệ thống phân tầng nguy cơ đột quỵ bằng thang điểm CHA2DS2-VASc và thuốc được chỉ định có thêm các kháng đông đường uống [71]. Phân tầng nguy cơ đột quỵ là hết sức quan trọng trong việc phân loại mức độ nguy cơ cho mỗi bệnh nhân đột quỵ có rung nhĩ và hướng xử trí bệnh. Việc phân tầng nguy cơ đột quỵ trước đây dựa vào hệ thống tính điểm CHADS2. Tuy nhiên sau một thời gian ứng dụng người ta đã thấy có một số hạn chế như: bỏ qua một số yếu tố nguy cơ và không hướng dẫn chi tiết về việc chọn lựa thuốc chống huyết khối đối với điểm CHADS2 =1. Do vậy, Hội tim mạch Châu Âu đã cho ra đời thang điểm mới có nhiều điểm sửa đổi và dễ dàng ứng dụng, đó là hệ thống tính điểm CHA2DS2-VASc và đã được khuyến cáo trong thực hành lâm sàng hàng ngày [11], [50]. Điểm CHA2DS2-VASc càng cao thì nguy cơ đột quỵ càng gia tăng. Tuy vậy, trong thực hành lâm sàng hàng ngày có một tỷ lệ không nhỏ bệnh nhân đột quỵ do rung nhĩ nhưng lại có điểm CHA2DS2-VASc = 0 và 1, thuộc nhóm nguy cơ thấp đến trung bình. Cũng như yếu tố nguy cơ nào hoặc nhóm yếu tố nguy cơ nào thường gặp trên bệnh nhân đột quỵ. Xuất phát từ thực tiễn lâm sàng đó, cùng với mong muốn bên cạnh việc khảo sát các đặc điểm chung của bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não có rung nhĩ không do bệnh van tim cùng với các yếu tố nguy cơ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân đột quỵ có rung nhĩ không do bệnh van tim tại Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Khánh Hòa” với 2 mục tiêu 1. Phân tích yếu tố nguy cơ theo thang điểm CHA2DS2-VASc trên bệnh nhân đột quỵ thiếu máu có rung nhĩ không do bệnh van tim. 2. Tìm mối liên quan và tương quan giữa các yếu tố nguy cơ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ GIA HOÀN NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ TRÊN BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ CĨ RUNG NHĨ KHƠNG DO BỆNH VAN TIM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .5 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH VAN TIM .3 Rung nhĩ rối loạn nhịp tim thường gặp cộng đồng thường gây biến chứng nặng nề làm bệnh nhân tử vong tàn phế suốt đời Rung nhĩ nguyên nhân gây khoảng 5% trường hợp đột quỵ năm Tỷ lệ rung nhĩ tăng dần theo tuổi, trung bình tỷ lệ mắc rung nhĩ khoảng 0,1% năm người 40 tuổi tăng lên 1,5-2% người 80 tuổi Theo nghiên cứu Framingham, tỷ lệ rung nhĩ từ 0,95% đến 2,5% quần thể chung [3], [10], [11] .3 1.1.1 Định nghĩa rung nhĩ - Suy tim lâm sàng: Được đánh giá yếu tố tiên lượng không chắn đột quỵ Trong nghiên cứu SPAF I II, suy tim giảm chức tâm thu thất trái với EF 25% xảy vòng tháng yếu tố tiên lượng độc lập quan trọng [44] 11 1.3 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LÂM SÀNG 11 1.3.1 Suy tim 11 1.3.2 Tăng huyết áp 11 1.3.3 Tuổi: 12 Nhiều nghiên cứu rằng, tuổi cao, nguy xuất rung nhĩ lớn, đặc biệt trường hợp đột quỵ nhồi máu não chưa rõ nguyên nhân Đột quỵ nguyên nhân phổ biến đe dọa sống gây tàn phế cho người già Hoa Kì ngày Nguy đột quỵ tăng theo tuổi với tần suất gấp lần cho gia tăng 10 tuổi sau tuổi 45 75% đột quỵ xảy sau 65 tuổi [8], [43] Tuổi