NGHIÊN cứu sự BIẾN đổi NỒNG độ TROPOINT độ NHẠU CAO ở TRẺ EM bị SUY TIM tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH

16 308 0
NGHIÊN cứu sự BIẾN đổi NỒNG độ TROPOINT độ NHẠU CAO ở TRẺ EM bị SUY TIM tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGƯỜI THỰC HIỆN BSCKII Lương Văn Khánh PGS.TS Phan Hùng Việt NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ TROPONIN T ĐỘ NHẠY CAO Ở TRẺ EM BỊ SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẶT VẤN ĐỀ SUY TIM TE:  Là bệnh lý rất thường gặp trong nhiều bệnh lý tim mạch  Chẩn đoán khó khăn nhiều hơn so với người lớn  Chưa có một tiêu chuẩn thống nhất nào chung cho chẩn đoán TROPONIN T:  Troponin T tăng cao ở bệnh nhân suy tim  Liên quan đến mức độ nặng và tiến triển của suy tim  Việc định lượng Troponin T ở bệnh nhân suy tim sẽ giúp ích rất nhiều cho việc theo dõi và tiên lượng bệnh. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU hs TnT  Thế giới: Nhiều nghiên cứu  Việt Nam: Còn hạn chế ỨNG DỤNG hs TnT (BVĐK Bình Định)  CĐ NMCT; suy thận mạn NL  Chưa Ưdụng CĐ Suy tim ở TE Để góp phần cho chẩn đoán suy tim trẻ em chúng tôi: “Nghiên cứu sự biến đổi của nồng độ Troponin T độ nhạy cao ở trẻ em bị suy tim tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định” Với mục tiêu: Xác định mối tương quan giữa nồng độ Troponin T độ nhạy cao với mức độ suy tim, một số thay đổi trên Xquang ngực và siêu âm tim. TỔNG QUAN TnT TroponinT:  Là chất chỉ điểm sinh hoá trong tổn thương cơ tim.  Sử dụng trong việc phát hiện các tổn thương cơ tim, đặc biệt là trong các bệnh lý gây hoại tử cơ tim XN hs TnT: Nhạy gấp 10 lần so với XN thông thường  Bình thường: < 14 pg/ml  Tăng: ≥ 14 pg/ml ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NC 1. Đối tượng nghiên cứu: 44 bệnh nhi chẩn đoán suy tim tại Khoa Nhi BVĐK tỉnh Bình Định. 2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả 3. Xử lý số liệu: Phần mềm MedCalc 10.0. 4. Thời gian nghiên cứu: 4/2012 – 4/2013 5. Phân độ suy tim: Theo hệ thống tính điểm của Ross được cải tiến bởi Reithmann. KẾT QUẢ, BÀN LUẬN 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Bảng 1. Phân bố bệnh theo nhóm tuổi Nhóm tuổi (tháng) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) <24 34 77,3 24 - 60 2 4,5 >60 8 18,2 Tổng 44 100  Thường gặp nhất là < 24 tháng, tỷ lệ 77,3%.  Tương tự Lê Hoàng Minh Châu, Lê Thị Hải Yến.  Thấp hơn Võ Nguyễn Diễm Khanh và Maqbool  Cao hơn Sommers KẾT QUẢ, BÀN LUẬN 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Bảng 2. Phân bố bệnh theo giới Giới Nhóm bệnh N Tỷ lệ (%) Nam 20 45,5 Nữ 24 54,5 Tổng 44 100  Nam và nữ tương đương nhau. Nữ/Nam là 1,2/1  Tương tự như trong nghiên cứu của Lê Hoàng Minh Châu, Võ Nguyễn Diễm Khanh.  