1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu có cấy nước tiểu dương tính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận (FULL TEXT)

111 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng đường tiểu là một thuật ngữ dùng để chỉ nhiễm trùng niệu thấp (từ bàng quang đến miệng sáo niệu đạo, tiền liệt tuyến) và nhiễm trung niệu cao (nhiễm khuẩn từ thận đến lỗ niệu quản, mà chủ yếu là thận). Các nhiễm trùng này thể đơn độc nhưng thường phối hợp với nhau trong cơ chế bệnh sinh [25]. Nhiễm khuẩn đường tiểu (nhiễm trùng tiết niệu) là bệnh lý rất thường gặp đặt biệt là ở nữ. Theo thống kê ở trong nước thì có khoảng 20% phụ nữ có những đợt nhiễm khuẩn tiết niệu có triệu chứng (40-50% phụ nữ ở tuổi trưởng thành có ít nhất 1 lần trong đời bị nhiễm khuẩn đường tiểu) [2]. Nghiên cứu ở nước ngoài cho thấy có tới 60% phụ nữ có ít nhất một lần nhiễm trùng đường tiểu có triệu chứng trong suốt cuộc đời của họ. Khoảng 10% phụ nữ ở Hoa Kỳ có một hoặc nhiều đợt nhiễm trùng có triệu chứng mỗi năm. Phụ nữ trẻ, 18-24 tuổi có hoạt động tình dục có tỷ lệ nhiễm trùng tiểu cao nhất. Khoảng 25% những phụ nữ này có triệu chứng triệu chứng tự phát, và số lượng bằng nhau bị nhiễm. Tỷ lệ nhiễm trùng đường tiểu ở nam giới thấp hơn đáng kể so với nữ giới, xảy ra chủ yếu ở nam giới có bất thường về cấu trúc tiết niệu và ở nam giới trưởng thành [51]. Nhiễm trùng đường tiết niệu có thể gây ra vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Một nhiễm trùng đường tiết niệu xảy ra khi vi khuẩn trong bàng quang hoặc thận đa phần trong nước tiểu. Nhiễm trùng đường tiểu có thể dẫn đến nhiễm trùng thận cấp tính hoặc mãn tính, mà có thể gây tổn hại vĩnh viễn đến thận và thậm chí dẫn đến suy thận [75]. Căn nguyên vi khuẩn trên bệnh nhân nhiễm khuẩn tiết niệu phức tạp, các loài vi khuẩn chủ yếu được đề cập là các vi khuẩn đường ruột như E.coli, Proteus, Klebsiella. Một số vấn đề được đặt ra khi đề cập đến nhiễm trùng đường tiểu là yếu tố độc lực, tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn [3], [57], [67]. Hơn nữa, hiện trạng phát triển sức đề kháng của vi khuẩn là đáng báo động. Việc sử dụng thuốc kháng sinh khác nhau giữa các quốc gia và các cộng đồng Châu Âu phản ánh sự gia tăng toàn cầu các dòng đề kháng. Rõ ràng có mối liên hệ giữa sử dụng kháng sinh và mức độ kháng thuốc trên cả cấp độ cá nhân và cộng đồng. Chủng vi khuẩn đa kháng được tìm thấy trong bệnh nhân với số lượng ngày càng tăng. Sự hiện diện của E-coli cho thấy gần như kháng với hầu hết các loại kháng sinh, ngày càng tăng trong dân số. Đặc biệt nghiêm trọng là sự đề kháng ngày càng tăng với kháng sinh phổ rộng như Quinolons và Cephalosporin [7], [22], [36], [71], [72]. Đến nay, sử dụng kháng sinh hợp lý vẫn đang là một thách thức lớn của toàn thế giới, thuật ngữ “đề kháng kháng sinh” đã trở nên quen thuộc trong điều trị nhiễm khuẩn. Nhiều nghiên cứu tiến hành trên thế giới và Việt Nam cho thấy đã xuất hiện nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc và tỷ lệ kháng đang tăng dần theo thời gian [12], [30], [52], [63]. Vì các kháng sinh mới ngày càng phát triển ít đi, việc sử dụng kháng sinh thận trọng là lựa chọn duy nhất để trì hoãn sự phát triển của sự đề kháng của vi khuẩn. Việc lựa chọn kháng sinh dựa trên kháng sinh đồ góp phần rất lớn cho điều trị ở bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu [76]. Chính vì những lý do trên mà chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu có cấy nước tiểu dương tính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận”, với mục tiêu: 1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố thuận lợi nhiễm trùng đường tiểu có cấy nước tiểu dương tính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận. 2. Đánh giá hiệu quả điều trị nhiễm trùng đường tiểu theo kháng sinh đồ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN VĂN NGỌC NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIỂU CÓ CẤY NƯỚC TIỂU DƯƠNG TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: CK 62 72 20 40 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG VIẾT THẮNG HUẾ - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Sơ lược nhiễm trùng đường tiểu 1.2 Kháng sinh đồ 21 1.3 Tổng quan kháng thuốc 23 1.4 Các nghiên cứu nước liên quan đề tài .27 Chương ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Đối tượng nghiên cứu .30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3 Y đức nghiên cứu 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Đặc điểm chung 48 3.2 Đặc điểm lâm sàng nhiễm trùng đường tiểu 50 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng nhiễm trùng đường tiểu 53 3.4 Đánh giá hiệu điều trị nhiễm trùng đường tiểu theo kháng sinh đồ 56 Chương BÀN LUẬN 68 4.1 Đặc điểm chung 68 4.2 Đặc điểm lâm sàng nhiễm trùng đường tiểu 71 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng nhiễm trùng đường tiểu 75 4.4 Đánh giá hiệu điều trị nhiễm trùng đường tiểu theo kháng sinh đồ 76 KẾT LUẬN 90 KIẾN NGHỊ .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm số khối thể .50 Bảng 3.2 Đặc điểm lý vào viện 51 Bảng 3.3 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 51 Bảng 3.4 Đặc điểm bệnh kèm 52 Bảng 3.5 Đặc điểm thời gian điều trị .52 Bảng 3.6 Đặc điểm 10 thông số nước tiểu nhập viện 54 Bảng 3.7 Đặc điểm công thức máu 55 Bảng 3.8 Đặc điểm vi khuẩn phân lập nước tiểu 56 Bảng 3.9 Kháng sinh đồ vi khuẩn nuôi cấy 57 Bảng 3.10 Kháng sinh đồ E.coli 58 Bảng 3.11 Đặc điểm thời gian điều trị .59 Bảng 3.12 Mối liên quan thời gian điều trị với tuổi, giới BMI 59 Bảng 3.13 Mối liên quan thời gian điều trị chủng loại vi khuẩn phân lập 60 Bảng 3.14 Đặc điểm kết điều trị .60 Bảng 3.15 Mối liên quan số loại kháng sinh nhạy cảm với tuổi, giới BMI .61 Bảng 3.16 Đặc điểm mức độ nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn .62 Bảng 3.17 Số loại kháng sinh đề kháng 62 Bảng 3.18 Mối liên quan số loại kháng sinh đề kháng với tuổi, giới BMI 63 Bảng 3.19 Đặc điểm mức độ đề kháng kháng sinh vi khuẩn 64 Bảng 3.20 Đặc điểm công thức máu trước sau điều trị .67 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ HÌNH Hình 1.1 Viêm bàng quang 13 Hình 1.2 Các giai đoạn nhiễm trùng đường tiểu .14 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Nhận định kết kháng sinh đồ 34 Sơ đồ 2.2 Nhận định nhiễm trùng tiết niệu theo triệu chứng lâm sàng 37 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm nghiên cứu theo giới .48 Biểu đồ 3.2 Phân bố nhóm nghiên cứu theo tuổi .48 Biểu đồ 3.3 Phân bố nhóm nghiên cứu theo địa dư 49 Biểu đồ 3.4 Phân bố nhóm nghiên cứu theo nghề nghiệp .49 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm tiền sử bệnh nhóm nghiên cứu 50 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm siêu âm thận 53 Biểu đồ 3.7 Đặc điểm siêu âm bàng quang 53 Biểu đồ 3.8 Số loại kháng sinh nhạy cảm 61 Biểu đồ 3.9 Mối tương quan số ngày nằm viện số loại kháng sinh đề kháng 65 Biểu đồ 3.10 Mối tương quan số ngày nằm viện số loại kháng sinh nhạy cảm 65 Biểu đồ 3.11 Mối tương quan số ngày nằm viện tỷ lệ kháng sinh đề kháng 66 Biểu đồ 3.12 Mối tương quan số ngày nằm viện tỷ lệ kháng sinh đề kháng 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng đường tiểu thuật ngữ dùng để nhiễm trùng niệu thấp (từ bàng quang đến miệng sáo niệu đạo, tiền liệt tuyến) nhiễm trung niệu cao (nhiễm khuẩn từ thận đến lỗ niệu quản, mà chủ yếu thận) Các nhiễm trùng thể đơn độc thường phối hợp với chế bệnh sinh [25] Nhiễm khuẩn đường tiểu (nhiễm trùng tiết niệu) bệnh lý thường gặp đặt biệt nữ Theo thống kê nước có khoảng 20% phụ nữ có đợt nhiễm khuẩn tiết niệu có triệu chứng (40-50% phụ nữ tuổi trưởng thành có lần đời bị nhiễm khuẩn đường tiểu) [2] Nghiên cứu nước ngồi cho thấy có tới 60% phụ nữ có lần nhiễm trùng đường tiểu có triệu chứng suốt đời họ Khoảng 10% phụ nữ Hoa Kỳ có nhiều đợt nhiễm trùng có triệu chứng năm Phụ nữ trẻ, 18-24 tuổi có hoạt động tình dục có tỷ lệ nhiễm trùng tiểu cao Khoảng 25% phụ nữ có triệu chứng triệu chứng tự phát, số lượng bị nhiễm Tỷ lệ nhiễm trùng đường tiểu nam giới thấp đáng kể so với nữ giới, xảy chủ yếu nam giới có bất thường cấu trúc tiết niệu nam giới trưởng thành [51] Nhiễm trùng đường tiết niệu gây vấn đề sức khỏe nghiêm trọng Một nhiễm trùng đường tiết niệu xảy vi khuẩn bàng quang thận đa phần nước tiểu Nhiễm trùng đường tiểu dẫn đến nhiễm trùng thận cấp tính mãn tính, mà gây tổn hại vĩnh viễn đến thận chí dẫn đến suy thận [75] Căn nguyên vi khuẩn bệnh nhân nhiễm khuẩn tiết niệu phức tạp, loài vi khuẩn chủ yếu đề cập vi khuẩn đường ruột E.coli, Proteus, Klebsiella Một số vấn đề đặt đề cập đến nhiễm trùng đường tiểu yếu tố độc lực, tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn [3], [57], [67] Hơn nữa, trạng phát triển sức đề kháng vi khuẩn đáng báo động Việc sử dụng thuốc kháng sinh khác quốc gia cộng đồng Châu Âu phản ánh gia tăng tồn cầu dịng đề kháng Rõ ràng có mối liên hệ sử dụng kháng sinh mức độ kháng thuốc cấp độ cá