cao kéo theo nhiều nguy bệnh lý mạn tính khó kiểm sốt đồng thời với việc suy giảm chức quan, phận dẫn đến việc hấp thu thuốc có hạn chế Hơn nữa, việc sử dụng thuốc kéo dài nguyên nhân xuất thêm số tác dụng khơng mong muốn-mặc dù lợi ích lớn nguy Bên cạnh đó, bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh mạn tính thường tuân thủ điều trị không nghiêm ngặt phải sử dụng thuốc nhiều lần ngày 12 1.3.4 Đái tháo đường 13 1.3.5 Đột quỵ, thiếu máu cục thoáng qua (TIA) 13 1.3.6 Bệnh lí mạch máu .14 1.3.7 Giới nữ 15 1.3.8 Chỉ số BMI .15 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 20 1.5.1 Nghiên cứu nước 20 Chương 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 - Bệnh nhân 18 tuổi, không phân biệt giới nghề nghiệp, tự nguyện tham gia tuân thủ quy trình nghiên cứu Những bệnh nhân chấp thuận/đồng ý tham gia kí cam kết tình nguyện .26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân nghiên cứu .26 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Thu thập liệu 28 2.2.3 Các bước tiến hành 28 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu cận lâm sàng 33 2.2.5 Phương pháp xét nghiệm sinh hóa máu 38 2.2.6 Các biến số nghiên cứu 39 2.2.7 Phân tích kết 39 2.2.8 Phương pháp xử lý số liệu 39 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu 42 Chương 43 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 43 3.1.1 Phân bố theo tuổi 43 Nhóm tuổi 43 n 43 Tỷ lệ % .43 < 65 tuổi .43 65-74 tuổi 43 ≥ 75 tuổi 43 Tổng cộng 43 Tuổi TB (X±SD) 43 3.1.2 Phân bố theo giới 43 43 BMI (kg/m2) 44 n 44 Tỷ lệ % .44 Tổng cộng 44 BMI TB (X±SD) 44 Triệu chứng lâm sàng 44 n 44 Tỷ lệ % .44 Tuổi trung bình 91 bệnh nhân đột quỵ khảo sát 73,36 ± 8,92 tuổi, nhỏ 56 tuổi lớn 95 tuổi Nhóm ≥ 75 tuổi chiếm tỷ lệ cao (61,5%) nhóm < 65 tuổi chiếm tỷ lệ thấp (11,0%) Kết tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu cao số tác giả nước; Nguyễn Đức Long (2014) 63,7 ± 12,0 tuổi [19]; Trần Minh Huy (2014) 66,90 ± 12,0 tuổi [15] Đỗ Minh Chi (2015) 67,93 ± 28,44 tuổi [5]; Hoàng Trọng Hanh (2015) 68,14 ± 13,39 tuổi [9]; Nguyễn Thị Bảo Liên (2018) 66,71 ± 11,41 tuổi [18], tương đương với nghiên cứu Nguyễn Tiến Đoàn (2018) 74,6 ± 9,5 tuổi [8] thấp kết Đặng Việt Thu (2011) 75,52 ± 8,20 tuổi [26] .61 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ triệu chứng rung nhĩ Hội tim mạch Châu Âu (European Heart Rhythm Association ) có sửa đổi [50], [80] Bảng 1.2 Thang điểm CHADS2 17 Bảng 1.3 Thang điểm CHADS2 tỷ lệ đột quỵ 18 Bảng 1.4 Thang điểm CHA2DS2-VASc [11], [35], [54] 19 Bảng 2.1 Phân độ THA theo Hội tim mạch Việt Nam 2014 ESC .30 Bảng 2.2 Cách tính điểm theo thang điểm CHA2DS2-VASc nguy đột quỵ tùy theo tổng số điểm [11], [35], [54] 32 Bảng 2.3 Phân loại thể lực theo BMI 38 Bảng 3.1 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo tuổi 43 Bảng 3.2 Đặc điểm số khối thể 44 Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 44 Bảng 3.4 Huyết áp tâm thu, tâm trương trung bình 45 Bảng 3.5 Các số biland lipid bệnh nhân nghiên cứu (n=84) .49 Bảng 3.6 Tỷ lệ rối loạn chuyển hóa mỡ máu (n=84) 49 Bảng 3.7 Tỷ lệ điểm