Không khác biệt về giới KẾT QUẢ, BÀN LUẬN 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Bảng 3. Nguyên nhân suy tim Tiền sử N % TBS (Có Shunt) 35 79,5 Thấp tim 7 15,9 Bệnh cơ tim 1 2,3 Loạn nhịp 1 2,3 Tổng cộng 44 100  Thường gặp nhất là TBS có Shunt 79,5%, trong đó Shunt T-P chiếm 62,2%  Thấp tim chiếm 15,9%  Tương tự Lê Hoàng Minh Châu, Võ Nguyễn Diễm Khanh.  Khác hơn một số NC của tác giả nước ngoài như Ellis, Omokhodion, Pal KẾT QUẢ, BÀN LUẬN 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Bảng 4. Tình trạng suy tim lúc nhập viện Mức độ ST N (%) Không suy tim 2 4,5 Suy tim nhẹ 23 52,3 Suy tim vừa 16 36,4 Suy tim nặng 3 6,8  Phần lớn gặp suy tim mức độ nhẹ và vừa (88,7%)  Suy tim mức độ nặng chỉ gặp 6,8%  Tương tự Võ Nguyễn Diễm Khanh  Cao hơn Lê Hoàng Minh Châu KẾT QUẢ, BÀN LUẬN 2. NỒNG ĐỘ HS TROPONIN T Ở BN SUY TIM Bảng 5. Nồng độ hs-Troponin T ở BN theo tuổi Tuổi (M) Nồng độ hs-Troponin T p B. thường ≤ 14 pg/ml Tăng >14 pg/ml Trung vị (pg/ml) Tứ phân vị Bách vị 25% Bách vị 75% n % n % < 24 4 11,7 30 88,2 42,6 21,7 83,9 <0,01 ≥ 24 -60 1 50,0 1 50,0 18,3 9,9 26,6 > 60 4 50,0 4 50,0 10,3 4,1 15,0 Chung 9 20,5 35 79,5 30,2 14,6 64,5  Nồng độ hs-TnT tăng cao ở 79,5% bệnh nhân có suy tim với trung vị là 30,2 pg/ml và tứ phân vị là 14,6 - 64,5.  Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ hs-TnT theo tuổi của bệnh nhân với p < 0,01. [...]... GIỮA BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ HS TROPONIN T Bảng 6 Tương quan giữa hs-TnT với mức độ suy tim Mức độ suy tim n hs-Troponin T Tứ phân vị Trung vị Bách vị Bách vị (pg/ml) 25% 75% Không suy tim 2 14,8 14,6 23 15,0 10,3 26,0 Suy tim vừa 16 64,5 44,2 105,1 Suy tim nặng 3 166,5 99,6 p 0,80 < 0,01 14,9 Suy tim nhẹ rs 219,2  Có mối tương quan thuận rất chặt chẽ giữa sự biến đổi của nồng độ hsTnT với mức độ suy tim. ..  Nồng độ hs-Troponin T tăng cao ở 79,5% bệnh nhân có suy tim với trung vị là 30,2 pg/ml và tứ phân vị là 14,6 - 64,5  Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ hs-Troponin T theo tuổi và giới của bệnh nhân với p0,05 Chân thành cám ơn Quý Thầy Cô và đồng nghiệp!... hs-TnT với biểu hiện giãn buồng thất với hệ số tương quan rs=0,34; p 60% 13 45,6 13,5 115,7 ≤ 60% 31 29,6 14,7 Có 32 30,22 14,98 12 28,78 13,6 39,7 Sung huyết phổi Có 34 28,1 14,9 > 0,05 0,16 > 0,05 > 0,05 80,58 Không 0,12 52,1 Cung ĐMP phồng p 0,11 Chỉ số tim ngực rs 77,28 Không . Nghiên cứu sự biến đổi của nồng độ Troponin T độ nhạy cao ở trẻ em bị suy tim tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định Với mục tiêu: Xác định mối tương quan giữa nồng độ Troponin T độ nhạy cao. NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ TROPONIN T ĐỘ NHẠY CAO Ở TRẺ EM BỊ SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẶT VẤN ĐỀ SUY TIM TE:  Là bệnh lý rất thường gặp trong nhiều bệnh. suy tim lúc nhập viện Mức độ ST N (%) Không suy tim 2 4,5 Suy tim nhẹ 23 52,3 Suy tim vừa 16 36,4 Suy tim nặng 3 6,8  Phần lớn gặp suy tim mức độ nhẹ và vừa (88,7%)  Suy tim

Ngày đăng: 23/08/2015, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan