1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)

114 48 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 224,53 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn (STM) là hậu quả của các bệnh thận tiết niệu gây xơ hóa các nephron chức năng dẫn tới giảm sút mức lọc cầu thận. Tỷ lệ tử vong của bệnh nhân STM là rất lớn, cao gấp 4-5 lần tỷ lệ tử vong trong dân số nói chung do các biến chứng của STM, đặc biệt là biến chứng tim mạch. Ngày nay, bệnh thận mạn được xem là một vấn đề của sức khỏe cộng đồng. Số lượng người mắc bệnh thận mạn ngày càng gia tăng trên phạm vi toàn cầu. Tình trạng này đặt ra nhiều vấn đề cho chăm sóc y tế cũng như tiêu tốn nhiều nguồn lực của mỗi quốc gia. Ở Hoa Kỳ, thống kê vào năm 2014 ở người từ 20 tuổi trở lên cho thấy bệnh thận mạn là bệnh phổ biến hơn cả đái tháo đường. Ước tính có 13,6% người lớn bị bệnh thận mạn so với 12,3% bị đái tháo đường. Ở Ấn Độ, mỗi năm có thêm khoảng 220000-270000 bệnh nhân cần được điều trị thay thế thận suy. Tỷ lệ bệnh nhân cần lọc máu mỗi năm tăng 10%-20%.. Ở Việt Nam, mặc dù chưa có thống kê đầy đủ nhưng một số nghiên cứu cho thấy bệnh thận mạn chiếm một tỉ lệ đáng kể từ 1%-4% [3], [10], [73]. Bệnh nhân bệnh thận mạn có nguy cơ cao bị bệnh tim mạch do các nguyên nhân sau: (1) Bệnh thận mạn đi kèm với nhiều yếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống và không truyền thống; (2) Bệnh thận mạn là một yếu tố nguy cơ tim mạch; (3) Nhiều yếu tố nguy cơ tim mạch cũng là yếu tố nguy cơ cho sự tiến triển của bệnh thận; (4) Sự hiện diện của bệnh tim mạch có thể là một yếu tố nguy cơ của bệnh thận mạn. Như vậy, tác động qua lại giữa bệnh thận mạn và bệnh tim mạch đã tham gia vào cơ chế sinh bệnh học lẫn nhau dẫn đến vòng luẩn quẩn của mỗi bệnh và tử vong sớm [67],[87],[79]. Nghiên cứu một số tác giả để khảo sát mối tương quan giữa độ lọc cầu thận với nguy cơ chết và biến cố tim mạch nặng. Kết quả khảo sát cho thấy độ lọc cầu thận càng thấp thì nguy cơ chết lẫn nguy cơ bị các biến cố tim mạch nặng đều tăng có ý nghĩa [15], [84]. Có một mối liên hệ trực tiếp giữa mức độ suy thận và nguy cơ tim mạch. Việc tăng số lượng yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân có bệnh thận mạn tính không nguy hiểm bằng sự tích lũy các nguy cơ này (theo thời gian). Danh từ “ yếu tố nguy cơ tim mạch” xuất hiện từ sau nghiên cứu Framingham vào năm 1960, các nghiên cứu đã chứng minh rằng giảm yếu tố nguy cơ tim mạch thì giảm nguy cơ bệnh tim mạch. Các yếu tố nguy cơ tim mạch bao gồm: tăng huyết áp, tăng mỡ máu, phì đại thất trái, béo phì, đái tháo đường và một số thói quen liên quan đến lối sống như (chế độ ăn nhiều calo, sử dụng chất béo bão hòa, nhiều cholesterol, muối, dùng đồ uống có cồn, hút thuốc và lối sống tĩnh tại . Ngoài ra, còn những yếu tố tim mạch phi truyền thống khác như: viêm, mất cân bằng oxy hóa, nhiễm trùng kéo dài, protein niệu và tăng phosphate máu [17], [26], [32], [53], [64]. Xuất phát từ những căn cứ trên chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa” nhằm các mục tiêu sau: 1.Khảo sát một số các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5: tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, tăng glucose máu, tăng acid uric máu, thiếu máu, tăng Protein phản ứng C (CRP), giảm abumin máu. 2. Khảo sát mối tương quan giữa các yếu tố nguy cơ tim mạch với độ thanh thải creatinin máu, chỉ số Sokolov-lyon trên điện tâm đồ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ TRẦN ANH THI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN 3, 4, TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đại cương suy thận mạn (STM) .3 1.2 Các yếu tố nguy tim mạch 16 1.3 Các nghiên cứu nước giới có liên quan đến đề tài 26 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu .33 2.4 Đạo đức nghiên cứu .43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm chung 44 3.2 Kết nghiên cứu yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 47 3.3 Mối tương quan yếu tố nguy tim mạch với mức lọc cầu thận, số sokolov-lyon biến số khác 59 Chương BÀN LUẬN 67 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu .67 4.2 Yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 73 4.3 Tương quan yếu tố nguy tim mạch với mức lọc cầu thận (GFR), số Sokolov-Lyon điện tâm đồ 89 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại nguyên nhân bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 Bảng 1.2 Chẩn đoán giai đoạn bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 Bảng1.3 Chiến lược điều trị bệnh thận mạn theo giai đoạn BTM .10 Bảng 1.4 Các biện pháp bảo vệ thận tối ưu 11 Bảng 1.5.Các YTNCTM truyền thống 17 Bảng 1.6 Các YTNCTM bệnh thận mạn 18 Bảng 1.7 Các yếu tố có thể gây THA bệnh thận mạn 21 Bảng 1.8 Phân loại thừa cân béo phì theo BMI, vịng bụng nguy bệnh lý liên quan người Châu Á 23 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán thận đa nang 32 Bảng 2.2: Chẩn đoán giai đoạn bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 33 Bảng 2.3 Phân loại BMI áp dụng cho người Châu Á .37 Bảng 2.4: Định nghĩa phân độ THA theo mức HA đo phòng khám (mmHg) 38 Bảng 2.5 Đánh giá bilan lipid theo ATP III 38 Bảng 2.6 Bảng phân chia mức độ thiếu máu 41 Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi giới 44 Bảng 3.2 Bảng so sánh số 45 Bảng 3.3 Đặc điểm huyết áp bệnh nhân suy thận mạn .45 Bảng 3.4 Thời gian phát bệnh STM .45 Bảng 3.5 Các triệu chứng lâm sàng 46 Bảng 3.6 Kết số xét nghiệm cận lâm sàng 46 Bảng 3.7 Tỷ lệ chung yếu tố nguy 47 Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân theo giai đoạn suy thận mạn 48 Bảng 3.9 Số lượng yếu tố nguy tim mạch giai đoạn STM .49 Bảng 3.10 Tỷ lệ THA theo giai đoạn STM .50 Bảng 3.11 So sánh huyết áp với giai đoạn STM .50 Bảng 3.12 Tỷ lệ thiếu máu theo giai đoạn STM 51 Bảng 3.13 So sánh số máu ngoại vi trung bình theo nam nữ 52 Bảng 3.14 So sánh số máu ngoại vi TB giai đoạn suy thận mạn .52 Bảng 3.15 So sánh nồng độ glucose trung bình theo nam nữ .53 Bảng 3.16 Tỷ lệ tăng glucose theo giai đoạn STM 53 Bảng 3.17 Nồng độ glucose máu TB theo giai đoạn STM .54 Bảng 3.18 Nồng độ CRP trung bình nam nữ 54 Bảng 3.19 Nồng độ CRP trung bình ở giai đoạn STM 55 Bảng 3.20 Nồng độ tăng CRP TB theo giai đoạn STM 55 Bảng 3.21 So sánh tỷ lệ rối loạn Lipid máu theo phân loại NCEP 56 Bảng 3.22 Nồng độ trung bình lipid máu theo giới 56 Bảng 3.23 Nồng độ TB thành phần lipid giai đoạn STM 57 Bảng 3.24 Tỷ lệ tăng axit uric máu theo giai đoạn STM 57 Bảng 3.25 Nồng độ trung bình axit uric máu theo giai đoạn STM 58 Bảng 3.26 Tỷ lệ giảm albumin máu theo giai đoạn STM 58 Bảng 3.27 Nồng độ trung bình albumin máu theo giai đoạn STM 59 Bảng 3.28 Tương quan độ MLCT HA, Glucose, HbA1c, Sokolove, BMI 59 Bảng 3.29 Tương quan độ MLCT TC, TG, HDL, LDL .62 Bảng 3.30 Tương quan độ MLCT HC, Hb, Hct, Bạch cầu, tiểu cầu 62 Bảng 3.31 Tương quan độ MLCT A uric, albumin, Na, K, Clo, GOT, SGOT .64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo giới 44 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ % số lượng yếu tố nguy tim mạch .48 Biểu đồ 3.3 Phân độ tăng huyết áp 49 Biểu đồ 3.4 Mức độ thiếu máu theo độ hemoglobin .51 Biểu đồ 3.5 Tương quan mức lọc cầu thận với HATT 60 Biểu đồ 3.6 Tương quan mức lọc cầu thận với HATTr 60 Biểu đồ 3.7 Tương quan mức lọc cầu thận với HbA1c 61 Biểu đồ 3.8 Tương quan mức lọc cầu thận với Sokolov-Lyon 61 Biểu đồ 3.9 Tương quan mức lọc cầu thận với Hồng cầu .63 Biểu đồ 3.10 Tương quan mức lọc cầu thận với Hb .63 Biểu đồ 3.10 Tương quan mức lọc cầu thận với Hct .64 Biểu đồ 3.11 Tương quan mức lọc cầu thận với Ure .65 Biểu đồ 3.12 Tương quan mức lọc cầu thận với axit uric .65 Biểu đồ 3.13 Tương quan mức lọc cầu thận với Kali 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn (STM) hậu bệnh thận tiết niệu gây xơ hóa nephron chức dẫn tới giảm sút mức lọc cầu thận Tỷ lệ tử vong bệnh nhân STM lớn, cao gấp 4-5 lần tỷ lệ tử vong dân số nói chung biến chứng STM, đặc biệt biến chứng tim mạch Ngày nay, bệnh thận mạn xem vấn đề sức khỏe cộng đồng Số lượng người mắc bệnh thận mạn ngày gia tăng phạm vi toàn cầu Tình trạng đặt nhiều vấn đề cho chăm sóc y tế tiêu tốn nhiều nguồn lực quốc gia Ở Hoa Kỳ, thống kê vào năm 2014 người từ 20 tuổi trở lên cho thấy bệnh thận mạn bệnh phổ biến đái tháo đường Ước tính có 13,6% người lớn bị bệnh thận mạn so với 12,3% bị đái tháo đường Ở Ấn Độ, năm có thêm khoảng 220000-270000 bệnh nhân cần điều trị thay thận suy Tỷ lệ bệnh nhân cần lọc máu năm tăng 10%-20% Ở Việt Nam, mặc dù chưa có thống kê đầy đủ số nghiên cứu cho thấy bệnh thận mạn chiếm tỉ lệ đáng kể từ 1%-4% [3], [10], [73] Bệnh nhân bệnh thận mạn có nguy cao bị bệnh tim mạch nguyên nhân sau: (1) Bệnh thận mạn kèm với nhiều yếu tố nguy tim mạch truyền thống không truyền thống; (2) Bệnh thận mạn yếu tố nguy tim mạch; (3) Nhiều yếu tố nguy tim mạch yếu tố nguy cho tiến triển bệnh thận; (4) Sự diện bệnh tim mạch có thể yếu tố nguy bệnh thận mạn Như vậy, tác động qua lại bệnh thận mạn bệnh tim mạch tham gia vào chế sinh bệnh học lẫn dẫn đến vòng luẩn quẩn bệnh tử vong sớm [67],[87],[79] Nghiên cứu số tác giả để khảo sát mối tương quan độ lọc cầu thận với nguy chết biến cố tim mạch nặng Kết khảo sát cho thấy độ lọc cầu thận thấp nguy chết lẫn nguy bị biến cố tim mạch nặng tăng có ý nghĩa [15], [84] Có mối liên hệ trực tiếp mức độ suy thận nguy tim mạch Việc tăng số lượng yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân có bệnh thận mạn tính khơng nguy hiểm tích lũy nguy (theo thời gian) Danh từ “ yếu tố nguy tim mạch” xuất từ sau nghiên cứu Framingham vào năm 1960, nghiên cứu chứng minh giảm yếu tố nguy tim mạch giảm nguy bệnh tim mạch Các yếu tố nguy tim mạch bao gồm: tăng huyết áp, tăng mỡ máu, phì đại thất trái, béo phì, đái tháo đường số thói quen liên quan đến lối sống (chế độ ăn nhiều calo, sử dụng chất béo bão hòa, nhiều cholesterol, muối, dùng đồ uống có cồn, hút thuốc lối sống tĩnh Ngồi ra, cịn yếu tố tim mạch phi truyền thống khác như: viêm, cân oxy hóa, nhiễm trùng kéo dài, protein niệu tăng phosphate máu [17], [26], [32], [53], [64] Xuất phát từ nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa” nhằm mục tiêu sau: 1.Khảo sát số yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5: tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, tăng glucose máu, tăng acid uric máu, thiếu máu, tăng Protein phản ứng C (CRP), giảm abumin máu Khảo sát mối tương quan yếu tố nguy tim mạch với độ thải creatinin máu, số Sokolov-lyon điện tâm đồ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ SUY THẬN MẠN (STM) Năm 2002, Hội đồng Thận học Quốc gia Mỹ NFK-KDOQI 2002 (National Kidney Foundation- Kidney Disease Outcomes Quality Initiatives) đưa guidelines bệnh thận mạn Đây lần thuật ngữ "bệnh thận mạn" (Chronic Kidney Disease) sử dụng, bổ sung cho định nghĩa cũ "suy thận mạn".[13], [32] Năm 2012, KDIGO đưa guidelines với thay đổi phân loại giai đoạn, nguyên nhân.Khác với KDOQI 2002 dùng cho người trưởng thành, KDIGO 2012 bao gồm khuyến cáo bệnh thận mạn cho người trưởng thành trẻ em.[32] 1.1.1 Định nghĩa suy thận mạn Định nghĩa bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 (Kidney Disease Improving Global Outcomes): Bệnh thận mạn bất thường cấu trúc hoặc chức thận, kéo dài tháng ảnh hưởng lên sức khỏe người bệnh.[32] 1.1.2 Dịch tể học Để đánh giá tỷ lệ mắc bệnh STM trước giai đoạn cuối thường khó khăn, STM giai đoạn người bệnh thường khám bệnh, hoặc khơng có triệu chứng lâm sàng, để biết tỷ lệ mắc bệnh STM giai đoạn sớm cần nghiên cứu công phu, nghiêm túc cộng đồng [2], [21] Theo thống kê hệ thống liệu bệnh thận Hoa kỳ-USRDS (United Renal Data System), năm 2006 Hoa kỳ có 1500 người suy thận giai đoạn cuối/1 triệu dân, theo báo cáo Châu âu 800 người/1 triệu dân, Ấn độ 400 người, Mỹ la tinh 600 người/1 triệu dân, [58] Theo thống kê Tác giả Võ Tam cộng cho thấy tỷ lệ bệnh thận mạn tính dân 0,92% [21], [22] 1.1.3 Nguyên nhân suy thận mạn Trong KDIGO 2012, nguyên nhân bệnh thận mạn phân dựa vào vị trí tổn thương giải phẫu học bệnh nguyên chủ yếu thận, hoặc thứ phát sau bệnh lý toàn thân [37] Bảng 1.1 Phân loại nguyên nhân bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 Nguyên nhân Bệnh cầu thận Bệnh thận nguyên phát Bệnh cầu thận Bệnh thận thứ phát sau bệnh toàn thân sang Đái tháo đường, thuốc, bệnh thương tối thiểu, bệnh ác tính, bệnh tự miễn cầu thận màng Bệnh ống thận mô Nhiễm trùng kẽ đường Bệnh tự miễn, bệnh thận tiểu,bệnh thận tắc nghẽn, thuốc, đa u tủy sỏi niệu Bệnh mạch máu Viêm mạch máu, loạn Xơ vữa động mạch, tăng thận dưỡng xơ huyết áp, thuyên tắc cholesterol Bệnh nang thận Thiểu sản thận, nang tủy Bệnh thận đa nang, hội bệnh thận bẩm thận chứng Alport sinh 1.1.4.Lâm sàng suy thận mạn - Phù: tùy thuộc vào nguyên nhân gây STM mà bệnh nhân có thể phù nhiều, phù hoặc khơng phù STM viêm thận bể thận mạn thường không phù giai đoạn đầu, phù giai đoạn cuối Trong STM viêm cầu thận mạn, phù triệu chứng thường gặp Dù cho nguyên nhân gây nên STM suy thận giai đoạn cuối bệnh nhân tiểu ít, vơ niệu 94 - Tương quan nghịch vừa với Sokove-Lyon ( r= -0,253; p

Ngày đăng: 06/12/2021, 10:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Phạm Văn Hiền, Võ Tam (2017), Khảo sát một số biểu hiện tim mạch ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ tại bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí y Đại họcY Dược Huế 11. Nguyễn Vĩnh Hưng (2014), Nghiên cứu một số chỉ số huyết động của độngmạch thận và mức lọc cầu thận ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Hiền, Võ Tam (2017), Khảo sát một số biểu hiện tim mạch ở bệnhnhân lọc máu chu kỳ tại bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí y Đại họcY Dược Huế"11. Nguyễn Vĩnh Hưng (2014), "Nghiên cứu một số chỉ số huyết động của động"mạch thận và mức lọc cầu thận ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát
Tác giả: Phạm Văn Hiền, Võ Tam (2017), Khảo sát một số biểu hiện tim mạch ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ tại bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí y Đại họcY Dược Huế 11. Nguyễn Vĩnh Hưng
Năm: 2014
14. Nguyễn Trung Kiên (2019), Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu và một số chỉ số hồng cầu lưới ở bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn III đến V, Tạp chí Y Dược học quân sự (9), tr. 65-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíY Dược học quân sự
Tác giả: Nguyễn Trung Kiên
Năm: 2019
15. Nguyễn Thị Lệ, Trần Thái Thanh Tâm (2012), “Khảo sát mối tương quan giữa lipoprotein máu và độ lọc cầu thận”, Y học TP. Hồ Chí Minh, 15 (1), tr.478-482 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát mối tương quangiữa lipoprotein máu và độ lọc cầu thận”, "Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Lệ, Trần Thái Thanh Tâm
Năm: 2012
16. Huỳnh Văn Minh (2008), Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị tăng huyết áp ở người lớn“, Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý Tim mạch và chuyển hóa, Nxb Y học, tr. 235-295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo 2008 vềcác bệnh lý Tim mạch và chuyển hóa
Tác giả: Huỳnh Văn Minh
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2008
18. Trần Thừa Nguyên (2018) Nghiên cứu sự tương quan giữa biến đổi hình thái thận trên siêu âm và mức độ suy thận trên bệnh nhân tăng huyết áp, Báo cáo Khoa học, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thừa Nguyên (2018) Nghiên cứu sự tương quan giữa biến đổi hìnhthái thận trên siêu âm và mức độ suy thận trên bệnh nhân tăng huyết áp
20. Hoàng Trọng Ái Quốc (2017), Asymmetric Dimethylargininine huyết tương và liên quan với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược Huế, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asymmetric Dimethylargininine huyếttương và liên quan với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnhthận mạn
Tác giả: Hoàng Trọng Ái Quốc
Năm: 2017
21. Võ Tam, Hoàng Bùi Bảo (2018), Bệnh Thận mạn, suy thận mạn, Giáo trình Đại học, Bệnh học Nội Khoa, tr. 559-565 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Tam, Hoàng Bùi Bảo (2018), Bệnh Thận mạn, suy thận mạn, "Giáo trìnhĐại học, Bệnh học Nội Khoa
Tác giả: Võ Tam, Hoàng Bùi Bảo
Năm: 2018
22. Võ Tam, Trần Đăng Khoa (2018), Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân suy thận mạn điều trị bảo tồn tại Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ, Tạp chí Y dược số 1, Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y dược số 1
Tác giả: Võ Tam, Trần Đăng Khoa
Năm: 2018
23. Nguyễn Thành Tâm (2011), Giá trị chẩn đoán suy tim của bệnh nhân huyết tương ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chưa điều trị thay thế thận, Y học TP Hồ Chí Minh, 5(1), tr.461 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yhọc TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thành Tâm
Năm: 2011
26. Hoàng Viết Thắng, Võ Tam (2014) Nghiên cứu tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối, Báo cáo Khoa học Khoa Nội, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Viết Thắng, Võ Tam (2014) Nghiên cứu tăng huyết áp ở bệnh nhânsuy thận mạn giai đoạn cuối
27. Trần Nhân Thắng (2012), Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ glucose, protein, acid uric và điện giải đồ trong dịch thẩm phân phúc mạc trên bệnh nhân suy thận mạn, Y học thực hành (816), 4, tr.7-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thực hành (816), 4
Tác giả: Trần Nhân Thắng
Năm: 2012
28. Đinh Thị Phương Thảo (2011),Tỷ lệ giảm độ lọc cầu thận ở bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipid máu, Y học thực hành thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), tr.487-490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Thị Phương Thảo (2011),Tỷ lệ giảm độ lọc cầu thận ở bệnh nhântăng huyết áp có rối loạn lipid máu
Tác giả: Đinh Thị Phương Thảo
Năm: 2011
30. Nguyễn Hải Thủy (2008), “Rối loạn lipid máu”, Giáo trình sau đại học chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa, tr. 246-303 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn lipid máu”, "Giáo trình sau đại họcchuyên ngành nội tiết và chuyển hóa
Tác giả: Nguyễn Hải Thủy
Năm: 2008