CHA2DS2-VASc bệnh nhân .50 Bảng 3.9 Đặc điểm CHA2DS2-VASc bệnh nhân .52 Bảng 3.10 Điểm CHA2DS2-VASc bệnh nhân nghiên cứu theo giới 53 Bảng 3.11 Điểm CHA2DS2-VASc bệnh nhân nghiên cứu theo tuổi 53 Bảng 3.12 Điểm CHA2DS2-VASc bệnh nhân nghiên cứu theo huyết áp 54 Bảng 3.13 Điểm CHA2DS2-VASc bệnh nhân nghiên cứu theo suy tim 54 Bảng 3.14 Điểm CHA2DS2-VASc bệnh nhân theo đái tháo đường 54 Bảng 3.15 Điểm CHA2DS2-VASc bệnh nhân theo tiền sử đột quỵ 55 Bảng 3.16 Điểm CHA2DS2-VASc bệnh nhân theo bệnh mạch máu 55 Bảng 3.17 Điểm CHA2DS2-VASc bệnh nhân nghiên cứu theo BMI .56 Bảng 3.18 Điểm CHA2DS2-VASc bệnh nhân nghiên cứu theo RLLP .56 Bảng 3.19 Tỷ lệ yếu tố nguy phối hợp 57 Bảng 3.20 Liên quan yếu tố nguy nguy theo điểm CHA2DS2-VASC 58 Bảng 3.21 Liên quan phân nhóm YTNC thang điểm CHA2DS2-VASC 59 Bảng 3.22 Hệ số tương quan CHA2DS2-VASC thông số .59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo giới .43 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ THA nhóm bệnh nhân nghiên cứu .45 Biểu đồ 3.3 Tiền sử bệnh 47 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm nhóm bệnh nhân có tiền sử bệnh phối hợp 48 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ rối loạn lipid máu 50 Biểu đồ 3.6 Tương quan CHA2DS2-VASC LDL-c .60 Biểu đồ 3.7 Tương quan tuổi CHA2DS2-VASC 60 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Phân loại rung nhĩ [35] Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Rung nhĩ (RN) loại rối loạn nhịp thường gặp có tỷ lệ mắc tăng lên theo tuổi Chỉ có khoảng 1% rung nhĩ bệnh nhân < 60 tuổi có tới 12% từ 75-84 tuổi chí tới 1/3 số bệnh nhân từ 80 tuổi trở lên có rung nhĩ [11] Tại Mỹ, theo thống kê vào năm 2010 cho thấy có 2% bệnh nhân < 65 tuổi có rung nhĩ, tỉ lệ 9% bệnh nhân từ 65 tuổi trở lên Rung nhĩ ảnh hưởng tới 2,7 đến 6,1 triệu người Mỹ trưởng thành số theo dự kiến tăng gấp đôi vòng 25 năm tới [36] Gánh nặng bệnh tật liên quan đến rung nhĩ bao gồm lần nhập viện rung nhĩ gây rối loạn huyết động, biến cố tắc mạch, suy tim tử vong Rung nhĩ làm tăng lần nguy đột quỵ tỉ lệ tiếp tục tăng theo tuổi Rung nhĩ làm tăng lần nguy suy tim, tăng lần nguy tử vong [11],[44] Bệnh thường xuất có bất thường cấu trúc điện sinh lý nhĩ gây xung động và/hoặc đường dẫn truyền bất thường [11], đặc trưng khử cực nhanh không tâm nhĩ với khơng xuất sóng P điện tâm đồ, thúc đẩy hình thành cục máu đông gia tăng nguy đột quỵ [36] Tỷ lệ ghi nhận xuất bệnh nhân rung nhĩ 7,04% Trung Quốc [63]; Đài Loan 4,9% [38] Nhật Bản 13,3/1.000 dân [66] Nguy đột quỵ hàng năm bệnh nhân rung nhĩ từ nghiên cứu dựa vào cộng đồng giới 1,09% [44] Nghiên cứu Framingham chứng minh tỷ lệ xuất đột quỵ tổng thể tăng lên gấp lần bệnh nhân có rung nhĩ [18], [72] Tại Việt Nam, chưa có thống kê hệ thống nước, nhiên qua số nghiên cứu báo cáo, tần suất xuất rung nhĩ bệnh nhân đột quỵ não Phạm Quốc Khánh khoảng 5%[17] Nguyễn Đức Long (2015) 17,3% [19] Đối với rung nhĩ khơng bệnh van tim, chiến lược dự phịng huyết khối dựa hệ thống phân tầng nguy đột quỵ thang điểm CHA2DS2-VASc thuốc định có thêm kháng đơng đường uống [71] Phân tầng nguy đột quỵ quan trọng việc phân loại mức độ nguy cho bệnh nhân đột quỵ có rung nhĩ hướng xử trí bệnh Việc phân tầng nguy đột quỵ trước dựa vào hệ thống tính điểm CHADS2 Tuy nhiên sau thời gian ứng dụng người ta thấy có số hạn chế như: bỏ qua số yếu tố nguy không hướng dẫn chi tiết việc chọn lựa thuốc chống huyết khối điểm CHADS =1 Do vậy, Hội tim mạch Châu Âu cho đời thang điểm có nhiều điểm sửa đổi dễ dàng ứng dụng, hệ thống tính điểm CHA 2DS2-VASc khuyến cáo thực hành lâm sàng hàng ngày [11], [50] Điểm CHA2DS2-VASc cao nguy đột quỵ gia tăng Tuy vậy, thực hành lâm sàng hàng ngày có tỷ lệ khơng nhỏ bệnh nhân đột quỵ rung nhĩ lại có điểm CHA 2DS2-VASc = 1, thuộc nhóm nguy thấp đến trung bình Cũng yếu tố nguy nhóm yếu tố nguy thường gặp bệnh nhân đột quỵ Xuất phát từ thực tiễn lâm sàng đó, với mong muốn bên cạnh việc khảo sát đặc điểm chung bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não có rung nhĩ khơng bệnh van tim với yếu tố nguy cơ, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu yếu tố nguy bệnh nhân đột quỵ có rung nhĩ khơng bệnh van tim Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Khánh Hịa” với mục tiêu Phân tích yếu tố nguy theo thang điểm CHA 2DS2-VASc bệnh nhân đột quỵ thiếu máu có rung nhĩ khơng bệnh van tim Tìm mối liên quan tương quan yếu tố nguy 28 Nguyễn Duy Trinh (2015), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh giá trị cộng hưởng từ 1,5 Tesla chẩn đoán tiên lượng nhồi máu não giai đoạn cấp tính ĐHYDươc Hà Nội, Luận văn tiến sĩ, ĐHY Hà Nội 29 Trần Thanh Tuấn, Nguyễn Văn Tân (2017), Tỉ lệ điều trị thuốc kháng đông theo thang điểm CHA2DS2-VASc người cao tuổi rung nhĩ khơng bệnh lí van tim Bệnh viện Trưng Vương 30 Đỗ Văn Việt, Nguyễn Văn Tuấn (2016), Đặc điểm đột quỵ nhồi máu não bệnh viện quân y 103, Tạp chí Y-Dược học quân sự, p.56-62 31 Lâm Quốc Vương (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng giá trị chẩn đoán phân biệt thể bệnh thang điểm lâm sàng đột quỵ não, LV Thạc sĩ TIẾNG ANH 32 Adelborg K., Szépligeti S., Sundbøll J., Horváth-Puhó E., et al (2017) Risk of Stroke in Patients With Heart Failure Stroke, 48(5), p.1161–1168 33 American Diabetes Association (2017), Standards of Medical Care in Diabetes -2017, pp - 33 34 Aparicio H J., Himali J J., Satizabal C L., Pase, M P., et al (2019) Temporal Trends in Ischemic Stroke Incidence in Younger Adults in the Framingham Study Stroke, pp.1558-1560 35 Camm A John; Kirchhof P, Gregory Y.H Lip (2011), Guidelines for the management of atrial fibrillation, European Heart Journal 36 Carmona Puerta R., Castro-Torres Y., et al (2017) Atrial fibrillation and cryptogenic stroke What is the current evidence Role of electrocardiographic monitoring Journal of Arrhythmia, 34(1), 37 Copley D J; Hannibal G B.,., et al (2016) Atrial Fibrillation: A Review of Treatments and Current Guidelines AACN Advanced Critical Care, 27(1), 120–128 38 Caso V, Paciaroni M, Agnelli G et al (2010), Gender differences in patients with acute ischemic stroke, Womens Health (Lond), 6(1), 5157 39 Castilla-Guerra, L., & Fernández-Moreno (2012) Update on the Management of Hypertension for Secondary Stroke Prevention European Neurology, 68(1), 1–7 40 Chao T.-F., Liu C.-J., Chen S.-J., Wang K.-L., al (2014) Hyperuricemia and the risk of ischemic stroke in patients with atrial fibrillation — Could it refine clinical risk stratification in AF? International Journal of Cardiology (170), 344-349 41 Chao T.-F., Liu C.-J., Wang K.-L., Lin, Y.-J., Chang S.-L.,et al (2014) Using the CHA2DS2-VASc Score for Refining Stroke Risk Stratification in “Low-Risk” Asian Patients With Atrial Fibrillation Journal of the American College of Cardiology, 64(16), 1658–1665 42 Ekker M S., Verhoeven J I., Vaartjes , I., van Nieuwenhuizen, K M., et al (2019) Stroke incidence in young adults according to age, subtype, sex, and time trends Neurology, 10.1212 43 Ekker M S., Verhoeven J I., Vaartjes I., et al (2019) Association of stroke among adults aged 18 to 49 years with long-term mortality JAMA 44 Emelia J Benjamin, Paul Muntner, Alvaro Alonso, Marcio S Bittencourt et al, (2019), Heart Disease and Stroke Statistics— 2019 Update A Report From the American Heart Association, Circulation, p.226-232 45 Fang MC, et al (2005) Gender differences in the risk of ischemic stroke and peripheral embolism in atrial fibrillation: the AnTicoagulation and Risk factors In Atrial fibrillation (ATRIA) study Circulation, 112(12), pp 1687-1691 46 Friberg L., Benson, L., Rosenqvist M., et al (2012) Assessment of female sex as a risk factor in atrial fibrillation in Sweden nationwide retrospective cohort study BMJ, 344(may30 3), 47 Gladstone D J., Bui E., Fang J., Laupacis A., et al (2008), Potentially preventable strokes in high-risk patients with atrial fibrillation who are not adequately anticoagulated, Stroke, 40(1), 235–240 48 Gage, B F (2004) Selecting patients with atrial fibrillation for anticoagulation stroke risk stratification in patients taking aspirin Circulation, 110(16), 2287–2292 49 Go AS; Mozaffarian D; Roger VL, et al (2014) Heart disease and stroke statistics-2014 update- a report from the American Heart Association Circulation 21; 129(3): e28–e292 50 Iguchi M., Tezuka, Y., Ogawa, H., Hamatani, Y., et al (2018) Incidence and risk factors of stroke or systemic embolism in patients with atrial fibrillation and heart failure-the fushimi af registry, Circulation Journal, 82(5), 1327–1335 51 Jaakkola J., Mustonen P., Kiviniemi T., Hartikainen J E K., et al (2016) Stroke as the First Manifestation of Atrial Fibrillation, PLOS ONE, 11(12), e0168010 52 Jorfida M., Antolini M., Cerrato E., Caprioli M G., et al (2016) Cryptogenic ischemic stroke and prevalence of asymptomatic atrial fibrillation Journal of Cardiovascular Medicine, 17(12), 53 Hong, H J., Kim, Y D., Cha, M.-J., Kim, J., et al (2011) Early neurological outcomes according to CHADS2score in stroke patients with non-valvular atrial fibrillation European Journal of Neurology, 19(2), 284–290 54 Khan N A., McAlister F A., Pilote L., Palepu A., et al (2017) Temporal trends in stroke incidence in South Asian, Chinese and white patients: A population based analysis PLOS ONE, 12(5), e0175556 55 Kirchhof P., Benussi S., Kotecha D., Ahlsson A., (2016) 2016 ESC Guidelines for the management of atrial fibrillation developed in collaboration with EACTS European Heart Journal, 37(38), 289 56 Lee S H., & Sun Y (2015) Detection and predictors of paroxysmal atrial fibrillation in acute ischemic stroke and transient ischemic attack patients in Singapore Journal of Stroke and Cerebrov 57 Li S., Zhao X., Wang C., Liu L., Liu G., Wang Y.,et al (2013), Risk factors for poor outcome and mortality at months after the ischemic stroke in patients with atrial fibrillation Journal of Stroke and Cerebrovascular Diseases, 22(8), e419–e425 58 Lin S., Wu B., Hao Z.-L., Kong F.-Y., Tao W.-D., et al (2011), Characteristics, treatment and outcome of ischemic stroke with atrial fibrillation in a chinese hospital-based stroke study, Cerebrovascular Diseases, 31(5), 419–426 59 Morikawa Y., Nakagawa H., Naruse Y., Nishijo M., et al (2000) Trends in Stroke Incidence and Acute Case Fatality in a Japanese Rural Area : The Oyabe Study Stroke, 31(7), 1583–1587 60 Okumura K., Tomita H., Nakai M., et al (2020) Risk factors associated with ischemic stroke in japanese patients with nonvalvular atrial fibrillation, JAMA Network Open, 3(4), e202881 61 Pana T A., McLernon D J., Mamas M A., et al (2019) Individual and combined impact of heart failure and atrial fibrillation on ischemic stroke outcomes Stroke,50, p.1838-1845 62 Ponikowski P., Anker S D., AlHabib K F., Cowie M R., et al (2014) Heart failure: preventing disease and death worldwide ESC Heart Failure, 1(1), 4–25 63 Poorthuis M H F., Algra, A M., Algra, A., Kappelle, L J., et al (2017) Female- and Male-Specific Risk Factors for Stroke JAMA Neurology, 74(1), 75 64 Purroy F., Vena A., Forné C., de Arce A M., Dávalos, A., et al (2019) Age- and Sex-Specific Risk Profiles and In-Hospital Mortality in 13,932 Spanish Stroke Patients, Cerebrovascular Diseases, 47, 151-164 65 Putaala J., Metso, A J., Metso T M., Konkola N., Kraemer Y., et al (2009) Analysis of 1008 consecutive patients aged 15 to 49 with firstever ischemic stroke: the helsinki young stroke registry Stroke, 40(4), 1195–1203 66 Rothwell P M (2000) Carotid Artery Disease and the Risk of Ischaemic Stroke and Coronary Vascular Events, Cerebrovascular Diseases, 10(5),21-33 67 Sá T., Sargento-Freitas J., Pinheiro V., Martins R., Teixeira R., et al (2013) CHADS2 and CHA2DS2VASc scores as predictors of cardioembolic sources in secondary stroke prevention Revista Port, 32(5), p.373-378 68 Sakuma (2019), Clinical risk factors of stroke and major bleeding in patients with non valvular atrial fbrillation under rivaroxaban -the EXPAND Study sub analysis 69 Siu C.-W., Lip G Y H., Lam et al (2014), Risk of stroke and intracranial hemorrhage in 9727 Chinese with atrial fibrillation in Hong Kong, Heart Rhythm, 11(8), 1401–1408 70 Son M K., Lim N.-K., Kim H W., et al (2017) Risk of ischemic stroke after atrial fibrillation diagnosis A national sample cohort PLOS ONE, 12(6), e0179687 71 Suzuki S., Yamashita T., Okumura K et al (2015) Incidence of ischemic stroke in Japanese patients with atrial fibrillation not receiving anticoagulation therapy-pooled analysis of the Shinken Database, Circulation Journal, 79, p.432-438 72 Torp-Pedersen C., Hansen, M., Lip, G., & Olesen J (2012) The value of the CHA2DS2-VASc score for refining stroke risk stratification in patients with atrial fibrillation with a CHADS2 score 0–1: A nationwide cohort study Thrombosis and Haemostasis, 107(06), 1172–1179 73 Tun, N N., Arunagirinathan, G., Munshi, S K., et al (2017) Diabetes mellitus and stroke: A clinical update World Journal of Diabetes, 8(6), 235 74 Van Alebeek, M E., Arntz, R M., Ekker, M S., Synhaeve, N E., et al (2017) Risk factors and mechanisms of stroke in young adults: The FUTURE study Journal of Cerebral Blood Flow & Metabolism, 38(9), p.1631-1641 75 Van Doorn S., Debray T P A., Kaasenbrood F., Hoes A W., et al (2017) Predictive performance of the CHA2DS2-VASc rule in atrial fibrillation a systematic review and meta-analysis Journal of Thrombosis and Haemostasis, 76 Vos, T., Abajobir, A A., Abate, K H., (2017) Global, regional, and national incidence, prevalence, and years lived with disability for 328 diseases and injuries for 195 countries, 1990–2016: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2016 The Lancet, 390(10100), 1211–1259 77 Wang TJ, Larson MG, Levy D, et al (2003), Temporal relations of atrial fibrillation and congestive heart failure and their joint influence on mortality the Framingham Heart Study.Circulation, 107, 2920-2925 78 Wilson M E (2013) Stroke: understanding the differences between males and females Pflügers Archiv - European Journal of Physiology, 465(5), 595–600 79 Wolf PA, Abbott RD, Kannel WB, (1987) Atrial fibrillation a major contributor to stroke in the elderly The Framingham Study Arch Intern Med ,(147)1561–4 80.Wynn GJ, Todd DM, Webber M, et al (2014), The European Heart Rhythm Association symptom classification for atrial fibrillation: validation and improvement through a simple modification., Europace 16p 965–972 81.World Health Organization (2011) Global status report on noncommunicable diseases 2010, 22-138 82 Yang Y.M., Shao X.H., Zhu J et al (2015) One-Year Outcomes of Emergency Department Patients With Atrial Fibrillation - A Prospective, Multicenter Registry in China, Angiology 83 Ying Bai., Wang Y.-L., Shantsila A., et al, (2017), The Global Burden of Atrial Fibrillation and Stroke Chest, 152(4), 810–820 84 Yuli Huang , Cai, X., Li, Y., Su, L., Mai, W., et al (2014) Prehypertension and the risk of stroke - A meta-analysis Neurology, 82(13), 1153–1161 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Phần hành chính: Họ tên BN………………………………………… Giới:……… Tuổi: …………… Địa chỉ:………………………………………………… Số bệnh án:…………………… Ngày vào viện:……………… Thăm khám lâm sàng: 2.1 Hỏi tiền sử: + Tiền sử đột quỵ: Tháng năm mắc bệnh: + Tiền sử rung nhĩ: Tháng năm mắc bệnh: + Tiền sử suy tim: Tháng năm mắc bệnh: + Tiền sử tăng huyết áp: Tháng năm mắc bệnh: + Tiền sử đái tháo đường: Tháng năm mắc bệnh: + Tiền sử bệnh lý