nhân cộng đồng Chủng vi khuẩn đa kháng tìm thấy bệnh nhân với số lượng ngày tăng Sự diện E-coli cho thấy gần kháng với hầu hết loại kháng sinh, ngày tăng dân số Đặc biệt nghiêm trọng đề kháng ngày tăng với kháng sinh phổ rộng Quinolons Cephalosporin [7], [22], [36], [71], [72] Đến nay, sử dụng kháng sinh hợp lý thách thức lớn toàn giới, thuật ngữ “đề kháng kháng sinh” trở nên quen thuộc điều trị nhiễm khuẩn Nhiều nghiên cứu tiến hành giới Việt Nam cho thấy xuất nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc tỷ lệ kháng tăng dần theo thời gian [12], [30], [52], [63] Vì kháng sinh ngày phát triển đi, việc sử dụng kháng sinh thận trọng lựa chọn để trì hỗn phát triển đề kháng vi khuẩn Việc lựa chọn kháng sinh dựa kháng sinh đồ góp phần lớn cho điều trị bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu [76] Chính lý mà tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu có cấy nước tiểu dương tính bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận”, với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố thuận lợi nhiễm trùng đường tiểu có cấy nước tiểu dương tính Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận Đánh giá hiệu điều trị nhiễm trùng đường tiểu theo kháng sinh đồ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIỂU 1.1.1 Định nghĩa Nhiễm trùng đường tiểu (NTĐT) bệnh nhiễm trùng thường gặp xuất vi khuẩn gây bệnh vào đường tiểu nhân lên đường tiểu VK từ máu đến định cư nơi Gọi NTĐT thấp VK ảnh hưởng đến niệu đạo, bàng quang, tiền liệt tuyến, NTĐT cao bị nhiễm trùng đài bể thận nhu mô thận [25] 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.2.1 Tỷ lệ chung Tại Mỹ, NTĐT chiếm triệu lần khám hàng năm Khoảng 15% tất kháng sinh theo quy định Hoa Kỳ phân phối cho NTĐT liệu từ số nước Châu Âu cho thấy tỉ lệ tương tự Tại Mỹ, NTĐT chiếm 100.000 trường hợp nhập viện hàng năm, thường xuyên viêm thận - bể thận NTĐT đại diện cho 40% tất bệnh nhiễm khuẩn bệnh viện đa số trường hợp có liên quan đến ống thơng tiểu, số lượng vi khuẩn phát triển lên đến 25% bệnh nhân đặt ống thông niệu đạo - bàng quang tuần nhiều với nguy hàng ngày 5-7% Nghiên cứu tỷ lệ mắc NTĐT toàn cầu gần cho thấy 10-12% bệnh nhân nhập viện khoa tiết niệu có nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc Y tế Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Đoàn Xuân Quảng cs bệnh viện Thống Nhất năm 2014 cho thấy tỷ lệ nhiễm trùng đường tiểu tổng số nhiễm trùng toàn bệnh viện 11,1% Nhiễm khuẩn bệnh viện kéo dài thời gian nằm viện Nhiễm khuẩn bệnh viện có liên quan đến bệnh mãn tính kèm can thiệp y tế Có 09 loại vi khuẩn định danh được, đó, chiếm tỉ lệ cao Acinetobacter Baumanii, Klebsiella pneumoniae, Staphylococcus aureus [27] 1.1.2.2 Tuổi giới - Tuổi yếu tố liên quan đến loại bệnh tật tuổi phản ánh trình sinh trưởng phát triển, sức đề kháng người Tỷ lệ NTĐT tăng lên theo tuổi Trẻ nhỏ tuổi tỷ lệ NTĐT 1%, tuổi >35 tỷ lệ 10-15%, tỷ lệ NTĐT nữ ln cao nam giới Bệnh viêm cầu thận lan tỏa gặp người già Trái lại viêm thận bể thận mạn tính phổ biến, nửa bệnh tiết niệu gây tắc đường thải niệu Theo Freedman, nữ giới độ tuổi 15-25 có 2% bị NTĐT sau tỷ lệ tăng thêm 1-2% phụ nữ tăng thêm 10 tuổi - Giới tính liên quan mật thiết đến tình trạng NKTN: Bệnh nhân nữ, tỷ lệ NKTN cao nam giới do: Niệu đạo ngắn nên vi khuẩn thường dễ xâm nhập từ vào hệ tiết niệu nam giới Lỗ tiểu sát quan sinh dục, tạo điều kiện cho vi khuẩn lan ngược dòng từ quan sinh dục sang quan tiết niệu Niệu đạo, bàng quang lỗ tiểu phụ nữ gần liên quan mật thiết quan sinh dục cụ thể âm hộ âm đạo Nên vi khuẩn vùng dễ dàng lan sang lồ đái niệu đạo gây nhiễm khuẩn tiết niệu Về chế tác giả khẳng định tiểu, phụ nữ cịn có dòng nước tiểu lộn ngược từ niệu đạo vào bàng quang nên hay kéo theo vi khuẩn vào bàng quang gây Nhiễm khuẩn tiết niệu-Nhiễm trùng đường tiểu 91 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 64 bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên chẩn đoán nhiễm trùng đường tiểu, nhập viện điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận, xin đưa số kiến nghị sau: - Đối với trường hợp nhiễm trùng đường tiểu, cần khám lâm sàng số cận lâm sàng để bổ sung chẩn đoán - Cần cấy nước tiểu để tìm vi khuẩn điều trị theo kháng sinh đồ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Văn Bích, Dương Anh Dũng, Bùi Ngọc An Pha, Nguyễn Sữ Minh Tuyết, Võ Thị Trà An, Nguyễn Thanh Tùng (2009) “Khảo sát đề kháng kháng sinh Escherichia coli bệnh viện Nhân dân Gia Định”, Hội nghị Khoa học Kỹ thuật bệnh viện Nhân dân Gia Định, tr.253 - 257 Lê Thị Bình (2014), “Thực trạng nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải sau đặt thông tiểu bệnh viện Bạch Mai”, Y học Thực hành (905) - số 2, tr.12 - 15 Trần Quang Bính, Trần Thị Thanh Nga (2013), “Nhiễm trùng tiểu: vi sinh học tình hình đề kháng kháng sinh bệnh viện Chợ Rẫy từ 2007 2011”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 17, Phụ Số 2, tr.122 - 127 Bộ Môn Ngoại Tiết Niệu - Học viện quân y (2007), “Viêm đường tiết niệu không đặc hiệu”, Bệnh học Ngoại Tiết niệu, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr.43 - 52 Bộ Y Tế (2017), “Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan đến đặt ống thông tiểu sở khám bệnh, chữa bệnh”, Ban hành theo Quyết định số: 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y Tế (2015), “Nhiễm khuẩn tiết niệu”, Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất Y Học, tr.234 - 251 Bộ Y Tế (2013), “Kế hoạch hành động quốc gia phòng chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020”, Quyết định số 2174 QĐBYT ngày 21 tháng năm 2013 Bộ Y Tế (2012), “Đại cương kiểm soát nhiễm khuẩn sở y tế”, Phòng kiểm soát nhiễm khuẩn, tr.7 - 22 Nguyễn Duy Cường (1996), “Nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân hồi sức cấp cứu có đặt ống thơng bàng quang”, Luận văn Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội 10 Trà Anh Duy, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng (2014), “Khảo sát yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu bệnh lý hẹp niệu đạo”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 18, số 1, tr.353 - 358 11 Bùi Hồng Giang (2013), “Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai năm 2012”, Luận văn Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội 12 Trần Thị Thùy Giang, Nguyễn Thị Nguyệt, Nguyễn Văn Trí cs (2014), “Khảo sát độ nhiễm khuẩn khả kháng kháng sinh E.coli phân lập từ thực phẩm bệnh viện Pasteur, thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, tr.164 - 172 13 Nguyễn Thị Thanh Hà (2012), “Đánh giá hiệu điều trị châm cứu tiểu khó, bí tiểu sản phụ sau sanh”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 16, phụ số 1, tr.118 - 123 14 Nguyễn Thị Thục Hiền (2002), “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu số yếu tố nguy bệnh nhân đái tháo đường”, Luận văn Thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội 15 Phan Thị Bích Hồng (2001), “Đặc điểm lâm sàng nguyên vi sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn tiết niệu khoa Thận - Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội 16 Đặng Mỹ Hương (2011), “Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm trùng tiết niệu bệnh viện Thống Nhất (01/10/2009-30/09/2010)”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 15, Phụ Số 2, tr.304 - 309 17 Khoa Thận Tiết Niệu - bệnh viện Bạch Mai (2004), “Nhiễm khuẩn tiết niệu - Viêm thận bể thận cấp”, Bệnh thận Nội khoa, Nhà xuất Y học, tr.352 - 363 18 Lý Ngọc Kính, Ngơ Thị Bích Hà cs (2011), “Tình hình kháng thuốc kháng sinh nhiễm khuẩn bệnh viện số đơn vị điều trị tích cực số sở khám, chữa bệnh”, Tạp chí Dược học, Số 421 năm 51, tr.2 - 19 Nguyễn Kỳ (2007), “Nhiễm khuẩn tiết niệu - Sử dụng kháng sinh”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, tr.226 - 237 20 Dương Hoàng Lân, Trần Thị Thanh Nga, Mai Nguyệt Thu Hồng, Lục Thị Vân Bích (2012), “Tình hình nhiễm Acinetobacter spp bệnh nhân nhập viện bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/09/2010 – 31/12/2010”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 16, Phụ Số 1, tr.104 - 109 21 Cao Minh Nga, Lê Thị Ánh Phúc Nhi, Nguyễn Ngọc Lân, Nguyễn Thanh Bảo (2012), “Sự kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh viện Đại học Y Dược Hồ Chí Minh tháng đầu năm 2012”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 17, Phụ Số 1, tr.272 - 278 22 Cao Minh Nga, Lục Thị Vân Bích, Nguyễn Thị Túy An, Võ Trần Vương Duy (2010), “Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu người lớn”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 14, Phụ Số 1, tr 491 - 497 23 Huỳnh Văn Nghĩa (2004), “Nghiên cứu biến chứng sỏi đường niệu trên”, Tạp chí Y Dược Quân sự, số 3, tr.98 - 102 24 Trần Văn Nguyên, Võ Xuân Huy, Quách Trương Nguyện (2014), “Tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu từ ngồi thành ống từ lịng ống thông tiểu khoa Tiết niệu, bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2013 2014”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 18, phụ số 4, tr.123 - 127 25 Võ Phụng, Võ Tam (2009), “Nhiễm trùng hệ tiết niệu”, Bệnh thận Tiết niệu, Nhà xuất Đại học Huế, tr.149 - 157 26 Trần Thị Hà Phương, Mai Thị Tiết cs (2014), “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố liên quan bệnh viện Đa khoa Đồng Nai năm 2014”, Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn, bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, tr.1 - 11 27 Đoàn Xuân Quảng, Trần Thị Thanh Tâm, Trần Hải Âu (2014), “Khảo sát cắt ngang tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Thống Nhất năm 2013”, Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3, tr.98 - 102 28 Nguyễn Ngọc Sáng, Chu Thị Nga, Nguyễn Tiến Phúc (2007), “Căn nguyên vi khuẩn mức độ kháng kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu bệnh viện Việt - Tiệp Hải Phòng”, Tạp chí Thơng tin Y Dược, số 3, tr.36 - 38 29 Võ Tam (2007), “Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhiễm trùng đường tiểu bệnh viện Trung ương Huế”, Tạp chí Y học Thực hành (577 + 578), số 9, tr.29 - 33 30 Trương Hà Thái, Phạm Hồng Ngân, Chu Thị Thanh Hương, Cam Thị Thu Hà (2017), “Khả kháng kháng sinh E.coli Salmonella phân lập từ trứng gia cầm bán số chợ địa bàn thành phố Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Nơng Nghiệp Việt Nam, 15(6), tr.770 - 775 31 Đoàn Văn Thoại, Đỗ Gia Tuyển (2010), “Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu nhạy cảm vi khuẩn gây bệnh với kháng sinh khoa Thận -Tiết niệu, bệnh viện Bạch Mai”, Y học Lâm sàng số 49, tr.34 - 44 32 Trần Thị Thủy Trinh, Nguyễn Thanh Bảo (2014), “Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh phân lập bệnh viện An Bình từ 1/10/2012 đến 31/5/2013”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 18, phụ số 1, tr.296 - 303 33 Nguyễn Gia Truyền (2011), “Nhiễm khuẩn tiết niệu tình trạng vi khuẩn kháng kháng sinh nhóm Fluoroquinolones”, Tạp chí nghiên cứu y học 75 (4), tr.46 - 51 34 Nguyễn Thanh Vân (2001), “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân phì đại lành tính tiền liệt tuyến”, Luận văn Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội TIẾNG ANH 35 Abbo L.M and Hooton T.M (2014), “Antimicrobial Stewardship and Urinary Tract Infections”, Antibiotics, 3, pp.174-192 36 Azargun R., Sadeghi M.R., Barhaghi M.H et al (2018), “The prevalence of plasmid-mediated quinolone resistance and ESBLproduction in Enterobacteriaceae isolated from urinary tract infections”, Infect Drug Resist, 11, pp.1007–1014 37 Bergamin P.A., Kiosoglous A.J (2017), “Non-surgical management of recurrent urinary tract infections in women”, Transl Androl Urol 2017;6(Suppl 2):S142-S152 38 Cassier P., llalechere S., Aho S., Astruc K et al (2011), “Cephalosporin and fluoroquinolone combination are highly associated with CTX - MBlactamase producing Escheria coli; a case control study in a French teaching hospital”, Clin microbiol infect; 17(11); pp.1746-1751 39 Cox L., He C., Bevins J et al (2017), “Gentamicin bladder instillations decrease symptomatic urinary tract infections in neurogenic bladder patients on intermittent catheterization”, Can Urol Assoc J;11(9):E350-E354 40 Dökmetaş I , Hamidi A.A., Bulut M.E et al (2017), “Clinical effect of discordance in empirical treatment of cases with urinary tract infection accompanied by bacteremia”, Turk J Urol, Dec;43(4), pp.543-548 41 Epp A., Larochelle A et al (2010), “Recurrent Urinary Tract Infection”, JOGC November, pp.1082 - 1090 42 Foxman B (2002), “Epidemiology of urinary tract infections: Incidence, Morbidity, and economic cost”, Dis Mon, 49, pp.53 - 70 43 Geerlings S.E (2008), “Urinary tract infections in patients with diabetes mellitus: epidemiology, pathogenesis and treatment”, International Journal of Antimicrobial Agents 31S (2008) S54–S57 44 Geerlings S.E., Ronald P Stolk R.P., Camps J.L et al (2000), “Risk Factors for Symptomatic Urinary Tract Infection in Women With Diabetes”, Diabetes Care, Volume 23, Number 12, December, pp.1737 - 1741 45 Ginting F., Sugianli A.K., Kusumawati E.L et al (2018), “Predictive value of the urinary dipstick test in the management of patients with urinary tract infection-associated symptoms in primary care in Indonesia: a crosssectional study”, BMJ Open;8:e023051, pp.1-7 46 Gutiérrez-Castrellón P., Díaz-García L., de Colsa-Ranero A et al (2015), “Efficacy and safety of ciprofloxacin treatment in urinary tract infections (UTIs) in adults: a systematic review with meta-analysis”, Gac Med Mex 2015 Mar-Apr;151(2), pp.225-244 47 Hooton T.M., Bradley S.F., Cardenas D.D et al (2010), “Diagnosis, Prevention, and Treatment of Catheter-Associated Urinary Tract Infection in Adults: 2009 International Clinical Practice Guidelines from the Infectious Diseases Society of America”, Urinary Catheter Guidelines, CID 2010:50 (1 March), pp.625 - 663 48 Hotchandani R., Women”, Indian Aggarwal K.K (2012), “Urinary Tract Infections in Journal of Clinical Practice, Vol 23, No 4, September, pp.187 - 192 49 John A.S., Mboto C.I and Agbo B (2016), “A review on the prevalence and predisposing factors responsible for urinary tract infection among adults”, Euro J Exp Bio., 2016, 6(4), pp.7-11 50 Komal S., Kazmi A., Khan J.A et al (2018), “Antimicrobial activity of Prunella Vulgaris extracts against multi-drug resistant Escherichia Coli from patients of urinary tract infection”, Pak J Med Sci May - June, Vol 34 No 3, pp.616 - 620 51 Lee H., Le J (2018), “Urinary Tract Infections”, Infectious Diseases, PSAP BOOK , pp.7 - 27 52 Lee K., Lee M.A., Lee C.H et al (2010), “Increase of Ceftazidime- and Fluoroquinolone-Resistant Klebsiella pneumoniae and Imipenem- Resistant Acinetobacter spp in Korea: Analysis of KONSAR Study Data from 2005 and 2007”, Yonsei Med J 51(6), pp.901-911 53 Leski T.A., Taitt C.R., Bangura U et al (2016), “High prevalence of multidrug resistant Enterobacteriaceae isolated from outpatient urine samples but not the hospital environment in Bo, Sierra Leone”, BMC Infectious Diseases (2016) 16:167, pp.1-9 54 Liu F., Ling Z., Xiao Y et al (2017), “Characterization of the urinary microbiota of elderly women and the effects of type diabetes and urinary tract infections on the microbiota”, Oncotarget, Sep 21;8(59), pp.100678100690 55 Marques L.P., Flores J.T., Barros O.O et al (2012), “Epidemiological and clinical aspect of urinary tract infection in community elderly women”, The Brazillian Journal of infectious Disease, 16(5), pp.436-441 56 Matthews P.C., Barrett L.K., Warren S et al (2016), “Oral fosfomycin for treatment of urinary tract infection: a retrospective cohort study”, BMC Infectious Diseases 16:556, pp.1 - 11 57 Mazzulli T (2012), “Diagnosis and management of simple and complicated urinary tract infections (UTIs)”, The Canadian Journal of Urology, 19(Supplement 1); October 2, pp.42 - 48 58 Meddings J., Saint S., Krein S.L et al (2017), “Systematic Review of Interventions to Reduce Urinary Tract Infection in Nursing Home Residents”, Journal of Hospital Medicine, Vol 12 , No 5, May, pp.356 - 368 59 Oteo J , Pérez - Vázquez M., Campos J (2010), “Extended-spectrum βlactamase producing Escherichia coli: changing epidemiology and clinical impact”, Current Opinion in Infectious Diseases, 23, pp.320–326 60 Petersen K.L., Moore D.P., Kala U.K (2018), “Posterior urethral valves in South African boys: Outcomes and challenges”, S Afr Med J, 108(8), pp.667-670 61 Pietropaolo A., JonesP., Moors M et al (2018), “Use and Effectiveness of Antimicrobial Intravesical Treatment for Prophylaxis and Treatment of Recurrent Urinary Tract Infections (UTIs): a Systematic Review”, Current Urology Reports (2018) 19:78, pp - 62 Pulipati S., Babu P.S., Narasu M.L and Anusha N (2017), “An overview on urinary tract infections and effective natural remedies”, Journal of Medicinal Plants Studies 2017; 5(6), pp.50-56 63 Ramírez-Castillo F.Y., Moreno-Flores A.C., Avelar-González F.J et al (2018), “An evaluation of multidrug-resistant Escherichia coli isolates in urinary tract infections from Aguascalientes, Mexico: cross-sectional study”, Ann Clin Microbiol Antimicrob, Jul 24;17(1):34, pp.1-13 64 Rowe T.A., Juthani-Mehta M (2013), “Urinary tract infection in older adults”, Aging health, October, 9(5), pp.1 - 15 65 Rozario D (2018), “Reducing catheter-associated urinary tract infections using a multimodal approach - the NSQIP experience of Oakville Trafalgar Memorial Hospital”, Can J Surg, Aug, 61(4),pp.E7-E9 66 Ruden H., Gastmeier P., Daschner F.D et al (1997), “Nosocomial and community - acquired infections in Germany Summary of results of the First National Prevalence Study (NIDEP) Infection 1997 Jul - Aug; 25(4): 199 - 202 67 Saeed A., Hamid S.A., Bayoumi M et al (2017), “Elevated antibiotic resistance of Sudanese urinary tract infection bacteria”, EXCLI J Aug 7;16, pp.1073-1080 68 Scottish Intercollegiate Guidelines Network (2012), “Management of suspected bacterial urinary tract infection in adults”, National clinical guideline, pp.4 - 14 69 Seo M.R., Kim S.J., Kim Y et al (2014), “Susceptibility of Escherichia coli from community-acquired urinary tract infection to fosfomycin, nitrofurantoin, and temocillin in Korea”, J Korean Med Sci, Aug;29(8), pp.1178-1181 70 Simrén Y., Stokland E., Lagerstrand K.M et al (2017), “Ultrasound is an effective and non -invasive method of evaluating renal swelling in infants with their first urinary tract infection”, John Wiley & Son, 106, pp.1868 - 1874 71 Sohail M., Khurshid M., Saleem H.G et al(2015), “Characteristics and Antibiotic Resistance of Urinary Tract Pathogens Isolated From Punjab, Pakistan”, Jundishapur J Microbiol 2015 July; 8(7): e19272, pp.1-5 72 Stefaniuk E., Suchocka U., Bosacka K et al (2016) , “Etiology and antibiotic susceptibility of bacterial pathogens responsible for communityacquired urinary tract infections in Poland”, Eur J Clin Microbiol Infect Dis 35, pp.1363–1369 73 Tenney J , Hudson N., Alnifaidy H et al (2018), “Risk factors for aquiring multidrug-resistant organisms in urinary tract infections: A systematic literature review”, Saudi Pharmaceutical Journal 26, pp.678– 684 74 Titsworth W.L., Hester J., Correia T (2012), “Reduction of catheterassociated urinary tract infections among patients in a neurological intensive care unit: a single institution’s success”, J Neurosurg 116, pp.911–920 75 Vásquez V., Ampuero D., Padilla B (2017), “Urinary tract infections in inpatients: that challenge”, Rev Esp Quimioter, 30 (Suppl 1), pp.39-41 76 Veninga C.C., Lundborg C.S., Lagerløv P et al (2000), “Treatment of uncomplicated urinary tract infections: exploring differences in adherence to guidelines between three European countries”,Ann Pharmacother;34,pp.19-26 77 Yamaji R., Friedman C.R., Rubin J et al (2018), “A Population-Based Surveillance Study of Shared Genotypes of Escherichia coli Isolates from Retail Meat and Suspected Cases of Urinary Tract Infections”, mSphere 3:e00179-18,pp.1 - 12 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU I PHẦN HÀNH CHÍNH 1.Họ tên bệnh nhân .…………………………… 2.Tuổi……………………………3.Giới tính………………………… ….… 4.Nghề nghiệp:…………………………………………………………… … 5.Cân nặng.…………………… 6.Chiều cao…………7 BMI……….… 8.Địa Ngày 11 vào viện…………………10 Lý Số vào vào viện viện 12 Tiền sử: ……………………………….…………… ………………… 13 Chẩn đoán bệnh II KHÁM LÂM SÀNG Sốt: có □ khơng□ - Đau vùng lưng hơng: có □ khơng□ - Đau niệu quản: có □ khơng□ - Đau bụng hạ vị: có □ khơng□ - Tiểu đau: có □ khơng □ - Tiểu buốt, rát: có □ khơng □ - Tiểu són: có □ khơng □ - Tiểu láu: có □ khơng □ - Tiểu đục: có □ khơng □ - Tiểu máu: có □ khơng □ Đau: Tiểu: - Tiểu mủ : có □ khơng □ có □ khơng □ 1.Đái tháo đường: có □ khơng □ Chấn thương cột sống, bệnh cột sống có □ khơng □ Tăng huyết áp: có □ khơng □ Mổ thận - Tiết niệu: có □ khơng □ Đặt sond niệu đạo - bàng quang: có □ khơng □ Đã dùng kháng sinh: có □ khơng □ Bất động lâu ngày (liệt, chấn thương, ) có □ không □ lần □ Thận : III TIỀN SỬ Số lần mắc bệnh liên quan đến bệnh: lần □ lần □ >2 IV CẬN LÂM SÀNG Kết siêu âm thận - tiết niệu: Kết XQ hệ tiết niệu không chuẩn bị: Hình ảnh CLS liên quan đến bệnh: Kết xét nghiệm huyết học, sinh hóa máu: Tên xét nghiệm Cơng thức máu CRP Đường máu (đói) Ure máu Creatinin máu Kết BC: ; N: ; Ly: HC: ; Hb: ; TC: ; M: 5.Kết xét nghiệm nước tiểu: Tên xét nghiệm Kết Cấy nước tiểu Vi khuẩn niệu BC: HC: Tỷ trọng Số lượng vi khuẩn: pH Bạch cầu Hồng cầu Nitrit Protein Glucose Ketonic Bilirubin Urobilinogene Kết kháng sinh đồ: - Vi khuẩn: STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 TÊN KHÁNG SINH Ciprofloxacine Cefuroxime Ceftriaxon Ceftazidine Amikacine Imipenem Gentamycin Nergram Tobramycin KẾT QUẢ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Amoxicylin Cefotaxime Cefepime Ampicillin/sulbactam Piperacillin/tazobactam Ampicilin Bactrim Tetracycline Netilmicine Levofloxacin V ĐIỀU TRỊ: Theo dõi đáp ứng điều trị Triệu Trước có KSĐ Sau có KSĐ chứng Lâm sàng Thời gian điều trị: (ngày) Ninh Thuận, ngày 201 tháng Người điều tra năm ... tính bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận? ??, với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố thuận lợi nhiễm trùng đường tiểu có cấy nước tiểu dương tính Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận. .. cho điều trị bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu [76] Chính lý mà tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu có cấy nước tiểu dương tính. .. tuệ, bệnh nhân có bệnh lý tâm thần 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Trong nghiên cứu này, thu thập 64 bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu có kết cấy nước tiểu dương

Ngày đăng: 07/10/2021, 15:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Viêm bàng quang [62] - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu có cấy nước tiểu dương tính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận (FULL TEXT)
Hình 1.1. Viêm bàng quang [62] (Trang 19)
Hình 1.2. Các giai đoạn của nhiễm trùng đường tiểu [62] - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu có cấy nước tiểu dương tính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận (FULL TEXT)
Hình 1.2. Các giai đoạn của nhiễm trùng đường tiểu [62] (Trang 20)
- Nhận định hình dạng, màu sắc từng loại khuẩn lạc. - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu có cấy nước tiểu dương tính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận (FULL TEXT)
h ận định hình dạng, màu sắc từng loại khuẩn lạc (Trang 40)
3.1.5. Đặc điểm BMI nhóm nghiên cứu - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu có cấy nước tiểu dương tính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận (FULL TEXT)
3.1.5. Đặc điểm BMI nhóm nghiên cứu (Trang 56)
Bảng 3.1. Đặc điểm chỉ số khối cơ thể - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu có cấy nước tiểu dương tính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận (FULL TEXT)
Bảng 3.1. Đặc điểm chỉ số khối cơ thể (Trang 56)
3.2.2. Đặc điểm lý do vào viện nhóm nghiên cứu - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu có cấy nước tiểu dương tính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận (FULL TEXT)
3.2.2. Đặc điểm lý do vào viện nhóm nghiên cứu (Trang 57)
3.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIỂU THEO KHÁNG SINH ĐỒ - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu có cấy nước tiểu dương tính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận (FULL TEXT)
3.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIỂU THEO KHÁNG SINH ĐỒ (Trang 62)
Bảng 3.8. Đặc điểm vi khuẩn phân lập được trong nước tiểu - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu có cấy nước tiểu dương tính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận (FULL TEXT)
Bảng 3.8. Đặc điểm vi khuẩn phân lập được trong nước tiểu (Trang 62)
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa thời gian điều trị với tuổi, giới và BMI                    Thời gian điều trị - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu có cấy nước tiểu dương tính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận (FULL TEXT)
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa thời gian điều trị với tuổi, giới và BMI Thời gian điều trị (Trang 65)
Bảng 3.14. Đặc điểm kết quả điều trị - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu có cấy nước tiểu dương tính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận (FULL TEXT)
Bảng 3.14. Đặc điểm kết quả điều trị (Trang 66)
Bảng 3.16. Đặc điểm mức độ nhạy cảm kháng sinh của các vi khuẩn - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu có cấy nước tiểu dương tính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận (FULL TEXT)
Bảng 3.16. Đặc điểm mức độ nhạy cảm kháng sinh của các vi khuẩn (Trang 67)
3.4.7. Đặc điểm đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn phân lập được Bảng 3.17. Số loại kháng sinh đề kháng - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu có cấy nước tiểu dương tính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận (FULL TEXT)
3.4.7. Đặc điểm đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn phân lập được Bảng 3.17. Số loại kháng sinh đề kháng (Trang 67)
Bảng 3.19. Đặc điểm mức độ đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu có cấy nước tiểu dương tính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận (FULL TEXT)
Bảng 3.19. Đặc điểm mức độ đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn (Trang 69)
Bảng 3.20. Đặc điểm công thức máu trước và sau điều trị Thời điểm - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu có cấy nước tiểu dương tính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận (FULL TEXT)
Bảng 3.20. Đặc điểm công thức máu trước và sau điều trị Thời điểm (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w