32. Ngô Đình Trung (2020), Nghiên cứu giá trị chẩn đoán của tiêu chuẩn KDIGO, RIFLE, AKIN, cystatin C huyết thanh và các yếu tố nguy cơ dự báo tổn thương thận cấp sau mổ tim mở, Luận án tiến sĩ, Viện nghiên cứu Khoa học lâm sàng 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị chẩn đoán của tiêu chuẩnKDIGO, RIFLE, AKIN, cystatin C huyết thanh và các yếu tố nguy cơ dự báotổn thương thận cấp sau mổ tim mở
Tác giả: Ngô Đình Trung
Năm: 2020
33. Bùi Anh Tuấn (2010), Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân suy thận mạn, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 5, (3), tr.11-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y dược lâm sàng
Tác giả: Bùi Anh Tuấn
Năm: 2010
34. Lê Ngọc Tuấn (2009), Đánh giá tình trạng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng huyết áp và một số yếu tố liênquan ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Tác giả: Lê Ngọc Tuấn
Năm: 2009
35. Nguyễn Minh Tuấn (2019), Nghiên cứu nồng độ osteoprotegerin, parathyroid hormone huyết tương, tổn thương động mạch cảnh và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ , Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nồng độ osteoprotegerin,parathyroid hormone huyết tương, tổn thương động mạch cảnh và một sốyếu tố liên quan ở bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ
Tác giả: Nguyễn Minh Tuấn
Năm: 2019
36. Nguyễn Văn Tuấn (2015), Nghiên cứu nồng độ TGF-betal và hs-CRP huyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nồng độ TGF-betal và hs-CRPhuyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2015
37. Đỗ Gia Tuyển, Nguyễn Trần Kiên (2012), Nghiên cứu đặc điểm huyết học ở bệnh nhân suy thận mạn chưa lọc máu chu kỳ, Tạp chí thông tin Y Dược, số 5, tr.20-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí thông tin Y Dược
Tác giả: Đỗ Gia Tuyển, Nguyễn Trần Kiên
Năm: 2012
31. Hồ Huỳnh Quang Trí (2011), Giảm nguy cơ tim mạch cho người bệnh thận mạn qua kiểm soát tích cực LDL, http://www.cardiology.vn/tong-quan-cac-van-de-tim-mach-hoc/887-giam-nguy-co-tim-mach-cho-nguoi-benh-than-man-qua-kiem-soat-tich-cuc-ldl-c.html Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Phân loại nguyên nhân bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 1.1. Phân loại nguyên nhân bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 (Trang 10)
Bảng1.3. Chiến lược điều trị bệnh thận mạn theo giai đoạn của BTM [2], [13] - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 1.3. Chiến lược điều trị bệnh thận mạn theo giai đoạn của BTM [2], [13] (Trang 16)
Bảng 1.4. Các biện pháp bảo vệ thận tối ưu - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 1.4. Các biện pháp bảo vệ thận tối ưu (Trang 17)
Bảng 1.5.Các YTNCTM truyền thống [16],[17] - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 1.5. Các YTNCTM truyền thống [16],[17] (Trang 23)
Bảng 1.6. Các YTNCTM của bệnh thận mạn [21], [22], [73] - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 1.6. Các YTNCTM của bệnh thận mạn [21], [22], [73] (Trang 24)
Bảng 1.7. Cácyếu tố có thể gây THA ởbệnh thận mạn - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 1.7. Cácyếu tố có thể gây THA ởbệnh thận mạn (Trang 27)
Bảng 2.2: Chẩn đoán giai đoạn bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 [2] [13], [51] - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 2.2 Chẩn đoán giai đoạn bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 [2] [13], [51] (Trang 39)
Bảng 2.5. Đánh giá bilan lipid theo ATP III [30] - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 2.5. Đánh giá bilan lipid theo ATP III [30] (Trang 44)
Bảng 2.4: Định nghĩa và phân độ THA theo mức HA đo tại phòng khám (mmHg) [16], [17] - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 2.4 Định nghĩa và phân độ THA theo mức HA đo tại phòng khám (mmHg) [16], [17] (Trang 44)