mạch máu: Tháng năm mắc bệnh: _ Nhồi máu tim: _ Xơ vữa ĐM chủ: _ Bệnh ĐM ngoại biên: 2.2 Thăm khám tại: + Rung nhĩ chẩn đoán: + Đột quỵ TMCB lần đầu: + Suy tim chẩn đoán: + Tăng huyết áp chẩn đoán: + Đái tháo đường chẩn đoán: + Bệnh lý mạch máu chẩn đoán: _ Nhồi máu tim: _ Xơ vữa ĐM chủ: _ Bệnh ĐM ngoại biên: Kết khám tại: + Tri giác lúc vào + HA lúc vào: + Dấu hiệu thần kinh cục bộ: + Triệu chứng suy tim: + Kết đo ECG kèm hình ảnh: + Kết Chụp cắt lớp vi tính sọ não( Mới đột quỵ): + Glucose máu đói: + Glucose máu : BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ TRÊN BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ CĨ RUNG NHĨ KHƠNG DO BỆNH VAN TIM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: HUẾ - 2020 Lời Cảm Ơn Khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Với lòng biết ơn chân thành nhất, xin gửi đến: Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Huế Phòng Đào tạo Sau Đại học, thư viện Trường Đại Học Y Dược Huế Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến………………., người Thầy trực tiếp hướng dẫn, với lịng nhiệt tình, tận tụy, giúp đỡ, đóng góp ý kiến vô quý báo, hỗ trợ nhiều chuyên môn Qua đây, xin bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy Cơ Bộ môn NộiTrường Đại Học Y Dược Huế giúp đỡ thời gian học tập Cảm ơn Giám đốc Bệnh viện …………………… tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án tốt nghiệp Cảm ơn nhiệt tình hợp tác Bệnh nhân gia đình Bệnh nhân suốt thời gian nghiên cứu Con xin gửi tình cảm u thương lịng biết ơn vô hạn đến Ba, Mẹ - đấng sinh thành nuôi dưỡng nên người – người thân gia đình tơi, nguồn động lực chỗ dựa tinh thần lớn suốt năm qua Xin cảm ơn anh chị, bạn lớp Chuyên khoa Nội đồng hành suốt thời gian học tập Xin chúc Thầy, Cô mạnh khỏe hạnh phúc Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 10 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Bệnh viện …………… Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Người cam đoan DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BĐMNB :Bệnh động mạch ngoại biên BMI :Chỉ số khối thể BN :Bệnh nhân CHA2DS2-VASc :Thang điểm CHA2DS2-VASc CHADS2 :Thang điểm CHADS2 ĐQ :Đột quỵ ĐTĐ :Đái tháo đường KDBVT :Không bệnh van tim NC :Nghiên cứu NMCT :Nhồi máu tim NMN :Nhồi máu não RN :Rung nhĩ ST :Suy tim TBMMN :Tai biến mạch máu não THA :Tăng huyết áp TMCB :Thiếu máu cục ... với yếu tố nguy cơ, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu yếu tố nguy bệnh nhân đột quỵ có rung nhĩ khơng bệnh van tim Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Khánh Hòa? ?? với mục tiêu Phân tích yếu tố nguy. .. nhiên, bệnh tim mạch vành, mối liên quan béo phì nguy đột quỵ qua trung gian yếu tố nguy mạch máu.? 1.4 PHÂN TẦNG NGUY CƠ ĐỘT QUỴ CỦA BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH VAN TIM Vì rung nhĩ đơn... lý bệnh RN - Rung nhĩ không bệnh van tim: rung nhĩ xuất khơng có hẹp van thấp, khơng có van tim học sinh học sửa hẹp van [11] Phân loại Rung nhĩ Rung nhĩ kịch phát Rung nhĩ dai dẵng Rung nhĩ

Ngày đăng: 15/03/2022, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w