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi và giới - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi và giới (Trang 50)
Bảng 3.3. Đặc điểm huyết áp của bệnh nhân suy thận mạn  - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 3.3. Đặc điểm huyết áp của bệnh nhân suy thận mạn (Trang 51)
Bảng 3.2. Bảng so sánh các chỉ số - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 3.2. Bảng so sánh các chỉ số (Trang 51)
Bảng 3.7. Tỷ lệ chung của cácyếu tố nguy cơ - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 3.7. Tỷ lệ chung của cácyếu tố nguy cơ (Trang 53)
Bảng 3.8. Tỷ lệ bệnh nhân theo các giai đoạn suy thận mạn - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 3.8. Tỷ lệ bệnh nhân theo các giai đoạn suy thận mạn (Trang 54)
2 yếu tố (n, %) - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
2 yếu tố (n, %) (Trang 55)
Bảng 3.10. Tỷ lệ THA theo giai đoạn STM - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 3.10. Tỷ lệ THA theo giai đoạn STM (Trang 56)
Bảng 3.13. So sánh các chỉ số máu ngoại vi trung bình theo nam và nữ  - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 3.13. So sánh các chỉ số máu ngoại vi trung bình theo nam và nữ (Trang 57)
Bảng 3.12 Tỷ lệ thiếu máu theo các giai đoạn STM - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 3.12 Tỷ lệ thiếu máu theo các giai đoạn STM (Trang 57)
Bảng 3.14. So sánh các chỉ số máu ngoại vi T Bở các giai đoạn suy thận mạn - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 3.14. So sánh các chỉ số máu ngoại vi T Bở các giai đoạn suy thận mạn (Trang 58)
3.2.5. Kết quả nghiên cứu tăng glucose máu - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
3.2.5. Kết quả nghiên cứu tăng glucose máu (Trang 58)
Bảng 3.16. Tỷ lệ tăng glucose theo các giai đoạn STM - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 3.16. Tỷ lệ tăng glucose theo các giai đoạn STM (Trang 59)
Bảng 3.17. Nồng độ glucose máu TB theo các giai đoạn STM - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 3.17. Nồng độ glucose máu TB theo các giai đoạn STM (Trang 60)
Bảng 3.20. Nồng độ tăngCRP TB theo các giai đoạn STM - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 3.20. Nồng độ tăngCRP TB theo các giai đoạn STM (Trang 61)
Bảng 3.21. So sánh tỷ lệ rối loạn Lipid máu theo phân loại NCEP - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 3.21. So sánh tỷ lệ rối loạn Lipid máu theo phân loại NCEP (Trang 62)
Bảng 3.24. Tỷ lệ tăng axit uric máu theo các giai đoạn STM - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 3.24. Tỷ lệ tăng axit uric máu theo các giai đoạn STM (Trang 63)
Bảng 3.23. Nồng độ TB của các thành phần lipid ở các giai đoạn STM - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 3.23. Nồng độ TB của các thành phần lipid ở các giai đoạn STM (Trang 63)
Bảng 3.26. Tỷ lệ giảmalbumin máu theo các giai đoạn STM - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 3.26. Tỷ lệ giảmalbumin máu theo các giai đoạn STM (Trang 64)
Bảng 3.25. Nồng độ trung bình axit uric máu theo các giai đoạn STM - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 3.25. Nồng độ trung bình axit uric máu theo các giai đoạn STM (Trang 64)
Bảng 3.31. Tương quan giữa độ MLCT và A. uric, albumin, Na, K, Clo, GOT, SGOT - Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4, 5, ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (FULL TEXT)
Bảng 3.31. Tương quan giữa độ MLCT và A. uric, albumin, Na, K, Clo, GOT, SGOT (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w